1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế hvac điều hòa không khí vrv.vrf tòa nhà phức hợp văn phòng (bản vẽ liên hệ sđt: 0855386840)

181 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế HVAC Điều Hòa Không Khí VRV.VRF Tòa Nhà Phức Hợp Văn Phòng
Người hướng dẫn Thầy TS. Đoàn Minh Hùng
Trường học Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xây Dựng
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

 Cơ sở thiết kế: tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng đối với hệ thống.  Tính toán phụ tải lạnh.  Thành lập và tính toán sơ đồ điều hòa không khí.  Tính toán, lựa chọn các thiết bị chính:  Hệ thống điều hòa không khí Water Chiller: Chiller, tháp Giải Nhiệt, AHU, FCU, PAU, bơm nước lạnh, bơm nước giải nhiệt,…  Hệ thống điều hòa không khí VRV VRF: Dàn lạnh, dàn nóng, ống Gas lạnh, ống nước ngưng, cách nhiệt đường ống,…  Tính toán, lựa chọn miệng gió, ống gió, cách nhiệt ống gió.  Tính toán, lựa chọn quạt thông gió, tăng áp hút khói.  Bảng khối lượng vật tư thiết bị.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trong khoa Xây Dựng, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích trong suốt khoảng thời gian học tập tại trường, đó là những kiến thức nền tảng vững chắc tạo tiền đề cho sự phát triển chuyên ngày của tôi sau này

Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Thầy TS Đoàn Minh Hùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đối với sự hướng dẫn xuất sắc của Thầy trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình tại tại Khoa Xây Dựng

Sự sáng tạo và sự hiểu biết chuyên sâu mà Thầy đã chia sẻ không chỉ đã làm giàu kiến thức chuyên ngành của tôi mà còn giúp tạo ra một nền tảng vững chắc cho sự phát triển nghiên cứu trong tương lai Những buổi hướng dẫn, những chiến lược nghiên cứu mà Thầy đã giới thiệu đã giúp tôi mở rộng tầm nhìn và phát triển kỹ năng nghiên cứu

Tôi trân trọng sự tận tâm của Thầy không chỉ trong việc truyền đạt kiến thức mà còn trong việc thách thức và đưa ra những câu hỏi sâu sắc, giúp tôi tiến xa hơn trong nghiên cứu của mình Cảm giác được hướng dẫn bởi một người giáo viên có tầm nhìn rõ ràng và chiến lược là một trải nghiệm quý giá không thể nào quên

Tôi xin cảm ơn Thầy không chỉ về sự chuyên nghiệp mà còn về sự ân cần và tận tâm

Sự hỗ trợ và những lời khuyên của Thầy đã giúp tôi vượt qua những thách thức khó khăn và đạt được kết quả mà tôi tự hào

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đối với sự đóng góp quan trọng của Thầy đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn nghiên cứu, bên cạnh đó tôi xin cảm ơn đến tất cả anh em, bạn bè, những người đã giúp đỡ về mặt tin thần cũng như vật chất để em có thể hoàn thành tập luận văn này

Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 12 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BẢN VẼ

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

PROJECT SUMMARY

PHẦN III ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG GIÓ 1

1.1 Tổng quan về điều hòa không khí 1

1.1.1 Khái niệm 1

1.2 Lựa chọn hệ thống điều hòa không khí trung tâm VRV 1

1.2.1 Đặc điểm cấu tạo hệ thống 1

1.2.2 Dàn lạnh FCU thường được sử dụng trong tòa nhà văn phòng 2

1.4 Giới thiệu về điều hoà không khí trong công trình 3

1.5 Lựa chọn cấp điều hòa không khí cho công trình 4

1.5.1 Điều kiện ngoài trời 4

1.5.2 Điều kiện trong nhà 4

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN TẢI LẠNH CÔNG TRÌNH 5

2.1 Cơ sở tính toán 5

2.1.1 Phương pháp tính toán 5

2.2 Tính toán các nguồn nhiệt- ẩm 5

2.2.1 Dòng nhiệt bức xạ qua kính xuyên vào phòng Q11 5

2.2.2 Dòng nhiệt hiện truyền qua mái do bức xạ xuyên vào phòng do chênh lệch nhiệt độ từ bên ngoài đi vào phòng Q21 10

2.2.3 Dòng nhiệt hiện truyền qua vách Q22 10

2.2.4 Dòng nhiệt hiện truyền qua nền Q23 14

2.2.5 Dòng nhiệt tỏa ra cho đèn chiếu sáng Q31 15

2.2.6 Dòng nhiệt hiện tỏa ra do máy móc Q32 16

2.2.7 Dòng nhiệt do con người tỏa ra Q4 17

2.2.8 Dòng nhiệt do gió tươi mang vào Qhn và Qân 18

2.2.9 Dòng nhiệt tỏa ra do không khí lọt vào Q5 20

Trang 3

2.2.10 Tính kiểm tra đọng sương trên vách 21

CHƯƠNG 3 THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 25

3.1 Lựa chọn sơ đồ điều hòa không khí 25

3.2 Tính toán sơ đồ điều hòa không khí 25

3.2.1 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor) ɛhf 25

3.2.2 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor) ɛht 30

3.2.3 Hệ số đi vòng ɛbf (Bypass factor) 31

3.2.4 Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Heat Factor) ɛ hef 31

3.3 Vẽ sơ đồ điều hòa không khí 32

3.5 Tính toán công suất FCU 38

CHƯƠNG 4 CHỌN MÁY THIẾT BỊ VÀ BỐ TRÍ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 40

4.1 Chọn dàn lạnh 40

4.2 Chọn dàn nóng 43

4.3 Chọn bộ chia gas 46

4.4 Chọn đường ống dẫn môi chất .47

4.5 Chọn đường ống thoát nước ngưng 48

4.6 Chọn bộ điều khiển 48

CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÔNG KHÍ, DẪN NƯỚC .50

5.1 Tổng quan 50

5.2 Lựa chọn và bố trí hệ thống phân phối không khí 50

5.2.1 Lựa chọn và bố trí miệng thổi, miệng hồi 50

5.2.2 Chọn các thiết bị phụ của đường ống gió 51

5.3 Tính toán thiết kế miệng gió 51

CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ 55

6.1 Mục đích của việc thông gió 55

6.2 Kiểm tra hệ thống cấp gió tươi 55

6.2.1 Mục đích của việc cấp gió tươi 55

6.2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống cấp gió tươi 55

6.2.3 Tính toán lưu lượng gió tươi cho từng phòng 56

6.3 Tính toán, chọn kích thước ống gió tươi 60

Trang 4

6.4 Tính tổn thất áp suất đường ống gió tươi 62

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ HÚT MÙI NHÀ VỆ SINH VÀ CÁC KHÔNG GIAN CẦN HÚT MÙI KHÁC 65

7.1 Lưu lượng tính toán và chọn quạt 65

7.2 Tính toán tổn thất phụ kiện ống gió: 68

CHƯƠNG 8 THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÚT KHÓI HÀNH LANG 71

8.1 Mục đích của hệ thống hút khói hành lang 71

8.1.1Tính toán lưu lượng hút khói hành lang 71

8.1.2Tính toán lưu lượng không khí thâm nhập thêm qua các van gió đóng 72

8.2 Tính toán hút khói không gian trên 200 (m2) 74

CHƯƠNG 9 THIẾT KẾ THÔNG GIÓ, HÚT GIÓ THẢI HẦM XE 79

9.1 Giới thiệu 79

9.2 Tính toán thông gió, hút gió thải hầm xe 79

9.2.1Tính toán chọn quạt hút gió thải 80

9.2.2Tính toán chọn quạt thông gió 82

9.3 Tính toán thiết kế louver bên ngoài 84

CHƯƠNG 10 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TẠO ÁP 85

10.1 Giới thiệu 85

10.1.1 Hệ thống tăng áp cầu thang bộ 85

10.1.2 Hệ thống tăng áp buồng đệm 86

10.2 Phân loại thang bộ tạo áp 86

10.2.1 Thang bộ N1 86

10.2.2 Thang bộ N2 87

10.2.3 Thang bộ N3 87

10.2.4 Nguyên lý tạo áp 88

10.3 Tính toán tạo áp thang bộ N2 (hầm B2-tầng mái) 88

10.4 Tính toán tạo áp cầu thang bộ N3 (Tầng 1-16) 91

10.5 Tính toán tạo áp phòng đệm Tầng (1-16) cho phòng đệm cầu thang bộ N3 .93

10.6 Tính toán tạo áp cầu thang bộ N3 từ (hầm B2- tầng 1) 94

10.7 Tính toán tạo áp phòng đệm Tầng (hầm B2-1) cho phòng đệm cầu thang bộ N3 .95 10.8 Tính toán tạo áp thang máy 98

10.9 Tính toán tạo áp buồng đệm thang máy PCCC 99

Trang 5

CHƯƠNG 11 THỐNG KÊ THIẾT BỊ VẬT TƯ HVAC 102

11.1 Khối lượng vật tư đặc tính chọn quạt 102

11.2 Khối lượng vật tư điều hòa thông gió 103

11.3 Khối lượng thiết bị vật tư phụ kiện lắp đặt điều hòa không khí & thông gió 103

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109

PHỤ LỤC 1 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TẢI NHIỆT THÀNH PHẦN 110

1.1 Diện tích mặt bằng và diện tích tường kính công trình 110

1.2 Nhiệt bức xạ qua kính Q11 114

1.3 Nhiệt truyền qua vách Q22 118

1.4 Nhiệt truyền qua nền Q23 120

1.5 Nhiệt tỏa ra do đèn chiếu sáng Q31 122

1.6 Nhiệt do máy móc tỏa ra Q32 124

1.7 Nhiệt do con người tỏa ra Q4 126

1.8 Nhiệt do gió tươi mang vào QN 128

1.9 Nhiệt tỏa ra do không khí lọt vào Q5 130

PHỤ LỤC 2 BIỄU DIỄN CÁC ĐIỂM NÚT TRÊN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 134

PHỤ LỤC 3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM DUCT CHECKER PRO 137

PHỤ LỤC 4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ASHRAE DUCT FITTING DATABASE 139

PHỤ LỤC 5 SỬ DỤNG PHẦN MỀM FANTEECH CHỌN QUẠT 146

PHỤ LỤC 6 SO SÁNH TẢI LẠNH PHẦN MỀM DAIKIN HEATLOAD VỚI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TAY 152

6.1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM HEATLOAD 156

TÀI LIỆU THAM KHẢO 171

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Quận 7, một trong những quận sáng tạo và sôi động nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh, đang trở thành biểu tượng của sự phát triển đô thị hiện đại Nhấp mình giữa sự hội nhập và sự bền vững, Quận 7 không chỉ là một khu vực đô thị mà còn là nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo

và đổi mới Hãy cùng nhau khám phá hồn quận sáng tạo này, nơi nhịp sống đô thị và văn hóa gặp gỡ, tạo nên một bức tranh độc đáo và phong cách Đây cũng là cơ hội cho các nhà đầu tư, xây dựng dự án văn phòng cho thuê

Dự án thiết kế hệ thống MEP cho dự án tòa nhà Cobi Tower II là sự kết hợp tinh tế giữa

kỹ thuật và sáng tạo trong xây dựng tòa nhà phức hợp thương mại dịch vụ tại trung tâm Quận

7, Hồ Chí Minh Với sự chú trọng vào Mechanical, Electrical, và Plumbing (MEP), dự án này đặt mục tiêu tối ưu hóa hiệu suất năng lượng, tăng cường tiện ích và đảm bảo môi trường sống

và làm việc hiện đại

Hệ thống MEP của Cobi Tower II không chỉ là "cơ sở hạ tầng ẩn" mà còn là "bản hòa nhạc" của sự tiện nghi và bền vững Với công nghệ tiên tiến và quản lý thông minh, dự án này mang lại trải nghiệm sống và làm việc mà không chỉ đáp ứng mà còn vượt quá mong đợi của

cư dân và doanh nghiệp Đây chính là sự hòa quyện hài hòa giữa công nghệ và thiết kế đẳng cấp tại trung tâm đô thị sôi động Quận 7

Hãy cùng nhau khám phá những chi tiết tinh tế của hệ thống kỹ thuật MEP để từ đó, chúng ta có thể xây dựng những công trình vững chắc, hiện đại, và đáp ứng mọi yêu cầu của

xã hội ngày nay và tương lai Với lòng cam kết và sự đồng lòng, chúng ta có thể xây dựng những công trình không chỉ đứng vững trước thử thách, mà còn góp phần vào sự phồn thịnh của đất nước chúng ta

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 1 FCU giấu trần nối ống gió (Ceiling Concealed) 2

Hình 1 2 Nguyên lý hoạt động FCU 3

Hình 1 3 Đồ thị tra nhiệt độ bên ngoài và độ ẩm 4

Hình 2 1 Sơ đồ tính các nguồn nhiệt hiện và nhiệt ẩn chính theo Carrier 5

Hình 2 2 Diện tích tường trong không tiếp xúc bức xạ khu vực TMDV 9

Hình 2 3 Vách hoàn thiện tại công trình khu vực văn phòng 10

Hình 2 4 Sàn hoàn thiện tại công trình 14

Hình 2 5 Biểu đồ thể hiện công suất của các loại phụ tải lạnh công trìn 24

Hình 3 1 Sơ đồ nguyên lý điều hoà không khí 1 cấp cho mùa hè 25

Hình 4 1 Phối cảnh hệ thống HVAC điển hình tòa nhà 49

Hình 4 2 Chi tiết dàn lạnh tại sảnh tầng 1 49

Hình 5 1 Mặt bằng đoạn ống văn phòng 16-02 53

Hình 5 2 Vật liệu cách nhiệt ống gió 54

Hình 5 3 Vật liệu sợi bông đá Rock Wool và tấm Tole soil lỗ 54

Hình 6 1 Sơ đồ nguyên lý thông gió khu văn phòng 56

Hình 6 2 Phân đoạn Ống gió tươi tầng 16 61

Hình 8 1 Các điểm tính toán ống hút khói tầng 2 điển hình 75

Hình 9 1 Các điểm tính toán ống hút khói tầng hầm 80

Hình 9 2 Các điểm tính toán ống thông gió tầng hầm B1 82

Hình 10 1 Một số kiểu thang bộ không nhiễm khói N1 86

Hình 10 2 Thang bộ không nhiễm khói N2 87

Hình 10 3 Thang bộ không nhiễm khói N3 87

Hình 10 4 Mặt bằng thang bộ N2 và cửa đi từ tầng 1 lên tầng 2 88

Hình 10 5 Mặt bằng thang bộ N3 từ các hầm B2 lên tầng 1 91

Hình 10 6 Mặt bằng thang bộ N3 từ tầng B2 lên tầng 1 94

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Bảng thông số điều kiện trong nhà - lao động nhẹ [3] 4

Bảng 2 1 Giá trị bức xạ mặt trời qua cửa kính 7

Bảng 2 2 Nhiệt tỏa trung bình của phòng 17

Bảng 3 1 Hệ số đi vòng bf 31

Bảng 3 2 Hệ số nhiệt hiện của phòng 33

Bảng 3 3 Lưu lượng gió tươi cần thiết cấp cho phòng điều hòa có quạt cấp gió tươi 34

Bảng 3 4 Thông số các điểm nút trên đồ thị t-d 37

Bảng 3 5 Thông số các điểm nút văn phòng 38

Bảng 3 6 Thông số các điểm nút phòng hội thảo 39

Bảng 3 7 Thông số các điểm nút thương mại dịch vụ 39

Bảng 4 1 Danh mục các dàn lạnh sử dụng 42

Bảng 4 2 Danh mục các dàn nóng 44

Bảng 4 3 Các thông số của dàn nóng 45

Bảng 4 4 Cách chọn bộ chia gas đầu tiên 46

Bảng 4 5 Cách chọn bộ chia gas sau bộ chia gas đầu tiên 47

Bảng 4 6 Cách chọn đường kính ống gas ở giữa các bộ chia ga 47

Bảng 4 7 Kích cỡ ống nước ngưng nhỏ nhất QCVN:2000 48

Bảng 5 1 Kích cỡ và số lượng miệng gió tra theo Reteech 52

Bảng 6 1 Lưu lượng gió tươi cho từng phòng 57

Bảng 6 2 Lưu lượng gió tươi cho công trình theo tiêu chuẩn 5687-2010 60

Bảng 6 3 Lưu lượng gió tươi cho công trình theo AS 1668.2-1991 60

Bảng 6 4 Lưu lượng tính toán tầng 16 60

Bảng 6 5 Kích cỡ ống gió tầng 16 61

Bảng 6 6 Tính toán tổn thất phụ kiện ống gió bất lợi nhất 62

Bảng 7 1 Thông số hệ thống gió thải 65

Bảng 7 2 Tính toán kích thước ống gió hút mùi 66

Bảng 7 3 Tính toán tổn thất quạt hút mùi 68

Bảng 8 1 Hệ số n tương ứng với chiều rộng cửa lớn nhất 72

Bảng 8 2 Tính toán kích thước ống gió hút khói 75

Bảng 8 3 Tính toán tổn thất phụ kiện ống gió bất lợi nhất 77

Bảng 9 1 Thông số tính toán chọn quạt thông gió, hút gió thải 79

Bảng 9 2 Thông số kích thước ống hút khói tầng hầm B1 80

Bảng 9 3 Tính toán tổn thất phụ kiện ống gió bất lợi nhất 81

Bảng 9 4 Thông số kích thước ống thông gió tầng hầm B1 83

Bảng 10 1 Hệ số diện tích của 89

Bảng 10 2 Hệ số diện tích rò lọt theo tiêu chuẩn BS 5588 Part 4-1978, trang 13 89

Bảng 10 3 Tính toán tổn thất phụ kiện ống gió bất lợi nhất 91

Trang 9

Bảng 10 4 Hệ số diện tích của 92

Bảng 10 5 Tính toán tổn thất phụ kiện ống gió bất lợi nhất 97

Bảng 10 6 Tính toán tổn thất phụ kiện ống gió bất lợi nhất 99

Bảng 10 7 Lưu lượng gió xì qua cửa (khi cửa đóng) 100

Bảng 10 8 Lưu lượng gió tràn qua cửa (khi cửa mở) 100

Bảng 10 9 Tổng lưu lượng tạo áp 100

Bảng 11 1 Thống kê thiết bị điều hoà không khí 102

Bảng 11 2 Thống kê thiết bị điều hoà không khí 103

Bảng 11 3 Thiết bị vật tư lắp đặt điều hoà không khí và thông gió 104

Trang 10

DANH MỤC BẢN VẼ

Stt

Item

Số bản vẽ Dwg No.

Tên bản vẽ Drawing Title

Tỉ Lệ

Scale

III MVAC-HỆ THỐNG THÔNG GIÓ & ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

1 CBII.Q7.HHC.CD-M-101 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG ĐIỀU ÁP VÀ

2 CBII.Q7.HHC.CD-M-102~103 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ &

3 CBII.Q7.HHC.CD-M-201 MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA

12 CBII.Q7.HHC.CD-M-208 MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA

13 CBII.Q7.HHC.CD-K-301 MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ THỐNG HÚT KHÓI -

14 CBII.Q7.HHC.CD-K-302 MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ THỐNG HÚT KHÓI -

Trang 12

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

SAD Supply Ceiling Diffuser Miệng gió thổi 4 hướng

RAG Return Air Grille Egg Crate type Miệng gió hồi loại ô lưới

EAG Egg Crate Exhaust Air Miệng gió hút khói

FCU Fan Coil Unit - Concealed Type Dàn lạnh – loại âm trần

Trang 13

PROJECT SUMMARY

The focus of this thesis was the design of the MEP system for the CobiTower II commercial office complex building in Ho Chi Minh City, ensure the operation efficiency of electrical, mechanical and water supply and drainage systems The design range of various MEP systems, including HVAC, electrical and drainage, systems, they all have the primary goal of creating a pleasant and comfortable working environment for humans while prioritizing energy efficiency The design process includes complex calculations, careful selection of equipment and materials, and strict adherence to relevant local regulations To ensure thorough and successful results, the project is structured into four separate parts, comprehensively addressing each aspect The project is divided into four sections to ensure comprehensive and effective results

Part 1: Introduction

This section presents the necessary details about the project, including its name, geographic location, and existing conditions In addition, it provides a brief overview of the terrain, climate, and provides convenience in terms of social life Understanding these foundational aspects is critical to informing the next phases of the project, ensuring that design and implementation fit seamlessly into the unique characteristics of the project

Part 2: Plumbing

The planning and design of a water supply and drainage system for a commercial complex involves a variety of considerations, including water supply, drainage, and water supply, wastewater treatment, pipe sizing, pump selection and water conservation measures The main goal is to create an efficient and sustainable plumbing infrastructure that meets the specific needs of the facility The design process complies with relevant Vietnamese standards and regulations, including TCVN 4513:1988 Design standards - water supply inside buildings, TCVN 4474: 1987 Design standards - internal drainage for buildings International standards such as ASPE and ISO are also incorporated to ensure global best practices and accuracy in the function of the supply and exit system water

Part 3: HVAC (Heating, Ventilation, and Air Conditioning)

The development of HVAC systems for an office complex includes a comprehensive set of considerations, including heating, ventilation, air conditioning, etc, load calculation, equipment selection, duct design, energy efficiency, and environmental impact The main goal

is to create a comfortable and energy-efficient indoor environment while ensuring optimum air quality Design methods comply with Vietnamese standards and regulations, such as TCVN 5687: 2010 Design standards for ventilation and air conditioning systems in buildings, QCVN 06:2021 National technical regulations on fire safety for houses and buildings Moreover,

Trang 14

international standards such as ASHRAE and ISO are used to ensure accuracy and compliance with the practices of the global HVAC industry

Part 4: Electrical Systems:

Electrical system design in a technological complex includes comprehensive analysis of power distribution, electrical load calculation, equipment selection, circuit design, etc, safety measures and energy efficiency considerations The main goal is to establish a reliable and efficient electrical infrastructure that meets the diverse needs of the complex The design method complies with Vietnamese standards and regulations, including TCVN 7114-1:2008 National standard for indoor workplace lighting design and TCVN 9207:2012 Design standard for residential power line installation Moreover, the international standards such as IEC-61439-1-2011 on electrical installation design guidelines are combined to ensure accuracy and compliance with best practice global in electrical systems for technology complexes

Trang 15

PHẦN 3: ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG

GIÓ 1.1 Tổng quan về điều hòa không khí

1.1.1 Khái niệm

Điều hòa không khí (Air conditioning) là kỹ thuật tạo ra và duy trì điều kiện vi khí hậu thích hợp cho con người làm việc và nghĩ ngơi Điều kiện vi khí hậu là nhiệt độ và độ ẩm, là nồng độ các chất độc hại, là độ ồn, tốc độ gió, nhưng kỹ thuật điều hòa không khí hiện nay không chỉ giới hạn ở chổ phục vụ cho con người mà còn phục vụ cho quá trình sản xuất (tạo

ra điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như may, dệt….)

+ Nhiệt độ của không khí

+ Độ ẩm của không khí

+ Sự lưu thông và tuần hoàn của không khí

+ Hệ thống xử lý bụi và các thành phần lạ của không khí

Ngoài yêu cầu về thay đổi nhiệt độ trong phòng, tòa nhà còn có yêu cầu về độ ẩm, lượng gió tươi, lượng oxy, hay thậm chí là độ ồn của thiết bị Để đáp ứng được các yêu cầu đó một

hệ thống điều hòa không khí gồm các bộ phận như:

+ Thiết bị xử lý không khí: dàn nóng, dàn lạnh, lưới lọc, tiêu âm,

+ Thiết bị vận chuyển không khí: quạt hướng trục, quạt ly tâm, ống gió mềm, ống gió tôn tráng kẽm,

+ Thiết bị năng lượng: máy nén, thiết bị ngưng tụ,

+ Thiết bị đo lường và điều khiển tự động: van điện từ, van xả khí, VCD, OBD, van

xả áp,

1.2 Lựa chọn hệ thống điều hòa không khí trung tâm VRV

1.2.1 Đặc điểm cấu tạo hệ thống

Ở các tòa nhà thì tần số hoạt động khá cao gần như là liên tục để đáp ứng nhu cầu làm mát, tạo sự thoải mái Vì thế, hệ thống điều hòa không khí trong tòa nhà đóng một vai trò hết sức quan trọng Để đáp ứng đủ yêu cầu của một tòa nhà thì cần phải có một hệ thống điều hòa không khí có công suất lớn Hệ thống điều hòa không khí trung tâm VRV sẽ là một lựa chọn phù hợp nhất cho loại công trình này

Cấu tạo hệ thống điều hòa không khí trung tâm VRV bao gồm:

Trang 16

+ Dàn nóng

+ Các dàn trao đổi nhiệt (FCU, quạt cấp gió tươi ):

+ Hệ thống đường ống phân phối khí lạnh: Phân phối không khí lạnh từ các FCU qua các miệng thổi tới các khu vực cần điều hòa

+ Hệ thống điều khiển: Là hệ thống điều khiển các thiết bị trong hệ thống (máy lạnh, FCU)

1.2.2 Dàn lạnh FCU thường được sử dụng trong tòa nhà văn phòng

- FCU kiểu âm trần nối ống gió, giấu tường, giấu trần:

Nếu được lắp đặt âm thì thường sẽ được lắp đặt trong khoảng trống của trần nhà hoặc trần giả

Các thiết bị như lưới tản nhiệt không khí và bộ khuếch tán không khí thường sẽ được đặt vào trần, được dẫn đến bộ phận cuộn dây quạt

Loại này được dùng phổ biến để tận dụng khoảng trống trần để giúp lưu thông không khí trong không gian lắp đặt

Hình 1 1 FCU giấu trần nối ống gió (Ceiling Concealed)

FCU kiểu Cassette thổi tròn, kiểu 4 hướng, kiểu 1 hướng:

Được thiết kế lắp đặt chìm phía trên trần nhà, với dàn lạnh cassette được ẩn đi, phần nhô

ra ngoài chính là mặt nạ âm trần Ở giữa là cửa hút và 4 phía là miệng thổi, mặt nạ gồm các loại 2,3 hay 4 cửa thổi tùy theo từng loại và từng hãng Khi lắp đặt không cần xử lý độ dốc với

hệ thống thoát nước được bơm tự động

Trang 17

Hình 1 2 Nguyên lý hoạt động FCU

- Trong quá trình truyền nhiệt, cuộn cảm sẽ tăng nhiệt hoặc loại bỏ nhiệt tử và nhận nguồn nước nóng hoặc nước lạnh từ điều hòa trung tâm

- Cuộn hệ thống truyền dây quạt có thể chứa bộ ổn định nhiệt độ trong FCU hoặc có thể kết nối dây để hoạt động với bộ điều khiển từ xa

- Quat bên trong thiết bị này được điều chỉnh tốc độ để làm mát hoặc hệ thống không khí như mong muốn

- Một số mô-đun Fan Coil Unit thực hiện điều chỉnh tốc độ không khí bằng cách điều chỉnh vòi trên máy biến áp AC cung cấp nguồn cho động cơ qua Tuy nhiên, yêu cầu điều chỉnh này chỉ có tốc độ được xác định và được thực thi ngay lập tức trong thiết bị lắp đặt thời gian hoặc trong quá trình xây dựng

1.4 Giới thiệu về điều hoà không khí trong công trình

Bảng 1.1 Độ cao tòa nhà so với mặt đất

Tầng Độ cao sử

dụng (m) Tầng

Độ cao sử dụng (m) Tầng

Độ cao sử dụng (m)

Trang 18

1.5 Lựa chọn cấp điều hòa không khí cho công trình

Theo mức độ quan trọng tòa nhà phức hợp CobiTower II là công trình tòa nhà văn phòng cho thuê bình thường nên ta chọn hệ thống điều hòa không cấp 2, hệ thống có khả năng duy trì các thông số vi khí hậu trong nhà với sai số không quá 200 giờ trong 1 năm, đảm bảo môi trường làm việc và chi phí đầu tư ban đầu hợp lí [3]

1.5.1 Điều kiện ngoài trời

Nhiệt độ không khí ngoài trời được dùng trong thiết kế:

Nhiệt độ: 36°C [3]

Độ ẩm: 49.9% [3]

Hình 1 3 Đồ thị tra nhiệt độ bên ngoài và độ ẩm

Dựa vào 2 thông số trên, ta có thể tra ra các thông số cần tính toán cho công trình

1.5.2 Điều kiện trong nhà

Bảng 1.1 Bảng thông số điều kiện trong nhà - lao động nhẹ [3]

Stt Khu vực Nhiệt độ bầu khô

Trang 19

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN TẢI LẠNH CÔNG TRÌNH

2.1 Cơ sở tính toán

2.1.1 Phương pháp tính toán

Tính toán tải lạnh của công trình bằng phương pháp Carrier Phụ tải lạnh Q0 là tổng nhiệt hiện thừa Qht và tổng nhiệt ẩn thừa Qat của mọi nguồn nhiệt tỏa và thẩm thấu tác động vào không gian cần điều hòa:

Q0 = Qt = Qht+ Qat

Hình 2 1 Sơ đồ tính các nguồn nhiệt hiện và nhiệt ẩn chính theo Carrier

2.2 Tính toán các nguồn nhiệt- ẩm

2.2.1 Dòng nhiệt bức xạ qua kính xuyên vào phòng Q 11

Dòng nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11 được xác định theo công thức:

Q : lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính vào phòng

F: Diện tích bề mặt kính giáp không gian ngoài trời m2

t

R: Nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính vào trong phòng, W/m2

Trang 20

( 20)

1000

s dc

εk– Hệ số mặt trời kể đến ảnh hưởng của kính khác kính cơ bản và có màn che, εk =

1 và Rt được thay bằng nhiệt bức xạ vào phòng khác kính cơ bản RK (bảng 3.6- trang 21 - [1]), từ đó ta tính được hệ số hiệu chỉnh ∑𝜀 như sau:

Trang 21

∑ 𝜀 = 1 0.87 11.170.75 = 0.76

RK = [0.04 × αk+× (αm+ τm+ ρk.ρm+ 0.4 × αk× αm)] × RN

RN = 𝑅𝑇0.88Với: RN: Bức xạ mặt trời đến bên ngoài kính, W/m2

αk,τk, ρk, αm, τm,ρm – Hệ số hấp thụ, xuyên qua, phản xạ của kính và màn che, tra bảng 3.6, bảng 3.8 [1] ta được:

Trang 22

Theo kết cấu tường và nền của công trình ta có:

- Khối lượng 1 m2 tường dày 0.18m: khối lượng riêng bê tông gạch thông thường 1800kg/m2, theo [2]-bảng 4.11, trang 143

- Diện tích kính có mặt ngoài tiếp xúc với bức xạ mặt trời: 27.5𝑚2

- Diện tích tường có mặt trong không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời: 25𝑚2 Khối lượng tường có mặt ngoài tiếp xúc bức xạ G’:

G’ = (324 + 27 + 45 ) × 11.2 + (45 + 120 + 27) × 8.3 = 6028.8 (kg)

Trang 23

Khối lượng tường có mặt ngoài không tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn không tiếp xúc với mặt đáy (ở đây gồm cả sàn và trần vì trên trần có tầng kỹ thuật) G’’:

G’’ = (27 × 2 + 120) × 42 + 94.52 × 720 = 75308.4 (kg) Suy ra:

gs = (6028.8 +0.594.52×75308.4 )=462.16 (kg/m2) Với giá trị gs = 462.16 kg/m2 ta tra bảng 4.6-trang 143 [2], ta được nt = 0.6

* Tính cho thương mai dịch vụ phòng số 3.04 tầng 3

- Diện tích sàn: 143.32 m2

- Diện tích kính có mặt ngoài tiếp xúc với bức xạ mặt trời hướng Tây: 73𝑚2

- Diện tích tường có mặt trong không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời: 25𝑚2 Tính cho thương mại dịch vụ phòng 3.05 tầng 3 chịu bức xạ lớn nhất tầng trực tiếp của mặt trời từ phía Tây, dựa vào bảng trên ta có RK = 130.37 (W/m2)

Suy ra: 𝑄11_𝐹3′ = 𝐹 × RK × ∑ 𝜀 = 73 × 130.37 × 0.76 = 7258.6(𝑊)

Tương tự cách tính toán ở trên ta có: gs = 462.16 (kg/m2)

Hình 2 2 Diện tích tường trong không tiếp xúc bức xạ khu vực TMDV

Với giá trị gs = 462.16 kg/m2 ta tra bảng 4.6-trang 143 [2], ta được nt = 0.6

Tính toán tương tự cho các phòng khác ta có kết quả ở phụ lục 1

Trang 24

2.2.2 Dòng nhiệt hiện truyền qua mái do bức xạ xuyên vào phòng do chênh lệch nhiệt độ

từ bên ngoài đi vào phòng Q 21

Đối với những không gian cần điều hòa lớn thì trần (mái) của không gian điều hòa có các dạng sau:

Do phía trên phòng điều hòa giáp tầng kỹ thuật không sử dụng điều hòa nên Q21 giáp máu không đáng kể, khi đó 𝛥𝑡 = 0 và Q21= 0

2.2.3 Dòng nhiệt hiện truyền qua vách Q 22

Nhiệt truyền qua vách Q22 cũng gồm 2 thành phần:

- Do chênh lệch nhiệt độ giữa ngoài trời và trong nhà Δt = tN – tT

Nhiệt truyền qua vách cũng được tính theo biểu thức:

Q22 = ∑ Q2i = ki× Fi× ∆t = Q22t+ Q22c+ Q22k (W) Trong đó:

Q22− nhiệt truyền qua tường, cửa ra vào, cửa sổ kính

ki − hệ số truyền nhiệt tương ứng của tường, cửa, kính (W/𝑚2 K)

Fi− diện tích tường, cửa, kính tương ứng

Hình 2 3 Vách hoàn thiện tại công trình khu vực văn phòng

❖ Nhiệt truyền qua tường:

Q22t = kt × Ft × ∆t (W) Trong đó:

Trang 25

Trong đó:

αN – Hệ số tỏa nhiệt phía ngoài tường; Khi tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài αN = 20 W/m2K ; Khi tường tiếp xúc gián tiếp với không khí bên ngoài αN =

10 W/m2K ([2]- trang 142)

αT = 10 W/m2K hệ số tỏa nhiệt trong nhà, [2]- trang 142

δi − Độ dày lớp vữa và gạch; Theo tài liệu công trình ta có:

✓ Xác định hệ số tryền nhiệt qua vách theo bảng 4.11-trang 143, [2] ta có:

– Đối với tường ngoài dày 300 mm:

Trang 26

- Diện tích tường kính tiếp xúc trực tiếp với không gian ngoài trời: 27.5𝑚2

- Diện tích tường có mặt trong không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời: 25𝑚2

- Độ chênh lệch nhiệt độ trong phòng và ngoài trời:

❖ Tính cho thương mại dịch vụ 3.05 – tầng 3

- Diện tích tường kính tiếp xúc trực tiếp với không gian ngoài trời: 73𝑚2

- Diện tích tường có mặt trong không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời: 25𝑚2

- Độ chênh lệch nhiệt độ trong phòng và ngoài trời:

❖ Nhiệt truyền qua cửa ra vào 𝐐𝟐𝟐𝐜:

Nhiệt truyền qua cửa:

Q22c = kc× Fc× ∆t (W) Trong đó:

∆t − độ chênh lệch nhiệt độ (℃)

+ Đối với cửa mở ra ngoài trời:

Trang 27

∆t = (tN – tT) = 36 – 25 = 11 (℃) + Đối với cửa mở vào không gian đệm:

∆t = 0.5 × (tN – tT) = 0.5 × 11 = 5.5℃

Fc− diện tích bề mặt cửa, m2

kc− hệ số truyền nhiệt qua cửa

• Tính nhiệt truyền qua cửa

Vì là tòa nhà văn phòng các tầng trên, không có ban công và cửa, tại tầng trệt thì cửa

và vách ngoài đều bằng kính nên đã tính diện tích cửa kính trong phần diện tích kính

Do đó Q22c = 0

❖ Nhiệt truyền qua cửa sổ kính 𝐐𝟐𝟐𝐤

Nhiệt truyền qua cửa sổ kính được tính theo công thức:

Q22k = kk× Fk× ∆t (W) Trong đó:

• Tính nhiệt truyền qua cửa sổ

Vì toàn bộ tòa nhà văn phòng Cobi Tower II không sử dụng cửa sổ nên bỏ qua nhiệt truyền từ cửa sổ, nên Q22k = 0 (W)

Trang 28

Tính tương tự cho các phòng khác ta có kết quả ở phụ lục 1

2.2.4 Dòng nhiệt hiện truyền qua nền Q 23

Nhiệt hiện truyền qua nền (sàn), theo trang 145 tài liệu [2]

 : Hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà

Thông thường sàn có 3 dạng sau:

• Nếu sàn đặt ngay ở mặt đất lấy k23 của sàn bê tông dày 150mm:  = tt N – tT

• Sàn đặt trên tầng hầm hoặc không gian không có điều hoà, ta xem tầng hầm và không gian không có điều hòa có nhiệt độ bằng nhiệt độ trung bình giữa nhiệt độ bên ngoài và trong nhà:

t

 F16_Office = 0.5 × (tN – tT) = 0.5 × (36 – 25) = 5.5

t

 F3_TMDV = 0.5 × (tN – tT) = 0.5 × (36 – 24) = 6

• Nếu như sàn nằm giữa hai không gian không điều hòa: t = 0

❖ Tính nhiệt truyền qua nền:

Tra hệ số truyền nhiệt qua nền k23 theo bảng 4.15 tài liệu [2], trang 145, với cấu tạo nền: Nền bê tông dày 300mm, có lớp vữa ở trên 25mm, có lát gạch Vinyl 3mm, vào mùa hè, ta được: k23 = 2.15 W/m2K

Hình 2 4 Sàn hoàn thiện tại công trình

Trang 29

Tại tòa nhà Cobi Tower II thì chỉ có các không gian điều hòa tại tầng trệt giáp với không gian bên dưới là bãi xe không có điều hòa, các tầng trên thì nền đều tiếp giáp với không gian

có điều hòa là các văn phòng tầng trên

Tính tương tự cho các phòng khác ta có kết quả ở phụ lục 1

2.2.5 Dòng nhiệt tỏa ra cho đèn chiếu sáng Q 31

Nhiệt toả ra do đèn chiếu sáng được tính theo công thức sau:

Q31 = nt × nd × Q (W) Trong đó:

nt: Hệ số tác dụng tức thời của đèn chiếu sáng, Với số giờ hoạt động của đèn là

10h/ngày và gs > 250 kg/m2, tra bảng 4,8, tài liệu [2] và suy ra nt = 0.95

nđ: Hệ số tác dụng đồng thời của đèn chiếu sáng, trang 146, tài liệu [2], chọn nđ = 0.85 Trong thiết bị chiếu sáng, nếu sử dụng: đèn dây tóc và đèn huỳnh quang thì nhiệt do chiếu sáng tính như sau:

- Đối với đèn dây tóc, theo [2]: Q = ∑ N (W)

Đối với đèn huỳnh quang, theo [2]: Q = ∑ 1.25 × N (W)

N: tổng công suất ghi trên bóng đèn, Do chưa biết tổng công suất đèn có thể chọn giá trị định hướng theo tiêu chuẩn qđ = 10 12 W/m2

Ở đây ta chọn công thức: Q=1.25q dF (W)

Hệ số 1.25 là do có kể đến chấn lưu của đèn huỳnh quang,

Với qd là công suất định hướng chiếu sáng trên 1m2 sàn, theo [2]

F − Diện tích mặt sàn của phòng (m2)

Do đó: Q F16 =1.25q d  =F 1.25 12 94.52=1417.8 (W)

* Tính cho văn phòng 16.02 tầng 16:

Trang 30

Từ công thức trên ta có thể tính được kết quả ở phụ lục 2

2.2.6 Dòng nhiệt hiện tỏa ra do máy móc Q 32

Nhiệt tỏa ra do máy móc và các dụng cụ dùng điện như tivi, radio, máy vi tính, máy phôtô, máy in và một số loại máy khác dùng trong phòng, các loại không dùng động cơ điện

có thể tính như nguồn nhiệt tỏa của đèn

Trong đó:

Q32: Nhiệt tỏa ra do máy móc (W)

Ni: công suất điện ghi trên dụng cụ (W)

Do các phòng cho thuê là văn phòng, dịch vụ, nên máy móc thiết bị gồm: máy vi tính, máy in, máy phôtô… Coi mỗi người sử dụng một máy vi tính và mỗi phòng có một máy in, một máy phôtô Công suất của máy tính là 300W, công suất của máy in và máy photo là 250W, máy pha coffee 1400W, tủ lạnh có công suất vừa 600W Coi 8 m2/người, theo [3] phụ lục F trang 89

Như vậy số máy tính =

8

sànF

Trang 31

2.2.7 Dòng nhiệt do con người tỏa ra Q 4

❖ Nhiệt hiện do người tỏa ra được tính theo công thức sau:

Q = n q

Trong đó:

n: là số người trong không gian cần điều hòa

qh: nhiệt hiện tỏa ra từ một người, W/người

Trong trường hợp số lượng người quá đông như: hội trường, bệnh viện… cần kể đến sự hấp thụ của kết cấu bao che Do đó, ta cần kể đến hệ số tác động tức thời nt=1 sử dụng ánh sáng 24h (hệ số tác động tức thời do chiếu sáng và nhiệt hiện của người), tra bảng 4-8, tài liệu [2]

Đối với các tòa nhà lớn ta cần tính thêm hệ số tác dụng không đồng thời nđ

Bảng 2 2 Nhiệt tỏa trung bình của phòng

Mức độ hoạt động Nơi hoạt động Nhiệt tỏa

của nam

Nhiệt tỏa trung bình

Nhiệt độ phòng điều hòa (24-25)0C

Trang 32

❖ Tính nhiệt hiện cho văn phòng 16.02 tầng 16, với 143.32 28.7

sàn

người theo tiêu chuẩn mật độ 5m2/người, đối với cửa hàng ăn uống cộng thêm vào

qh=10 W/người do thức ăn tỏa vào, ta được:

4 _h F3 0.9 1 29 70 10 1815.8 ( W )

❖ Nhiệt ẩn do người tỏa ra Q 4a

Trong không gian cần điều hoà ngoài sự hiện diện của thành phần nhiệt hiện còn có thành phần khác cũng phải kể đến là nhiệt ẩn Nhiệt ẩn trong không gian điều hoà có thể do người toả ra (như mồ hôi, do thở), do thức ăn toả ra (nơi ăn uống) Nhiệt ẩn của phòng điều hoà được tính theo:

Do số người hiện diện trong không gian điều hoà không cố định nên ta xem số lượng nam và nữ trong không gian điều hoà là như nhau để thuận tiện cho việc tính toán + Tính nhiệt ẩn cho văn phòng 16.02 tầng 16, 94.52

12

sàn

F = = , ta chọn 12 máy theo tiêu chuẩn mật độ 8m2/người, ta được:

Tính tương tự cho các phòng khác ta được kết quả ở phụ lục 1

2.2.8 Dòng nhiệt do gió tươi mang vào Q hn và Q ân

Phòng điều hòa luôn phải được cung cấp một lượng gió tươi để đảm bảo đủ oxi cần thiết cho người ở trong phòng Do gió tươi có trạng thái người trời N với entanpy IN, nhiệt độ tN và

ẩm dung dN lớn hơn không khí trong nhà do đó khi đưa vào phòng gió tươi sẽ tỏa ra một lượng nhiệt hiện QhN và nhiệt ẩn QâN.Với:

4a 12 60 720 ( )

4a 29 60 10 1729.8 ( )

Trang 33

Trong đó: dN, dT− dung ẩm (g/kg KK khô)

𝑛 − số người trong không gian điều hòa, đã tính Q4

l- lưu lượng không khí tươi cần cho 1 người trong 1 giây (l/s.người), tham khảo [3]

Ta có dữ liệu ban đầu:

Trang 34

2.2.9 Dòng nhiệt tỏa ra do không khí lọt vào Q 5

Do sự chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa ngoài trời và trong phòng điều hòa nên không thể tránh khỏi việc không bên ngoài sẽ rò rỉ vào bên trong phòng điều hòa Lượng không khí

rò rỉ vào sẽ mang vào 1 lượng nhiệt vào phòng và nhiệt tỏa ra sẽ được tính bằng công thức như sau:

Trong đó:

Q5h − Nhiệt hiện không khí lọt vào phòng, xác định theo công thức:

Q5â − nhiệt ẩn của không khí lọt vào phòng, xác định theo công thức:

𝜉 − Hệ số kinh nghiệm, phụ thuộc vào thể tích của phòng, xác định theo bảng 4.20, trang 151, [1]

Trang 35

Nếu ở không gian cần điều hoà có số người ra vào nhiều, cửa đóng mở nhiều lần thì cần phải bổ sung thêm vào lượng nhiệt hiện và ẩn sau:

Qbsh = 1.23 × Lbs × (tN - tT) (W)

Qbsa = 3 × Lbs × (dN - dT) (W)

Trong đó:

tN, tT: nhiệt độ của gió tươi bên ngoài và trong không gian điều hoà, oC

dN, dT: độ chứa hơi của gió tươi bên ngoài và trong không gian điều hoà, g /kg

Lbs = 0.28 × n × Lc, (l/s)

n: số người qua cửa trong một giờ

Lc: Lượng không khí lọt qua mỗi lần mở cửa, m3/người Tra bảng 4.21, [2]

❖ Tính toán:

Ta tính cho sảnh tiếp tân – tầng 1 làm điển hình vì đây là khu vực người ra vô mở cửa thường xuyên nhất Sảnh tiếp tân có mật độ người là 1.5 m2/người = 210 người, nên sẽ là <700 người/h Tra bảng phu lục F, [3] ta có 1.5 m2/người

Lbs = 0.28 × 210 × 1.5 = 88.2 (l/s) = 317.5 (m3/h)

Từ bảng 2.14, lượng gió tươi cấp sảnh tiếp tân L5 =210 × 3.5 (l/s.người) = 735 (l/s) =

2646 (m3/h)

Đối chiếu ta có L5 > Lbs nên lượng gió lọt này sẽ không ảnh hưởng tải lạnh của phòng

Từ [2] trang 151 Nếu coi gió rò lọt là thành phần của gió tươi đã có trong thành

phần Q5h và Q5a nên không tính cho tải lạnh cho hệ thống điều hòa không khí nữa Trong thực tế vài thời điểm lượng người ra vô có thể nhiều hơn tuy nhiên độ chênh lệch không lớn cùng với sảnh tiếp tân được xem như không gian đệm giữa không khí ngoài trời vào các phòng nên nhiệt độ có thể chênh lệch trên dưới 2 độ là có thể chấp nhận

Do đó Qbsh = Qbsa = 0 W

Tính toán tương tự cho các phòng khác ta được kết quả ở phục lục 1

2.2.10 Tính kiểm tra đọng sương trên vách

Khi có chênh lệch nhiệt độ giữa trong nhà và ngoài trời xuất hiện một trường nhiệt độ trên vách bao che, kể cả cửa kính Nhiệt độ trên bề mặt vách phía nóng không được thấp hơn

Trang 36

nhiệt độ đọng sương Nếu bằng hoặc nhỏ hơn nhiệt độ đọng sương trên vách thì sẽ xảy ra hiện tượng đọng sương Hiện tượng đọng sương trên vách làm cho tổn thất nhiệt lớn lên, tải lạnh yêu cầu tăng mà còn làm mất mỹ quan do ẩm ướt, nấm mốc gây ra

Để không xảy ra hiện tượng đọng sương thì hệ số truyền nhiệt thực tế kt của vách phải nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt cực đại kmax tính theo các biểu thức sau:

Điều kiện đọng sương:

αN = 20 (W/m2 K): Khi mặt ngoài vách tiếp xúc với không khí ngoài trời trực tiếp

tN, tT− nhiệt độ tính toán của không khí ngoài trời và trong nhà

+ Nhiệt độ ngoài trời: tN = 36°C

+ Nhiệt độ trong phòng: tT = 25°C

tsN− Nhiệt độ đọng sương bên ngoài, tsN = 24.39°C xác định theo tN và φN

Suy ra:

2 max

Các hệ số truyền nhiệt qua cửa, kính, nền, tường đều nhỏ hơn giá trị kmax

= 21.1 (W/m2 K) Vì vậy, tất cả các phòng của công trình đều không xảy ra hiện tượng đọng sương

❖ Xác định tổng phụ tải lạnh

Đối với các công trình với công năng giống nhau hoặc tổng diện tích điều hòa nhỏ thì các

hệ số đồng thời, hệ số sử dụng sẽ gần với 1 nên việc tính toán phụ tải và tổng phụ tải công trình không sai lệch nhiều

Đối với công trình điều hòa lớn, có nhiều loại không gian điều hòa khác nhau, ví dụ một toà nhà gồm nhiều tầng, và nhiều không gian có công năng khác nhau như: văn phòng, thương mại dịch vụ, cửa hàng, café, nhà hàng…, khi tính tổng phụ tải lạnh, ta cần lưu ý về:

Trang 37

- Sự tác động tức thời của các nguồn nhiệt tác động lên phụ tải lạnh

- Mức độ không đồng thời của các nguồn tác động

Tổng phụ tải lạnh như được giới thiệu đầu chương 2 sẽ là tổng hợp các thành phần phụ tải

đã xác định được như sau:

Trang 38

Hình 2 5 Biểu đồ thể hiện công suất của các loại phụ tải lạnh công trìn

Trang 39

CHƯƠNG 3 THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA

KHÔNG KHÍ 3.1 Lựa chọn sơ đồ điều hòa không khí

Sơ đồ điều hoà không khí 1 cấp

1- Cửa lấy gió tươi và van điều chỉnh 6- Không gian điều hòa

2- Buồng hòa trộn 7- Miệng lọc bụi

3- Thiết bị xử lý nhiệt 8- Cửa gió hồi có van điều

4- Quạt gió 9- Chỉnh gió

5- Miệng thổi

Không khí ngoài trời có trạng thái N (tN, tN) qua cửa lấy gió đi vào buồng hoà trộn

2 Ở đây diễn ra quá trình hoà trộn giữa không khí ngoài trời và không khí tuần hoàn có trạng thái T (tN, tT) Không khí sau khi hoà trộn có trạng thái H (tH, tT) được xử lí trong thiết bị cho đến trạng thái O  V và được quạt thổi không khí vào trong phòng Không khí

ở trong phòng có trạng thái T được quạt hút qua thiết bị lọc bụi, một phần không khí được tái tuần hoàn trở lại, phần còn lại được thải ra ngoài

Thành lập sơ đồ ĐHKK là xác lập quá trình xử lý không khí trên ẩm đồ sau khi đã tính toán được lượng nhiệt hiện và nhiệt ẩn, từ đó tiến hành tính toán năng suất cần thiết của các thiết bị xử lý không khí, tạo cơ sở cho việc lựa chọn loại hệ thống, các thiết bị và

bố trí

3.2 Tính toán sơ đồ điều hòa không khí

3.2.1 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor) ɛ hf

Trang 40

Hệ số nhiệt hiện phòng 𝜀hf được tính theo công thức:

𝜀hf = 𝑄ℎ𝑓

𝑄ℎ𝑓 + 𝑄𝑎𝑓

Trong đó:

Qhf – Tổng nhiệt hiện của phòng (không có nhiệt hiện của gió tươi) (W)

Qaf – Tổng nhiệt ẩn của phòng (không có nhiệt ẩn của gió tươi) (W)

Dựa theo kết quả đã tính ở phần trên ta có:

Qhf = Q11 + Q21 + Q22 + Q23 + Q31 + Q32 + Q4h

= 1642 + 0 + 1109 + 2235.3 + 1144.8 + 4100 + 756

= 10987 (W)

Qaf = Q4a = 720 (W) Suy ra: 10987

3.2.2 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor) ɛ ht

Hệ số nhiệt hiện tổng chính là độ nghiêng của tia quá trình từ điểm hòa trộn đến điểm thổi vào Đây chính là quá trình làm lạnh và khử ẩm của không khí trong dàn lạnh sau khi hòa trộn giữa gió tươi và gió tái tuần hoàn

𝜀ht = 𝑄ℎ

𝑄ℎ+ Q𝑎

Trong đó:

Qh – Tổng nhiệt hiện kể nhiệt hiện gió tươi (W)

Qa – Tổng nhiệt ẩn kể cả nhiệt ẩn gió tươi (W)

Dựa theo kết quả đã tính ở phần trên ta có:

Qh = Qhf + QhN + Q5h = 10987 + 1108.8 + 766.4 = 12862.2 (W)

Qa = Q4a + QaN + Q5a = 720 + 2091.6 + 711.7 = 3523.3 (W)

0.78 12862.2 3523.3

ht

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Đức Lợi, “Giáo trình thiết kế hệ thống điều hòa không khí”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội - 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thiết kế hệ thống điều hòa không khí”, "Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam"
[2]. PGS. TS. Võ Chí Chính, “Giáo trình hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa không khí”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội - 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội - 2011
[3]. TCVN 5687:2010, Thông gió – Điều hòa không khí – Tiêu chuẩn thiết kế Khác
[4]. TCXD 232:1999, Tiêu chuẩn xây dựng hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh. Chế tạo, lắp đặt và nghiệm thu Khác
[5]. QCVN 06-2021_BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy nổ cho nhà ở và công trình Khác
[6]. BS EN 12101-6:2005: Smoke and heat control systems Khác
[8]. ANSI/ASHRAE/ACCA Standard 180-2012, Standard Practice for Inspection and Maintenance of Commercial Building HVAC Systems Khác
[9]. ANSI/ASHRAE/USGBC/IES Standard 189.1-2014, Standard for the Design of High- Performance Green Building Khác
[10]. NFPA 20-2016, Standard for the Installation of Stationary Pumps for Fire Protection [11]. HANDBOOK-The Australian Institute Of Refregeration Air–Conditioning and Heating Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w