1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Loga vn hoa hoc 8 CHỦ đề OXI sự SỐNG sự CHÁY

35 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Tuần 20+21+22 Ngày soạn: 23/12/2019 Tiết 39+40+41+42+43 CHỦ ĐỀ : OXI I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh biết kiến thức sau: - HS nắm vững khái niệm cụ thể nguyên tố đơn chất oxi, nguyên tố hoá học nghiên cứu chương trình hố học trường phổ thơng: + Tính chất vật lí: Trong điều kiện thường nhiệt độ áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí + Tính chất hố học: Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, nhiều hợp chất Oxi có hố trị II Khái niệm phản ứng hố hợp + Ứng dụng khí oxi cần cho hô hấp người động vật, cần để đốt nhiên liệu đời sống sản xuất - HS biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm có 78% nitơ, 21% oxi, 1% khí khác - Sự cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng, oxi hóa chậm oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng - Hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy Ngồi ra, qua học tích hợp nội dung học với nhiều môn khác - HS vận dụng kiến thức tính chất vật lí, hố học oxi, để điều chế oxi làm thí nghiệm minh hoạ số tính chất hoá học oxi Kỹ - HS có kỹ làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, quan sát tranh ,có kỹ so sánh tượng hố học Rút nhận xét tính chất hố học oxi - Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt chất oxi - Học sinh viết PTPƯ oxi với P, S, Fe ,với hợp chất Có kỹ nhận biết trạng thái chất đọc tên chất - Giải thích số tượng thực tế - Phát triển kĩ thực hành, sử dụng ngôn ngữ khoa học sống - Phát huy kĩ làm việc nhóm học sinh Định hướng phát triển lực a Năng lực chung - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức vào đời sống - Năng lực tích hợp kiến thức liên môn b Năng lực chuyên biệt * Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học: - HS biết sử dụng kí hiệu hố học, khái niệm hố học, cơng thức tính tốn tính: Số mol, khối lượng, thể tích - Biết sử dụng CTHH, PTHH, ĐLBTKL để làm tập liên quan tính chất oxi - Học sinh biết đọc tên CTHH oxit axit, oxit bazơ * Năng lực thực hành hoá học bao gồm: - HS biết sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành thí nghiệm liên quan tính chất hố học oxi ( TN S tác dụng với O 2, P tác dụng O2, sắt tác dụng O2, TN điều chế O2) - Hình thành cho HS lực quan sát, giải thích tượng thí nghiệm có liên quan tính chất oxi qua hỗ trợ giáo viên * Năng lực tính tốn - HS biết sử dụng ĐLBTKL, PTHH để tính tốn mol, khối lượng, thể tích chất tham gia tạo thành phản ứng hoá học - Tìm mối liên hệ tốn học kiến thức hoá học phép toán ( tập đinh lượng) * Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học vận dung kiến thức hoá học vào sống - Từ kiến thức oxi học sinh giải số tình thực tế vận dụng vào sống như: tình liên quan đến ứng dụng oxi,sự cháy Thái độ - Tự giác học tập - HS hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm Giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh hành động cụ thể HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BIẾT: Bài tập định tính Câu 1: Trong đáp án sau nhận xét sau không oxi? A Là chất khí khơng màu ,khơng mùi C Ít tan nước B Là chất khí nhẹ khơng khí D Duy trì cháy Câu 2: Dùng từ cụm từ thích hợp: Kim loại, phi kim, hoạt động, phi kim hoạt động, hợp chất để điền vào chỗ trống câu sau: Khí oxi đơn chất …….Oxi phản ứng với nhiều …… ,…… ,……… Câu 3: Khí Oxi chất : A.Tan nước, nặng khơng khí B.Tan nhiều nước, nhẹ khơng khí C.Tan nhiều nước, nặng khơng khí D.Tan nước, nhẹ khơng khí Bài tập định lượng Câu 4: Để điều chế 6,72 l khí O2 (đktc) ta phải dùng lượng KClO3 là: a) 24,5 g b) 25,4 g c) 14,9 g d) 7,35 g HIỂU: Bài tập định tính Câu 5: Hãy nêu điều kiện phát sinh cháy dập tắt đám cháy Câu 6: Hãy so sánh cháy oxi hoá Câu 7: Để cách li chất cháy với oxi ta dùng cách sau đây: a) Cho nước lên vật cháy b) Dùng vải ẩm trùm kín vật cháy c) Thổi CO2 lên vật cháy d) Thổi H2 lên vật cháy Câu 8: Để hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy ta dùng cách sau đây: a) Cho nước lên vật cháy b) Dùng vải ẩm trùm kín vật cháy c) Thổi CO2 lên vật cháy d) Thổi H2 lên vật cháy Câu :Trong thực hành bất cẩn bạn Anh làm đổ đèn cồn cháy làm lửa lan khắp bàn.Vậy em Anh em dập tắt lửa ? Vì ? Bài tập định lượng Bài 1: tính số mol số gam KMnO4 (KClO3) cần thiết để điều chế được: 9,6 g khí oxi 26,88 lít khí oxi đktc Bài 2: Nung nóng 20 g KMnO4 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn lại 17,12 gam Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp chất rắn sau phản ứng Bài 3: Nung nóng 50 g KClO3 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn lại 38 gam Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp chất rắn sau phản ứng VẬN DỤNG THẤP Bài tập định tính Bài 3: Trên đĩa cân, vị trí thăng bằng, có đặt túi có dung tích lít bên chứa khơng khí Nếu thay khí sau, cân thay đổi nào? Vì sao? a) b) c) d) e) Bài Khí hiđro Khí oxi Khí cacbon đioxit Khí lưu huỳnh đioxit Khí clo a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hồn tồn 10,8 gam Al b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng khí oxi Bài tập định lượng Bài 5: a) Xác định cơng thức hóa học oxit lưu huỳnh có khối lượng mol 60 g biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố lưu huỳnh oxit 40% b) Hãy tính khối lượng lưu huỳnh thể tích khí oxi cần dùng để điều chế lượng oxit bằng: g, 72 g, Kg 11,2 lít 2,8 m3 Bài 6: Trong phòng thí nghiệm đốt cháy sắt oxi nhiệt độ cao oxit sắt từ a) Số gam sắt khí oxi cần dùng để điều chế 4,64 gam oxit sắt từ là: 1,68 g 0,64 g 5,04 g 1,96 g 3,36 g 1,28 g 1,9 g 1,48 g Bài 7: Đốt cháy sắt oxi sinh oxit sắt từ, đốt nhôm oxi sinh nhôm oxit a) Hãy viết PTHH phản ứng b) Nếu đốt số mol thể tích khí oxi phản ứng cần nhiều hơn? c) Nếu đốt cháy khối lượng thể tích khí oxi phản ứng cần nhiều hơn? Bài tập thực hành gắn với thí nghiệm tình thực tiễn Bài 8: Tại lên núi cao người ta lại bị mệt mỏi, nhức đầu, buồn nơn, khóthở, tím tái…., người sống lâu dài núi lại khơng có tượng ?Giải thích: Vì oxi nặng khơng khí nên lên cao khơng khí lỗng, có oxi Cơ thể người khơng thích nghi với việc thiếu oxi dẫn đến triệu chứng Áp dụng: Sau dạy xong phần tính chất vật lý oxi VẬN DỤNG CAO Bài tập định tính Bài 9: Để điều chế khí oxi người ta phân hủy KMnO4 KClO3 a) Để thu lượng khí oxi nhau, chất cần số mol nhiều hơn? Cần dùng khối lượng nhiều hơn? b) Phân hủy số mol, chất sinh khí oxi nhiều hơn? c) Phân hủy khối lượng, chất sinh khí oxi nhiều hơn? d) Biết giá thành 1Kg KMnO4 200000 đồng, 1Kg KClO3 300000 đồng cho biết để điều chế lượng khí oxi nhau, dùng chất có giá thành rẻ hơn? Bài tập định lượng Bài 10: Đốt cháy 12,4 g P bình kín có chứa 24 g O2  Chất dư? Dư gam?  Chất tạo thành? Khối lượng gam? Bài 11: Đốt cháy 24g S bình kín có chứa 26 g O2 Chất dư? Dư gam? Chất tạo thành? Khối lượng gam? Bài 12: Đốt cháy 22,4 g Fe bình kín có chứa 2,24 lít O2 đktc Chất dư? Dư gam? Chất tạo thành? Khối lượng gam? Bài 13: Đốt cháy 3,36 lít khí metan bình kín có chứa 2,24 lít O2 đktc Chất dư? Dư gam? Chất tạo thành? Khối lượng chất gam? Bài 14: Đốt cháy 12,4 g P bình kín có chứa 8,96 lít O2 đktc a) Chất dư? Dư gam? b) Chất tạo thành? Khối lượng gam? Bài 15: Đốt cháy 21,6 g Al bình có chứa 13,44 lít O2 đktc a) Chất dư? Dư gam? b) Chất tạo thành? Khối lượng gam? Bài 16: Đốt cháy 3,36 lít khí C2H2 bình kín có chứa 6,72 lít O2 đktc a) Chất dư? Dư lít? b) Chất tạo thành? Khối lượng chất gam? Bài 17: Đốt cháy 19 kg than có chứa 96% C tạp chất khơng cháy phòng kín có chứa 2,24 m3 khơng khí đktc Than có cháy hết khơng? Vì sao? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí Bài 18: Đốt cháy hồn tồn 28 lít hỗn hợp khí gồm CH C2H2 (trong CH4 chiếm 20% thể tích) Hãy tính: a) Thể tích khơng khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí) b) Thể tích khí CO2 tạo thành Biết khí đo đktc Bài 19: Đốt cháy hồn tồn m hỗn hợp khí A gồm CH4 C4H8 (trong CH4 chiếm 50% thể tích) Hãy tính: Vkk VO Biết khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất *Bài 20: Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít hỗn hợp gồm CH C2H2, người ta phải dùng 25,76 lít khí oxi đktc Hãy tính thành phần phần trăm thể tích phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu thể tích khí CO sinh đktc (nCH4 = 0,2 nC2H2 = 0,3) Bài tập thực hành gắn với thí nghiệm tình thực tiễn Bài 20: Vào dịp hè, An Hương thăm quê nội bạn Hương Nhà bác Hương nuôi tôm đầm An thấy bác Hương dùng máy bơm liên tục bơm bong bóng khí vào đầm tơm An hỏi Hương đáp: - Bác bơm oxi tơm thở Em giải thích hồ cá cảnh đầm nuôi tơm người ta phải “Sục” khơng khí vào hồ nước? Giải thích: Do khí oxi tan nước nên người ta “Sục” khơng khí nhằm hòa tan nhiều khí oxi giúp tơm, cá hơ hấp tốt Từ nâng cao suất Áp dụng: Sau dạy xong phần tính chất vật lý oxi II PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp quan sát, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp đàm thoại, tìm tòi - Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp sử dụng tập hoá học - Phương pháp tích hợp a III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.GV: Thiết bị dạy học: - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, tranh ảnh - Dụng cụ: Đèn cồn, giá đỡ, ống nghiệm, kẹp gỗ, muôi sắt, lọ thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, nút cao su, que đóm Hố chất: S, P, Fe, KMnO4, KClO3, nước oxi già, than củi, nến - Tranh : Ứng dụng khí oxi b Tài liệu tham khảo: SGK Hoá học 8, Sinh học 6, Sinh học 8, Sinh học 9, Vật lí 8,SGV, SBT,… + Thơng tin tích hợp giáo giục bảo vệ khơng khí lành + Thơng tin tích hợp giáo giục theo chủ đề có lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS: Chuẩn bị trước học: Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu sách báo tình hình nhiễm khơng khí biện pháp phòng tránh KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Có lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo) Thờ i gian Tiết theo PPCT Bài tương ứng SGK Phương pháp/ hình thức tổ chức Tuần 20 Tiết 39, 40 Tuần 21 Tiết 41 Tiết 42 Bài 24: Tính chất oxi Bài 25: Sự oxi hóa- Phản ứng hoá hợp – Ứng dụng oxi * Phương pháp - Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm - Sử dụng phương tiện trực quan (video clip vai trò ứng dụng oxi) - Phát huy sáng tạo HS qua thảo luận vấn đề thực tiễn sống dựa tình cấp thiết nhằm kích thích tâm lí HS - Phát triển lực HS qua hoạt động thiết kế sơ đồ kiến thức máy tính * Hình thức tổ chức - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm hướng dẫn GV - GV đặt vấn đề: Có vấn đề liên quan đến việc điều chế lưu trữ khí oxi? Cách điều chế oxi phòng thí nghiệm oxi cơng nghiệp; oxi có tính chất hố học gì? Những tính chất oxi ứng dụng vào sống? Vai trò oxi - Cho HS xử lí thơng tin vào phiếu học tập lớp (theo nhóm) * Phương pháp - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm - Sử dụng phương tiện trực quan * Hình thức tổ chức - GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK kiến thức oxi giải câu hỏi tình giáo viên đưa - Chuẩn bị thí nghiệm: GV hướng dẫn, gợi ý xây dựng ý tưởng sản phẩm cho HS qua thí nghiệm cần thực như: + Điều chế oxi từ thuốc tím; Điều chế khí oxi từ nước oxi già; Thí nghiệm minh hoạ khả cháy than khơng khí oxi; Thí nghiệm minh hoạ khả cháy nến khơng khí oxi - GV hướng dẫn cho HS trình bày hố chất, dụng cụ cần chuẩn bị cách tiến hành thí nghiệm phân công vào giấy khổ A4 cách rõ ràng, đầy đủ dễ thực - GV gợi ý cho nhóm chọn hình thức báo cáo khác làm tăng phong phú sản phẩm, tăng khả sáng tạo HS (phát triển lực sáng tạo) - GV phân cơng cho nhóm tiến hành thí nghiệm (tại phòng thí nghiệm): + Điều chế oxi từ thuốc tím, sau so sánh khả cháy than khơng khí oxi + Điều chế oxi từ nước oxi già, sau so sánh khả cháy nến khơng khí oxi Tuần 22 Tiết 43 Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân huỷ * Phương pháp - Phương pháp nêu giải vấn đề - Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp thí nghiệm thực hành * Hình thức tổ chức - GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK kiến thức oxi giải câu hỏi tình giáo viên đưa - Tiến hành thí nghiệm: + HS tiến hành thí nghiệm phòng thí nghiệm + GV theo dõi, giám sát q trình chuẩn bị thực hành, hỗ trợ HS cần u cầu HS ghi rõ hố chất, tiến trình thí nghiệm, chụp hình sản phẩm quay video clip q trình thực hành thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm, HS tham khảo theo tài liệu hướng dẫn thực hành video mạng… + Sau thực hành, nhóm xây dựng, chế tạo thực báo cáo nhà + Yêu cầu nội dung báo cáo đầy đủ kiến thức oxi cách tiến hành thí nghiệm điều chế - thử tính chất oxi, khó khăn, thuận lợi trình thực hành + Sản phẩm báo cáo: video clip q trình thực hành thí nghiệm điều chế mà minh hoạ tính chất oxi Hướng tới mục tiêu phổ biến cho người ý nghĩa quan trọng oxi với sống IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: Em cho biết trình quang hợp, xanh nhả khí ? ( khí o xi ) Ở lớp chương I, II, III em biết nguyên tố oxi, đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét màu sắc, mùi vị tính tan nước khí oxi? Oxi tác dụng với chất khác khơng? Nếu mạnh hay yếu? Oxi có ứng dụng ? Thành phần khơng khí gồm chất khí làm để bảo vệ khơng khí lành tránh nhiễm ? Chúng ta tìm hiểu chủ đề "OXI – SỰ SỐNG VÀ SỰ CHÁY " GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Phần A - OXI * Hoạt động 1: GV: Oxi nguyên tố phổ KHHH: O , CTHH : O2 biến chiếm 49.4% khối lượng vỏ trái đất NTK : 16 , PTK : 32 ? Trong tự nhiên oxi có đâu HS: Trong tự nhiên oxi tồn I Tính chất vật lý: dạng: - Đơn chất: có khơng Khí oxi chất khí khơng màu , khơng khí mùi,nặng khơng khí,ít tan - Hợp chất: có nước, nước Hố lỏng – 183o C có màu xanh đường, quặng, đất đá, nhạt thể người, động vật thực vật ? Hãy cho biết KHHH, CTHH ,NTK, PTK oxi - Gv điều chế thu oxi vào lọ thủy tinh - Hs quan sát, nêu: + Trạng thái, màu + Ngửi để nhận biết mùi ? So với k/khí, oxi nặng hay nhẹ GV: 20o C lít nước hồ tan 31 ml oxi, 700 lít NH3 ? Vậy oxi tan nhiều hay nước ? Vậy oxi có tính chất vật lí - Hs: Oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước …- Gv kết luận - Tích hợp giáo dục theo chủ đề: - Giải thích tượng vào ngày nắng nóng, nhiệt độ cao cá thường ngoi lên mặt nước? - HS: thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập số ? Hãy giải thích lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi giảm, Phi cơng phải thở bình khí oxi Trả lời: - Khi nhiệt độ cao chất khí hồ tan nước -> cá thường ngoi lên mặt nước để lấy thêm khơng khí - Vì d O2 /kk = 32/29 nên khí oxi nặng khơng khí GV: Đặt vấn đề : Oxi tác dụng với chất khác khơng? Nếu mạnh hay yếu? * Hoạt động 2: Tác dụng với phi kim GV: giới thiệu làm thí nghiệm đốt S oxi Đưa muôi sắt chứa S vào lửa đèn cồn II Tính chất hố học: Tác dụng với phi kim a.Với lưu huỳnh - Thí nghiệm: Đốt lưu huỳnh khơng khí oxi + S cháy khơng khí lửa nhỏ, xanh nhạt + S cháy oxi mãnh liệt hơn, lửa màu xanh tạo thành chất khí khơng màu có mùi hắc SO2 PTTH : S + O2 SO2 to → Khí sunfuro tên: Cu2O: Đồng (I) oxit CuO: Đồng (II) oxit PbO: Chì (II) oxit PbO2: Chì (IV) oxit N2O: Đi nitơ oxit NO: Nitơ oxit N2O3: Đi nitơ tri oxit NO2: Nitơ oxit N2O5: Đi nitơ penta oxit * Hoạt động 11: Tìm hiểu thành khơng khí phần GV: trình chiếu thí nghiệm thành phần khơng khí HS: quan sát nhận xét tượng rút kết luận * Hoạt động 12: Tìm hiểu cách điều chế khí oxi phòng thí nghiệm (Lồng ghép trải nghiệm sáng tạo) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vật lí, hố học oxi, …để điều chế oxi làm thí nghiệm minh hoạ - GV cho HS xem đoạn phim tài liệu, phóng vai trò oxi sống cháy Những ứng dụng oxi (bình oxi để hỗ trợ bệnh nhân thở, máy tạo oxi bệnh viện,…) Sau GV đưa tên dự án giới thiệu mẫu phiếu - GV đặt vấn đề: Có vấn đề liên quan đến việc điều chế lưu trữ oxi? Cách điều chế oxi phòng thí nghiệm cơng nghiệp; oxi có tính chất hố học gì? Những tính chất oxi ứng dụng vào sống? -GV: Theo em hợp chất dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm ? - HS: Những hợp chất làm nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm hợp chất có ngun tố oxi - GV: Hãy kể số hợp chất mà thành phần cấu tạo có nguyên tố oxi ? - HS: SO2 , P2O5 , Fe3O4 , CaO , KClO3, KMnO4, … - Gv: Trong hợp chất trên, hợp chất có nhiều nguyên tử oxi ? - HS: Những hợp chất có nhiều nguyên tử oxi: P2O5 , Fe3O4 , KClO3, KMnO4,  hợp chất giàu oxi - GV: Trong giàu oxi, chất bền dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao ? - HS: Trong giàu oxi, chất bền dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao: KClO3, KMnO4 -GV: Những chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao : KMnO4, KClO3  chọn làm nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92 -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớp, hồn thành mẫu phiếu theo yêu cầu, viết kết giấy A0 A3 - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm gồm HS gần nhà để tiện trao đổi không đông HS để HS cũng hoạt động Phân cơng nhóm trưởng Phân cơng nhiệm vụ thí nghiệm - GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK kiến thức oxi giải câu hỏi tình giáo viên đưa ra: Nêu hoá chất cần chuẩn XI Phản ứng phân hủy - Phản ứng phân hủy phản ứng hĩa học chất sinh hai hay nhiều chất mới.-Ví dụ : CaCO3 CaO + CO2 t0 bị cách tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm: + Nhóm trưởng phân cơng thành viên chuẩn bị dụng cụ, hố chất cách tiến hành thí nghiệm + HS tiến hành thí nghiệm phòng thí nghiệm - Điều chế khí oxi từ thuốc tím KMnO4, sau so sánh khả cháy than khơng khí oxi - Điều chế oxi từ nước oxi già H2O2 , sau so sánh khả cháy nến khơng khí oxi - HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92  làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát ghi lại tượng vào giấy nháp + GV theo dõi, giám sát trình chuẩn bị thực hành, hỗ trợ HS cần + Yêu cầu HS ghi rõ hoá chất, tiến trình thí nghiệm, chụp hình sản phẩm quay video clip q trình thực hành thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm, HS tham khảo theo tài liệu hướng dẫn thực hành video mạng… + Sau thực hành, nhóm xây dựng, chế tạo thực báo cáo nhà + Yêu cầu nội dung báo cáo đầy đủ kiến thức oxi XII Trình bày báo cáo sản phẩm - Hoàn thành phiếu đánh giá - Nộp báo cáo C LUYỆN TẬP : ĐIỀU CHẾ OXI – KHƠNG KHÍ SỰ CHÁY Câu 1: Nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm KMnO4 KClO3 Câu 2: Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có m O =m - m KClO3 KCl = 24,5 – 14,9 = 9,6 (g) cách tiến hành thí nghiệm điều chế - thử tính chất oxi, khó khăn, thuận lợi trình thực hành + Sản phẩm báo cáo: video clip q trình thực hành thí nghiệm điều chế mà minh hoạ tính chất oxi Hướng tới mục tiêu phổ biến cho người ý nghĩa quan trọng oxi với sống GV: trình chiếu số hình ảnh minh hoạ - Tích hợp bảo vệ môi trường: Gv: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi Chọn câu trả lời câu sau thành phần theo thể tích khơng khí a)21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% khí khác ( CO2, CO, khí hiếm….) b)21% khí khác ( CO2, CO, khí hiếm….), 78% khí nitơ, 1% khí oxi c) 21% khí oxi, 78% khí nitơ , 1% khí khác ( CO2, CO, khí hiếm….) d)21% khí oxi, 78% khí khác ( CO2, CO, khí hiếm….), 1%khí nitơ Hs: Trả lời Gv: Đáp án C tỉ lệ thể tích khí trường hợp khơng khí khơng bị nhiễm Nếu có tỉ lệ thay đổi lúc khơng khí bị nhiễm ? Trong tỉ lệ % thể tích khí tỉ lệ dễ Câu 3: Thể tích khơng khí cần dùng ngày Vkk = 0,5 24 = 12 ( m3 ) Thể tích khí O2 cần dùng ngày O2 V = 12 Câu 4: a) 2KMnO4 b) 21 100 K2MnO4 + MnO2 + O2 KMnO4 n = 2,52 ( m3) = 31, = 0, 2(mol) 158 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Tl 1 Mol 0,2 -> 0,1 V = 0,1 22,4 = 2,24 (l) Câu 5: 9, = 0,3(mol) 32 nS = S + O2 SO2 Tl 1 Mol 0,3 0,3 a) 2KClO3 2KCl + O2 Tl Mol 0,2 0,098 m = 0,196.158 = 30,968 (g) KMnO4 Câu 7: KMnO4 31, 158 n = = 0,2 (mol) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Tl 1 Mol 0,2 -> 0,1 Thể tích oxi thu V = 0,1 22,4 = 2,24(l) O2 Thể tích O2 hao hụt V O2 hao hụt 1,12 = 2,24 – 1,12 = 1,12 (l) % hao hụt = Gv: Ngồi CO2 khí khác SO2, SO3, khí t0 22, 100% = 50% t0 HCl,… Cũng gây ô nhiễm môi trường gây số hậu cho đời sống sản xuất Gv: Cho Hs quan sát hình ảnh nhiễm khơng khí gây Khói bụi: Mưa axit: Gv: Yêu cầu Hs nêu nguồn thải khí gây nhiễm Hs: Trả lời Gv: Cho hs quan sát môt số hình ảnh gây nhiễm Gv: u cầu Hs Thảo luận nhóm Hãy nêu biện pháp để bảo vệ khơng khí lành Hs: Thảo luận nhóm trả lời Gv: Nhận xét Hs: Rút kết luận Gv: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi GDMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí có biện pháp phòng cháy, chữa cháy * Hoạt động 13: Tìm hiểu phản ứng phân huỷ GV:Yêu cầu HS thảo luận nhĩm hoàn thành bảng SGK/ 93 Hs: Thảo luận nhóm Gv: Chiếu đáp án Hs: Nhận xét Gv: Những phản ứng có phải phản ứng hóa hợp khơng ? Vì ? Hs: Khơng phải phản ứng hóa hợp phản ứng hóa hợp phải có từ hai hay nhiều chất tham gia tạo thành sản phẩm phản ứng có chất tham gia tạo thành hai hay nhiều sản phẩm GV : Nhận xét GV : Những phản ứng gọi phản ứng phân hủy Vậy phản ứng phân huỷ phản ứng ? HS : Rút kết luận Gv: Nhận xét Gv: Cho ví dụ Gv: Yêu cầu Hs làm tập Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau: a) 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 b) 2Ca + O 2CaO t0 t0 t0 c) MgCO3 MgO + CO2 d) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 e) Cu(OH) CuO + H2O Hãy xác định phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy phản ứng trên: Hs: trả lời Gv: Nhận xét HS: trả lời câu hỏi: - Hãy tìm dẫn chứng khơng khí có chứa nước (Hiện tượng có xuất giọt nước nhỏ mặt ngồi thành cốc nước lạnh để khơng khí tượng sương mù chứng tỏ khơng khí có nước) - Khi quan sát lớp nước mặt hố vơi tơi thấy có màng trắng mỏng khí CO2 t/d với nước vơi Khí CO2 đâu ra? (Khí CO2 tạo thành màng trắng với nước vơi hố tơi vơi, chứng tỏ CO2 có sẵn khơng khí) GV: Các khí khác (CO2, nước, khí Ne, Ar, bụi khói ) chiếm 1% khơng khí * Hoạt động 14: Báo cáo thực hành thí nghiệm - GV tổ chức cho HS trình bày báo cáo thí nghiệm Chuẩn bị mẫu phiếu đánh t0v v giá - Sản phẩm báo cáo: video, hình ảnh, tranh vẽ, trình chiếu PowerPoint - Nhóm cử đại diện báo cáo Các nhóm lại đóng góp ý kiến, nhóm báo cáo trả lời * Hoạt động 15: Gv: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi Câu 1: Nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm a) KMnO4 CaCO3 b) KMnO4 CaO c) KMnO4 KClO3 d) KClO3 CaCO3 Hs: trả lời Gv: Nhận xét Gv: Yêu cầu Hs trả lời tập Câu 2: Đun 24,5 gam KClO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 14,9 gam KCl a gam khí O2 Vậy a có giá trị ? Hs: trả lời Gv: Nhận xét Gv: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm tập Câu 3: Trong người lớn hít vào 0,5m khơng khí.Vậy người hít m3 khí O2 ngày? Hs Thảo luận nhóm -> Đại diện nhóm báo cáo Gv: Nhận xét Gv: Yêu cầu Hs làm tập Câu 4: Đun nóng 31,6 gam kalipenmanganat ( KMnO4) điều kiện tiêu chuẩn đến phản ứng kết thúc thu V lít khí O2 a) Viết phương trình phản ứng b) Hãy xác định V ( đktc) Gv: Hướng dẫn -> Gọi Hs ( trung bình ,yếu) lên bảng làm Hs: Làm Gv: Nhận xét bổ xung cần Gv: Yêu cầu Hs làm tập Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam S lọ chứa khí oxi a) Hãy tính lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi dùng thí nghiệm trên.(đktc) b) Nếu đốt cháy lượng S bình chứa khơng khí phải cần lít khơng khí (đktc) Hs: làm Gv: Nhận xét Gv: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm tập Câu 6: Để chuẩn bị cho buổi thực hành lớp cần 10 lọ chứa khí oxi, lọ có dung tích 200 ml.Hãy tính khối lượng KMnO4 cần dùng , giả sử khí oxi thu đktc hao hụt 10% Hs Thảo luận nhóm -> Đại diện nhóm báo cáo Gv: Nhận xét Gv: Yêu cầu Hs làm tập Gv: Hướng dẫn Hs cách tính % hao hụt Câu 7: Trong phòng thí nghiệm bạn Anh dùng 31,6 gam kalipenmanganat ( KMnO4) để điều chế khí oxi a) Viết phương trình phản ứng b) Hãy tính thể tích khí oxi sinh (đktc) c) Nếu sau phản ứng Anh thu 1,12 lít khí oxi(đktc) Vậy q trình điều chế Anh làm hao hụt phần trăm ? Hs: làm Gv: Nhận xét 4.Củng cố: Câu 1: Nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm a)KMnO4 CaCO3 b)KMnO4 CaO c)KMnO4 KClO3 d)KClO3 CaCO3 Câu 2: Trong lít khơng khí chứa lượng khí oxi là: a) 0,21 (l) b) 0,021 (l) c) 2,1 (l) d) 21 (l) Câu 3: Sự cháy có đặc điểm : a) Là oxi hóa có tỏa nhiệt b) Là oxi hóa có tỏa nhiệt, khơng phát sáng c) Là oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng d) Là oxi hóa khơng tỏa nhiệt, phát sáng Câu 4: Sự oxi hóa chậm có đặc điểm : a)Là oxi hóa có tỏa nhiệt b)Là oxi hóa có tỏa nhiệt, khơng phát sáng c)Là oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng d)Là oxi hóa khơng tỏa nhiệt, phát sáng Câu 5: Hãy nêu điều kiện phát sinh cháy dập tắt đám cháy Câu 6: Hãy so sánh cháy với oxi hoá Câu 7: Để cách li chất cháy với oxi ta dùng cách sau đây: a) Cho nước lên vật cháy b) Dùng vải ẩm trùm kín vật cháy c) Thổi CO2 lên vật cháy d) Thổi H2 lên vật cháy Câu 8: Để hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy ta dùng cách sau đây: a) Cho nước lên vật cháy b) Dùng vải ẩm trùm kín vật cháy c) Thổi CO2 lên vật cháy d) Thổi H2 lên vật cháy Câu 9: Quan sát hình vẽ sau : Cho biết tượng quan sát giải thích Câu 10 :Trong thực hành bất cẩn bạn Anh làm đổ đèn cồn cháy làm lửa lan khắp bàn.Vậy em Anh em dập tắt lửa ? Vì ? Câu 11: Để điều chế 6,72 l khí O2 (đktc) ta phải dùng lượng KClO3 là: a) 24,5 g b) 25,4 g c) 14,9 g d) 7,35 g Câu 12: Hãy so sánh thể tích khí oxi sinh đun lượng KClO KMnO4 Câu 13 Giải thích sao: a Khi nhốt dế mèn (hoặc châu chấu) vào lọ nhỏ đậy nút kín, sau thời gian vật chết dù có đủ thức ăn? b Người ta phải bơm sục khơng khí vào bể nuôi cá cảnh chậu, bể chứa cá sống cửa hàng bán cá? Trả lời: a Con dế mèn (hoặc châu chấu) chết thiếu khí oxi Khí oxi trì sống b Phải bơm sục khơng khí vào bể ni cá (vì oxi tan phần nước) để cung cấp thêm oxi cho cá Câu 14 : Hãy dự đoán tượng xảy giải thích tượng cho nến cháy vào lọ thuỷ tinh đậy nút kín Trả lời: Khi cho nến cháy vào lọ thuỷ tinh đậy nút kín, lửa nến yếu dần tắt Đó nến cháy, lượng oxi khơng khí bị giảm dần hết, lúc nến bị tắt Câu 15: Trong học cháy, em học sinh phát biểu: nến cháy bóng đèn điện cháy Phát biểu có khơng? Trả lời: Phát biểu em học sinh câu đầu: nến cháy có phản ứng cháy nến với khí oxi, bóng đèn sáng lên khơng phải phản ứng cháy (vì khơng có khí oxi) mà dây tóc bóng đèn nóng lên phát sáng nhờ nguồn điện Dặn dò: Ơn lại kiến thức cũ :  Tính chất oxi, điều chế oxi  Vai trò khí oxi đời sống sản xuất  Định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy V RÚT KINH NGHIỆM ... Phòng cháy chữa cháy: ngăn cản chất cháy tiếp xúc với oxi tên: Cu2O: Đồng (I) oxit CuO: Đồng (II) oxit PbO: Chì (II) oxit PbO2: Chì (IV) oxit N2O: Đi nitơ oxit NO: Nitơ oxit N2O3: Đi nitơ tri oxit... hóa trị: Tên oxit = Tên PK + oxit (có tiền tố số nguyên tử PK số nguyên tử oxi) P2O3: Đi photpho tri oxit P2O5: Đi photpho penta oxit 78% B KHƠNG KHÍ – SỰC¸cSỐNG VÀ SỰ khíkhác CHY Kh Oxi KhíNitơ... khơng khí lành tránh ô nhiễm ? Chúng ta tìm hiểu chủ đề "OXI – SỰ SỐNG VÀ SỰ CHÁY " GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Phần A - OXI * Hoạt động 1: GV: Oxi nguyên tố phổ KHHH: O , CTHH : O2 biến chiếm

Ngày đăng: 03/01/2020, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w