biết tìm kiếm sự hỗ trợ củanhững người xung quanh, tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triểncộng đồng ở địa phương- Năng lực chuyên biệt năng khiếu: Phát triển các năng
Trang 1- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu về các hoạt động thiện nguyện và cách thức xây dựng
kế hoạch cho một hoạt động thiện nguyện
- Giao tiếp và hợp tác: Trò chuyện, trao đổi, chia sẻ với thầy cô, cha mẹ và mọi
người xung quanh và những công việc mình sẽ tham gia trong các hoạt động thiện
nguyện Trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý tưởng trong xây dựng kế hoạch hoạt động thiện nguyện Hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ trong
các hoạt động, hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện đã xây dựng
Năng lực riêng:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những tình huống nảy sinh trong
quá trình thảo luận nhóm và hoạt động thiện nguyện Đề xuất được những ý tưởngcho kế hoạch hoạt động thiện nguyện
Thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động thiện
nguyện Thực hiện được kế hoạch thiện nguyện đã xây dựng biết tìm kiếm sự hỗ trợ củanhững người xung quanh, tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triểncộng đồng ở địa phương)
- Năng lực chuyên biệt (năng khiếu): Phát triển các năng khiếu của bản thân như hội
Trang 2III Tiến trình dạy học
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a Mục tiêu: Hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của chủ đề này đối với
bân thân và chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu
b Nội dung: Cho HS xem Video: Nối dài những hoạt động thiện nguyện trong
phòng, chống dịch Covid-19
https://baokhanhhoa.vn/video/202107/video-noi-dai
c Sản phẩm: Thái độ của HS đối với chủ đề môn học.
d Tổ chức thực hiện:
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho HS xem Video: Nối dài những hoạt động thiện nguyện trong phòng, chốngdịch Covid-19 Nêu cảm nhận sau khi nghe xem Video trên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, tham gia hoạt động cá nhân độc lập
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận
HS nêu cảm nhận của bản thân
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu vào nội dung bài mới
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Trang 3Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
-Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương
- Học sinh giới thiệu được truyền thống vì cộng đồng tại địa phương
b) Nội dung: nội kế hoạch lá lành đùm lá rách
c) Sản phẩm
- kế hoạch lá lành đùm lá rách
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên cho Hs chơi tró chơi
- Tên trò chơi: “Chạy tiếp sức”.
- Tổ chức: Chia lớp thành 2 đội.
- Luật chơi: Trong vòng 3 phút, các thành
viên trong mỗi đội lần lượt viết tên những
hoạt động phát triển cộng đồng ở địa
phương mà mình biết hoặc từng tham gia
lên phần bảng của đội mình Mỗi thành
viên chỉ viết tên một hoạt động, sau đó
chuyển phấn cho thành viên tiếp theo Đội
nào viết được nhiều hơn đội đó sẽ chiến
Thời gian tổ chức quyên góp: Tổ
chức quyên góp từ ngày hôm nay đến
đến trước tết 3 tuần nguyên đán mỗi bạn
quyên góp 1000/ tuần
Đối tượng nhận quà: HS nghèo, Khó
khăn, …
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và thống nhất
- Học sinh các lớp tham gia cuộc thi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ
1/ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO
THIỆN NGUYỆN LÁ LÀNH ĐÙM LÁ
RÁCH Thời gian tổ chức quyên góp: Tổ chức
quyên góp từ ngày hôm nay đến đến trước tết 3 tuần nguyên đán mỗi bạn quyên góp 1000/ tuần
Đối tượng nhận quà: HS nghèo, Khó
khăn, …
Trang 4HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết quả
- GV mời Đại diện các nhóm đưa ra ý
1 Về kiến thức
- Biết tìm sự hỗ trợ từ những người xung quanh khi gặp khó khăn trong giải quyếtvấn đề
- Lập và thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện
a Mục tiêu: HS chia sẻ về những hoạt động thiện nguyện đã từng tham gia
b Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực
hiện theo yêu cầu
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những hoạt động thiện nguyện đã
từng tham gia
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Viết những thông tin em biết về các loại
2 Trải nghiệm của em khi tham gia các hoạt động thiện nguyện
Trang 5hoạt động cộng đồng sau
Hoạt động nhân đạo
Hoạt động bảo vệ môi trường
Hoạt động văn hóa – xã hội
- GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm
(cặp đôi, nhóm theo bàn hoặc HS hai bàn quay
lại với nhau) về những hoạt động thiện nguyện
mà mình đã từng tham gia
Gợi ý:
+ Tên hoạt động thiện nguyện.
+ Lí do em tham gia hoạt động thiện
nguyện đó.
+ Công việc em đã thực hiện khi tham
gia hoạt động thiện nguyện đó
+ Cảm xúc của em sau khi tham gia
hoạt động thiện nguyện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
- GV mời một số HS chia sẻ những hoạt
động thiện nguyện mà các bạn đã trao đổi với
Tham gia vào các hoạt độngthiện nguyện giúp các em trưởngthành hơn về mọi mặt và đó cũng là cơhội để các em thể hiện tinh thần tráchnhiệm với cộng đồng
Trang 6- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổsung
Hoạt động nhân đạo
Hiến máu Hiến tóc Hiến nội tạng Ủng hộ người dân vùng lũ
Bảo vệ động vật hoang dã
Bảo vệ chó/mèo
Hoạt động bảo vệ
môi trường Thu gom pin
Thu gom phế liệu tái
sử dụng
Thu gom sách/giấy tái sử dụng
Ngày hội “Tắt đèn”
Hoạt động văn hóa –
xã hội Tham gia Đội tuyên
truyền phòng chống
tệ nạn xã hội Tham gia phụ trách Sao nhi đồng
Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao ở phường/trường
Trang 7Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo
Hoạt động 3: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
a Mục tiêu:
- HS chỉ ra được những nội dung cần có trong kế hoạch hoạt động thiện nguyện
- HS lập được kế hoạch hoạt động thiện nguyện đảm bảo tính phù hợp và khả thi
- HS thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện đã xây dựng
b Nội dung: Lập kế hoạch thiện nguyện và thực hiện kế hoạch
c Sản phẩm học tập: Kế hoạch hoạt động thiện nguyện của HS.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Đọc bản kế hoạch thiện nguyện của
lớp 8B: Hội chợ từ thiện trong SHS tr.48, 49 và
chỉ ra những nội dung cần có trong kế hoạch
hoạt động thiện nguyện.
+Lập kế hoạch cho hoạt động thiện
nguyện của lớp để giúp đỡ những người có
hoàn cảnh khó khăn theo gợi ý (Bảng Phụ lục)
+ Mỗi nhóm lựa chọn một ý tưởng về
việc thực hiện hoạt động thiện nguyện của lớp
tại địa phương (hoặc trong phạm vi trường
3 Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
Để có thể triển khai hoạt độngthiện nguyện đạt kết quả cao nhất thìchúng ta cần phải xây dựng được mộtbản kế hoạch chi tiết với những nộidung cần thiết nhất
Trang 8mình)
- Sau khi nhóm HS trình bày, GV đặt
câu hỏi: Nếu thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện này, các em nghĩ mình có thể gặp phải những khó khăn gì? Cách khắc phục các khó khăn đó như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, thực hiện nhiệm vụtheo gợi ý của GV
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khicần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện kếhoạch thiện nguyện đã xây dựng và báo cáo kếtquả đạt được
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổsung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết
- GV chuyển sang hoạt động mới
Trang 9Một số hoạt động tham khảo
1 Hoạt động Cổng trường An toàn giao thông
2 Hoạt động tri ân dịp 27/7 (Làm đẹp nghĩa trang, Lễ thắp nến tri ân
3 Hoạt động “Ngày Chủ Nhật xanh”
4 Giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn
5 Quyên góp sách vở, quần áo
6 Thu gom giấy cũ, sách báo
7 Tổ chức «Ngày vì môi trường» ở địa phương
Trang 10Tuần 18 – Tiết 51
Hoạt động 4: CHIA SẺ NHỮNG HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN, CẦN SỰ HỔ TRỢ TỪ CỘNG ĐỒNG
a Mục tiêu:
+ Biết tìm hiểu về các hoạt động thiện nguyện ở địa phương
b Nội dung: chia sẻ một vài hoàn cảnh khó khăn cần được hổ trợ
c Sản phẩm: HS thảo luận chia sẻ theo nhóm.
d Tổ chức thực hiện:
SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS xem clip
https://www.youtube.com/watch?
v=ZQ3DeNjQYgY
-GV cho HS hoạt động theo nhóm
Qua Đoạn clip trên em có nhận xét gì?
Mỗi nhóm chia sẻ từ 2-3 hoàn cảnh khó khăn cần sự
giúp đỡ mà em biết
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm nhận xét và chia sẻ những hoàn cảnh
khó khăn ở địa phương mà các em biết, các nhóm khác lắng
nghe, nhận xét bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét, tổng kết
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo
Chia sẻ về truyền thống địa phương
4/ CHIA SẺ NHỮNG HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN, CẦN SỰ HỔ TRỢ TỪ CỘNG ĐỒNG
Trong xã hội còn rấtnhiều hoàn cảnh khókhăn cần sự chung taygóp sức của chúng ta
để chia sẻ
Trang 11Tuần 18 – Tiết 52
HOẠT ĐỘNG 5: CHIA SẺ VỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
a) Mục tiêu
- Học sinh giới thiệu được truyền thống vì cộng đồng tại địa phương
- Học sinh giới thiệu được truyền thống tại địa phướng
- Nhận ra ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Tên trò chơi: “Chia sẻ cảm nhận sau lời
bài hát”
- Luật chơi: Một em làm quản trò, các
bạn còn lại xếp thành vòng tròn hoặc đứng
nguyên tại chỗ, đồng thanh hát một bài hát
về tình yêu quê hương, đất nước và truyền
tay nhau một lá cờ Tổ quốc Mỗi lần hát
xong hai câu thì người quản trò ra hiệu cả
lớp dừng hát, bạn nào được trao lá cờ sẽ
chia sẻ cảm nhận của mình khi tham gia
thực hiện những hoạt động giáo dục
truyền thống của địa phương
GV cho Hs tham gia cuộc thi tuyên
truyền viên giỏi
Tổ chức cuộc thi “Tuyên truyền viên
giỏi”
- Mỗi nhóm cử một đại diện tham gia cuộc
thi “Tuyên truyền viên giỏi” Đại diện sẽ
thay mặt nhóm thuyết trình trước lớp về
nội dung đã được nhóm thảo luận “shia sẻ
về truyền thống địa phương ”
- Tiêu chí đánh giá tuyên truyền viên giỏi:
• Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể phải
phù hợp, linh hoạt (Tổng: 3 điểm)
• Bài thuyết trình đảm bảo đủ hai nội dung
lồng ghép gồm giới thiệu những hoạt động
phù hợp với truyền thống địa phương và
vận động mọi người cùng thực hiện các
hoạt động phát triển cộng đồng (Tổng: 4
5: CHIA SẺ VỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
Trang 12Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh các lớp tham gia cuộc thi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày phần thicủa mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm còn lại nhận xét, đánh giá vàcho điểm
- GVCN nhận xét Động viên khích lệ họcsinh
Chuẩn bị nội dung hành trình nhân ái nhật kí thiện nguyện
TUÀN 18 – TIẾT 53
Trang 13HÀNH TRÌNH NHÂN ÁI Hoạt động 6 : Nhật kí thiện nguyện
a Mục tiêu: HS thiết kế và giới thiệu được sổ Nhật kí thiện nguyện.
b Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực
hiện theo yêu cầu
c Sản phẩm học tập: Nhật kí thiện nguyện của HS.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân:
Thiết kế và trang trí sổ Nhật kí thiện nguyện
theo gợi ý về hình thức trình bày và nội dung
và rút ra những bài học kinh nghiệmthú vị
=> Kết luận: Tích cực tham gia
hoạt động thiện nguyện giúp chúng tathể hiện trách nhiệm của mình trongviệc xây dựng, phát triển cộng đồng và
xã hội
Trang 14quá trình thực hiện hoạt động thiện nguyện và cách khắc phục.
● Bài học kinh nghiệm
● Cảm xúc của em trước, trong và sau khi tham gia hoạt động thiện nguyện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, thiết kế và trang trí
- GV mời một số HS lên giới thiệu trước
lớp cuốn Nhật kí thiện nguyện của mình.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổsung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết
- GV giúp HS tổng kết lại những gì đãtrải nghiệm trong các hoạt động và đưa ranhững lưu ý, những điều quan trọng mà HS cầnghi nhớ và tiếp tục thực hiện
- GV chuyển sang nội dung mới
Trang 15b Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực
hiện theo yêu cầu
c Sản phẩm học tập: HS tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở địa
phương
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi về các
hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương
mà các em biết
Gợi ý:
+ Lễ hội truyền thống ở địa phương
+ Các cuộc thi tìm hiểu về truyền thống
tự hào về quê hương
Trang 16- GV có thể đặt thêm câu hỏi cho HS:
Em biết những thông tin đó từ đâu?
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luậnvề:
+ Các hoạt động giáo dục truyền thống
ở địa phương mà mình đã tham gia.
+ Hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương mà mình dự định tham gia.
- GV yêu cầu các HS tham gia hoạt độnggiáo dục truyền thống ở địa phương và chia sẻkết quả
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
Trang 17- GV mời một số HS chia sẻ về nội dung
thông tin mà các bạn vừa trao đổi
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận
- GV chuyển sang hoạt động mới
Hoạt động 8: Tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương
a Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương mà mình biết
- Nêu được các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương mà mình đã thamgia
- Chia sẻ về hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương mà mình dự định thamgia
b Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực
hiện theo yêu cầu
c Sản phẩm học tập: HS tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa
phương
Trang 18d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi về các
hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương
+ Dạy học miễn phí cho các em nhỏ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS
+ Hoạt động giáo dục truyền thống ở
địa phương mà mình dự định tham gia.
Trang 19● Tên hoạt động.
● Lí do em tham gia.
● Mong muốn của em khi tham gia hoạt
động.
● Những công việc cụ thể em sẽ thực hiện
trong các hoạt động phát triển cộng
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận
- GV yêu cầu các HS tham gia hoạt động
phát triển cộng đồng ở địa phương và chia sẻ
Trang 20a Mục tiêu:
+ Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng động địaphương
b Nội dung: Những bài học có được sau khi tham gia thiện nguyện
c Sản phẩm: HS thảo luận chia sẻ theo nhóm.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Gv cho HS xem đoạn clip người tốt việc tốt
https://www.youtube.com/watch?
v=FfMkSrtuquc
Hãy nêu cảm nghĩ của em về việc làm của ông Lão
GV chia sẻ những bài học có được sau khí tham gia
thiện nguyện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Hs Xem clip, thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết quả
- GV đại diện Hs trả lời
Chia sẻ những bài học của mình
Các Hs khác lắng nghe, bổ sung thêm bài học của
Từ các hoạt động tình nguyệntrong thực tiễn đã giúp em tự tinhơn, trưởng thành hơn rất nhiều
và có được kỹ năng sống, kỹnăng làm việc nhóm…
Tiếp thêm nghị lực và tự nhủ,mình cần phải cố gắng hơn nữatrong học tập
Phát triển tính tự chủ, tính độclập
Trang 21b Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực
hiện theo yêu cầu
c Sản phẩm học tập: tổng số tiền mà các em đã gom được trong phong trào kêu
gọi
d Tổ chức hoạt động:
PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Gv cho tập thể hát bài hát nói lời hay làm việc tốt
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết quả
- GV đại diện nhóm báo cáo số tiền quyên góp trình
bày phần lựa chọn của nhóm mình, các nhóm báo cáo
và đưa ra phần lựa chọn của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả,
- GV tổng kết tổng số tiền của các nhóm lại,
tuyên dương khuyến khích các em
- GV tuyên dương nhóm thực hiện tốt, nhắc nhở
các nhóm còn hạn chế
10: Tổng kết chương trình thiện nguyện Lá lành đùm
lá rách