1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến hất lượng nướ sông lô đoạn hảy qua thành phố việt trì

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Và Dự Báo Diễn Biến Chất Lượng Nước Sông Lô Đoạn Chảy Qua Thành Phố Việt Trì
Tác giả Triệu Quý Hợi
Người hướng dẫn TS. Văn Diệu Anh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Môi Trường
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

36 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ .... Người thực hiện Trang 11 LỜI CÁM ƠNĐề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến chất

Trang 1

B GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO T Ạ O

Hà N i, 2013

Trang 2

TRƯỜ NG Đ Ạ I HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý môi trường

Trang 3

MỤC LỤC MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CÁM ƠN 2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……… 3

M Ở ĐẦU 4

2 MỤC TI N ÊU GH IÊN CỨU 5

3 PH M VI VÀ Ạ ĐỐI TƯỢN G GH ÊN N I CỨU 5

3.1 KHÔNG GIAN THỰC HIỆN: 6

3.2.ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU: 6

3.3 PHẠM VI NGHIÊNCỨU 6

3.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 6

4 N ỘIDUNG GH N IÊN CỨU 6

5 PHƯƠN PHÁP N G GH ÊN ỨU 7 I C 6 Ý N GHĨ KHOA ỌC A H VÀ THỰC TI ỄN 8

6.1 ÝNGHĨAKHOAHỌC 8

6.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 8

6.3NHƯNG LỢIÍCH CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔĐOẠNCHẢYQUA THÀNHPHỐVIỆTTRÌ N NÓI RIÊNG VÀ LƯU VỰCSÔNG NÓI CHUNG: 8

7 BỐ CỤC L N V N UẬ Ă 10

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KI N T NH N VÀ KINH T XÃ Ệ Ự Ế HỘI T KHU ẠI VỰC NGH N IÊ CỨU 12

1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG LÔ TRÊNĐỊA PH NTHÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 12

1.1.1 Vị trí địa lý 12

1.1.2 Điều kiện địa hình 13

1.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 14

2.1.4 Điều kiện khí hậu, khí tượng 15

1.1.5 Điều kiện thủy văn 16

Trang 4

1.1.5.1 Khái át h thqu ệ ống sô ng Lô 17

1.1.5.2 Chế độ m c nự ước Lưu vực sông Lô. 18

1.2 I Đ ỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰCN GH ÊN CỨU 19 I 1.2.1 Các đặc đ ể i m ki nh tế 19

1.2.1.1 Tốc độ tăng trưởngvà chuyển ch cơdị c u ki ấ nhtế 20

1.2.1.2 Phát triển đô thị 20

1.2.1.3 Giao ô th ng vận tải 21

1.2.2 Các đặc đ ể i m xã hội 21

1.2.2.1 Dân số 22

1.2.2.2 Thực hiện các chính sách xã hội: 22

1.2.2.3 Giáo dục 23

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PH NGHIÊN ÁP CỨU 24

2.1.ĐÁNHGIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG: 24

2.1.1 Các phương áp nh ph tí toán tải lượng 26

2.2.1 Tải lượng guồn c n ông ngh ệpi 27

2.2.2 Tải lượng guồn n sinh hoạt 29

2.2.2 Phương ph mô nh áp hì toán lan tru ền y chất ô nhiễm - Ứng dụngmô hình MIKE 11 31

2.2.2.1 Phương pháp tính toán 31

2.2.2.2 Mô đun thủy động lực học (HD) 33

2.2.2.3 Mô đun chất lượng nước 36

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 44

3.1.HIỆN TRẠNGCÁC NGUỒN THẢI ĐỔ VÀO SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 44

3.1.1 Nguồn thải từ nước thải sinh hoạt của dân cư trong thành phố: 44

3.1.2 Nguồn thải từ các doanh nghiệp kinh doanh cát sỏi 46

3.1.3 Nguồn thải từ hoạt động của tàu bè qua lại trên sông 46

3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ: 48

3.2.1 Hiện trạng nước sông Lô 48

3.2.1 Hiện trạng PH trong nước sông: 52

3.2.2 Hiện trạng chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước sông Lô 53

3.2.3 Hiện trạng hữu cơ (BOD5, COD) trong nước sông Lô: 54

3.2.4 Hiện trạng nồng độ DO trong nước sông Lô: 57

3 2.5 Hiện trạng Thông số Amoni H4) trong nước sông Lô:……….….59

Trang 5

3.2.7 Hiện trạng kim loại nặng trong nước sông Lô: 60

CHƯƠNG 4: DỰ BÁO C ÁC NGUỒ N NƯỚC TH ẢIVÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 61

4.1 DỰ BÁO CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI TÍNH ĐẾN NĂ M 2020 61

4.1.1 Dự báo các nguồn nước thải ng cô nghiệ p 61 4.2.DỰBÁO KỊCH BẢN NƯỚC THẢI: 67

4.2.1 Nhiệm vụ, mục đích và tài liệu cơ sở sử dụng trong tính toán 68

4.2.1.1 Tài liệu địa hình 68

4.2.1.2 Tài liệu khí tượng: 70

4.2.1.3 Tài liệu thủy văn: 70

4.2.1.4.Tài liệu chất lượng nước 74

4.3.KẾT QUẢ ỨNG DỤNGMÔ HÌNH MIKE 11 75

4.3.1.Kết quả tính toán thủy lực 75

4.3 2 Các ước ứ b ng dụng……….76

4.3.3 Tính toán kịch bản : 81

4.3.3.1 Kịch bản 1: 81

4.3.3.2.Kịch bản 2: 89

CHƯƠNG 5: ĐỀ XU T C BI N ÁP Q N LÝ CPH UẢ HẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ÊN A LÔ TR ĐỊ PHẬ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌN 102

5.1 HIỆN TRẠ NG QUẢNLÝ MÔITRƯỜNG NƯỚ C SÔ NG LÔ 102

5.1.1 Một số vấn đề môitrườngtại l u v c sô ư ự ng Lô 102

5.1.2 Hiện trạng quản lý môi trường l u v c ư ự sông Lô 102

5.2.MỤC TIÊU VÀ Q N I UA Đ ỂM BO V CH TỆ Ấ LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ 103

5.2.1 Mục tiêu 103

5.2.2 Quan điể bảo vệm ch ất lượng nước sông Lô 103

5.3.ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP Q NUẢ LÝ CH TẤ LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ TR ÊN ĐỊ A PHN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 104

5.3.1 Cácgiải pháp về khoa học kỹ thuật 104

5.3.2 Cácgiải pháp về luật pháp 106

5.3.2.1 Giảipháp: Lập q houy ạch BVMT tổng hợp 104

5.3.2.2 Giảipháp: Ban hành quy định về tải lượngtối đa cho phép thải v tào ừng đoạn nsô g Lô 106

5.3.2.3 Giải phá Thu gop: m, x ửlý và kiểmsoát các guồn i n thả hiện tại….…… 107

5.3.2.4 Giải pháp: át triển việc Ph ứng dụng SX SHkết hợp táichế s và tái ử dụng trong sản xuất công nghiệp 108

5.3.2.5 Giải phá Xây ựng hệ thống quanp: d trắc ất ch l n 108

Trang 6

5.3.3 Cácgiải pháp về kinh tế 109 5.3.4 Cácgiải pháp y về tru ền thông 110 5.3.4.1 Giảipháp: ở các ớ M l p tập huấn nâ ng cao rình độ kiến t về thứ huyênc c

môn, năng ự l c ytu ên truyền và uản lý ôi trường cho ác cán bộ các cấp 110 q m c 5.3.4.2 Giải pháp: ùng các phương tiện truyền th D ông (báo chí, đ phát thanh và ài truyềnhình) trong việc thông tin các ch ương nh trì tuyên y m tru ền ôi ường 110 tr5.3.5 Cácgiải pháp về nâng cao nhậ thức n 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112

I, KẾT LUẬN: 112

II, KIẾN NGHỊ: 112

Trang 7

DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Điều kiện khí tượng thành phố Việt Trì từ năm 2006 đến năm 201116

Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì 24

Bảng 2.3 Phương pháp phân tích của từng thông số môi trường nước sông Lô 25

Bảng 2.4: Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ các 29

Bảng 2.5: Nhu cầu cấp nước ước tính đến năm 2020 29

Bảng 2.6: Định mức tải lượng ô nhiễm trung bình cho 1 người 30

Bảng 2.7 Các trạm mưa được sử dụng để tính toán chuyển mưa thành dòng chảy bằng mô 39

Bảng 2.8 Thống kê lượng mưa trung bình tháng qua các năm tại trạm Việt Trì 33

Bảng 3.1 Tải lượng ô nhiễm từ cống Cầu Gần và cống Hạ Giáp vào sông Lô 45 Bảng 3.2 Tải lượng chất ô nhiễm thải vào sông từ nước thải sinh hoạt của các cơ sở kinh 52

Bảng 3.3 Thành phần nước thải sinh hoạt của tàu bè qua lại đoạn sông nghiên cứu 47

Bảng 3.4 Tải lượng thải của các nguồn đổ vào sông Lô 47

Bảng 3.5 Kết quả phân tích chất lượng nước sông tháng 10 năm 2012 48

Bảng 3.6.Trích kết quả quan trắc nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì Error! Bookmark not defined. Bảng 4.1 Tải lượng của Khu công nghiệp Phượng Lâu năm 2020 62

Bảng 4.2 Tải lượng ô nhiễm của Cụm công nghiệp 63

Bảng 4.3 Vùng xả nước thải của thành phố Việt Trì vào đoạn sông nghiên cứu 65

Bảng 4 4 Tải lượng nước thải sinh hoạt năm 2020 66

Bảng 4.5 Tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt xả vào sông Lô 71

Bảng 4.2 So sánh số liệu thực đo và tính toán 81

4.3.3 Tính toán kịch bản: 81

Bảng 4.3 Nước thải cụm công nghiệp và nước thải sinh hoạt năm 2020 89

Bảng 4.34 Hàm lượng BOD5 lớn nhất theo trục dọc sông năm 2020 94

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Bản đồ vị trí sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì 13

Hình 2.1 Vị trí các điểm lấy mẫu dọc sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì 24

Hình 3.1 Hiện trạng giá trị PH trong nước sông Lô năm 2012 53

Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng TSS trong nước sông Lô từ năm 2008 đến năm 2012 54

Hình 3.3 Biểu đồ Diễn bi n thông số chất hữu cơ (BOD5) trong môi trường ế nước sông Lô chảy qua thành phố Việt Trì 56

Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD trong nước sông Lô từ năm 2008 đến năm 2012 57

Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO trong nước sông Lô 58

Hình 3.6 Hàm lượng NH4 trong nước sông Lô từ năm 2008 đến năm 2012 59

Hình 3.7 Hàm lượng Coliform trong nước sông Lô năm 2012 60

Hình 4.1 Sơ đồ vùng nghiên cứu 69

Hình 4.2 Đường quá trình mực nước tại thượng lưu sông Lô qua các tháng trong năm 2011 72

Hình 4.3 Đường quá trình mực nước tại hạ lưu sông Lô 73

Hình 4.4 Đường quá trình lưu lượng và mực nước thực đo tại thượng lưu và hạ lưu sông 78

Hình 4.5 Đường biểu diễn quá trình mực nước sông Lô 77

Hình 4.6 Đường biểu diễn lưu lượng lớn nhất theo trục dọc sông Lô 77

Hình 4.7 Đường biểu diễn quá trình mực nước lớn nhất theo trục dọc sông 78

Hình 4.8 So sánh kết quả thực đo và kết quả tính toán nồng độ DO 79

Hình 4.9 So sánh kết quả thực đo và kết quả tính toán cho thông số Amoni 79

Hình 4.10 So sánh kết quả thực đo thông số Nitorat và kết quả tính toán 79

Hình 4.11 So sánh kết quả thực đo thông số BOD và kết quả tính toán 80

Hình 4.12.Hàm lượng BOD tại thượng lưu 82

Hình 4.13 Hàm lượng BOD tại điểm xả của CCN Phượng Lâu 82

Hình 4.14 Hàm lượng BOD khu vực cửa xả nước thải sinh hoạt: 83

Hình 4.15 Hàm lượng BOD tại hạ lưu 83

Hình 4.16 Hàm lượng BOD lớn nhất dọc trục sông năm2020 84

Hình 4.17 Hàm lượng BOD lớn nhất dọc trục sông năm 2011 84

Hình 4.18 Hàm lượng Amoni khu vực xả nước thải công nghiệp: 84

Hình 4.19 Hàm lượng Amoni khu vực xả nước thải sinh hoạt: 85

Hình 4.20 Hàm lượng Amoni lớn nhất theo trục dọc sông năm 2020 86

Hình 4.21 Hàm lượng Amoni lớn nhất theo trục dọc sông năm 2011 86

Hình 4.22 Hàm lượng Nitrat tại cửa xả Cụm công nghiệp Phượng Lâu 86

Trang 9

Hình 4.24 Hàm lượng Nitorat lớn nhất dọc trục sông năm 2020 87

Hình 4.25 Hàm lượng Nitorat lớn nhất theo trục dọc sông năm 2011 88

Bảng 4.3 Nước thải cụm công nghiệp và nước thải sinh hoạt năm 2020 89

Hình 4.26 Nồng độ oxy hòa tan trong nước sông Lô năm 2020 tại thượng lưu90 Hình 4.27 Nồng độ oxy hòa tan tại khu vực cửa xả thải của Cụm công nghiệp Phượng Lâu năm 2020 90

Hình 4.28 Nồng độ oxy hòa tan tại khu vực cửa xả nước thải sinh hoạt năm 2020 91

Hình 4.29 Đường biểu diễn hàm lượng DO lớn nhất theo trục dọc sông năm 2020 92

Hình 4.30 Hàm lượng BOD tại thượng lưu sông Lô năm 2020 92

Hình 4.31 Hàm lượng BOD tại điểm xả Cụm công nghiệp Phượng Lâu 92

Hình 4.32 Hàm lượng BOD5 tại điểm xả nước thải sinh hoạt vào sông Lô năm 2020 93

Hình 4.33 Hàm lượng BOD5 tại hạ lưu sông Lô (điểm hợp lưu với sông Hồng) 93

Bảng 4.34 Hàm lượng BOD5 lớn nhất theo trục dọc sông năm 2020 94

Hình 4.35 Hàm lượng Amoni tại thượng lưu trong nước sông Lô năm 2020 95 Hình 4.36 Hàm lượng Amoni tại khu vực cửa xả nước thải CCN Phượng Lâu 95

Hình 4.37 Hàm lượng Amoni trong nước sông khu vực của xả nước thải sinh hoạt 95

Hình 4.38 Hàm lượng Amoni trong nước sông khu vực hạ lưu năm 2020 96

Hình 4.39 Hàm lượng Amoni lớn nhât theo trục dọc sông năm 2020 96

Hình 4.40 Hàm lượng Amoni lớn nhất theo trục dọc sông năm 2011 97

Hình 4.41 Hàm lượng Nitrat trong nước sông Lô tại thượng lưu 97

Hình 4.42 Hàm lượng Nitrat trong nước sông tại khu vực cửa xả CCN Phượng Lâu 98

Hình 4.43 Hàm lượng Nitrat trong nước sông Lô tại khu vực cửa xả Nước thải sinh hoạt 98

Hình 4.44 Hàm lượng Nitrat trong nước sông tại Hạ lưu 99

Hình 4.45 Hàm lượng Nitrat lớn nhất theo dọc trục sông năm 2020 99

Hình 4.46 Hàm lượng Nitrat lớn nhất dọc trục sông năm 2011 100

Trang 10

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Người thực hiện

Triệu Quý Hợi

Trang 11

LỜI CÁM ƠN

Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì”, được hoàn thành với sự hướng

dẫn và giúp đỡ nhiệt tình Tiến sĩ Văn Diệu Anh, người đã theo sát, tận tình hướng dẫn

và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học, Viện công nghệ môi trường, các bộ môn học và các Thầy, Cô trong khoa đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.Xin chân thành cám ơn TS Văn Diệu Anh, PGS.TSHuỳnh Trung Hải và toàn

bộ học viên lớp Cao học Quản lý môi trường (2010 2012) đã động viên, góp ý, giúp -

đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn

Xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường, Lãnh đạo chi cục bảo vệ môi trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này

Xin cám ơn ban lãnh đạo Trung Tâm quan trắc và bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, đóng góp các ý kiến quý báu Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn bè

đã quan tâm, chia sẻ khó khăn và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn

Người thực hiện

Triệu Quý Hợi

Trang 12

DANH MỤC C ÁC CHỮ VIẾT ẮT T

Trang 13

Hiện nay ô nhiễm môi trường nước là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học, các tổ chức môi trường trên thế giới cũng như từng quốc gia Trong đó, ô nhiễm nước mặt trong các thủy vực như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng là vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhất Trong các dạng nước mặt, thì nước sông là nguồn nước được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất “Lưu vực sông” là vùng địa lý mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông Mỗi lưu vực sông là một hệ thống, mỗi tác động gây ra trên lưu vực đều có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng nước sông, vì vậy quản lý nguồn nước phải gắn liền với quản lý và bảo vệ lưu vực sông

Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có hệ thống sông ngòi tương đối dày đặc với 3 con sông lớn: Sông Lô, Sông Hồng, Sông Đà là các đường dẫn tải và tiêu nước quan trọng trong sản xuất cũng như cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư Trong đó sông Lô là nguồn cung cấp nước sạch đặc biệt quan trọng có một phần thuộc địa bàn thành phố Việt Trì

Sông Lô là nơi tiếp nhận một phần nhỏ nước thải sinh hoạt của thành phố Việt Trì và cũng tiếp nhận nước thải sản xuất của một số cơ sở khai thác cát nên bị ô nhiễm cục bộ Phần lớn các vị trí lấy mẫu nước trên sông Lô chảy qua các khu dân

cư chỉ đạt tiêu chuẩn loại A , có một số 2 điểm quan trắc chất lượng nước sông Lô

Trang 14

đang có xu hướng nồng độ ô nhiễm ngày càng tăng

Cho đến thời điểm này chất lượng nước sông Lô vẫn đáp ứng được yêu dùng làm nước cấp sinh hoạt Tại l u v c ư ự sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì vẫn

chư đưa ợc tập trungnghiên ứ c u sâu, ch có các ưa chương trìnhquản lý nguồ ướcn nsông quý báu này

Do vậy, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đánh giá hiện trạng nước sông

Lô, dự báo ô nhiễm nước sông do hoạt động phát triển kinh tế xã hội cũng như đưa

ra được hiện trạng chất lượng nước sông Lô để làm tiền đề choviệc xây dựng cácgiảipháp hạn chế ảnh hưởngtớiCLN sông Lô

Do đó đề tài luận văn c aohọc “Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” là cần ết ith vàcấp bách

Mục tiêu trước mắt: Đánh giá kết quả quan trắc và nhận xét để làm cơ sở xây dựng các chương trình quản lý nguồn nước sông Lô và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước sông Lô

Mục tiêu lâu dài: Góp phần bảo vệ lâu dài chất lượng nước sông Lô và phục

vụ cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt

Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ đề cập đến nguồn nước mặt

Trang 15

ven lưu vực sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì.

3.1 Không gian thực hiện:

Bờ phải đoạn sông Lô chảy qua thành phố Việt Trì

- Các loại nước thải ồm g : nước thải si nh hoạt, nước thải sản xuất nông nghiệp và nướcthải ng cô nghiệp;

- Các hoạt động sảnxuấ công nghiệp t và phát triểndân cư trên đoạn sông

Lô chảy qua thành phố Việt Trì;

- Chất lượng ướ đoạn n c sông Lô chả ua đị phận thành phố Việt Trì y q a

- Phạ vi nghiên ứ ậ trung vào đoạn sông Lô chảy qua thành phố m c u t p Việt Trì và các vùng dân cư các điểm khai thác cát sỏi n, ằm dọc theo sô Lô ng

thuộc địa hận thành phố Việt Trì p

- Đề tài tập trung về vấn đề đánh giá chất lượng nước đoạn sông Lô chảy qua thành phố Việt Trì bị tác động do các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp và phát triển

đô thị hóa, đồng thời đưa ra những giải pháp quản lý phù hợp nhằm bảo vệ chất lượng nước sông

3.4 Thời gian nghiên cứu:

Thời gian nghiên cứu từ khi nhận đề tài ngày 12/07/2012 cho đến khi bảo vệ

đồ án tốt nghiệp

- Tổng hợp các số liệu về hiện trạng môi trường, điều kiện tự nhiên, kinh tế,

xã hội thành phố Việt Trì của tỉnh Phú Thọ

- Thu thập, xử lý số liệu quan trắc và đánh giá hiện trạng chất lượng nước trên lưu vực sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì

- Phân tích các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nước đoạn sông

Lô do khai thác khoáng sản, phát triển làng nghề và quá trình đô thị hóa Hiện trạng quy hoạch sử dụng và quản lý nguồn nước sông Lô

Trang 16

- Tổng hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, đánh giá và dự báo các tác – động đến môi trường nước lưu vực sông Lô.

- Dự báo tải ượng ước thải đổ l n vào sông Lô và CLN ng Lô đến nă 2020 sô m

- Đề xuất các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của nước thải tới chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì

Phương pháp luận nghiên cứu:

Ứng dụng phương pháp luận nghiên cứu sinh thái môi trường Trong môitrường luôn có những tác động đồng thời vào một thành phần môi trường Vì vậy, khi xét đánh giá cần đánh giá đầy đủ các yếu tố có liên quan Cần phân tích đầy đủ các yếu tố hóa, lý, sinh học của nước do các quá trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoạt động sinh hoạt của khu dân cư

Môi trường nước được xem là môi trường sống, sự vận động và phản ứng của chúng đối với các chất ô nhiễm có những đặc điểm riêng Môi trường nước rất linh động, chất bẩn được chuyển tải từ nơi này đến nơi khác dưới dạng hòa tan và phần lớn nhờ các hạt keo trong nước Do đó cần có những phương pháp nghiên cứu thích hợp

Trong nghiên cứu các tác động đến môi trường do các chất thải dựa trên bản chất của hợp chất, tính chất hóa lý và hành vi của chúng Đồng thời, trong nghiên cứu các chất thải trong môi trường nước, việc phân loại các chất thải được dựa trên tính chất hóa lý và khả năng biến đổi của chúng

Phương pháp cụ thể:

- Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp vàphân tích số liệu: Tiếp cận, thuthập và phân h á tíc đ nh giá, kế a thừ các tài liệu có liên quan và ổng ợp ại phù t h l

h v mợp ới ục đích và nội du nng ghiên ứ của đề tài; c u

- Phương ph áp đi u ề tra, khảo sát th c địa: ợc ự Đư áp dụng để điều tra, hảo ksát, thu thập su bổ ngcácthông tin nhằ đánh m giá hiện trạng m trôi ường;

- Phươngphápđánh g iá nhanh nguồn thải bằng phương pháp hệ ô số

Trang 17

nhiễm để ớc ư tính tải l ợng c ư ác chất ô nhiễm từ các hoạt động – KT XH;

- Sử dụng phần mềm Mike 11 áp dụng nh đểtí toán lan uytr ềncácchất ônhiễm dự báo hvà xu ướng diễ biến ất n ch lượng ư n ớc

- Sử dụng các phương pháp đánh giá nhanh

- Nghiên c u này s ứ ẽ hỗ trợ đánh giá b và dự áo diễn biến chất l ng ượ

nước sông Lô tr địa phận thành phố Việt Trì d c t ên ưới ác ác động của quá trình

phát tri ển – KT XH phục vụ qui hoạch vàbảo vệnguồn ướ n c sông Lô

- Nghiên c u này cứ ũng đề xuất cơ sởkhoa học và thự tiễn nhằm quản c lýtổng hợp CLN phục vụ bảo vệ và khai thác,sử dụng b n về ữngnguồn utài ng yên

nướcsông

6.2 Ý nghĩa hực tiễn t

- Nghiên c u ứ sẽcung ấp c nguồn tài liệu am th khảochocác c quơ anquản

lý địaphương trong việc quản lý chất ượ l ng nước trong ư ự l u v c sông và hục vụ pcho ác c nghiên cứ khu ác có li ên quan sau này;

- Nghiên c u ứ còn đề ra các giải pháp quản lý ụ thể và thiết ự c th c nh m giải ằquy mâết u thuẫngiữ phát triển KTa – XH và bảo môi trường Thông qua đó, vệchúng ta kịp thời đề ra các biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên nước nói chung và khu vực nước sông Lô nói riêng, điều này đồng nghĩa với việc phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững

6.3 Những lợi ích của việc quản lý chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì nói riêng và lưu vực sông nói chung:

Cấp nước: Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cả ba nguồn nước (nước mưa, nước mặt và nước ngầm) ở LVS đều được khai thác sử dụng

Chất lượng nước: Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến chất lượng nước bao gồm địa chất, đất, địa hình, thảm thực vật, quần thể động thực vật hoang dã và khí

Trang 18

hậu Nhưng yếu tố quan trọng hơn gây ra các vấn đề về chất lượng nước chính là các hoạt động của con người và vấn đề sử dụng đất trong lưu vực Quản lý LVS sẽ phải kiểm soát chặt chẽ các yếu tố này

Kiểm soát bồi lắng: Sự bồi lắng có thể ảnh hưởng đến chất lượng nước, sinh cảnh, giao thông thuỷ, kiểm soát lũ và các dịch vụ du lịch, giải trí Nó còn ảnh hưởng đến các loài cá do bùn lắng trên lòng sông - nơi cần thiết cho chúng đẻ trứng, và che phủ các sinh vật đáy quan trọng trong chuỗi thức ăn

Giao thông thuỷ:Các hoạt động giao thông thuỷ và dịch vụ cảng thường gây ô nhiễm môi trường nước do việc xả dầu cặn và các chất thải có nguồn gốc dầu

mỡ khoáng cũng như chất thải sinh hoạt Ngoài ra, vấn đề quan trọng nhất về mặt môi trường với các hoạt động giao thông thuỷ là sự cố tràn dầu

Đa dạng sinh học: LVS, đặc biệt là những nơi cư trú ven sông là nơi cư trú cần thiết và đa dạng cho nhiều quá trình và nhiều loài sinh vật, đây còn là nơi cung cấp mối liên kết giữa hệ sinh thái thuỷ sinh với hệ sinh thái vùng cao Chẳng hạn như, thảm thực vật ven sông sẽ kiểm soát nhiều cơ chế môi trường của hệ sinh thái sông, và đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định lưu lượng, điều chỉnh dòng chảy cũng như nhiệt độ sông Các vùng đất ngập nước cũng đóng vai trò quan trọng tương tự trong việc duy trì đa dạng sinh học và các quá trình trong LVS Quản lý LVS có thể là công cụ được sử dụng để làm tăng số lượng động thực vật hoang dã, một nhân tố của sự đa dạng sinh thái Mặc dù không phải là thích hợp với mọi trường hợp nhưng việc lập kế hoạch quản lý LVS có thể bao gồm những nỗ lực tránh sự suy thoái nơi cư trú của các loài động thực vật hoang dã nguy cấp

Cá và các sinh vật thuỷ sinh khác: cần có các hoạt động quản lý LVS để làm giảm các ảnh hưởng và cải thiện, bảo tồn loài cá cũng như các sinh vật thuỷ sinh khác

Bảo tồn sinh cảnh: các LVS khi được bảo vệ tốt sẽ phục vụ cho nhiều mục đích như giải trí, bảo vệ sinh cảnh hoang dã, lọc nước và lưu giữ nước

Giải trí du lịch:- Nước cấp cho các hoạt động giải trí du lịch có thể được

Trang 19

-tăng cường bằng việc quản lý LVS Chẳng hạn như, các hoạt động quản lý LVS ở phía hạ lưu sẽ giúp đảm bảo cấp nước đầy đủ và bảo vệ chất lượng nước, ngoài ra còn có thể đem lại lợi ích cho các hồ chứa, làm tăng giá trị của chúng đối với các hoạt động giải trí như bơi thuyền và câu cá

7 BỐ CỤC L N V NUẬ Ă

Luận văn gồm phần mở đầu, 5 chương và ầ kết ph n luận-k hiếnng C ị ụ thể:

- Mở đầu: Đặt v n đề, n mấ êu ục ê ti u, ph m ạ vi và đối t ợng ư nghiên cứu Bên cạnh đó giới thiệu cácphương pháp chính thự hiệ trong luận c n văn nêu ý vànghĩakhoahọc và c thự tiễn của ận lu văn

- Chương 1: iều kiện t Đ ựnhiên và kinh tế xã hội tại khu vực nghiên ứu: cLàm rõ các điều kiện tự nhiên và KT – XH tại ư l u v c ự sông Lô trên đị bàn a thành phố Việt Trì;

- Chương 2: Cơ s k a ở ho học và ph ơng áp ư ph nghiên cứu đánh giá chất

lượng ước: n Nêu các ơ sở khoa c học để thự hiện đánh giá chất ượng ướ ưc l n c l u

v c ự sông, tổng quan về c h c u ác ng iên ứ trong và ngo nài ước có liên qu an đếnluận văn Chương này cũng ì bày tr nh chitiết các phươ pháp áp ụng ong d tr ng luậnvăn;

- Chương H3: iện trạng các nguồn thải và ảnh h ởng của ư các guồn thải nđếnchấ ượng ước (CLN) sô Lô trênt l n ng địa bàn thành phố Việt Trì: Chương này sẽ trình bày kết quảcácnguồn thải và đánh giá tải l ượng ước thải n đổ vào sông Lô trên địa bàn thành phố ViệtTrì tro ng thời điể hiện t i và m ạ ảnh ưởng của ước h nthải đến CLN sông Lô chả trên a y đị phận thành phố Việt Trì;

- Chương 4: Dự báo các nguồn n ớc thải ư và ảnh h ởng của ư các nguồnthải n đế CLN sông Lô trên đ phận ịa thành phố Việt Trì đến n m ă 2020: Chương này sẽ dựbáo tải ượng thải ủa các hoạt động l c KT – XH trên ư ự sông Lô và l u v c đánh giá ảnh ư h ởng của nước thài đ ến chất lượng n ớc sô ư ng Lô trên a đị bànthành phố Việt Trì n m ă 2020;

- Chương 5: Đề xuất các biệnpháp quản lý c lhất ượng ước n sông Lô trên

Trang 20

địa ph ận thành phố Việt Trì: Trong chương này sẽ đề xuất 3 óm nh giải ph ápchính là các giải pháp ph ng ng ò ừa, cácgiảipháp thu gom, xử lý và các giải háp p

hỗ trợ nh m ằ quản lý chất lượng n c ướ sông Lô trên địa hận thành phố Việt Trì p

- Kết luận và kiến hị: ng Tổng kết nội dung ngh ên ứ và đư ra cáci c u a kiếnnghị

Trang 21

CHƯƠNG 1

- Phía Bắc giáp huyện Phù Ninh

- Phía Đông giáp huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc (qua sông Lô)

- Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc

- Phía Tây giáp huyện Lâm Thao và huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây

Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của tỉnh Phú Thọ và là Thành phố trung tâm vùng Tây Đông Bắc có tuyến Quốc lộ

II (Hà Nội - Hà Giang sang Vân Nam - Trung Quốc), Quốc lộ 32C (Hà Nội - Yên Bái), có tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, đường sông Hà Nội ngược Hà Giang theo sông Lô và Lào Cai theo sông Hồng…

Có thểxác định vị l u v c trí địa lý ư ự sông Lô trên địa phận thành phố Việt Trì qua hình 1.1

Trang 22

Hình 1.1 Bản đồ vị trí sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì

Trang 23

1.1.2 Điều kiện địa h ình

Việt Trì thành phố ngã ba sông, là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng lên trung

du miền núi thấp nên địa hình khá đa dạng, gồm có cả vùng núi, vùng đồi thấp, đồng bằng và các chân ruộng trũng, địa hình được chia làm 4 loại chính:

- Vùng núi cao: Nằm ở phía Tây Bắc thuộc xã Hy Cương (khu vực Đền Hùng), núi cao nhất là núi Hùng 154m, núi Vặn 145m, núi Trọc 100m Địa hình khu vực này phổ biến dốc đều về 4 phía và có độ dốc > 150 thích hợp cho việc trồng rừng phòng hộ hoặc rừng đặc dụng

- Vùng đồi thấp: Địa hình này khá phổ biến nằm rải rác ở khắp thành phố Việt Trì, bao gồm các quả đồi bát úp đỉnh tương đối bằng phẳng và có hướng nghiêng dần về phía sông Hồng, sông Lô Độ cao trung bình của các đồi này từ 50-70m, độ dốc sườn đồi từ 80-150

- Vùng Đồng bằng: Được trải dài theo hai triền sông Hồng và sông Lô thuộc các xã Thuỵ Vân, Minh Nông, Minh Phương, Sông Lô, Phượng Lâu, Dữu Lâu, Bạch Hạc, Bến Gót…Đây là những cánh đồng mầu mỡ được hình thành chủ yếu do quá trình bồi tụ của 2 con sông, địa hình bằng phẳng độ dốc từ 00-<30 rất thích hợp cho việc canh tác các loại cây lương thực, cây ngắn ngày 2-3vụ/ năm

- Vùng thấp trũng: Được hình thành xen kẽ giữa các quả đồi thấp và phân bố không đồng đều, cao độ khu vực này thường < 10m, như đầm Cả, đầm Mai (Tiên Cát), đầm Nước (Chu Hoá), Hồ Láng Bồng (Thuỵ Vân)…

Như vậy địa hình của thành phố Việt Trì khá đa dạng có sự kết hợp giữa nhiều kiểu địa hình khác nhau đó vừa là những khó khăn nhưng cũng đem đến những thuận lợi không nhỏ trong việc đầu tư phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là xây dựng thành phố Việt Trì trở thành thành phố lễ hội

Thành phố Việt Trì có tổng diện tích tự nhiên là 10644,75ha, chiếm 3,02% diện tích tự nhiên của tỉnh Phú Thọ Đất đai của Việt Trì theo nguồn gốc phát sinh được chia làm 6 loại chính thể hiện dư, ới bảng 1.1 dưới đây:

Trang 24

Bảng 1.1 Phân bố thổ nhưỡng thành phố Việt Trì

STT Loại đất Diện tích

(ha)

Cơ cấu

(%)

1 Đất phù sa của sông Hồng, sông Lô 2974,20 27,94

2 Đất phù sa xen giữa đồi gò 1475,60 13,86

3 Đất Feralit phát triển trên đá Gnai xen

(Nguồn số liệu: Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Phú Thọ- năm 2011) Như vậy trên địa bàn Việt Trì, phần lớn là đất phù sa và đất feralit đỏ vàng Hai loại đất này có hàm lượng dinh dưỡng trong đất khá đến giàu, hàm lượng chất

dễ tiêu tổng số đều ở mức khá, rất thích hợp cho việc phát triển sản xuất các loại cây hàng hoá Diện tích đất đồi gò chủ yếu là đất Feralit, đất có cường độ chịu tải cao đáp ứng tốt các yêu cầu về nền móng trong xây dựng các công trình trọng điểm

Theo phân vùng khí hậu thành phố Việt Trì thuộc tiểu vùng III chịu ảnh hưởng của những khối không khí đặc trưng sau:

* Khối không khí cực địa Châu Á;

* Khối không khí nhiệt đới Ấn Độ Dương;

* Khối không khí nhiệt đới xích đạo và Thái Bình Dương

Khí hậu thành phố Việt Trì có những đặc điểm chính sau:

- Thành phố Việt Trì chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng bức xạ dồi dào, có nền nhiệt độ cao, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa

- Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23,70C đến 24,50C, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 6 (28,80C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1

Trang 25

(15,20C) Số giờ nắng trung bình hàng năm từ 1328 1625 giờ Tổng tích ôn nhiệt >

Chế độ gió thổi theo hai mùa rõ rệt:

+ Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa lạnh, kéo dài từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau Gió xuất hiện kèm theo mưa gây ra các hiện tượng rét đậm kéo dài, sương mù đôi khi có sương muối gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất.+ Gió mùa Đông Nam thổi vào mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, vào các tháng 6,7,8 đôi khi có xuất hiện gió Tây Nam khô và nóng

Thành phố Việt Trì có điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm ướt thuộc tiểu vùng khí hậu vùng chuyển tiếp phía Bắc chịu ảnh hưởng lớn của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam

1

85

24,3

1376 1232,

9

80

(Nguồn số liệu: Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2011)

Thành phố Việt Trì được bao bọc bởi hai con sông lớn là sông Lô và sông Hồng

Trang 26

đây cũng là nguồn cung cấp nước chính cho thành phố:

Nguồn nước mặt được cung cấp từ sông Lô, sông Hồng cũng như hệ thống không nhỏ các ao, hồ lớn nhỏ trên địa bàn thành phố Nguồn nước này chủ yếu cung cấp cho sản xuất, nguồn nước sông Lô được xử lý để cấp nước cho gần như toàn bộ

dân cư thành phố sử dụng để sinh hoạt

Ngoài thành phố Việt Trì còn có một số ao, hồ, đầm với diện tích là 124,80ha, gồm các hồ chính sau:

Hồ Đầm Cả, Hồ Trầm Vàng, Đồng Trầm…đặc biệt có hồ Đầm Mai rộng tới 20ha, là nơi tận dụng làm hồ sinh thái có cảnh quan đẹp, ngoài ra còn có các hồ có khả năng tận dụng làm hồ sinh thái như hồ Đầm Nước (Chu Hoá), Hồ Láng Bồng (Thuỵ Vân), hồ Lạc Long Quân, Gò Cong Khuôn Muối (khu vực Đền Hùng) Các

ao hồ này vừa là nguồn dự trữ cung cấp nước cho sản xuất nông lâm nghiệp, vừa là nơi có cảnh đẹp có thể kết hợp với mô hình du lịch sinh thái

Nguồn nước ngầm: Theo tài liệu khảo sát thăm dò thì trên địa bàn thành phố mạch nước ngầm ở dạng mạch nông từ 7 12m đang được đại đa số các hộ dân cư -nông nghiệp khai thác dưới dạng giếng khơi, chất lượng nước tốt, đáp ứng được yêu cầu nước sinh hoạt ở dạng mạch sâu từ 20 40m đôi khi thay đổi ở 5 15m chất lượng - -nước hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu nước sinh hoạt

1.1.5.1 Khái át h thqu ệ ống sô ng Lô

Sông Lô là phụ lưu tả ngạn (bên trái) của sông Hồng, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), chảy vào Việt Nam tại xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh

Hà Giang Điểm cuối là ngã ba Việt Trì, còn gọi là ngã ba Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, nơi sông Lô đổ vào sông Hồng Phần đầu nguồn tại Trung Quốc có tên là Bàn Long Giang, còn phần chảy tại Việt Nam có tên là sông Lô Theo sách Kiến Văn Lụccủa Lê Quý Đônsông Lô còn có tên là "Mã Giang"

Tổng diện tích lưu vực: 39.000 km², trong đó phần ở Việt Nam là 22.600 km² Lưu lượng trung bình: 1.010 m³/s

Sông Lô có hai phụ lưu lớn là:

Trang 27

* Sông Chảy, chi lưu phía hữu ngạn, hợp lưu tại thị trấn Đoan Hùng, huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ

* Sông Gâm, chi lưu phía tả ngạn, đổ vào sông Lô ở Khe Lau, tỉnh Tuyên Quang

Đoạn sông Lô chảy ở Việt Nam có chiều dài 274 km (các sách khác nhau ghi

từ 264 km tới 277 km) Đoạn dài 156 km từ ngã ba Việt Trì đến cảng Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, các loại tàu thuyền có tải trọng 100 đến 150 tấn vận tải có thể hoạt động được cả 2 mùa Đoạn từ thị xã Tuyên Quang đến thị xã Hà Giang, các tàu thuyền có tải trọng nhỏ có thể tham gia vận tải được vào mùa mưa

Đoạn sông Lô chảy qua thành phố Việt Trì có chiều dài khoảng 15km điểm đầu tiên đi vào thành phố Việt Trì bắt đầu từ xã Hùng Lô, điểm cuối ra khỏi thành phố là điểm hợp lưu với sông Hồng tại cầu Việt Trì hay còn gọi là ngã ba sông Việt Trì

Sông Lô có lưu vực đến Việt Trì khoảng 39.040 km2, chiều dài chảy qua địa phận Phú Thọ từ Chi Đám (Huyện Đoan Hùng) đến Bến Gót (TP.Việt Trì) là 73,5 km, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam gần như song song với sông Thao, diện tích lưu vực trong tỉnh 502,8km2; các sông nhỏ gồm sông Chảy, Ngòi Rượm, Ngòi Dầu, Ngòi Tiên Du và Ngòi Tranh

Điều kiện thuỷ v n nă sô g sẽ nh h ng tr c ti p ả ưở ự ế đến l u lư ượng ước n sông

cũng như khả năng làm tự sạch củasông, đó từ ảnh ưởng h đếnchấ ượng ướct l nsông.Điều kiện ủ văn th y củasông g m Lô ồ các nét chính sau:

- Sông Lô: ằm ở phía ắc thành N b ph i ố Ch ều dài sông đ ven eo ành i th th

ph ố là 15km Chi r ng cều ộ ủa sông từ 500 700m ại - t ngã ba sông mực n c ướtrungbình vào mùa m a ư 11,8m; sông có độ sâu ớ rất l n thuận ợ l i chogiaothôngđường th y ủ và cấp n c cho thành phố ướ

- Sông Lô có ư ượng trung bình hàng l u l năm là 1.050 3/s m được ghi tại Trạm Vũ Quang thượng ư l u Sông Lô, Việt ở Trì lên uống từ x 742 3/s trong m

nh ng n ữ ămkhô ớ 1450 3/ s t i m trong những ăm ướ n t Trong mùa ư từ tháng m a

Trang 28

bảy t i ớ tháng ườ lưu lượng ghi được trung bình là 1795 m3/s m i xấp ỉ ấp 3 lầnx g

của mùa khô Lư lượng trung bình ng tháng th đố từ 3541 3/s trongu hà ay i m á Th ng

11 10 m v i m n c so ớ ực ướ biển M c v t ứ ượ quá m c ự trung nh là bì 10 m v i so ớ

m c n c n x x ự ướ biể ấp ỉ 120 ngày, làm ngập lụ ột khoảng ộng bên ngoài đê Giait m rđoạn đỉnh điểm là hơn 100 ngày mức nước ở trên 10 m so với mự ước n c biển, đã được ghi lại thường xuyên

Thành phố Việt Trì có 23 đơn vị hành chính gồm 13 phường là: Bạch Hạc, Bến Gót, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Gia Cẩm, Tiên Cát, Tân Dân, Nông Trang, Vân

Cơ, Dữu Lâu, Minh Phương, Minh Nông, Vân Phú và 10 xã gồm: Sông Lô, Trưng Vương, Phượng Lâu, Thuỵ Vân, Thanh Đình, Chu Hoá, Hy Cương, Kim Đức, Hùng

Lô và Tân Đức

1 2.1 Các đặc đ ể i m ki nh tế

Kể từ ngày thành lập đến nay, sau gần 50 năm xây dựng và trưởng thành, kinh tế xã hội của Thành phố liên tục phát triển, bộ mặt đô thị có nhiều khởi sắc, - đời sống của nhân dân được cải thiện và từng bước được nâng cao Thành phố Việt Trì luôn duy trì tốc độ tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,6%/ năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ; quan hệ sản xuất được củng cố, các thành phần kinh tế được quan tâm, tạo điều kiện phát triển Đến nay, trên địa bàn Thành phố đã có 1.600 doanh nghiệp các loại Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển đa dạng, chất lượng từng bước được nâng lên, cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng

Trang 29

bình quân 17,8%/ năm Các dự án tôn tạo thuộc khu di tích lịch sử Đền Hùng được tập trung đầu tư phát triển, đã tạo điểm nhấn quan trọng, thúc đẩy việc triển khai các

dự án du lịch, dịch vụ khác trên địa bàn Thành phố, tạo tiền đề vững chắc để xây dựng thành phố du lịch lễ hội về với cội nguồn của dân tộc Việt Nam -

Thành phố đã thực hiện có kết quả khâu đột phá là công tác quy hoạch và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội Thành phố đã tích cực huy động các nguồn lực cho đầu tư và phát triển; riêng năm 2010 đã huy động gần 2.700 tỷ đồng, đạt tốc

độ tăng bình quân 11%/ năm Từ năm 2000 đến hết 2010, Thành phố đã triển khai đầu tư xây dựng 116 công trình các loại, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo đô thị của Thành phố

1.2.1.1 Tốc độ tăng trưởngvà chuyển ch cơ c u ki dị ấ nh tế

Trong nhiệm kỳ 2004 - 2011, kinh tế Thành phố phát triển khá đạt mức tăng trưởng cao, bình quân đạt 13,6%/năm Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ

UBND Thành phố đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trên địa bàn đầu tư phát triển; Giá trị phát triển công nghiệp - xây dựng tăng 14,5%/năm Tính đến nay trên địa bàn Thành phố đã có khoảng 1.600 doanh nghiệp các loại Chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp theo tinh thần Nghị quyết 42-NQ/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy được quan tâm chỉ đạo thực hiện Đề án xây dựng các cụm tiểu thủ công nghiệp - làng nghề của Thành phố được phê duyệt quy hoạch triển khai xây dựng đạt kết quả bước đầu; các nghề tiểu thủ công trong nông thôn tiếp tục được tạo điều kiện duy trì phát triển

1.2.1.2 Phát triển đô thị

Thành phố đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, phát triển đô thị Trong nhiệm kỳ 2004 2011, Thành phố đã chủ động, điều chỉnh chung quy hoạch xây - dựng Thành phố đến năm 2020, quy hoạch chi tiết các phường, xã; xây dựng và triển khai, thực hiện việc đặt, đổi tên đường, tên phố

Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng được chú trọng, trong nhiệm kỳ qua, Thành

Trang 30

phố đã triển khai đầu tư xây dựng nhiều công trình Trong đó có một số công trình lớn như: đường và hạ tầng hai bên đường Nguyễn Tất Thành, Trung tâm văn hóa thể thao Thành phố, Công Viên Văn Lang, Quảng trường Hùng Vương và Trung tâm dịch vụ tổng hợp thành phố Việt Trì, đường Thuỵ Vân Thanh Đình - - Chu Hoá, đường Vũ Thê Lang, đường Hai Bà Trưng kéo dài, đường vào trung tâm xã Tân Đức Thành phố đã tổ chức lập dự án các tuyến đường Phù Đổng, Trường Chinh, Ngọc Hoa để tiếp nhận nguồn vốn vay của ADB Ngoài ra còn có các dự án do UBND các phường, xã; các tổ chức khác làm chủ đầu tư Quy mô đến năm 2010 là 1.533ha, năm 2020 là 2.000ha; dân số năm 2011: 178.000 người, dự báo đến năm

2020 là 462.000 người

1.2.1 Giao ô 3 th ng vận tải

Việt trì với vai trò là thành phố công nghiệp đô thị loại I, vị trí là thành phố ngã 3 sông, phấn đấu trở thành thành phố lễ hội về với cội nguồn trước năm 2015 nên trong những năm gần đây cơ sở hạ tầng của thành phố được đầu tư xây dựng khá đồng bộ Nhiều tuyến đường được đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây mới theo đúng tiêu chuẩn đường nội thị đảm bảo giao thông luôn được thông suốt Việc vận chuyển hàng hoá thuận lợi trên cả đường ôtô, đường sắt, đường sông,

1 2.2 Các đặc đ ể i m xã hội

Văn hoá - thông tin thể thao: Các hoạt động tuyên truyền đã bám sát nhiệm -

vụ chính trị, Kinh tế - Xã hội, của Tỉnh và Thành phố để phản ánh, tuyên truyền, phổ biến kịp thời bằng nhiều hình thức đến mọi tầng lớp nhân dân; hệ thống đài phát thanh cơ sở đảm bảo lịch tiếp âm đài TW, đài Tỉnh Công tác xã hội hoá lĩnh vực văn hoá được đẩy mạnh

Các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao chào mừng các ngày lễ của dân tộc, các ngày kỷ niệm của Tỉnh và Thành phố; các hoạt động phục vụ lễ hội ĐềnHùng được quan tâm tổ chức; đảm bảo kịp thời, trang trọng, an toàn, tiết kiệm góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của Thành phố Đến hết năm 2010 toàn thành phố có 2 sân vận động, 220 điểm vui chơi văn hóa -

Trang 31

thể thao; 23 sân bóng đá mini, 250 sân cầu lông, 200 bàn bóng bàn, 23 sân quần vợt,

4 bể bơi, 10 nhà đa năng; có 201/215 khu dân cư có nhà văn hoá

1.2.2.1 Dân số

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở toàn quốc năm 2009, dân số thành phố là 184.685 người Hiện tại thành phố có dân số là hơn 270.000 người (6/2012) sau khi sáp nhập một số xã từ các huyện lân cận Mật độ trung bình khoảng 2.538,5 người/km2

Công tác y tế, dân số - KHH gia đình: Trong giai đoạn 2006 2012, hệ thống - bệnh viện, phòng khám tư nhân trên địa bàn Thành phố và mạng lưới y tế cơ sở không ngừng được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và từng bước được hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân., tính đến hết năm 201 có 100% phường, xã đạt c2 huẩn Quốc gia về Y tế Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về y tế

Kết quả: đến năm 2010 tỷ lệ người sinh con thứ 3 trở lên giảm 0,21%.1.2.2.2 Thực hiện các chính sách xã hội:

Xây dựng và triển khai có hiệu quả chương trình giải quyết việc làm trên địa bàn Thành phố thông qua các giải pháp: Chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, phát triển tiểu thủ công nghiệp giới thiệu và tuyển chọn lao động vào làm việc tại các doanh nghiệp trong nước và xuất khẩu lao động, đưa tổng số lao động được giải quyết việc làm trên 16.000 người (trong đó xuất khẩu lao động đạt 1.800 người) bình quân mỗi năm trên 3200 lao động được giải quyết việc làm Tăng cường công tác tuyên truyền, triển khai và kiểm tra việc thực hiện Bộ Luật lao động và thực hiện các chế độ chính sách với người lao động

Thực hiện kịp thời, đầy đủ các chế độ chính sách đối với thân nhân các liệt

sỹ, thương binh, bệnh binh, nạn nhân chất độc màu da cam và những người có công với cách mạng, hỗ trợ bằng các hình thức phù hợp để các đối tượng chính sách khó khăn tự vươn lên trong cuộc sống Các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, người già,

cô đơn, trẻ em tật nguyền được thường xuyên quan tâm giúp đỡ Đời sống vật chất

Trang 32

và tinh thần của nhân dân được nâng lên; Tỷ lệ hộ khá, hộ giàu tăng Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn4%.

và tăng cường, 100% các trường được trang bị đủ thiết bị dạy học, các phòng học thực hành và một số thiết bị dạy học hiện đại, ; Tính đến hết năm 2012 Thành phố

có 55/75 trường đạt 73,3% số trường công lập đạt chuẩn Quốc gia

Hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học dạy nghề phát triển theo hướng là trung tâm vùng Đông Tây Bắc Trường Đại học Hùng Vương, dự bị đại học dân tộc TW được xây dựng và củng cố; Trường cao đẳng Dược, Hoá chất, Thực phẩm, Kinh tế - kỹ thuật, truờng CĐ nghề đang xây dựng và thực hiện đề án nâng cấp lên trường đại học.Các cơ sở đào tạo nghề đã được nâng cấp và mở rộng với việc đa dạng hình thức đào tạo tại trường, tại các cơ sở sản xuất, các xí nghiệp Các Trung tâm học tập cộng đồng phường, xã được củng cố và đi vào hoạt động thiết thực

Trang 33

CHƯƠNG 2

2.1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG:

Chất lượng nước sông được đánh giá thông qua các thông số chất lượng nước của mẫu nước được thu thập từ các điểm quan trắc doc theo sông Lô như ở hình 2.1 Các thông số đánh giá bao gồm: pH, TSS, DO, BOD5, COD, NH4+, NO3-, NO2, S, PO4, F, Coliform, Cr, As, Hg, Cd, Pb, Cl, Fe

Vị trí các điểm lấy mẫu được thể hiện dưới Hình 2.1, các điểm lấy mẫu được sắp xếp theo thứ tự từ thượng lưu đi dần xuống hạ lưu

Hình 2.1 Vị trí các điểm lấy mẫu dọc sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì

Trang 34

Bảng 2 .2: Vị l y m u n trí ấ ẫ ướcsông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì

01 Thượng lưu sông Lô, điểm bắt đầu

vào TP.Việt Trì xã Hùng Lô (1 mẫu)

S1

02 Tại bến bãi kinh doanh cát sỏi gia

đình bà Tâm tổ 19, khu 2, phường

Dữu Lâu;

S2 2360813.60 567360.03

03 HTX khai thác cát sỏi Sông Lô tại tổ

19 khu 2 phường Dữu Lâu (địa

phương gọi là bến Thuỷ Quân);

S3 2360872.47 567290.96

04 HTX khai thác cát sỏi Sông Lô tại tổ

12 khu 1 phường Dữu Lâu (địa

phương gọi tắt là Công ty CP VLXD

Sông Lô);

S4 2360516.84 567962.75

05 Tại khu vực cách cửa hút trạm cấp

nước Việt Trì 500m về phía thượng

lưu

S5 2360786.72 567428.05

06 Tại khu vực cách cửa hút trạm cấp

nước Việt Trì 200m về phía thượng

lưu;

S6 2360613.15 567658.24

07 Tại khu vực cách cửa hút trạm cấp

nước Việt Trì 100m về phía thượng

lưu;

S7 2360623.95 567811.01

08 Hạ lưu dòng sông Lô trước khi đổ

vào sông Hồng tại phường Bạch Hạc

(1 mẫu)

S8

(Nguồn: Trung tâm quan trắc Môi trường Phú Tho)

Trang 35

Bảng 2.3 Phương pháp phân tí ch của ừng thô số t ng mô i trường nước sông Lô

01 pH Đo ay ng tại hiệntrườn bằngg máy đoHI 98107

(Nguồn: Trung tâm quan trắc Môi trường hú Tho) P

SÔNG NGHIÊN CỨU:

Tải lượng nước thải và chất ô nhiễm đượctính to cho án hiện tại báo và dựcho tương lai theo hai phương pháp chính là phương pháp quan trắc nguồn thải

và phương pháp đánh giá nhành dựa vào hệ số xả thải

Tính thải lượng theo số liệu quan trắc nguồn thải.Tải lượng ccác hất ô nhiễmđượctính toán he số liệu quan trắc như sau: t o

Trang 36

W = C x Q x 10-3(1.1)

Trong đó:

- W: Tải ượng chất l ô nhiễm thải vào nguồn tiếp nhận (Kg/ngày);

- C: Nồng độ các tác nhân gây ô nhiễm trong dòng thải (mg /l);

- Q: L u lư ượng ước n i (mthả 3/ngày )

Tính thải lượng theo phương pháp sử dụng hệ số phát thải:

Lượng thải vào nguồn tiếp nhận được tính toán theo phương pháp sử dụng hệ

số phát thải được tính toán theo công thức sau:

W=EF*R*(100-H)/100

Trong đó:

W: Tải lượng chất ô nhiễm thải vào nguồn tiếp nhận[kg/ngày]EF: hệ số xả thải chất ô nhiễm [g/đơn vị hoạt động]

R: lượng hoạt động [đơn vị hoạt động/ngày]

H: hiệu quả xử lý chất ô nhiễm của hệ thống xử lý chất thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận [%] (Nguồn thải không có hệ thống xử lý H=0)

2 2.1 Tải lượng guồn n c ông ngh ệp i

- Lưu lượng nư c ớ thải công nghiệp: sẽ được tí nh bằng 8 l ng n0% ượ ước

được cấp Theo ti chuẩn của Bộ xây d ng n m 2 êu ự ă 006 (TCXD – 33 2006) chỉ tiêu cấp nước cho 1ha đất công nghiệp tối đa là 45 m³/ngày đêm Đến n m ă 2020, do xu

hướng ày ng ng cà tiết m nkiệ ước, sử ụng ước d n trong sản xu ấtcó hiệu quả, ớc ưtính lượng n ớc thảiư trung bình cho Cụm công nghiệp còn khoảng m30 3/ha.ngày

đêm, ây cũng đ là giá trị th ờng ư dùng tính toán cho các dự án xử lý nước thải công nghiệp đối với khu ự v c tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây Do đó, sẽ ng l u dù ư

Trang 37

lượng nướ thải ung ìnhc tr b cho k hu công nghiệp là 30 m3/ha.ngày êm đ đểtính toán

dự báo cho năm 2020

Như v y, l u lậ ư ượng ước thải n dohoạtđộng ả xuất s n công ng iệp ên h tr khu

v c ự nghiên cứ thải ra tínhu theo công ứ tổng qu th c át (1.2):

+ q: ượng ước thải trung bình L n tính trên diện tích khu công nghiệp (m3/ha.ngày êm) ( ây đ ở đ sẽdùng hệ ố s phát thải của Xây dBộ ựng ă n m

2006 (TCXD 33-2006)

- Nồng độ nước thải cô ng nghiệp được ớc tí dư nh ựa vào việc thống kêcác số liệu ựth c đo về giá trị nồng độ các chất ô nhi m trễ ong ớc thải nư công nghiệp tại một số KCN và CCN.Hiện có các nghi cứu ên của c các ơ quan ch ên m như uy ôn sau:

Số liệu d a tr ự ên các kết quả điều ktra hảo s át thực tế tại m số ột khu côngnghiệp điển hì nhđang hoạt động tạiTp Hồ Chí Minh do Viện Môi trường và Tài

nguyên TPHCM ự iện ă th c h n m 2005, xem nbả g 2.4

Trang 38

Bảng 2.4: Dự báo nồ độ ng ch ô các ất nhiễ m tr ong ước thải từ các n

2 2.2 Tải lượng guồn n sinh ạt ho

Qsh = Số d ân (người) Tiêu uẩn d * ch ùng ước (l/người.ng êm) n ày đ

Tiêu chuẩndùng ướ (l/ngư ngày ê n c ời đ m) sẽ tu thỳ uộc vào nhucầudùng

nước của ừ t ng khu ự dân cư và theo v c quy hoạchphát triển KT – XH Tham khảo Quy hoạchphát triển – KT XHcủatỉnh Phú Thọtính đến n m ă 2020 nhu cầucấp nướctrung bình đối với từng khu ự ụ v c c thể được ì tr nh bày trong bảng 2.5

Trang 39

tính (căn cứ vào số liệulịch sử thống kê dân số nhiều nă m ph), ương pháp tăng tự nhiên(dựa vào tỉ lệ tăng dân số) ương và ph phápdùng hàm toán học d a ự vào số liệudân số hiện tại vàtỉ lệ tăng dân số tru bng ình Luận văn sẽ sử dụng phương pháp dùng hàm Euler cải tiến để tính án dự báo dân số có ảnh hưởng đến đoạn to sông Lô chảy qua địa phận thành phố Việt Trì theo công ức: th

N*i+1 = Ni + r.Ni Δt

Trong đó:

+ Ni: Số n m dân ă 2012 (người);

i +1: Số dân 1 n m (sau ă người);

+ r: Tốc độ ăng trưởng %/nă ); t ( m

+ Th Δt: ời gian ă ) (n m

Nồng độ các thông số gây ô nhiễm sẽđược ự d a vàođịnh mức tải l ợng ô ưnhiễm ng tru bình t ính cho ột ng m ười/ng đày êm do tổ ứ ch c Y Ttế hếgiới – WHOnghiên cứu đối với ncác ướcđang phát triển đượctrình bày trong ả b ng 2.6

Bảng 2.6: Định m c t l ợng ô nhi m ứ ải ư ễ trung ình cho b 1 người ng 1 ày tro ng đêm

Định mức tải lượng ô nhiễm

Định m t ức ải lượng ô nhiễm tru ng bình

Trang 40

2.3 PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM -

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11:

Mô nh MI m t hì KE 11 là ộ phần m m ng g ề đó ói thuộc hệ hống t mô hình

to thán ương mại MIKE do Viện u l c Th ỷ ự Đan ạch (DHI Dan sh M - i Hydraulic

In tituts e) xây dựng và ph triển át trongkhoảng 20 ă trở lại ây, n m đ hiện m t là ộ môhình ti ênphong với nhiều ứng dụng thành cô g trên ế giới MIKE 11 được ứng n th dụng để mô phỏng chế độ th y l ủ ực, chất lượng nước và vận uych ển bùn cát vùng

c a ử sông, trong sông, hệ thống ưới, kênh dẫn và các hệ thống dẫn ước khá t n c MIKE 11 bao ồ nhiều g m mô un đ có các khả năng và nhiệ vụ khácm nhaunhư mô: đun m a ng ư dò chảy (R R), môđun uth ỷ động l c (H ự D), mô đun tải - ukh ếch tán (A mô D), đunsinh thái (Ecolab) và ột ố m s mô un đ khác Trong đó, mô đun u th ỷ

l c ự (HD) được coi là phần tru ng tâm của mô hình,t ỳ theo ục đích u m tính toán mà kết hợp sử dụng với mô các đun kh m c ác ột ách hợp lý và khoa ọc h

Mô hình MIKE l mô 11 là oại hình oán, sử ụng phươ t d ng trình Saint Venant, mô phỏng dòng ảch y trong sông, liên kết v i ớ vùng ng p lũ ậ MIKE 11 có

m u m tr v ột số ư điể nổi ộiso ới các mô hình hác như k :

- Là bộ phần mềm ch h tí ợp đa tính năng;

- Đã ợc đư m kiể nghiệ thự tế; m c

- Cho phép ính to thủ ự t án y l c và chất ượ l ng n ớc với độ chính x ca ư ác o;

- Giao diện thânthiện, ễ sử dụng; d

- Liên kết v ớiGIS hông qua odu MIKE S; t m le GI

- Kết nối với mcác ô hình thành phầ khác ủa bộ MIKE.n c

- Tuy nhiên, MIKE 11 có m ột số khuyết i m s đ ể au:

- Phần m m ề dung ượng lớn, đòi h cấu hì máy t l ỏi nh ính cao

- Yêu cầu i ng ti nh ều thô n, số liệu đầuvào

2.3.1 Phương pháp tính toán

Để đáp ứng mục tiêu của luận văn sử dụng bộ mô hình Mike 11 của Viện thủy lực Đan Mạch (DHI) trong đó có 04 công cụ chính là mưa dòng chảy (RR),

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w