Để có thể đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của nền sản xuất hiện đại và của sự tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ, cũng như để đảm bảo sản xuất - kinh doanh có hiệu quả nhất,
NGUYễN THị THUý MINH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI è NGUN THÞ TH MINH LUậN VĂN THạC Sĩ QTKD GIảI PHáP PHáT TRIểN ĐàO TạO NGHề ĐáP ứNG NHU CầU DOANH NGHIệP CHO NGàNH DệT MAY TỉNH NAM ĐịNH ố LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC Ngành Quản trị kinh doanh 2009 - 2011 Hµ NéI - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131528261000000 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI NGUN THÞ TH MINH GIảI PHáP PHáT TRIểN ĐàO TạO NGHề ĐáP ứNG NHU CầU DOANH NGHIệP CHO NGàNH DệT MAY TỉNH NAM ĐịNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC QUảN TRị KINH DOANH NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HäC: TS NGUN HåNG MINH Hµ NéI - 2012 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MỤC LỤC MỤC LỤC i1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i5 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ i6 PHẦN MỞ ĐẦU i7 Sự cần thiết lựa chọn đề tài i7 Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu i8 Phương pháp nghiên cứu i9 Ý nghĩa đề tài i9 Những điểm bật luận văn i10 Nội dung kết cấu luận văn i10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP CHO NGÀNH DỆT MAY 1.1 Một số khái niệm đào tạo, bồi dưỡng phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Công nhân kỹ thuật (CNKT) 1.1.3 Cán quản lý 1.1.4 Cán kỹ thuật 1.1.5 Đào tạo, bồi dưỡng 1.1.5.1 Mơ hình tổng thể q trình đào tạo 1.1.5.2 Chương trình, mục tiêu nội dung đào tạo 1.1.5.3 Vai trò, ý nghĩa đào tạo 11 1.2 Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng 12 1.3 Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 13 1.3.1 Mục đích đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 13 1.3.2 Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 14 1.3.2.1 Khái niệm lao động qua đào tạo nghề 14 1.3.2.2 Khái niệm đào tạo nghề 15 1.3.2.3 Phân loại hình thức đào tạo nghề 15 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i1 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 1.3.2.4 Đào tạo yếu tố định cho phát triển doanh nghiệp lý sau đây: 21 1.3.2.5 Đào tạo vũ khí chiến lược tổ chức 21 1.3.3 Xác định đối tượng đào tạo nghề 22 1.3.4 Các phương pháp đào tạo 23 1.3.5 Các phương pháp đánh giá hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực 24 1.3.5.1 Phương pháp định tính (lập phiếu thăm dị) 24 1.3.5.2 Phương pháp định lượng 24 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA NGÀNH DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 27 2.1 Đặc điểm phát triển tình hình thị trường Dệt May Việt Nam 27 2.1.1 Đặc điểm phát triển tình hình thị trường Dệt May Thế giới 27 2.1.2 Vai trò ngành dệt may Việt Nam phát triển kinh tế xã hội 27 2.1.2.1 Ngành dệt may kinh quốc dân 27 2.1.2.2 Những thuận lợi, khó khăn ngành dệt may 29 2.2 Khái quát ngành dệt may tỉnh Nam Định 30 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 30 2.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 31 2.2.2 Vai trò ngành dệt may kinh tế tỉnh Nam Định 32 2.2.2.1 Vai trò ngành dệt may kinh tỉnh Nam Định 32 2.2.2.2 Một vài hạn chế lực cạnh tranh dệt may Nam Định 33 2.2.3 Thực trạng lực ngành dệt may 35 2.2.3.1 Tổng quan ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 35 2.2.3.2 Thực trạng lực đào tạo lao động ngành dệt may 37 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực ngành dệt may 38 2.3.1 Vai trò nhân lực nói chung nhân lực qua đào tạo nghề doanh nghiệp ngành dệt may 38 2.3.1.1 Vai trò nhân lực 38 2.3.1.2 Nhân lực qua đào tạo nghề doanh nghiệp ngành dệt may 40 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i2 Luận văn thạc sỹ khoa học 2.3.2 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Nhân lực dệt may tỉnh Nam Định 41 2.3.2.1 Đặc điểm ngành dệt may tỉnh Nam Định 41 2.3.2.2 Thực trạng lao động dệt may Nam định 43 2.3.3 Đánh giá trình độ lao động ngành dệt may 47 2.4 Thực trạng công tác đào tạo 48 2.4.1 Hiện trạng hệ thống đào tạo 48 2.4.2 Mạng lưới đào tạo ngành dệt may tỉnh Nam Định 49 2.4.2.1 Thực trạng công tác đào tạo doanh nghiệp dệt may Nam Định 49 2.4.2.2 Thực trạng hệ thống trường đào tạo công nhân dệt may Nam Định 49 2.4.3 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo sở dạy nghề 51 2.4.3.1 Điều kiện sở vật chất: 51 2.4.3.2 Đội ngũ giáo viên giảng dạy: 51 2.4.3.3 Chương trình, giáo trình: 52 2.4.4 Đánh giá chất lượng đào tạo 53 2.4.5 Thực trạng liên kết trường doanh nghiệp đào tạo nghề 53 2.4.5.1 Thực trạng liên kết trường doanh nghiệp 53 2.4.5.2 Nguyên nhân hạn chế liên kết trường với doanh nghiệp 56 2.5 Đánh giá tổng quan mặt mạnh, hạn chế phát triển nhân lực Tỉnh 57 2.5.1 Điểm mạnh 57 2.5.2 Điểm yếu 57 2.5.3 Nguyên nhân 58 2.6 Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực dệt may Trung Quốc Thái Lan 59 2.6.1 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành dệt may Trung Quốc 59 2.6.2 Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may Thái Lan 60 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP CHO NGÀNH DỆT MAY TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 62 3.1 Những bối cảnh, định hướng phát triển đào tạo nghề thời gian tới 62 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i3 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 3.1.1 Dự kiến thay đổi thị trường lao động năm tới 62 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 63 3.1.3 Mục tiêu phát triển đào tạo nghề tỉnh Nam Định đến năm 2020 65 3.1.4 Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực ngành dệt may đến năm 2020 66 3.2 Định hướng phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định đến năm 2020 67 3.2.1 Nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành dệt may thời gian tới 67 3.2.1.1 Nhiệm vụ chung ngành dệt may 67 3.2.1.2 Định hướng phát triển ngành dệt may 69 3.2.2 Mục tiêu phát triển nhân lực tỉnh Nam Định 71 3.2.2.1 Mục tiêu phát triển nhân lực 71 3.2.2.2 Quan điểm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may 71 3.2.3 Dự báo cung cầu lao động tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020 73 3.2.3.1 Dự báo cung lao động giai đoạn 2011-2020 73 3.2.3.2 Dự báo cầu lao động giai đoạn 2011-2020 74 3.3 Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may 76 3.3.1 Rà soát, quy hoạch lại hệ thống sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nam Định 76 3.3.1.1 Giải pháp số lượng quy mô đào tạo 76 3.3.1.2 Giải pháp đào tạo đội ngũ giáo viên 77 3.3.1.3 Giải pháp đổi chương trình đào tạo 78 3.3.1.4 Giải pháp sở vật chất 79 3.3.2 Giải pháp đầu tư 79 3.3.3 Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý ngành dệt may 80 3.3.4 Cải tiến phương thức quản lý, trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp 80 3.3.5 Giải pháp phát triển mơ hình liên kết bền vững sở đào tạo doanh nghiệp Dệt May 81 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i4 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTN : Đào tạo nghề GDKT&DN : Giáo dục kỹ thuật dạy nghề CNKT : Công nhân kỹ thuật CNH : Công nghiệp hoá HĐH : Hiện đại hoá Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i5 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Phạm vi, độ phức tạp, mức độ khó cơng việc CNKT đảm nhiệm Hình 1.1 Mơ hình tổng thể q trình đào tạo Bảng 1.2 Tiêu chí phân loại đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại 10 Hình 1.2 Quy trình đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 11 Bảng 2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 31 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 36 Bảng 2.3 Mục tiêu cụ thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2020 36 Bảng 2.4 Các tiêu chủ yếu phát triển ngành dệt may 36 Bảng 2.5 Thực trạng lực đào tạo 2009 - 2010 38 Bảng 2.6 Trình độ chuyên môn, tay nghề lao động làm việc doanh nghiệp khảo sát: 47 Bảng 2.7 Các sở đào tạo nghề dệt may Nam Định 50 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu lao động – việc làm kinh tế quốc dân giai đoạn 2010 – 2015 63 Bảng 3.2: Kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2008 – 2020 65 Bảng 3.3 Nhu cầu lao động ngành dệt may đến năm 2020 66 Bảng 3.4 Nhu cầu đào tạo lao động dệt may giai đoạn 2011-2020 66 Bảng 3.5 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho lao động dệt may giai đoạn 2011-2020 67 Bảng 3.6 Nhu cầu đào tạo bổ sung, cập nhật kiến thức lao động Vinatex giai đoạn 2011-2020 67 Bảng 3.7 Dự báo dân số nguồn cung lao động giai đoạn 2011-2020 73 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i6 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết lựa chọn đề tài: Trong năm vừa qua, Dệt May ngành kinh tế xuất chủ lực, sản phẩm Dệt May bước đầu tạo vị thị trường nước Dự báo đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng trì từ 15% đến 20% Hiện ngành Dệt May đứng trước thách thức lớn cạnh tranh chất lượng, giá thành sản phẩm diễn ngày gay gắt Để đáp ứng yêu cầu thị trường, chất lượng lao động phải nâng cao Chất lượng ngành Dệt May chất lượng lao động xuất tạo nên nhờ trình đào tạo Đào tạo để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động vấn đề đặt cần nghiên cứu làm rõ Tháng 3/2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” (Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2008) Một giải pháp quan trọng để triển khai thực Quyết định Chính phủ phát triển nguồn nhân lực ngành dệt may đáp ứng yêu cầu Phát triển nguồn nhân lực giải pháp định phát triển bền vững, lâu dài ngành dệt may Nghị Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Nam Định lần thứ XVIII rõ: Tích cực huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, coi trọng phát huy nội lực văn hố, giáo dục, lợi phát triển cơng nghiệp, nông nghiệp để tạo bước vững chắc, nhanh Đẩy mạnh CNH, HĐH Tham gia hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất Chăm lo đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao đời sống nhân dân Trước yêu cầu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may, Bộ Công Thương phê duyệt “Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020” (Quyết định số 39/2008/QĐ-BCT ngày 23 tháng 10 năm 2008) Đề án làm sở cho việc đạo, điều hành cấp quản lý phối hợp quan tổ chức đào tạo phát triển nhân Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i7 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh lực cho ngành dệt may; sở cho việc xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án phát triển nhân lực địa phương, doanh nghiệp tổ chức kinh tế xã hội nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Ngành Dệt May tỉnh Nam Định sử dụng lực lượng lao động tương đối đông đội ngũ công nhân kỹ thuật số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ Trong thực tế, lao động ngành biến động lớn thời gian làm việc căng thẳng, thu nhập thấp Do năm ngành Dệt May cần nhiều lao động công nhân kỹ thuật để bổ sung cho nguồn nhân lực Tham gia đào tạo nhân lực có Trung tâm dạy nghề, Trường dạy nghề, Trường Cao đẳng, Đại học Doanh nghiệp Dệt May Các sở dạy nghề thuộc quyền quản lý nhiều quan chủ quản khác nhau, quản lý không thống Nhiều sở dạy nghề trang thiết bị lạc hậu, thiếu đội ngũ giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề, chương trình, nội dung đào tạo cịn nhiều bất cập Chính chất lượng lao động qua đào tạo chưa cao, thiếu lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ, thích ứng với u cầu ngày cao kinh tế thị trường Số lao động cần bổ sung, cập nhật kiến thức để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh chiếm tỉ lệ không nhỏ Từ thực tế sản xuất, tương lai phát triển ngành Dệt May, nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp cho ngành Dệt May tỉnh Nam Định cần thiết Với mong muốn nghiên cứu số nguyên nhân giải pháp để cải thiện, phát triển đào tạo nghề cho ngành Dệt May tỉnh, nên tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp cho ngành Dệt May tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng “cung”, “cầu” nhân lực dệt, may thời trang địa bàn tỉnh; đề xuất giải pháp phát triển đào tạo nghề số lượng, chất lượng, cấu Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i8