Trang 1 Triết học Trung Hoa cổ đại là một kho tàng t tởngcổ xa rực rỡ phong phú nhất ,một chiếc nôi lớn của nềnvăn minh nhân loại.Nghiên cứu lịch sử t tởng triết họcthế giới ,chúng ta kh
Trang 1Triết học Trung Hoa cổ đại là một kho tàng t tởng
cổ xa rực rỡ phong phú nhất ,một chiếc nôi lớn của nềnvăn minh nhân loại.Nghiên cứu lịch sử t tởng triết họcthế giới ,chúng ta không thể không nghiên cứu triếthọc Trung Hoa cổ đại.Mà nghiên cứu triết học TrungHoa cổ đại chúng ta không thể không nghiên cứu họcthuyết Nho gia của Khổng Tử.Mặc dù trong thời kỳ này
đã nảy sinh nhiều học thuyết chính trị triết học tiêubiểu nh:Nho gia,Pháp gia,Đạo gia,Nông gia ,Mặc gia,Âmdơng gia,Tạp gia nhng có thể nói Nho gia giữ một vaitrò to lớn trong sự phát triển của lịch sử triết học vàvăn hoá Trung quốc
Kể từ lúc xuất hiện từ vài thế kỷ trớc công nguyêncho đến thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo đã chínhthức trở thành hệ t tởng trị nớc an dân độc tôn vàluôn luôn giữ vị trí đó cho đến ngày cuối cùng củachế độ phong kiến Điều đó đã minh chứng rõ ràng: ttởng trị nớc an dân của Nho giáo hẳn phải có nhữnggiá trị tích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể cósức sống mạnh mẽ đến nh vậy
Nghiên cứu về học thuyết của Khổng Tử là mộtviệc rất khó .Nhng với mong muốn đợc hiểu biết vềlịch sử Trung quốc nên em đã chọn đề tài :
“Nghiên cứu về đờng lối trị nớc an dân của Nho gia”.
Có nhiều vấn đề đợc đặt ra : một đất nớc pháttriển mạnh mẽ nh trung quốc có phải chỉ dựa trên ‘đứctrị’ ? Và hệ tởng pháp gia có ảnh hởng nh thế nào đốivới sự tồn tại và phát triển của Trung hoa thời cổ vàtrung đại ? Giữa Nho gia và Pháp gia có điểm gìkhác nhau?
Tuy nhiên với kiến thức có hạn ,nên không thể tránhkhởi những sai sót Rất mong sự giúp đỡ của thầy để
em hoàn thành tốt bài tiểu luận này.Em xin chânthành cảm ơn thầy
Bài làm gồm 4 chơng:
Chơng1: Mội vài nét về tiến trình phát triển
của nho giáo và một số nội dung chính của nó
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 2Chơng2: Những t tởng cơ bản về đờng lối trị nớc
an dân của Khổng Tử
Chơng3:So sánh đờng lối trị nớc an dân của nho
gia và pháp gia
Chơng4: ảnh hởng của Nho gia tới đời sống văn
hoá Việt Nam
Chơng 1
Vài nét về tiến trình phát triển của Nho giáo và một số nội dung chính của nó
1.Vài nét về tiến trình phát triển của Nho giáo
1.1.vài nét về tiểu sử của Khổng Tử
Khổng Tử (551-479)tên thật là Khổng Khâu ,tự làTrọng Ni,ông là nhà triết học ,nhà chính trị ,nhà giáodục nổi tiếng ở Trung Học cố đại Ông đ ợc coi là ngờisáng lập ra môn phái Nho gia.Ông đ ợc các học trò tônlà:"chí thánh tiên su,vạn thế s biểu"
Năm1982, một hmột học giảọc giả Mỹ viết “Hành
vi cao quý và t tởng lý luận đạo đức của Khổng Tử,không chỉ ảnh hởng tới Trung Quốc mà còn ảnh h ởng t-
ói trần nhân loại” Từ thiếu niên đến 30 tuổi, Khổng
Tử chuyên cần học tập và tập luyện nắm vững các trithức về lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, th , số là saungành tri thức căn bản thời ấy Sau đó ông đi giảngdạy bốn phơng, nghiên cứu học vấn trong vài chục nămrồi san định, biên soạn các sách đ ợc đời sau gọi là lụckinh nh Thi, Th, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu
1.2 Sự ra đời của Nho giáo.
Khổng Tử sống trong thời kỳ thay đổi lớn, biến
động lớn Từ lâu, thiên tử nhà Chu đã mất hết uyquyền, quyền lực rơi vào tay các vua ch hầu, cục thểxã hội biến chuyển thay đổi nhanh chóng, ng ời ta mỗingời chọn cho mình những thái độ sống khác nhau Làmột triết nhân thái độ của Khổng Tử hết sức phứctạp, ông vừa hoài cổ, vừa sùng thợng đổi mới Trong
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 3tâm trạng phân vân, dần dần ông hình thành t tởnglấy nhân nghĩa để giữ vững sự tồn tại chung và khaisáng hệ thống t tởng lớn nhất thời Tiên Tần là học pháiNho giáo tạo ảnh hởng sâu sắc tới xã hội Trung Quốc.
Hệ thống t tởng Nhân và Nghĩa của Khổng Tử, bất
kể hàm nghĩa phong phú phức tạp đến đâu, nói chocùng cũng chỉ là để thiết lập một trật tự nghiêm cẩncủa bậc đế vơng và thành lập một xã hội hoàn thiện
Hệ thống t tởng của ông ảnh hởng tới hơn 2500 nămlịch sử Trung Quốc
Khổng Tử tuy sáng lập ra học thuyết Nhân NghĩaNho gia nhng không đợc các quân vơng thời Xuân Thucoi trọng mà phải do các hậu học nh Tử Cống, Tử T,Mạnh Tử, Tuân tử truyền bá rộng về sau Trải quanhiều nỗ lực của giai cấp thống trị và các sĩ đại phutriều Hán, Khổng tử và t tởng Nho gia của ông mới trởthành t tởng chính thống Đổng Trọng Th đời Hán hấpthụ nhân cách hoàn thiện và học thuyết nhân chínhcủa Khổng Tử, phụ hội thêm Công D ơng Xuân Thu lợidụng âm dơng bổ sung thay đổi lý luận trở thànhhọc thuyết thiên nhân hợp nhất cùng với học thuyếtchính trị của Tuân Tử, khoác tấm áo thần học cho Nhohọc
Từ đời Hán đến đời Thanh, Khổng học chủ yếudùng hình thức kinh truyện để lu truyền Đờng TháiTông sau khi hoàn thành toàn diện thống nhất quốcgia, liền cho kinh học gia Khổng Dĩnh Đạt chú giải,hiệu đính lại năm kinh Nho gia là Dịch, Thi, Th, Tàtuyên, Lễ ký thành bộ Ngũ kinh chính nghĩa gần nhtổng kết toàn diện kinh học từ đời Hán đến đó Ngũkinh chính nghĩa trở thành sách giáo khoa dùng cho thi
cử đời Đờng Khổng học càng đợc giai cấp thống trịtín nhiệm, Đờng Thái Tông nói rất rõ “Nay trẫm yêuthích nhất là đạo của Nghiêu Thuấn và đạo của ChuKhông coi nh chim thêm cánh, nh cá gặp nớc, khôngthể không có đợc” Từ đó, Khổng Tử với đế v ơng, với
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 4chính phủ các triều đại đều có quan hệ nh Đờng TháiTông hình dung.
Khi lịch sử phức tạp của Trung Quốc tiến vào thời
kỳ phát đạt - thời kỳ nhà Tống, vị hoàng đế khaiquốc là Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn lập tức chủtrì nghi lễ long trọng tế tự Khổng Tử để biểu d ơnglòng thiếu đễ, vua còn thân chủ trì khoa thi tiến sĩ
mà nội dung hoàn toàn theo Nho học Đối với Nho họcmới bột hng ở thời Tống, chúng ta thờng gọi đó là Lýhọc
Ngoài Lý học của Trình Chu có địa vị chi phối,phái Công học của Trần Lợng, Diệp Thích, phái Tâmhọc của Vơng Dơng Minh cũng đều tôn sùng Khổng
Tử, hấp thu một phần t tởng cơ bản của ông Nhữnghọc thuyết này đều đợc lu truyền rộng rãi và tạo ảnhhởng sâu sắc trong xã hội văn hoá Trung Quốc
Do vì Nho học đợc các sĩ đại phu tôn sùng, đợc cácvơng triều đua nhau đề xớng nên Nho học thuận lợithẩm thấu trong mọi lĩnh vực trong mọi giai tầng xãhội, từ rất sớm nó đã vợt qua biên giới dân tộc Hán, trởthành tâm lý của cộng đồng dân tộc Trung Quốc, làcơ sở văn hoá của tín ngỡng và tập tính
2 Một số nội dung chính của nho giáo
Chúng ta tìm hiểu về Nho giáo khi nó đã tồn tạihơn 2000 năm, luôn đợc cải biến đợc bổ sung vàmang các bộ mặt khác nhau qua các thời kỳ Nhiều họcgiả đã tốn rất nhiều giấy mực để su tâm, trích dẫn
và bàn cãi chung quanh những câu chữ trong sách vởcủa Nho giáo từ trớc tới nay Việc làm ấy thờng dẫn
đến những nhận định chủ quan, giản đơn và phiếndiện Muốn khen hay chê ngời ta đều có thể trích dẫnnhững lời lẽ rất hấp dẫn từ trong kho sách của Nhogiáo Nhng khi để ý rằng Khổng Tử - ngời sáng lập ra
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 5Nho giáo - khi đề ra những điều căn bản trong họcthuyết của Nho giáo cũng đang ở tâm trạng phânvân, mâu thuẫn, vừa hoài cổ, vừa sùng th ờng, và bốicảnh xã hội lúc ấy cũng là lúc giằng co, giành giật giữachế độ nô lệ và chế độ phong kiến Sau này khi Nhohọc đợc cải biến để phục vụ ý đồ của giai cấp thốngtrị thì nó càng chứa đựng nhiều mâu thuẫn Vì thếkhông thể tìm hiểu Nho học theo lối trích dẫn, kinhviện vì nó chỉ càng dẫn ta vào ngõ cụt Để tìm hiểuNho học không thể không xem xét trên giác độ ph ơngpháp duy vật lịch sử Chúng ta không phân tíchnhững sự kiện t tởng bằng bản thân t tởng mà phảitìm hiểu t tởng gắn liền với những điều kiện xã hội
cụ thể trong đó nó đã nảy sinh, phát triển và suy tàn
Hệ t tởng của Nho giáo trải qua hơn 2000 nămphát triển và biến đổi Từ Tam đức của Khổng Tử, từ
đoan của Mạnh Tử, ngũ thờng ở Hán Nho, “Thiên nhânhợp nhất” ở Đống Trọng Th, “Thái cực đồ thuyết” củaChu Đôn Di, Lý Khí ở Chu Hi Tất cả đều xuất phát từmột gốc và khoác chung tấm áo Nho học Nh vậy hệ ttởng Nho giáo trải qua hơn 2000 năm là vô cùng phứctạp Thế thì hệ t tởng Nho giáo là t tởng gì? và tại saodới những hình thức rất phức tạp, t ơng phản và mâuthuẫn, bao giờ t tởng Nho giáo cũng giữ địa vị thốngtrị
2.1 T tởng Nho giáo là gì?
T tởng Nho giao bao gồm những t tởng về biếndịch của vũ trụ và t tởng về chính trị - đạo đức củaKhổng Tử.Đứng trên quan điểm triết học của kinhdịch thì uyên nguyên của vũ trụ ,của vạn vật là tháicực.Thái cực chứa đựng một năng lực nội tại mà phânthành lỡng nghi là âm và dơng.Sự tơng tác giữa haithế lực âm và dơng sinh ra tứ tợng (thái âm - thái d-
ơng - thiếu âm - thiếu dơng).Tứ tợng sinh ra bát quái(càn - khảm - cấn - chấn - tốn - ly - khôn - đoài).Và bátquái sinh ra vạn vật
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 6Thế giới quan của Khổng Tử dao động giữa chủnghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm ,giữa chủ nghĩavô thần và chủ nghĩa hữu thần.Một mặt ông xem trời
là giới tự nhiên ,có sự vận hành của giới tự nhiên .Mặtkhác ,ông lại cho rằng trời là một lực l ợng vô hình chiphối vận mệnh xã hội và con ngời
Về t tởng chính trị - đạo đức ,thì toàn bộ t tởng
đều nhằm vào việc giải quyết những vấn đề xã hội những vấn đè cấp bách đặt ra trong thời đại ông.Đâycũng chính là nội dung đờng nối trị nớc an dân củaKhổng Tử mà nội dung của nó sẽ đợc trình bày ở ch-
-ơng 2
2.2 Thái độ của Nho giáo đối với cuộc sống.
Trớc hết phải nói Nho giáo làđạo quan tâm đếncon ngời, đến cuộc đời và tìm thú vui trong cuộcsống Khác với các tôn giáo ở chỗ đó Phật giáo chocuộc đời là bể khổ nên tìm cách giải thoát, cần sự
“bất sinh” Lão giáo cũng yếm thế, bi quan nh vậy, nêncần sự “vô vi tịch mịch” Chỉ có đạo Nho là trong sựsống hơn cả Không cần phải hỏi ta sinh ra ở cõi đời
để làm gì, chết rồi thì đi đâu, chết rồi có linh hồnnữa không “Ngời muốn biết ngời chết rồi có biết gìnữa không ? Chuyện đó không phải là chuyện cần kípbây giờ, rồi sau biết” (Khổng Tử gia ngữ) Cho nênKhổng Tử ít bàn đến chuyện quỷ thần, đến chuyệnquái lạ, huyền bí Làm ngời ở đời hãy lo lấy việc củacon ngời Chuyện của con ngời lúc sống còn cha lo hết,
lo gì đến việc sau khi chết! “Phải vụ lấy việc nghĩacủa con ngời, còn quỷ thần kính mà xa ta” (Luận ngữ)khi khoa học cha phát triển, các tôn giáo còn thịnhhành, những chuyện mê tín dị đoan còn huyền hoặcngời ta gây bao nhiêu tai hại, thì thái độ “kinh nhiviễn chi” là đúng Khổng Tử tuy cha thoát ra đợc cái
“thiện đạo quan” của đời Chu, nhng ông đã bắt đầuhoài nghi quỷ thần, trời mặc dù ông vẫn trong việc tếtrị Nho học khuyên con ngời ta nên yêu đời, vui đời,sống có ích cho đời cho xã hội Câu Khổng Tử trả lời
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 7Tử Lộ khi ông ta định sang giúp Phật Bật nêu rõ điều
đó: “Ta đây há lại là quả da, chỉ đợc treo mà không
đợc ăn hay sao” sống ở đời mà bỏ việc đời là trái đạocon ngời Sống là hành động, đem tài trí giúp đờiKhổng Tử chính là tấm gơng cho các nhà Nho đời saunoi theo Ông không tìm thú vui ở chỗ ẩn dật hay ởchỗ suy tởng suông, mà ở chỗ hành động, hành đạo.Khổng Tử đi chu du thiên hạ ngoài mục đích tìmcách thực hiện lý tởng của mình suốt 14 năm Không
ai dùng, trở về đã 70 tuổi ông vẫn dạy học, làm sạch,truyền bá t tởng của mình Đây có thể nói là điểmsáng nhất của Nho giáo so với các học thuyết khác, và
có lẽ chính nhờ nó mà Nho giáo giữ vị trí độc tôn và
-a chuộng trong thời gi-an rất dài củ-a lịch sử
2.3 Quan niệm về đạo đức trong Nho giáo.
Trong Nho giáo rất chú trọng dạy đạo làm ng ời Phảinói đạo làm ngời của Khổng Tử dạy là đạo làm ng ờitrong xã hội phong kiến Chúng ta đều biết trong xãhội có giai cấp thì những nguyên tắc để đánh giáhành vi của con ngơì, phẩm hạnh của con ngời trongmối quan hệ với ngời khác và trong mối quan hệ với nhànớc, Tổ quốc đều mang tính giai cấp rõ rệt và cótính chất lịch sử Những quan niệm về đạo đức điềuthiện, điều ác “thay đổi rất nhiều từ dân tộc này tớidân tộc khác, từ thời đại này đến thời đại khác đếnnỗi thờng thờng trái ngợc hẳn nhau” (Enghen)
Những quan niệm đạo đức mà Khổng Tử đề rakhông phải là vĩnh cửu, nhng có nhiều phơng châm
xử thế, tiếp vật đã giúp ông sống giữa bầy lang sói
mà vẫn giữ đợc tâm hồn cao thợng, nhân cách trongsáng Suy đến cùng đạo làm ngời ấy bao gồm 2 chữnhân nghĩa
Khổng Tử giảng chữ Nhân cho học trò không lúcnào giống lúc nào, nhng xét cho kỹ, cốt tuỷ của chữNhân là lòng thơng ngời và cũng chính là Khổng Tửnói “đối với ngời nh đối với mình, không thi hành với
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 8ngời những điều mà bản thân không muốn ai thi hànhvới mình cả Hơn nữa cái mình muốn lập cho mìnhthì phải lập cho ngời, cái gì mình muốn đạt tới thìcũng phải làm cho đạt tới, phải giúp cho ng ời trở thànhtốt hơn mà không làm cho ngời xấu đi” (luận ngữ)
“Nghĩa” là lẽ phải đờng hay, việc đúng Mạnh Tử nói
“nhân là lòng ngời, nghĩa là đờng đi của ngời”; (Cáo
Tử thợng) “Nhân là cái nhà của ng ời, nghĩa là đờng đingay thẳng của ngời” (Lâu ly thợng); “ở với đạo nhân,nói theo đờng nghĩa, tất cả mọi việc của đại nhân làthế đó” (Tồn tâm thơng)
Nghĩa thờng đối lập với lợi Theo lợi có khi khônglàm cái việc phải làm nhng trái lại, theo nghĩa có khilại rất lợi Có cái nghĩa đối với ng ời xung quanh có cáinghĩa đối với quốc gia xã hội
Tuy nhiên quan niệm đạo đức của Nho giáo quả là
có rất nhiều điểm tích cực Một trong những đặc
điểm đó là đặt rõ vấn đề ngời quân tử, tức là ngờilãnh đạo chính trị phải có đạo đức cao cả; dù nguyêntắc ấy không đợc thực hiện trong thực tế nó vẫn làmột điểm làm chỗ dựa cho những sĩ phu đấu tranh.Nho giáo đã tạo ra cho kẻ sĩ một tinh thần trách nhiệmcao cả với xã hội Truyền thống hiếu học, truyền thốngkhí tiết của kẻ sĩ không thể bảo là di sản của Nhogiáo chỉ có tiêu cực
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 9Chơng 2
Nội dung t tởng trị nớc an dân của Khổng
tử
Toàn bộ t tởng cơ bản của học thuyết Khổng Tử
là nhằm vào việc giải quyết những vấn đề xã hội chính trị ,những vấn đề cấp bách trong thời đại của
-ông
Xã hội là một tổng thể của những quan hệ giữangời với ngời .Nhng Khổng Tử đã coi những quan hệchính trị - đạo đức là những quan hệ cơ bản ,đềcao vai trò những quan hệ ấy thâu tóm những quan
hệ ấy vào ba mối quan hệ đợc ông coi là rờng cột chủ
đạo (gọi là tam cơng):vua - tôi ,cha- con,vợ -chồng.Từ
ba mối quan hệ đó mở rộng ra việc giải quyết các mốiquan hệ khác.Có thể coi đây là ph ơng pháp luậntrong việc giải quyết vấn đề triết học xã hội của ông
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 10Để giải quyết đúng đắn các quan hệ xã hội ,màtrớc hết là mối quan hệ "tam cơng",Khổng Tử nêu rathuyết "chính danh".
Thứ nhất: Muốn cho xã hội thái bình thịnh trị
cần phải có kỷ cơng đờng lối.Kỷ cơng đó là: Quânquân, Thần thần, Phụ phụ Tử tử
Thứ hai: Theo Khổng Tử mỗi ngời mỗi vật đều có
một giá trị sử dụng nhất định .Nếu biết dùng đúngchỗ sẽ trở thành hữu ích.Cho nên,làm chính trị là việcrất khó,nhng cũng rất dễ nếu đấng minh quân biết sửdụng ba hạng ngời :(1)quả quyết can đảm;(2)Minh
đạt(có tài lờng trớc đoán sau);(3)Nghệ tinh(có tàinghệ, am hiểu chuyên môn)
Để thực hiện chính danh ,Khổng Tử đề ra đ ờnglối trị quốc là "nhân trị",chứ không phải "pháptrị".Do đó hệ thống các phạm trù và bảng giá trị vềchính trị - đạo đức đợc đặc biệt coi trọnglà:nhân ,lễ,trí ,dũng.Trong đó chữ "nhân "đ ợc đặcbiệt đề cao và có thể coi là cốt tuỷ của hệ thống
đó.chữ "nhân"trong học thuyết của khổng Tử cónhiều nghĩa khác nhau.trong đó có những nội dungchủ yếu:Nhân là yêu ngời(nhân giả,ái nhân);nhân làcoi ngời nh mình,cái gì mình không muốn thì đừnglàm cho ngời(kỷ sở bất dục vật thi nhân)nhân là coitrọng nguyên tắc xã hội đó nguyên tắc "lễ",ông nói
"khắc phục lễ vi nhân "(hạn chế lòng mình trở lại
điều lễ là nhân )
Đối với ngời làm chính trị mốn có đức nhân phảilàm năm điều: (1).Kính trọng dân;(2).Khoan dung độlợng;(3).Giữ lòng tin;(4).mẫn cán ;(5).đem lòng nhân
ái mà lo cho dân và đối sử với dân
Đối với đấng quân vơng trị vì đất nớc,mốn có
đức nhân cần phải:kính sự(chăm lo đến côngviệc).Nh lín(giữ lòng tin vối dân);tiết dụng(tiếtkkiệm trong tiêu dùng )
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 11Muốn có đức "nhân"thực hạnh theo đức nhânthì phải có trí và dũng Theo Khổng Tử,có đức nhânthì chẳng việc gì lo buồn,có đức trí thì chẳng baogiờ sai lầm ,có đức dũng thì chẳng bao giờ kính sợ.
Chủ trơng "nhân trị "của Khổng Tử phản ánh t ởng triết học nhân bản của ông :tin t ởng vào bản chấttín thiệm nơi con ngời
t-Ngoài ra Khổng Tử còn chủ trơng đừng để giàunghèo cách biệt thái quá:không lo thiếu mà lo không
đều không lo nghèo mà lo không yên
Về đờng lối xây dựng đất nớc :Khổng Tử chorằng ,để xây dựng quốc gia thái bình thịnh trị ,ng ờitrị vì đất nớc phải chăm lo ba việc lớn:(1).Túcthực(sản xuất nhiều của cải), (2).Túc binh (quốc phònghùng hậu), (3).Thành tín (giữ lòng tin của dân sao chodân tin và dân phục);
Trong đó theo Khổng Tử ,quan trọng nhất làthanh tín ,thứ đến là túc thực và sau cùng là tù binh
Về giáo dục Khổng Tử cho rằng :Tính của con ng
-ời do tr-ời phú mà cứ buông lơi ,thả lỏng trong cuộcsống thì tính không thể tránh khỏi tình trạng biếnchất theo muôn vàn tập tục, tập quán
Trong hoàn cảnh ấy con ngời có thể trở thành vô
đạo ,dẫn đến cả nớc vô đạo và thiên hạ vô đạo.Vìvậy,Khổng Tử khuyên nên coi trọng "giáo" hơn
"chính",đặt giáo hoá lên chính trị.Muốn dẫn nhânloại trở về tính gần nhau ,tức là chỗ "thiện bản thân
"thì phải để công vào giáo dục vì giáo dục có thểhoá ác thành thiện."Tu sửa đạo làm ng ời "là mục đíchtối cao của giáo dục trong việc cải tạo nhân tính củaKhổng Tử Ông không coi giáo dục chỉ là để mở mangtri thức ,giải thích vũ trụ mà ông chú trọng đến việchình thành nhân cách đầy đủ ,lấy giáo dục để mởmang cả trí, nhân, dũng ,cốt dạy ng ời ta hoàn thànhcon ngời đạo lý
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 12Xuất phát từ quan điểm đó ,Khổng Tử đã dànhnhiều thời gian, tâm huyết để đặt nền móng chomột nền giáo dục lý tởng của ông Nền giáo dục ,theoKhổng Tử,phải tuân theo những nguyên tác cơ bản:(1)"Đại học chi đạo":nghĩa là học cho đến mức biếnhoá đợc dân ,đối đợc phong tục tập quán của dân làmcho ngời gần thì khâm phục ,ngời xa thì yêu mến.(2)
"tại minh minh đức":chữ đức đợc hiểu là chân lýnhận thức,nghĩa là học đến mức hiểu đợc các nguyên
lý của trời đất,thấu hiểu mọi chân tơ kẽ tóc.(3) "Tạithần dân":sự học phải xuất phát từ tình thân yêudân ,thơng yêu con ngời mà học.Bởi vì theo Khổng
Tử đạo của đạo học là đạo ngời,cho nên chỉ ai cótình yêu thơng con ngời mới có thể thấu hiểu lý lẽ của
sự học.(4)"tại chi vi chi thiện":Tức là học cho đạt tới sựhoàn thiện
Muốn đạt đợc minh đức ,sáng tỏ mọi nguồn lý lẽcủa tạo hoá thì phải "cách vật trí chi" tức là phải tớinơi có sự vật ,có sự kiện mà tìm ra ngọn nguồn của
nó Cuối cùng mục đích của sự học cũng nh mục đíchcủa giáo dục ,theo Khổng Tử ,là để "thành ý,chínhtâm ,tu thân ,tề gia ,trị quốc ,thiên hạ bình".Tức
là ,học để ứng dung cho có ích với đời ,với xã hội, chứkhông phải để làm quan sang ,bổng lộc.Học còn đểhoàn thiện nhân cách và học để tìm tòi điều lý Khitìm ra đợc hệ thống điều lý thì có thể hiểu đ ợc sựkhác nhau của vạn vật
Để thực hiên đợc điều đó ,ông đã đề ra phơngpháp giáo dục: Ông rất coi trọng việc giáo dục theolịch trình đúng với điều kiện tâm sinh lý Cách giáodục ấy nhằm nuôi cho tình cảm nẩy nở, rồi đ a vàokhuôn phép,rồi điều hoà sự xung đột ở tâm.Ông còncoi trọng các mối quan hệ giữa các khâu của giáodục :trong viêc học, cần tuân thủ "học "gắn liền với "t -
",với "tập",với "hành".Từ đó Khổng Tử để tâm xâydựng những mẫu ngời theo lý tởng của chính trị xã hộicủa ông.(1):mẫu ngời quân tử ,đó là loại ngời mẫu
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 13mực mà theo Khổng Tử là tiêu biểu cho chính trị đạo
đức .Con ngời này có những tính chất :tr ớc nghĩa vàlợi thì hớng về nghĩa, với mọi ngời thì hoà hợp nhngkhông hùa theo.(2)Mẫu ngời kẻ sĩ:học rồi ra làmquan ,dùng thì làm bỏ thì ẩn ,chỉ lo đạo không longhèo.(3)Mẫu ngời làm chính trị :quyết đoán (nhTrọng Do), đạt nhân tình(nh Doan Mộc Tử), nhiều tàilắm nghệ (nh Nhiễu Câu)
Kết luận:
Về đạo đức: Nho giáo sinh ra từ một xã hội chiếmhữu nô lệ trên đờng suy tàn ,vì vậy ,Khổng Tử đãluyến tiếc và cố sức duy trì chế độ ấy bằng đạo đức
Về chính trị: tình hình xã hội thời Xuân Thu Chiến Quốc đã xuất hiện những vấn đề lớn nh :sự hỗnloạn về quan niệm đẳng cấp và danh phận ,các chhầu xâm lấn và thôn tính lẫn nhau ,mâu thuẫn gaygắt giữa nông dân và lãnh chúa, sự xuống cấp về đạo
-đức do không hiểu nguyên nhân sâu xa của các sựbiến lịch sử và bị những quyền lợi giai cấp quy địnhnên những kế sách chính trị của Khổng Tử chỉ dừnglại ở tính chất cải lơng và duy tâm, chứ không phảibằng cách mạng hiện thực
Về nhận thức luận :Từ kinh nghiệm củamình ,Khổng Tử đã tổng kết đựơc nhiều quy luậtnhận thức ,nhng chủ yếu là thực tiễn giáo dục .Dokhông coi trọng cơ sở kinh tế - kỹ thuật của xã hội, chonên giáo dục của Nho gia chủ yếu hớng vào rèn luyện
đạo đức con ngời Nhng t tởng về giáo dục ,về thái độ
và phơng pháp học tập của Khổng Tử chính là bộphận giàu sức sống nhất trong t tởng Nho gia
Tiểu luận mụn học Triết mỏc