Mục tiêu nghiên c u ứ- Mục tiêu tổng quát là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp sử dụng lao động đặc biệt là tại Trường Đại học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Thúy Hiền MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỒNG MINH Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057204902251000000 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hồng Minh, thông tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự thu thập, tìm hiểu phân tích cách trung thực phù hợp với thực tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Trong thời gian thực luận văn, tơi có tham khảo số tài liệu từ nhiều nguồn khác liệt kê phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót nào, tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Thúy Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, cán giảng viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh số đơn vị có liên quan khác Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban Giám hiệu đồng nghiệp, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Vinh cung cấp kiến thức, thơng tin bổ ích giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hồng Minh, Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình học tập nghiên cứu song kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn nhiều thiếu sót Tác giả mong muốn thầy giáo Viện Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội đọc đóng góp ý kiến quý báu để đề tài hoàn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận đào tạo nghề .9 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề .9 1.1.2 Các hình thức đào tạo nghề .10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề 12 1.2 Lý luận đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp .16 1.2.2 Nội dung đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 18 1.2.3 Hình thức đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 22 1.2.4 Vai trò đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp .25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp .26 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 26 1.3.2 Tiêu chí đánh giá đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp .29 1.4 Kinh nghiệm phát triển đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp sở đào tạo 31 1.4.1 Kinh nghiệm sở đào tạo số nước giới 31 1.4.2 Kinh nghiệm đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp số sở đào tạo Việt Nam 35 1.4.3 Bài học rút cho Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH GIAI ĐOẠN 2015-2017 38 2.1 Tổng quan Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Trường 39 2.1.3 Hình thức đào tạo Trường 41 2.2 Thực trạng đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh .43 2.2.1 Số lượng sinh viên đào tạo nghề trường giai đoạn 2015 - 2017 43 2.2.2 Tình hình việc sử dụng sinh viên qua đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 44 2.2.3 Việc sử dụng lao động phản ánh qua tỷ lệ có việc làm mức thu nhập sinh viên qua đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 46 2.3 Thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh .47 2.3.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo 47 2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch thiết kế khóa học 49 2.3.3 Thực trạng phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 50 2.3.4 Thực trạng điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 53 2.3.5 Thực trạng triển khai đào tạo 55 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 58 2.4.1 Nhận thức cán quản lý giảng viên đào tạo nghề 58 2.4.2 Thông tin việc làm thị trường lao động 59 2.4.3 Chất lượng đào tạo 61 2.4.4 Phân cấp quản lý, nâng cao quyền tự chủ, chịu trách nhiệm xã hội Trường Doanh nghiệp 62 2.4.5 Chính sách liên kết đào tạo Trường Doanh nghiệp 62 2.4 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh .63 2.4.1 Những kết đạt 63 2.4.2 Những hạn chế 64 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH 68 3.1 Tình hình chung đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Nghệ An năm gần 68 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 70 3.2.1 Quan điểm .70 3.2.2 Mục tiêu 71 3.2.3 Định hướng 74 3.3 Quan điểm phát triển đào tạo đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh .75 3.4 Các giải pháp phát triển đào tạo đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh .76 3.4.1 Nhóm giải pháp thành lập trung tâm khảo sát nhu cầu đào tạo tư vấn nghề nghiệp 76 3.4.2 Nhóm giải pháp cấu trúc chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 77 3.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực cán quản lý Trường 79 3.4.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên 79 3.4.5 Nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình liên kết Trường Doanh nghiệp 80 3.5 Một số kiến nghị 83 3.5.1 Đối với Bộ Lao động Thương Binh Xã hội 83 3.5.2 Đối với tỉnh Nghệ An 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội CNH Cơng nghiệp hóa CP Chính phủ ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐH Đại học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GVDN Giáo viên dạy nghề KCN Khu cơng nghiệp HĐH Hiện đại hóa HS - SV Học sinh – sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học NĐ Nghị định NQHĐND Nghị Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất QĐ Quyết định THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn SPKT Sư phạm kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh sách ngành đào tạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 41 Bảng 2.2: Số lượng sinh viên đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh giai đoạn 2014 - 2016 44 Bảng 2.3: Kết đào tạo nghề, giải việc làm từ năm 2015 - 2016 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 45 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ phù hợp nghề đào tạo việc làm theo trình độ đào tạo sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh giai đoạn 2014 - 2016 48 Bảng 2.5: Chương trình đào tạo ngành đào tạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 51 Bảng 2.6 Xu hướng học tập học sinh nghề 56 Bảng 2.7: Nhu cầu lao động đào tạo số lĩnh vực cụ thể địa bàn tỉnh Nghệ An đến 2020 59 Bảng 2.8: Nhu cầu lao động đào tạo cho ngành năm 2018 60 Bảng 2.9: Tỷ lệ sinh viên có việc làm ngày sau tốt nghiệp số ngành đào tạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 61 Bảng 2.10: Danh sách số Doanh nghiệp tiêu biểu liên kết với Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 63 Bảng 3.1: Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh theo ngành, nghề đào tạo 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn hội nhập kinh tế nay, với đòi hỏi ngày cao thị trường lao động, việc đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trường đại học ngày có vai trị quan trọng Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp sở để phát huy tiềm mạnh sở đào tạo đơn vị sử dụng lao động, nhằm tạo sản phẩm có hàm lượng trí thức cao, đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức Trong thị trường lao động, đào tạo không đủ số lượng, không đáp ứng nhu cầu phù hợp cấu ngành nghề, vùng miền, không đáp ứng yêu cầu sản xuất xảy tình trạng tụt hậu, gây ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế hạn chế tiến xã hội Ngược lại, doanh nghiệp người sử dụng lao động không tham gia vào trình đào tạo, khơng định hướng sản xuất, cung cấp thơng tin nhu cầu địi hỏi doanh nghiệp người sử dụng lao động sử dụng hợp lý lao động qua đào tạo làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, gây lãng phí nguồn lực xã hội, kèm theo phát sinh nhiều vấn đề kinh tế, xã hội phức tạp khác Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đội ngũ lao động qua đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển đất nước đặc biệt kinh tế tri thức Trong năm qua, hệ thống đào tạo nhân lực nước ta có trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề có thay đổi đáng kể việc mở rộng quy mơ đào tạo đa dạng hóa loại hình đào tạo Tuy nhiên, cịn tồn số hạn chế chất lượng nguồn nhân lực đào tạo sở đào tạo khả đáp ứng nhu cầu đơn vị sử dụng lao động Yêu cầu đặt sở đào tạo doanh nghiệp sử dụng lao động phải đảm bảo cân đối quy mô chất lượng, đào tạo sử dụng lao động, cần có liên kết sở đào tạo doanh nghiệp sử dụng lao động trình xây dựng chương trình đào tạo, định hướng nghề nghiệp nhằm tạo nguồn đầu đáp ứng nhu cầu ngày cao doanh nghiệp sử dụng lao động Đối với Nghệ An tỉnh có dân số đơng trẻ, 3.022.300 người, đứng thứ nước (sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa) Trên thực tế, Nghệ An có lao động qua đào tạo có tay nghề Đồng thời, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp lao động đào tạo hạn chế, kết theo số liệu Sở Lao động Thương Binh Xã hội Nghệ An tỷ lệ thất nghiệp có khuynh hướng tăng năm gần đây, cụ thể: năm 2011 1,95%, năm 2012 1,03%, năm 2013 0,93%, năm 2014 1,12% năm 2015 1,47% Điều này, dẫn đến thực trạng người lao động cần việc làm khó xin việc, doanh nghiệp cần lao động lại không tuyển dụng Từ năm 2014 đến 2016, trung bình hàng năm có khoảng 84.000 lao động Nghệ An đào tạo 64 sở đào tạo nghề trường đại học, cao đẳng nghề địa bàn, có khoảng 35.000 đến 37.000 lao động (chiếm gần 42%) tìm việc làm chuyên ngành Trong đó, có 24.629 lao động làm việc nước, với 13.896 người làm việc KCN Bắc Vinh, Nam Cấm, Hồng Mai… đóng địa bàn tỉnh, cịn lại 10.833 người làm việc địa bàn tỉnh Nguyên nhân thực trạng đào tạo tràn lan, mạnh làm, nhà trường quan tâm đến sản phẩm đào tạo sử dụng nào, sản phẩm đào tạo không đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp, doanh nghiệp cho trách nhiệm đào tạo nhà trường mà không quan tâm đến việc liên kết, hỗ trợ nhà trường trình đào tạo Theo thống kê Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, năm 2016, Nghệ An có gần 25.000 sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng (chưa kể số học sinh học trung cấp chuyên nghiệp), có 8.000 người đến chưa tìm việc làm Những người đa số sinh viên tốt nghiệp khối ngành kinh tế, tài ngân hàng, sư phạm, y dược trường nghề … Vì vậy, việc khơng quan tâm đến nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu doanh nghiệp sử dụng lao động sở đào tạo nguyên nhân gây cản trở đến hội việc làm Mặt khác, kiến thức đào tạo người lao động sở đào tạo, đặc biệt trường đào tạo nghề chung chung, lực thực hành thấp, khối lượng kiến thức lý thuyết chiếm tỷ lệ lớn mà chưa quan tâm đến khối lượng kiến thức thực hành nên việc thích nghi với địi hỏi cơng việc sau trường tồn nhiều hạn chế đặc biệt chuyển đổi từ công việc sang công việc khác thường chậm Sự chênh lệch nhu cầu lao động Doanh nghiệp số lượng đào tạo lao động sở đào tạo đặc biệt trường Đào tạo nghề có xu hướng gia tăng với nghịch lý “vừa thiếu, vừa thừa” tất trình độ tất ngành, từ sơ cấp đến đại học đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh trường dạy nghề có uy tín tỉnh Nghệ An Là sở đào tạo giáo viên dạy nghề, nhân lực kỹ thuật - công