1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tóm tắt nội dung kiến thức triết học

12 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tóm Tắt Nội Dung Kiến Thức Triết Học
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 29,24 KB

Nội dung

Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sửTrang 14II.. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành1Đối tượng nghiên cứu của TH Mác-Lênin: những vấn đề chung nhất của thế giới tự nhiên

Trang 1

Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I TRIẾT

HỌC VÀ

VẤN ĐỀ

CƠ BẢN

CỦA

TRIẾT

HỌC

1 Khái lược

về triết học

1.1 Nguồn gốc của triết học(Trang 1-3) 1.2 Khái niệm Triết học(Trang 3-5)

- Định nghĩa TH của CN Mác -Lênin

1.3 Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử(Trang 5-6)

- Đối tượng nghiên cứu của TH Mác-Lênin;1

1.4 Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan(Trang 6-8)

Vì sao nói TH là hạt nhân lý luận của TGQ

Các phương diện để hiểu về thuật ngữ triết học

- Đối tượng của triết học gắn với từng giai đoạn lịch sử

Khái niệm, hình thức, thành phần chủ yếu của TGQ

2 Vấn đề cơ bản của triết học

2.1 Nội dung vấn đề cơ bản của triết

học(Trang 9) 2.2 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm(Trang 9-11)

2.3 Thuyết có thể biết (Khả tri) và thuyết không thể biết (Bất khả tri) (Trang 11-12)

3 Biện chứng

và siêu hình

3.1 Khái niệm biện chứng và siêu hình(Trang

12-14)

3.2 Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử(Trang 14)

II TRIẾT

HỌC

MÁC-1 Sự ra đời và phát triển của triết học Mác

-1.1 Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác(Trang 14-19)

1.2 Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành

1Đối tượng nghiên cứu của TH Mác-Lênin: những vấn đề chung nhất của thế giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ của

con người, của tư duy con người nói riêng với thế giới

Trang 2

LÊNIN VÀ

VAI TRÒ

CỦA NÓ

TRONG

ĐỜI SỐNG

XÃ HỘI

Lênin 1.3 Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng

trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện(Trang 24-26)

và phát triển của Triết học Mác(trang 19-24) 1.4 Giai đoạn V.I.Lênin trong sự phát triển Triết học Mác(26-33)

2 Đối tượng

và chức năng của triết học Mác-Lênin

2.1 Khái niệm triết học Mác-Lênin(Trang 33) 2.2 Đối tượng của triết học Mác-Lênin(33-34) 2.3 Chức năng của triết học

Mác-Lênin(34-35)

3 Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong

sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

3.1 Triết học Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ(Trang 38-39)

3.2 Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam(Tang 39-41)

Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I VẬT

CHẤT VÀ

1 Vật chất và các hình thức

1.3 Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất(Trang 44-47)

1.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù

Trang 3

Ý THỨC

tồn tại của vật chất

1.4 Các hình thức tồn tại của vật chất(Trang 47-51)

1.5 Tính thống nhất vật chất của thế giới(Trang

51-53)

vật chất(Trang 42-43) 1.2 Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất (Trang 43-44)

2 Nguồn gốc, bản chất

và kết cấu của ý thức

2.1 Nguồn gốc của ý thức (Trang 53-57)

*Nguồn gốc tự nhiên

*Nguồn gốc xã hội

2.2 Bản chất của ý thức (Trang 57-58)

2.3 Kết cấu của ý thức(Trang 59-62)

3 Mối quan

hệ giữa vật chất và ý thức

3.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

(Trang 62-65)

3.1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm

và duy vật siêu hình(Trang 62)

II PHÉP

BIỆN

CHỨNG

DUY VẬT

1 Hai loại hình phép biện chứng

và phép biện chứng duy vật

1.1 Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan (Trang 65-66)

1.2 Khái niệm phép biện chứng duy vật(Trang 66-67)

2 Nội dung của phép biện chứng duy vật

2.1 Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

2.1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến(Trang 67-68) 2.1.2 Nguyên lý về sự phát triển(Trang68-69)

2.2 Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng

duy vật

Khái quát về phạm trù 2.2.3 Tất nhiên và ngẫu nhiên(Trang

Trang 4

72-2.2.1 Cái riêng, cái chung(Trang 69-71) 2.2.2 Nguyên nhân và kết quả(Trang71-72)

73)

2.2.4 Nội dung và hình thức(Trang 73-74) 2.2.5 Bản chất và hiện tượng(Trang

74-75)

2.2.6 Khả năng và hiện thực(Trang

75-77)

2.3 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật(Trang 77-78)

2.3.1 Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại (Trang77-81) 2.3.2 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập(Trang 81-83)

2.3.3 Quy luật phủ định của phủ định(Trang 83-85)

III LÝ

LUẬN

NHẬN

THỨC

CỦA CHỦ

NGHĨA

DUY VẬT

BIỆN

CHỨNG

1 Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Những nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác (Trang 86)

2 Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

*Chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức

*Các cấp độ của nhận thức

*Bản chất của nhận thức(Trang 86-88)

Trang 5

3 Thực tiễn

và vai trò của

thực tiễn đối

với nhận thức

- Khái niệm thực tiễn của chủ nghĩa Mác(Trang 88)

- Những đặc trưng cơ bản của thực tiễn(Trang 88-90)

- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức(Trang 90-91)

- Vị trí của phạm trù thực tiễn trước Mác

- Các dạng cơ bản của thực tiễn

4 Các giai

đoạn cơ bản

của quá trình

nhận thức

4.3 Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn(Trang 94)

4.1 Nhận thức cảm tính(Trang 92) 4.2 Nhận thức lý tính(Trang 92-94)

5 Tính chất

của chân lý

5.2 Các tính chất của chân lý(Trang 94-95) 5.1 Quan niệm về chân lý(Trang 94)

Trang 6

Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

I HỌC

THUYẾ

T HÌNH

THÁI

KINH

TẾ - XÃ

HỘI

1 Sản xuất vật chất

là cơ sở của sự tồn

tại và phát triển xã

hội

Trang 96,97 Toàn bộ nội dung của mục 1.

2 Biện chứng giữa

lực lượng sản xuất

và quan hệ sản

xuất

2.1 Phương thức sản xuất (trang 97) 2.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất (trang 100)

3 Biện chứng giữa

cơ sở hạ tầng và

kiến trúc thượng

tầng của xã hội

3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội (trang 102-103)

3.2 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ

sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội(Trang 103-105)

Ý nghĩa của quy luật trong đời sống xã hội(Trang 106-107)

4 Sự phát triển các

hình thái kinh tế - xã

hội là một quá trình

lịch sử - tự nhiên

4.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài

người (Trang 107-109)

4.3 Giá trị khoa học, ý nghĩa cách mạng của lý luận hình thái kinh tế - xã hội (Trang 109-111)

4.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội (Trang 107)

II GIAI

CẤP

DÂN

1 Vấn đề giai cấp

và đấu tranh giai cấp

1.1 Giai cấp (Trang 112-116)

Đặc thù của vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam

1.2 Đấu tranh giai cấp( Trangt 116-119)

1.3 Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản (Trang 119-124)

Trang 7

TỘC 2 Dân tộc Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam 2.1 Các hình thức cộng đồng người

trước khi hình thành dân tộc (Trang 24-26)

2.2 Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay (Trang 26-29)

Trang 8

3 Mối quan hệ giai

cấp - dân tộc – nhân

loại

3.1 Quan hệ giai cấp - dân tộc (Trang 129-131) 3.2 Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân

loại (Trang 131-133)

III

NHÀ

NƯỚC

CÁCH

MẠNG

1 Nhà nước 1.1 Nguồn gốc của nhà nước (Trang 133-134)

1.2 Bản chất của nhà nước (Trang 134-135)

1.3 Đặc trưng cơ bản của nhà nước

(Trang 135)

1.4 Chức năng cơ bản của nhànước

(trang 135-137)

1.5.Các kiểu và hình thức nhà

nước(Trang 137-139)

Trang 9

XÃ HỘI

2.Cách mạng xã hội 2.1 Nguồn gốc của cách mạng xã hội (Trang 140)

2.2 Bản chất của cách mạng xã hội (Trang

140-143) Nội dung bản chất của cách mạng xã hội

2.4 Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện

Phân biệt cách mạng xã hội khác với tiến hóa xã hội, cải cách xã hội, đảo chính 2

- Các khái niệm còn lại trong 2.2

2Giống : Cách mạng và đảo chính đều được tiến hành nhằm lật đổ chế độ chính trị cũ

- Khác : + Cách mạng là thay chế độ cũ bằng 1 chế độ mới tiến bộ hơn về cơ cấu và tính chất.

+ Đảo chính là thay thế 1 chính quyền này bằng 1 chính quyền khác có bản chất giống như cũ.

+ Một cuộc đảo chính thường chỉ được thực hiện bởi một nhóm lãnh đạo nhắm vào một nhóm các lãnh đạo khác

+ Một cuộc cách mạng thường được tổ chức bởi phần lớn quần chúng xã hội và thường lật đổ cả thể chế chính trị cũ của quốc gia.

– Ta cần phân biệt giữa “cách mạng xã hội” với “tiến hóa xã hội”, “cải cách xã hội” và “đảo chính”:

Tiến hóa xã hội:

Nó cũng là hình thức phát triển của xã hội Nhưng khác với cách mạng, đây là quá trình diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến đổi cục bộ trong một hình thái kinh tế – xã hội nhất định.

Song, tiến hóa xã hội và cách mạng xã hội thống nhất biện chứng với nhau ở chỗ:

Cách mạng chỉ trở thành tất yếu lịch sử khi những tiền đề của nó được tạo ra nhờ tiến hóa xã hội Ngược lại, cách mạng mở đường cho tiến hóa như là những quá trình kế tiếp nhau không ngừng trong sự phát triển của xã hội.

Cải cách xã hội:

Sự biến đổi này cũng tạo nên sự thay đổ về chất nhất định trong đời sống xã hội Nhưng nó khác về nguyên tắc với cách mạng ở chỗ: Cải cách xã hội chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuôn khổ một chế độ xã hội đang tồn tại.

Cải cách xã hội có ý nghĩa thúc đẩy quá trình tiến hóa tạo tiền đề dẫn tới cách mạng.

Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, trong các chế độ xã hội có đối kháng giai cấp, phần lớn những cải cách là kết quả của phong trào đấu tranh của lực lượng tiến bộ, và trong những hoàn cảnh nhất định, chúng trở thành những bộ phận hợp thành cách mạng.

Trang 10

nay (Trang 144-145) 2.3 Phương pháp cách mạng (Trang

143-144)

V Ý

THỨC

XÃ HỘI

1 Khái niệm tồn tại

xã hội và các yếu tố

cơ bản của tồn tại xã hội

1.1 Khái niệm tồn tại xã hội (Trang 145) 1.2 Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội (Trang

145)

2 Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức

xã hội

2.1 Khái niệm ý thức xã hội (Trang 145-146)

2.4 Các hình thái ý thức xã hội

* Ý thức chính trị (Trang 148)

* Ý thức pháp quyền (Trang 148-149)

* Ý thức đạo đức (Trang 149-150)

2.2 Kết cấu của ý thức xã hội(Trang

146-147)

2.3 Tính giai cấp của ý thức xã hội(147-148)

Trong 2.4

* Ý thức thẩm mỹ (ý thức nghệ thuật) (Trang 150)

* Ý thức tôn giáo(Trang 151-152)

* Ý thức khoa học (Trang 152)

* Ý thức triết học(Trang 152-153)

3 Quan hệ biện chứng giữa tồn tại

xã hội và ý thức xã hội

3.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

* Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội (Trang 155)

Trong 3.2:

* Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội (Trang153-154)

* Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn

Đảo chính:

Dạng hoạt động này là thủ đoạn giành quyền lực nhà nước do một cá nhân hoặc một nhóm người thực hiện nhằm xác lập một chế độ xã hội có cùng bản chất.

Đảo chính không động đến chế độ xã hội và không phải là phong trào cách mạng của quần chúng, nên đảo chính khác hoàn toàn với cách mạng.

Trang 11

tại xã hội(Trang 154)

* Ý thức xã hội có tính kế thừa(Trang154-155)

* Sự tác động qua lại giữa các hình thái

ý thức xã hội(Trang 155)

V

TRIẾT

HỌC

VỀ

CON

NGƯỜI

1 Khái niệm con

người và bản chất

con người

1.1 Con người là thực thể sinh học - xã hội(Trang

156-157)

1.2 Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử và của chính mình(Trang 157)

1.3 Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ

xã hội.(Trang 159)

2 Hiện tượng tha

hoá con người và

vấn đề giải phóng

con người

2.1 Thực chất của hiện tượng tha hoá con người

là lao động của con người bị tha hoá(Trang

159-160)

2.2 Giải phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột (Trang 160)

2.3 Sự phát triển tự do của mỗi người

là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người (Trang 161)

3 Quan điểm của

triết học Mác-Lênin

về quan hệ cá nhân

và xã hội, vai trò của

quần chúng nhân

dân và lãnh tụ trong

lịch

3.1 Quan hệ giữa cá nhân và xã hội(Trang

161-163)

3.2 Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử (Trang 163-167)

4 Vấn đề con người Toàn bộ nội dung thuộc 4 (Trang 167)

Trang 12

trong sự nghiệp cách

mạng ở Việt Nam

HẾT

Ngày đăng: 25/01/2024, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w