1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về dầu nhờn và các thiết bị kinh doanh dầu nhờn tại kho xăng dầu

73 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Dầu Nhờn Và Các Thiết Bị Kinh Doanh Dầu Nhờn Tại Kho Xăng Dầu
Tác giả Trịnh Bá Ánh
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Trung Sơn
Trường học Cao đẳng kinh tế – kỹ thuật thương mại
Thể loại báo cáo tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 80,88 KB

Nội dung

Theo Ẽọ ngẾnh cẬng nghiệp hoÌ hồc dỳng tràn cÈ sỡ dầu mõ vẾ khÝ Ẽ·phÌt triển nhanh chọng vẾ giứ vai trò quan trồng trong nền kinh tế quộc dẪn cũahầu hết cÌc nợc tràn thế giợi.Vợi tửng qu

Trang 1

Lời nói đầu

Từ khi đợc phát hiện đến nay xăng dầu không chỉ là loại năng lợng rất cógiá trị mà còn là một trong những nguyên, nhiên liệu sản phẩm có vai trò quantrọng trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh tế, an ninh quốc phòng và đời sốngxã hội Dầu mỏ đợc ví nh “ vàng đen” – một tài sản quý mà thiên nhiên bantặng cho con ngời

Song song với sự phát triển nhanh chóng và vợt bậc của ngành công nghiệp,

đặc biệt là sự ra đời của hàng loạt các máy móc, thiết bị tiên tiến, xăng dầu đónggóp một phần không nhỏ vào hoạt động của động cơ Xăng dầu không ngứngbiến đổi, phát triển theo chiều hớng phù hợp với việc tăng công suất, tăng tảitrọng, tăng tốc độ của động cơ đáp ứng yêu cầu của cơ khí hoá, tự động hoá nềnkinh tế Theo đó ngành công nghiệp hoá học dựng trên cơ sở dầu mỏ và khí đãphát triển nhanh chóng và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân củahầu hết các nớc trên thế giới

Với từng quốc gia, tuy khác nhau về điêu kiện trang thiết bị sản xuất nhucầu sử dụng trong đời sống nhng đều có chung xu hớng sử dụng nhiên liệu ngàycàng tăng

Xăng dầu là sản phẩm quan trọng và đợc sử dụng rộng dãi, sự biến động giácả của xăng dầu gây ra sự biến động của giá cả các mặt hàng trên thị trờng

Phân cấp xăng dầu có ý nghĩa vô cùng quan trọng nó ảnh hởng đến côngsuất, hiệu suất và tuổi thọ của động cơ và mức độ gây ô nhiễm môi trờng

Mỗi một quốc gia có quy chuẩn chất lợng xăng dầu khác nhau nhng nhìnchung các nớc đều có xu hớng cải thiện, nâng cao chất lợng các sản phẩm xăngdầu để có thể theo kịp với sự phát triển ngày càng mạnh của khoa học kỹ thuật.Mặt khác do tính phức tạp của các thành phần có trong xăng dầu, trong quátrình bảo quản dễ bay hơi, dễ biến chất, gây ảnh hởng tới sức khoẻ cho ngời sửdụng, dễ gây ô nhiễm môi trờng, gây cháy nổ do đó chất lợng và công tác quản

lý chất lợng xăng dầu đặc biệt quan trọng

Sau khi hoàn thành phần lý thuyết tại trờng Cao đẳng kinh tế – kỹ thuật

th-ơng mại em đợc phân công về thực tập tại Công ty xăng dầu Bắc thái kho xăngdầu Lơng Sơn

Tại kho xăng dầu Lơng Sơn, dới sự chỉ bảo tận tình của các cô chú trongkho, em đã có điều kiện tiếp xúc, thập nhập thực tế từ đó giúp em hiểu sâu hơnnhững gì đã đợc học trong học phần lý thuyết Tại đây em đợc thực tập về đề tài

Trang 2

Sau đây em xin trình bày những hiểu biết của mình về chuyên đề tổng quan

về dầu nhờn và các trang thiết bị kinh doanh về dầu nhờn tại kho xăng dầu

Kết cấu của chuyên đề này bao gồm:

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty xăng dầu Bắc thái

Phần I: Tổng quan về dầu nhờn

Phần II: Phân loại dầu nhờn

Phần III: Bảo quản dầu nhờn

Phần IV: An toàn và sức khoẻ khi tiếp xúc với dầu nhờn

Cùng với sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Trung Sơn và cán bộ tại kho xăng dầuLơng sơn em đã hoàn thành đợc bản báo cáo của mình Trong bản báo cáo này

em đã trình bày những hiểu biết của mình về một lĩnh vực của dầu mỏ và các sảnphẩm của dầu mỏ đó là các sản phẩm dầu nhờn, về chất lợng cũng nh công tácquản lý chất lợng dầu nhờn tại kho

Với vốn hiểu biết có hạn nên bản báo cáo tổng quan về dầu nhờn và cáctrang thiết bị kinh doanh về dầu nhờn tại kho xăng dầu của em còn có nhiều thiếuxót và hạn chế Vì vậy em kính mong thầy giáo và cán bộ tại kho xăng dầu L ơngsơn đóng góp ý kiến để em có thể sửa chữa và hoàn thiện tốt hơn cho bản báo cáocủa mình

Em xin trân thành cảm ơn!

Lịch sử hình thành và phát triển công ty Xăng dầu bắc thái

Khởi nguồn từ tên gọi “kho xăng dầu mỡ Quán chiều” tiếp đó là “trạm xăngdầu thái nguyên” rồi “chi cục xăng dầu bắc thái” tiếp đến để bảo đảm bí mậttrong thời chiến đã đợc đặt tên là “đơn vị BX37” rồi lại đợc tách ra để trở thành

“đơn vị X37” và “công ty xăng dầu bắc thái” đợc chính thức gọi tên vào năm

1972 Sau đó công ty lại đợc sát nhập để trở thành tổng kho xăng dầu bắc thái,sau là “xí nghiệp xăng dầu bắc thái” Và tên gọi “ Công ty xăng dầu bắc thái” đ-

ợc sử dụng cho đến ngày nay

Đã qua 45 năm tuy thời gian cha nhiều so với sự nghiệp xây dựng trởngthành và phát triển của ngành xăng dầu Việt Nam nhng đó cũng là một chặng đ-ờng dài lịch sử thăng trầm, khó khăn, gian khổ với biết bao sự hy sinh, mất mátnhng cũng thật đáng tự hào của các thế hệ cán bộ công nhân viên công ty xăngdầu Bắc Thái về sự nghiệp xây dựng, trởng thành và đổi mới phát triển cùng đấtnớc của công ty

Trang 3

I. Công ty xăng dầu Bắc Thái trong sự nghiệp xây dựng miền Bắc xã hộichủ nghĩa, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nớc (1962 – 1975).

Trong thời kỳ này cả hai tỉnh Thái nguyên và Bắc cạn chỉ có một cơ sở côngnghiệp nặng là công trờng xây dựng khu liên hợp gang thép Thái nguyên, các cơ

sở vật chất công nông nghiệp khác còn rất nhỏ bé Nhiệm vụ cung cấp các loạivật t, thiết bị cho xây dựng và phát triển kinh tế trên địa bàn do “chi cục vật ttỉnh” đảm nhận

Trớc tình hình đó ngày 25 tháng 04 năm 1962 UBHC tỉnh Thái Nguyên đã

ký Quyết định số 701/KTTC phê chuẩn cấp cho xây dựng “kho xăng dầu mỡQuán Chiều” thuộc cục nhiên liệu hoá chất – tổng cục vật t Ngày 25/04/1962

đợc đánh dấu cho sự mở đầu của ngành kinh doanh xăng dầu mỡ trên hệ thốngngành thơng nghiệp xã hội chủ nghĩa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyễn và Bắc Cạn.Ngày này đợc coi là ngày thành lập và ngày truyền thống của Công ty xăng dầuBắc Thái

Ngày 04/11/1964 Tổng cục vật t đã ra Quyết định số 350/TVT – QĐ vềviệc thành lập trạm xăng dầu Thái Nguyên thuộc cục nhiên liệu hoá chất tổngcục vật t

Trụ sở đóng tại: Quán Chiều – Thái Nguyên

Sau đó ngày 24/04/1965 Tổng cục vật t ra Quyết định số 137/TVT – QĐ vềviệc thành lập “Chi cục xăng dầu Bắc Thái”

Trụ sở đóng tại: Xã Sơn Cẩm – Huyện Phú Lơng với nhiệm vụ chính trị

đ-ợc giao là trực tiếp tiếp nhận, cung ứng xăng dầu cho tỉnh Bắc Thái, mỏ thiếcTĩnh Túc (Cao Bằng) và một số đơn vị thuộc tỉnh Thái Nguyên Đồng thời đápứng nhiệm vụ của ngành an ninh quốc phòng yêu cầu

Ban lãnh đạo gồm có:

Đ/c Chu Thịnh giữ chức chi cục trởng

Tổ chức bộ máy của chi cục gồm có bốn phòng nghiệp vụ:

Phòng kế toán tài vụ

Trang 4

CBCNV đã vận hành an toàn hệ thống xuất xăng dầu tại các kho Công tác antoàn phòng chống cháy nổ (ATPCCN) và an ninh trật tự đợc tăng cờng.

Đây là thời kỳ vừa xây dựng đội ngũ CBCNV, vừa phát triển cơ sở vậtchất để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị đợc giao Lúc này xăng dầu là vật

t chiến lợc, đợc cấp theo lệnh, theo chỉ tiêu kế hoạch hàng năm

Đến đầu năm 1968 để đảm bảo bí mật và thích ứng với tình hình thờichiến Tổng cục vật t đã quyết định đôỉ tên “chi cục xăng dầu Bắc Thái” thành

đơn vị “BX37” và đến ngày 01/08/1968 Tổng cục vật t đã ra quyết định số107/TVT – QĐ về việc thành lập đơn vị “X 37” trên cơ sở tách một phần đơn

vị “BX37”

Trụ sở đóng tại: Xã Sơn Cẩm – Huyện Phú Lơng

Lúc này ban lãnh đạo có hai đồng chí:

Đ/C Trần Quang Sáng giữ chức chủ nhiệm

Đ/ C Phùng Ngọc Cảng giữ chức vụ phó chủ nhiệm

Đến năm 1971 đơn vị X37 đợc đổi tên thành trạm xăng dầu Bắc TháiNhiệm vụ chính trị: tổ chức thực hiện tiếp nhận, bảo quản, dự trữ, cungcấp và trung chuyển xăng dầu cho chi cục vật t Bắc Thái và trực tiếp cung cấpxăng dầu các loại cho quốc phòng tỉnh Bắc thái

Ngày 20/05/1972 Bộ vật t ra Quyết định số 338/TVT – QĐ về việcthành lập công ty xăng dầu Bắc Thái trực thuộc tổng công ty xăng dầu – Bộvật t Nhiệm vụ chính trị của công ty trong thời kỳ này là trực tiếp tổ chức tiếpnhận, dự trữ, cung ứng xăng dầu phục vụ các nhu cầu trên địa bàn tỉnh BắcThái đồng thời làm nhiệm vụ dự trữ xăng dầu cho Nhà nớc (hàng P10), choquốc phòng (hàng P5) và cho nớc bạn Lào (hàng C) Với kinh nghiệm và bảnlĩnh của ngời công nhân xăng dầu, đội ngũ CBCNV công ty xăng dầu BắcThái đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp phần to lớn vào chiến công chungcủa nhân dân Miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của đế quốcMỹ

II Công ty xăng dầu Bắc Thái trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN (1976 1985)

Nhiệm vụ chính trị của công ty trong thời kỳ này là trực tiếp tổ chức, tiếpnhận, dự trữ, cung ứng xăng dầu phục vụ nhu cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Thái

III Những bớc đi đầu trong sự nghiệp đổi mới ( 1986 1995)

Trớc sự lớn mạnh của xí nghiệp xăng dầu Bắc Thái ngày 06/03/1991

Bộ thơng nghiệp ra Quyết định số 216/TN – QĐ về việc thành lập công ty

Trang 5

xăng dầu Bắc Thái trực thuộc tổng công ty xăng dầu bộ thơng nghiệp Ngày30/03/1993 Bộ thơng mại ra Quyết định số 353/ TM/TC – CB về việc táithành lập công ty xăng dầu Bắc Thái trực thuộc tổng công ty xăng dầu Bộ th -

ơng mại

Cuối năm 1994 trụ sở công ty đợc chuyển đến xã Lơng Sơn, TP TháiNguyên cho đến ngày nay Nhiệm vụ của công ty là trực tiếp tiếp nhận, dự trữ,bảo quản, cung ứng xăng dầu sản phẩm hoá dầu, ga hoá lỏng… phục vụ nhu phục vụ nhucầu trên địa bàn tỉnh Bắc Thái, một phần tỉnh Cao bằng, Hà Tuyên và quốcphòng

IV Những bớc đi lên trong sự nghiệp CNH HĐH đất n ớc (1996 – 2007)

Công ty xăng dầu Bắc Thái xác định nhiệm vụ trong thời kỳ này là:kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu đảm bảo đáp ứng mọi nhu cầucho phát triển kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng và nhu cầu tiêu dùng củanhân dân trên địa bàn tỉnh Bắc Thái

Hiện nay, cơ cấu bộ máy công ty gồm có:

Một chi nhánh xăng dầu trực thuộc (chi nhánh xăng dầu bắc cạn)

Bốn phòng nghiệp vụ là: + phòng kế toán tài chính

+ Tổ chức hành chính+ Phòng kinh doanh+ phòng quản lý kỹ thuật

Có 4 xe vận tải

Hai kho xăng dầu trung tâm Trong đó có một kho hiện đại có sức chứa300m3 nhiên liệu (kho lơng sơn)

41 cửa hàng xăng dầu và 03 cửa hàng kinh doanh tổng hợp

Trong thời gian này kết quả sản xuất kinh doanh của công ty khôngngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trớc, đến năm 2006 lần đầu tiên sản l-ợng xuất bán kinh doanh của công ty đã đạt trên 100.000 m3, tấn

Năm Sản lợng(m3, tấn) Doanhthu (tr

VNĐ)

Nộp NS((trVNĐ)

Giá trịTSCĐ ((trVNĐ)

Đầu t ((trVNĐ)

Lao

động(ngời)

Thu nhậpbình quân(VNĐ/ng/tháng)

Trang 6

Phần I Tổng quan về dầu nhờn

I Lịch sử hình thành và phát triển dầu nhờn

Từ khoảng 3000 đến 2000 năm trớc công nguyên cuộc sống của conngời đã có nhu cầu nâng cao về sinh hoạt Theo thời gian cùng với sự tiến bộcủa loài ngời đã có rất nhiều phát kiến xuất hiện có giá trị đến ngày nay Đã

có nhiều vật dụng đợc sản xuất và hình thành trong thời kỳ này Nhng về mặt

kỹ thuật thì phát kiến chủ yếu nhất của con ngời trong thời kỳ này là chế tạo

ra xe có bánh và các cỗ xe kéo Đó là những phơng tiện đầu tiên đòi hỏi phảidùng đến chất bôi trơn

Có thể thấy, ngay từ xa xa kỹ thuật và các chất bôi trơn đã trở thành cácyếu tố không thể tách rời nhau Màng dầu mỏng đợc bôi lên bề mặt làm việc

đã tạo ra khả năng hoạt động nhịp nhàng và lâu bền cho các cơ cấu do con

ng-ời tạo ra Qua các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng “không bôi trơn thì không

đi đợc” Do vậy không có chất bôi trơn thì con ngời không thể có đợc nhữngthành tựu và những sáng tạo của nền kỹ thuật nh ngày nay

Có rất nhiều chất liệu có thể dùng bôi trơn nh mỡ nớc, mỡ động vật, dầuthảo mộc và các sản phẩm dẩu mỡ tổng hợp, các loại dầu mỡ quánh, không khí… phục vụ nhuCách đây 100 năm, khi con ngời còn cha có khái niệm về dầu nhờn Tất cảmáy móc lúc bấy giờ đều đợc bôi trơn bằng dầu mỡ lợn và sau đó dùng dầu ô liu

Trang 7

Khi dầu ôliu khan hiếm ngời ta chuyển sang sử dụng các loại dầu thảo mộc khác.

ví dụ: để bôi trơn cọc sợi máy dệt ngời ta dùng đến dầu cọ

Khi ngành chế biến dầu mỏ ra đời sản phẩm chủ yếu ở các nhà máy chếluyện dầu mỏ là dầu hoả phục vụ cho mục đích thắp sáng, phần còn lại là mazut(chiếm 70% - 90%) không đợc sử dụng và bị bỏ đi Khi ngành công nghiệp dầu

mỏ phát triển với số lợng cặn mazut không sử dụng đợc ngày

càng lớn đã buộc con ngời phải nghiên cứu lại để sử dụng vào mục đích có lợi.Lúc đầu ngời ta lấy cặn dầu mỏ để chng cất hoặc dầu mỏ đợc pha thêm vàodầu thảo mộc hoặc mỡ lợn với tỷ lệ thấp để tạo ra dầu bôi trơn Nhng chỉ ít lâusau ngời ta đã biết dùng các sản phẩm dầu mỏ để chế tạo ra dầu nhờn

Nhà bác học Nga nổi tiếng D L Mendeleep là một trong những ngời đầutiên chú ý đến vấn đề sử dụng mazut (dầu gốc nặng capcazơ) để chế ra dầu nhờn.Năm 1870 – 1871 Ragorgin đã xây dựng một xởng thí nghiệm dầu nhờnnhỏ ông đã dùng hơi nóng quá nhiệt để chng cặn dầu mỏ trong một tháp chngdung tích 60 thùng (một thùng băng 12,3 lít) lúc đầu chng tách đợc 1 đến 1,5%dầu hoả và sau đó từ cặn còn lại chế dầu nhờn Dầu nhờn đợc gom vào các thùng

gỗ và sau khi lắng xuống, dùng axit sunfuric và kiểm để lọc, rửa qua nớc vài lần

để đóng phi

Năm 1876 -1877 Ragorgin đã xây dựng ở Balakhan nhà máy chế biến dầu

đầu tiên trên thế giới có công suất 100.000 pút/ năm Nhà máy này đã sản xuất

đ-ợc 4 loại dầu nhờn: dầu cọc sợi, dầu máy, dầu trục cho toa xe mùa hè và mùa

đông

Cặn còn lại của tháp chng đợc dùng để cho vào các bánh xe thay cho cặn

ch-ng cất Các mẫu dầu nhờn của Ragorgin đã gây đợc nhiều chú ý đối với chuyêngia của các nớc khi chúng đợc mang đến triển lãm Pari năm 1878

Phát huy kết quả đã đạt đợc, năm 1879 Ragorgin cho xây dựng ởConxtantinôp nhà máy chuyên sản xuất dầu nhờn thứ 2 để xuất khẩu Dới sự lãnh

đạo trực tiếp của Mendeleep vào những năm 1880 – 1881 nhiều cơ sở khoa họccủa ngành sản xuất dầu nhờn đã đợc xây dựng và chỉ trong vòng mấy năm sau đóngành chế tạo dầu nhờn đã thực sự phát triển và đánh dấu một bớc ngoặt quantrọng trong lịch sử chế tạo chất bôi trơn

Dầu nhờn nhanh chóng có mặt khắp các thị trờng Pháp, Anh và các nớcChâu âu, Châu mỹ, Châu á, thậm chí đã gây sự cạnh tranh khá quyết liệt giữa dầunhờn của Nga và dầu nhờn của Mỹ Các nhà máy sản xuất dầu nhờn có chất lợng

Trang 8

ngày một cao hơn, đợc xây dựng lại, mở rộng và đặt nền móng cho sự thăng tiếnhùng hậu của ngành chế tạo dầu nhờn cho đến ngày nay.

Trong thời gian đó, do công nghiệp và ngành vận tải đờng sắt phát triểnmạnh mẽ nhu cầu về dầu nhờn tăng lên rất nhiều Những sản phẩm xuất hiện đầutiên trên thị trờng là dầu nhờn gốc và dầu mỏ mầu đen trong khi mỡ động vật cómàu xám và dầu thảo mộc có màu hơi vàng Dầu đen có giá rẻ hơn dầu xám từ 3

đến 4 lần Điều đó có tác dụng quyết định đối với số phận của nó ngay từ buổi

đầu Sử dụng loại dầu mới này tiết kiệm đợc rất nhiều tuy nhiên ở các buổi ban

đầu ấy mặc dù dầu khoáng có giá rẻ hơn rất nhiều và có trữ lợng lớn xong nó vẫncha thể cạnh tranh ngay đợc với dầu thảo mộc và mỡ động vật Ban đầu do chaquen nên việc sử dụng dầu nhờn nguyên chất gặp khó khăn nh tổn thất tăng do

ma sát, các chi tiết máy bị nóng xảy ra nhiều sự cố Trong các tác phẩm nghiêncứu nổi tiếng của nhà bác học Nga N.P petro, ông đã nêu lên khả năng là hoàntoàn có thể sử dụng dầu nhờn thay thế cho các dầu thảo mộc và mỡ động vật và

đồng thời nêu lên nguyên lý bôi trơn

áp dụng những nguyên lý đó, ngời ta thấy rằng việc sử dụng dầu nhờn khônglàm máy móc hoạt động tồi hơn so với thảo mộc và mỡ động vật mà ngợc lại đãcho thấy nhiều dấu hiệu tốt hơn Ngày nay với những tiến bộ khoa học kỹ thuậtcon ngời đa xây dựng đợc những tháp chng cất chân không hiện đại thay thế chocác nhà máy chng cất

Chúng ta đang sống trong thời đại của khoa học và công nghiệp nên côngnghiệp hiện đại đã và đang xâm nhập vào khắp mọi nơi trên thế giới và xu hớngquốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ Những

đặc điểm đó đã đặt ra sự cần thiết phải có một nền công nghiệp bôi trơn tiên tiếnhiện đại và nó đang đặt ra một nhiệm vụ hết sức to lớn cho các quốc gia là phảixây dựng đợc một nền công nghiệp dầu mỏ hiện đại,đáp ứng và thoả mãn cácnhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế quốc dân đang không ngừng phát triển.Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng tăng của nền kinh tếnăng động, trên thế giới đã sản xuất ra rất nhiều các loại dầu nhờn khác nhauxuất hiện nhiều tập đoàn t bản lớn liên quan đến dầu nhờn nh: BP, Castrol, exsol,mobil, total, esso… phục vụ nhu đã có mặt ở hầu hết các nớc trên thế giới Vì vậy chỉ cácchuyên gia sâu về từng loại, lĩnh vực dầu nhờn mới có thể am hiểu tờng tận vềsản phẩm của mình và không một ai có hy vọng có thể hiểu sâu và hết đợc mọichủng loại dầu nhờn hiện nay

II Ma sát và nguyên lý bôi trơn.

Trang 9

Việc tìm hiều về ma sát và nguyên lý bôi trơn là công việc đầu tiên, cần thiếttrớc khi đi vào nghiên cứu dầu nhờn và chất lợng dầu nhờn Nắm vững đợc haivấn đề này thì mới có thể dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu ảnh hởng của dầu nhờn

đối với sự hoạt động của các thiết bị máy móc và động cơ

1 Sơ lợc về ma sát

Khi một vật dịch chuyển trên bề mặt một vật khác thì sẽ xuất hiện một lựccản cản lại chuyển động của các vật thể gọi là lực ma sát

Căn cứ vào lợi ích đối với con ngời thì ma sát đợc chia làm 2 loại:

+ Ma sát có lợi: ví dụ: lực ma sát dùng trong các cỗ phanh, các chuyển độngdây đai… phục vụ nhu những lực ma sát này cần tăng cờng để tăng độ bám dính

+ Ma sát có hại: trong nhiều trờng hợp thì ma sát rất có hại ví dụ: khichuyển hoá năng lợng từ dạng này sang dạng khác, cơ năng biến thành nhiệtnăng để khắc phục hiện tợng ma sát phải tiêu tốn một phần năng lợng và đôi khiphải tiêu tốn một năng lợng khá lớn Căn cứ vào bản chất của ma sát ngời ta chia

+ Ma sát hỗn hợp: xuất hiện khi vật này vừa lăn vừa trợt trên bề mặt của mộtvật khác

Trong thực tế lực ma sát trợt thờng lớn hơn rất nhiều ma sát lăn (ma sát trợtthờng lớn hơn gấp 10 lần ma sát lăn trong trờng hợp so sánh của các bề mặt khôtức là ma sát xuất hiện khi một vật rắn chuyển dộng trên bề mặt của một vật khác

và giữa hai vật đó không có chất bôi trơn)

Nguyên nhân của ma sát khô là sự liên kết cơ học của các chỗ lồi trên bềmặt vật rắn do tác động tơng hỗ giữa các phân tử của các bề mặt làm việc tại các

điểm tiếp xúc điều này kéo theo sự hao phí công làm toả nhiệt, gây mài mòn chitiết làm việc Trong khi cố gắng giảm bớt hao phí sức để khắc phục ma sát conngời đã áp dụng các biện pháp khác nhau: tăng trình độ gia công bề mặt, tạo cho

bề mặt độ nhẵn bóng cao, thay đổi tính chất bề mặt của mặt ma sát… phục vụ nhu một thắnglợi lớn của con ngời là phát hiện ra rằng khi các bề mặt làm việc đợc bôi trơnbằng dầu thì giảm ma sát xuống rất nhiều thậm trí ma sát trợt trên các bề mặt đợc

Trang 10

Ma sát lỏng so với ma sát khô có nhiều u điểm hơn nh: độ mài mòn các chitiết giảm đi rất rõ tổn thất công suất chống ma sát giảm đi các chi tiết thiết bịnóng, các vật ma sát có thể chịu đợc trọng tải lớn và nâng cao độ bền và kéo dàithời gian hoạt động của các chi tiết.

2 Sơ lợc về nguyên lý bôi trơn

Chất lỏng cần có tính chất gì để nó có thể dùng làm vật liệu bôi trơn?

yêu cầu trớc hết là chất lỏng phải chảy loang trên bề mặt kim loại và nó đợcgọi là “tính chất bôi trơn”

Chất lỏng có tính bôi trơn thì dễ chảy trên bề mặt kim loại và đi vào các khenhỏ và bám chặt trên các bề mặt Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng với nhaucũng là tính chất cần thiết của chất lỏng dùng làm chất bôi trơn

Lực liên kết giữa các phân tử của 1 chất lỏng càng lớn thì lực ma sát giữacác phân tử chuyển động của chất lỏng càng lớn

Lực ma sát trong của chất lỏng tức là lực ma sát sinh ra giữa các phân tửchuyển động của chất lỏng gọi là độ nhớt

Nhà bác học thiên tài N.P Petrôl đã hình thành nên môn khoa học nghiêncứu chuyển động của chất lỏng gọi là lý thuyết bôi trơn thuỷ động học áp dụng

lý thuyết bôi trơn thuỷ động học vào thiết kế chế tạo và sử dụng máy móc ngời ta

đã khẳng định đợc các yếu tố cơ bản sau:

- Số lợng ma sát của các chi tiết làm việc phụ thuộc vào các điều kiệnlàm việc chủ yếu của chúng

- Bề dày để đảm bảo bôi trơn lỏng

- Dầu có độ nhớt phù hợp với từng điều kiện làm việc

Các nguyên lý bôi trơn lỏng đợc biểu diễn bằng những công thức toán học.Các nhà thiết kế và chế tạo máy có thể dựa vào các công thức đó để tính bề dàylớp dầu giữa các chi tiết làm việc và tác dụng làm mát của dầu

Ngày nay có nhiều phơng pháp tính toán bôi trơn lỏng cho các chi tiết masát, nhng đều dựa trên cơ sở những nguyên lý bôi trơn thuỷ động do Petrôp đa ra

III Nguyên liệu sản xuất dầu nhờn.

Dầu nhờn có nguồn gốc chủ yếu từ dầu mỏ, chính vì vậy dầu mỏ lànguyên liệu chủ yếu để sản xuất dầu nhờn

Ngời ta thờng ví dầu mỏ là một loại vàng đen vì từ dầu mỏ có thể chế ra rấtnhiều các sản phẩm khác nhau nh: rợu, este, cao su, axit béo, chất dẻo, tơ, sợitổng hợp, chất bôi trơn… phục vụ nhu

Trang 11

Thành phần của dầu mỏ có ảnh hởng quyết định đến tính chất của dầu nhờn.Dầu mỏ chủ yếu gồm 2 nguyên tố:

Dầu mỏ chứa chủ yếu các loại hiđro cacbon sau:

- Parafin mạch thẳng và mạch nhánh (isoparafin)

- Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thành phần của dầu mỏ, các parafinmạch thẳng là loại sáp rắn có nhiệt độ nóng chảy cao, khó hoà tan trong dầu ởnhiệt độ thấp, bị ôxi hoá dới tác dụng của nhiệt độ cao ảnh hởng đến chất lợngcủa dầu nhờn Vì vậy hàm lợng parafin mạch thẳng trong dầu nhờn khi chế biếnphải giảm tới mức nhỏ nhất, đặc biệt đối với dầu sử dụng ở nhiệt độ thấp

- Ngợc lại isoparafin lại là thành phần rất tốt trong dầu bôi trơn vìchúng có độ ổn định nhiệt và tính nhiệt nhớt tốt Nếu mach nhánh càng dài thì

đặc tính này càng thể hiện rõ hơn

- Hiđrocacbua đơn và đa vòng: có cấu trúc vòng xiclohexan gần vớimạch nhánh parafin chúng có tính ổn nhiệt và hoá học cao, có độ nhớt là thànhphần rất quý và quan trọng chiếm tới 70% trong dầu nhờn

- Các hiđrocacbon thơm, đơn và đa vòng: cũng có tính ổn nhiệt vànhớt nhiệt tốt Tuy nhiên nó sẽ làm tăng khả năng tạo muội than, làm giảm thờigian hoạt động lâu bền của động cơ

- Các hợp chất chứa vòng naten, vòng thơm và mạch nhánh ankyltrong cùng 1 phân tử:

Chúng cũng có các tính chất mong muốn nh trên, mặc dù có tỷ lệ số vòngphân tử thấp nhng mạch nhánh lại dài số vòng ngng tụ càng nhiều và mạchnhánh parafin càng ngắn thì tính chất nhiệt nhớt của hiđrôcacbua càng kém vàcàng không thích hợp để làm dầu bôi trơn

Cacbuahiđrô cha no: nó có tính chất là rất không bền, dễ bị ôxi hoá để tạothành keo các axit hữu cơ và các tạp chất khác Nhiệt độ càng cao, hàm lợng ôxicàng nhiều thì phản ứng ôxi hoá diễn ra càng nhanh và mạnh Do đó thành phần

Trang 12

Trong thực tế dầu gốc khoáng là hỗn hợp của các phân tử đa vòng có đínhmạch nhánh parafin.

Việc phân loại dầu gốc khoáng thành dầu gốc loại parafin, naten,… phục vụ nhu tuỳthuộc vào loại hyđrôcacbua nào chiếm u thế

Thành phần cấu trúc của các phân tử trung bình của hỗn hợp phân loại dầubôi trơn

IV Sản xuất chế biến dầu gốc

Để chế biến các sản phẩm từ dầu mỏ, từ dầu thô, trớc tiên cần phải qua côngnghệ lọc, tách nớc, muối và cặn thô, sau đó mới đợc chng cất để tách ra theo từngphân đoạn

Sơ đồ chng cất chân không để sản xuất ra các công đoạn dầu nhờn đợc mô tả

nh sau:

(Còn nữa)

Nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn đợc lấy từ phân đoạn gasoil nặng, hay còngọi là phân đoạn dầu nhờn Phân đoạn dầu nhờn có nhiệt độ sôi từ 350 – 5000Cbao gồm những hyđrôcacbon trong phân tử có số nguyên tử hyđrôcacbon từ 21– 35 Trong phân đoạn này parafin thẳng và nhánh có ít hơn so với loại naptalenvòng thơm hoặc hỗn hợp Naptalen có số vòng từ 1 đến 5 và hỗn hợp của nó vớihyđrôcacbon thơm ngoài ra còn có hợp chất của N, S và nhựa

Dầu thu đợc trực tiếp từ dầu mỏ thờng cha đạt yêu cầu sử dụng ngay và để

dễ dàng phân biệt cho giai đoạn chế biến tiếp theo ngời ta gọi dầu này là dầukhoáng

Để có đợc dầu nhờn thành phẩm đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng, phải nghiêncứu để loại bỏ những thành phần không có lợi nh: nhựa, các hợp chất cha S, O, N,

Trang 13

các naptalen, hyđrôcacbon thơm… phục vụ nhu tuy nhiên công việc này rất phức tạp và tốnkém nó chỉ thực hiện đợc trong một chừng mực nhất định Vì vậy để tăng cờngphẩm chất cho dầu nhờn thành phẩm buộc phải pha thêm phụ gia – những chấtcải thiện tốt hơn tính chất sử dụng của dầu nhờn.

Tóm lại: Dầu khoáng sau đi đợc tách đi những thành phần không mongmuốn đợc gọi là dầu gốc

Khi phụ gia đợc cho vào dầu gốc với những tỷ lệ nhất định sẽ tạo ra dầuthành phẩm gọi là dầu nhờn

Nh vậy dầu nhờn thành phẩm có đạt kết quả cao hay thấp, có đảm bảo tiêuchuẩn hay không là phụ thuộc rất lớn vào việc tinh chế, công nghệ sản xuất dầugốc và các phụ gia Đó là yếu tố tiên quyết quan trọng nhất và quyết định tới việc

điều chế dầu nhờn có chất lợng cao

Trang 14

1 Công nghệ chế biến dầu gốc

1.1 Giai đoạn 1

Chng cất chân không để tách lấy các phân đoạn riêng biệt dựa vào độ nhớt

và khoảng nhiệt độ sôi Mục đích là điều chỉnh độ nhớt và nhiệt độ chất cháy củadầu gốc Tại đây dầu khoáng đợc tách thành các phần cất có độ nhớt khác nhaunh: dầu cọc sợi nhẹ, dầu cọc sợi nặng, phân đoạn dầu nhờn nhẹ, phân đoạn dầunhờn nặng và phần cặn

Tất cả các dầu bôi trơn, chng cất phản ánh thành phần hoá học tổng quát củaloại dầu mỏ sử dụng Kết quả cho thấy không phải tất cả các loại dầu mỏ đều cóthể cho dầu khoáng có chất lợng tốt Tuy nhiên bằng việc sử dụng công nghệ chếbiến dầu mỏ hiện đại ta có thể thu đợc dầu gốc chất lợng tốt từ bất cứ dầu mỏnào

1.2 Giai đoạn 2:

Việc tách bằng chng cất dựa trên sự khác biệt về nhiệt độ sôi mà không phânloại hoá học nh parafin, azomat và napten do đó quá trình này cha loại bỏ hếtnhững cấu tử không mong muốn vì vậy sau quá trình này là giai đoạn triết táchcác cấu tử không mong muốn bằng dung môi với mục đích là cải thiện độ chốnglão hoá và các đặc tính nhiệt nhớt của dầu gốc

Những dung môi này có sự lựa chọn vì nó phụ thuộc vào khả năng phân tách

2 nhóm của cấu tử khác nhau về mặt hoá học Tức là chọn một loại dung môi chỉ

có khả năng hoà tan những chất có hại sau đó tách dung môi khỏi dầu, hoặc cóthể dùng loại dung môi có thể hoà tan phần dầu có chất lợng tốt, còn các chất cóhại sẽ lắng xuống

Những dung môi chọn lọc phổ biến nhất có thể kể đến là: fufurol, fenol,nitrobenzen và n_metyl_2pyrolydon

Trang 15

Việc tách parafin để đạt đợc nhiệt độ đông đặc cực thấp là không cần thiết (trừnhững loại dầu đặc biệt) vì cách sản xuất này không gây sự hao hụt lớn Hơn nữaparafin có độ nhớt ít thay đổi theo nhiệt độ Vì vậy ngời ta chỉ tách 1 phầnparafin nhằm đáp ứng đủ nhu cầu mà thôi.

số sử dụng xúc tác môlipđen – các bon (Mo – Co) với tỷ lệ thay đổi tuỳ thuộcmức độ cần tẩy màu Nguyên liệu dầu chứa các hợp chất nitơ và lu huỳnh chuyểnhoá từng phần thành amoniac và hiđrosunfit còn các hiđrocacbon thơm một phần

bị hiđro hoá thành napten

Quá trình tách atphan và propan: thông thờng để sản xuất dầu gốc có thể đathẳng các phân đoạn dầu cất nhẹ sang các thiết bị triết tách bằng dung môi, nhngcác phân đoạn dầu cặn ở tháp chng cất chân không đòi hỏi phải tách atphan đểloại trừ các loại nhựa trớc khi qua khâu tách triết Vậy các nguyên liệu này phải

đa qua quá trình tinh chế loại atphan nhằm tách các hợp chất nhựa atphan và một

số hiđrocacbon thơm đa vòng Nhờ đó dầu thu đợc có độ nhớt thấp, giảm xu ớng tạo cặn, tạo cốc

h-Bình thờng, propan đợc dùng làm dung môi tách atphan (cũng có thể dùngêtan hay butan) Prôpan có tính chất đặc biệt là từ 40 – 600C nó hoà tan parafinrất tốt, khả năng này giảm khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ tới hạn của propan(96,80C ) thì tất cả các hiđrocacbon trở nên không tan trong khoảng từ 40 –96,80C các hợp chất nhựa atphan có phân tử lợng cao hầu nh không tan trongpropan

Quá trình tách bằng các phân đoạn chủ yếu dựa vào trọng lợng phân tử còntriết tách từ dung môi thì dựa vào chủng loại phân tử Quá trình tách atphan nằm

ở vị trí trung gian giữa 2 quá trình này

Trang 16

Những công nghệ truyền thống đang không ngừng đợc cải tiến để tạo ra sảnphẩm có chất lợng tốt hơn, hiệu suất cao hơn, giá thành thấp và tinh tế hơn Mộttrong những hớng cải tiến chủ yếu là áp dụng các quy trình xử lý bằng hiđro nh:hiđrocrăckinh, hiđroizome,… phục vụ nhu

Bằng cách đó dầu gốc đợc sản xuất sẽ có chất lợng cao, có chỉ số nhớt cao,

độ ổn định hoá học tốt, nhiệt độ đông đặc thấp

Trong các bớc công nghệ cũng có sự cải tiến: triết tách bằng dung môi, táchsáp bằng dung môi, làm sạch bằng hiđro

Hiđrôcrăckinh là quá trình chuyển hoá phân đoạn dầu thô nặng thành cácsản phẩm có phân tử lợng nhỏ hơn trong điều kiện có hiđro áp suất cao và xúc tác

là axit Mặc dù quá trình này không chỉ sử dụng riêng cho công nghệ sản xuấtdầu gốc nhng với điều kiện thích hợp nó có thể tạo ra các phân đoạn và có thể đ-

ợc sử dụng để sản xuất dầu bôi trơn Quá trình này đợc quan tâm đặc biệt vì ởnhững điều kiện nhất định nó có thể tạo ra dầu gốc có chỉ số nhớt cao hơn so vớicác quá trình khác và giá thành chấp nhận đợc

V Phụ gia pha cho dầu nhờn

Dầu nhờn là sản phẩm đợc chế biến từ dầu gốc và phụ gia theo những tỷ lệnhất định Vì vậy chất lợng dầu nhờn phụ thuộc rất nhiều vào dầu gốc, phụ gia vàquy trình chế biến ở giai đoạn này Phụ gia là những chế phẩm hoá học đợc phathêm cho sản phẩm chính để tăng cờng hoặc tạo cho sản phẩm những tính năngmới cần thiết mà sản phẩm cha có, hoặc tăng cờng những tính năng sản phẩm đã

có nhng cha đạt yêu cầu

Phụ gia có thể tồn tại ở dạng nguyên tố, nhóm nguyên tố hoặc hợp chất,nhóm hợp chất, nhóm hợp chất thờng đợc pha cho sản phẩm chính với hàm lợngphổ biến từ 0,1 – 5% cá biệt có thể đạt đợc khoảng vài phần triệu đến trên 10%.Phụ gia thờng là những sản phẩm có hoạt tính, mặt khác trong sản phẩmchính có thể chứa 1 hoặc đồng thời nhiều loại phụ gia, chính vì vậy giữa các loạiphụ gia có thể sinh ra các hiệu ứng:

+Hiệu ứng đối kháng: Tiêu diệt và làm mất tác dụng của nhau

+Hiệu ứng tơng hỗ là hiệu ứng giúp các loại phụ gia phát huy tác dụng

Khi tổ hợp nhiều loại phụ gia trong 1 sản phẩm cần nghiên cứu và khảo sát

kỹ càng

Các loại phụ gia có thể pha trực tiếp vào các loại sản phẩm hoặc có thể tổhợp với nhau thành phụ gia đóng gói sau đó pha chế cho sản phẩm theo tỷ lệ củanhà sản xuất yêu cầu

Trang 17

Một điều đáng lu ý là khi tẩm một số kim loại vào phụ gia sẽ giúp phụ gia

có hoạt tính tăng lên nhiều lần đây là một hớng mới trong công nghệ chế biếnphụ gia hiện đại

ảnh hởng của bản chất dầu gốc đến phụ gia cũng là một yếu tố quan trọng

đ-ợc thể hiện thông qua hai tác dụng:

+Tính hoà tan: tính hoà tan đợc giải thích nh sau: Sự hình thành các chất phụgia hoạt động bề mặt phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hấp phụ của chúng trên

bề mặt máy trong một khoảng thời gian và vị trí nhất định Dầu gốc có tính hoàtan cao có thể giữ phụ gia ở dạng hoà tan mà không cho phép chúng hấp phụ.Mặt khác dầu gốc lại có tính hoà tan kém, có thể để bị phụ gia bị tách trớc khi nókịp hoàn thành chức năng nhất định

+ Tính tơng hợp:

Là khả năng trợ giúp phụ gia phát huy hết khả năng đã đợc ấn định

Phụ gia có thể là loại đơn tác dụng nhng có thể là loại phụ gia đa tác dụngnghĩa là một loại phụ gia có thể phát huy nhiều chức năng cùng 1 lúc khi đợc phatrộn với dầu gốc

Sau đây là các chủng loại phụ gia sử dụng chủ yếu cho động cơ

1 Phụ gia chống oxihoa:

Phụ gia này nhằm mục đích làm chậm quá trình oxihoá của dầu (tăng độbền oxi hoá) khắc phục hiện tợng cháy vòng găng, giảm bớt hiện tợng ăn mònchi tiết và tạo cặn

1.1 Quá trình ôxi hoá dầu gốc:

Tất cả các loại dầu gốc đều bị oxi hoá gây biến chất khi bảo quản và sửdụng dới tác dụng của oxi không khí và các điều kiện vật lý khác nh: nhiệt độ,

ánh sáng, xúc tác, áp suất… phục vụ nhu

Độ bền oxi hoá của các cấu tử trong dầu gốc sắp xếp theo thứ tự:

hiđrocácbon không no < hợp chất dị nguyên tố< hợp chất thơm< hợp chấtnapten< hợp chất parafin

Quá trình oxi hoá đợc khẳng định là rất phức tạp và cha đợc nghiên cứu kỹ.Tuy nhiên ngời ta thống nhất đó là phản ứng chuỗi của hyđrocacbon trong dầugốc với oxi

R + O2  ROO

ROO + R1H  ROOH + R1

ROOH  RO + OH

Trang 18

Kết quả là tạo ra các sản phẩm chứa ôxi nh: axit, rợu, xêton, anđêhit… phục vụ nhu cóthể bị trùng hợp để tạo ra polime

1.2 Quá trình ức chế

Các phụ gia chống oxi hoá thực hiện nhiệm vụ theo cơ chế chung:

ROO + InhH  ROOH + Inh

Inh + OOR1  R1OOInh

có chứa nitơ hoặc lu huỳnh… phục vụ nhu

- Phụ gia kìm hãm quá trình oxi hoá dầu ở lớp mỏng trên bề mặt kimloại, đó là các chất thơm nhiệt, đợc pha với tỷ lệ 0,5 – 3% chúng sẽ làm chậmquá trình oxi hoá dầu ở lớp mỏng trên chi tiết động cơ ở nhiệt độ tơng đối cao(200 – 3000C) ngoài ra còn có tác dụng bảo vệ, chống rỉ cho ổ đỡ

Trong dầu gốc có thể chứa một số các hợp chất tự nhiên đóng vai trò là chất

ức chế oxi hoá điển hình là các hợp chất lu huỳnh

1.3 Một số phụ gia chống oxi hoá

- Dẫn xuất của phenol: 2,6 – Ditecbutin – para – cresol

2 Phụ gia tăng chỉ số nhớt

2.1 Sự thay đổi độ nhớt của dầu gốc

Độ nhớt là một đại lợng vật lý phụ thuộc vào nhiệt độ theo quy luật: Nhiệt

độ tăng thì độ nhớt giảm và ngợc lại

Nhiệt độ làm việc của dầu khi phục vụ cho thiết bị thờng xuyên thay đổi do

đó độ nhớt của dầu là giá trị không ổn định Để ổn định độ nhớt theo nhiệt độ

ng-ời ta đa vào dầu gốc các phụ gia có quy luật biến đổi độ nhớt ngợc với quy luậtbiến đổi độ nhớt của dầu Nghĩa là các phụ gia này làm tăng tối thiểu độ nhớt củadầu khi nhiệt độ thấp nhng lại làm tăng đáng kể độ nhớt của dầu khi nhiệt độ làmviệc lên cao

Trang 19

Phụ gia tăng chỉ số nhớt thờng là các polime, polime tan tốt trong dầu cóphân tử lợng là 10.000 đvC đến 500.000 đvC

2.2 Cơ chế tăng độ nhớt hoặc tăng chỉ số nhớt:

Sở dĩ polime có khả năng làm tăng đáng kể độ nhớt của dầu ở nhiệt độ cao

là do chúng tồn tại ở dạng xoắn chặt trong dầu gốc lạnh Nhng chúng sẽ tồn tại ởdạng trải rộng trong dầu gốc ở nhiệt độ cao chính dạng trải rộng này cản trở

đáng kể chuyển động trợt giữa các lớp phân tử trong lòng khối dầu do đó tránh

đ-ợc sự suy giảm độ nhớt khi dầu làm việc ở nhiệt độ cao

2.3 Một số loại phụ gia tăng chỉ số nhớt

- Poli isobutylen: M = 20.000 – 24.500 đvC đợc pha vào dầu với tỷ

lệ 2 - 5%

- Poli metacrilat: M = 10.000 – 50.000 đvC có khả năng làm tăngchỉ số nhớt rất cao đồng thời có tác dụng biến tính các tinh thể sáp để hạ điểm

Các phụ gia phân tán quan trọng nhất bao gồm:

Nh vậy các chất phân tán đợc sử dụng đều có chứa các nhóm chức nh aminhoặc các nhóm hyđroxyeste nên các polyme nh: polymetacrylat cũng có khảnăng phân tán

Lợng chất phân tán đợc sử dụng phụ thuộc vào lợng cặn bẩn cần phân tántrong dầu và thờng chiếm từ 0,1 – 2% Với các dầu động cơ chất lợng hàng đầuhiện nay, lợng phụ gia phân tán có thể lên từ 8 – 10%

4 Phụ gia tẩy rửa

Thờng là các hợp chất phân cực có nhiệm vụ làm sạch chi tiết khỏi lắng cặnPhụ gia tẩy rửa thờng chứa hàm lợng kim loại rất cao do đó nó có tính kiềmhoặc kiềm cao

Trang 20

Với nồng độ từ 2 – 10% phụ gia tẩy rửa có thể ngăn cản hoặc loại bỏ cặnkhông tan trong dầu và các hợp chất chì trên bộ phận của động cơ đốt trong Phụgia tẩy rửa phát huy tác dụng bằng cách hấp thụ lên các hạt không tan giữ chochúng lơ lửng trong dầu để giảm tối thiểu dạng lắng và giữ sạch các chi tiết.Một số loại phụ gia tẩy rửa:

- Các ankin salixilat kim loại

5 Phụ gia chống mài mòn

Mài mòn là sự tổn thất kim loại trên các bề mặt chuyển động tơng đối Có 3yếu tố chính gây ra mài mòn: Sự tiếp xúc trực tiếp kim loại với kim loại (màimòn dính), sự có mặt của các hạt mài cứng (mài mòn hạt), sự tấn công của cácchất gây ăn mòn (mài mòn hoá)

Để chống lại sự mài mòn, cần thiết phải cho vào các phụ gia chống mài mòngồm các nhóm hoá chất chứa hợp chất photpho, hợp chất lu huỳnh và các dẫnxuất béo có khả năng bám dính trên bề mặt kim loại nhằm giảm bớt sự cọ sát toảnhiệt trong quá trình làm việc Phụ gia chống mài mòn thờng có hàm lợng nhỏhơn 0,01%

Một số nhóm phụ gia chống mài mòn:

+ ZnDDP

+ Các hợp chất tricresyl photphat

6 Phụ gia biến tính ma sát

Phụ gia biến tính ma sát đợc mô tả nh chất làm giảm hệ số ma sát để đạt đợc

sự trợt phẳng hoặc làm tăng hệ số ma sát để đạt đợc sự dừng trợt

Trong dầu nhờn và vật liệu bôi trơn, phụ gia này có nhiệm vụ làm giảm hệ

số ma sát nhờ sự trợ giúp cho việc làm tăng độ dầy của màng dầu và độ bền của

nó, để giữ cho bề mặt kim loại luôn tách rời nhau trong khi chuyển động

Hiện nay các loại phụ gia biến tính ma sát thờng là các hợp chất chứa oxi,nitơ, lu huỳnh, molipđen, đồng, chúng cũng có thể là graphit

Các phụ gia chống ma sát đợc sử dụng chủ yếu trong dầu động cơ, dầuchuyển động nhằm bảo vệ bề mặt kim loại hoặc sự mài mòn và có thể kiệm đợc

từ 2 – 3 % nhiên liệu dùng cho động cơ

7 Phụ gia ức chế rỉ

Trang 21

Rỉ là sự hình thành hydroxit sắt mà hầu hết là Fe(OH)2 đó là nguyên nhânchủ yếu của ăn mòn từ kim loại.

Nừu nh động cơ làm việc không có thời gian ngừng lâu thì dầu nhờn làmchức năng chống rỉ tơng đối tốt vì động cơ ngừng trong thời gian ngắn thì dầu ch-

a kịp chảy hết ra khỏi các chi tiết máy

Nhgn nếu động cơ ngừng lâu hoặc bảo quản lâu ngày thì thành xilanh cổtrục khuỷu và các chi tiết đánh bóng hoặc mài xẻ bị rỉ

Có nhiều hợp chất đợc dùng để ức chế rỉ nh: các ankenylsuxinic và các dẫnxuất của nó, các amindazolin, các sunfonat của canxi, natri

8 Phụ gia hạ điểm đông đặc

ở nhiệt độ thấp thì khả năng lu động của dầu sẽ bị giảm, vì vậy cần pha chếthêm phụ gia hạ điểm đông đặc nhằm hạ thấp nhiệt độ đông đặc của dầu Chúngthờng là các hợp chất hữu cơ làm chậm quá trình tạo thành các tinh thể hình kimbằng cách bao bọc xung quanh các tinh thể đó hoặc kết tinh cùng với các tinh thểsáp để làm yếu các cấu trúc của mạng tinh thể, từ đó thúc đẩy sự tạo thành cáctinh thể nhỏ hơn hoặc đánh sập các khung tinh thể tạo thành trong toàn bộ thểtích khối dầu

Các loại phụ gia hạ điểm đông đặc: là các hợp chất là sản phẩm của quátrình polime hoá có phân tử khối M = 5000 – 100.000 đvC, pha với nồng độ

<1%

9 Phụ gia ức chế tạo bọt, tạo nhũ

Bọt do không khí trộn mạnh vào dầu nhờn ảnh hởng xấu tới tính chất bôitrơn, làm tăng sự oxi hoá của chúng, làm dầu bị tổn thất, ngăn cản sự lu thôngcủa dầu trong sự tuần hoàn, gây ra hiện tợng bôi trơn không đầy đủ

Phụ gia chống tạo bọt, tạo nhũ là những hoá chất hoạt động bề mặt Khi phavào dầu hoặc các sản phẩm dầu phụ gia hoạt động bề mặt sẽ bám lên trên bề mặtcác hạt bọt và nhũ làm giảm sức căng bề mặt của các hạt này tạo điều kiện chocác hạt nhỏ nhập thành hạt lớn Bọt sẽ bị đẩy lên trên bề mặt khối dầu, nhũ sẽ bịkéo xuống phía dới và tách thành 1 pha riêng biệt

Các loại phu gia ức chế tạo bọt, tạo nhũ : phổ biến là các silicon lỏng,polymetacrylat Nồng độ pha từ 3 – 5 ppm, dầu truyền động ô tô pha từ 15 –

20 ppm, dầu bánh răng pha với nồng độ 100 – 300 ppm

Phụ gia cho dầu nhờn bôi trơn là một hợp phần của công nghệ chế biến chấtbôi trơn hiện đại đặc biệt là đối với dầu động cơ

Trang 22

Vấn đề pha chế dầu động cơ là một vấn đề khó khăn, phức tạp, tốn kém đòihỏi nhiều ngành kỹ thuật tham gia, nó cũng chính là sức mạnh cạnh tranh của cáccông ty dầu nhờn.

Trong thực tế một số loại dầu nhờn động cơ có thể chứa tới hơn 20% phụ giacác loại Bảng dới đây cho thấy thành phần pha chế tổng quát dầu động cơ SAE

Mục đích chủ yếu của dầu nhờn là bôi trơn, giảm ma sát và mài mòn giữa 2

bề mặt tiếp xúc, khả năng bôi trơn đợc quyết định bởi ma sát nội của nó, đặc trngcho ma sát nội là độ nhớt Vì vậy độ nhớt của dầu nhờn là 1 chỉ tiêu quan trọngnhất ảnh hởng đến chất lợng của dầu nhờn

Trong động cơ, độ nhớt đóng vai trò quyết định lơng tiêu hao nhyên liệu,khả năng tiết kiệm dầu và hoạt động của động cơ Đối với một số loại động cơ,

đặc biệt là động cơ ô tô, độ nhớt cũng ảnh hởng tới khởi động và tốc độ của trụckhuỷu Độ nhớt quá cao sẽ làm giảm tốc độ của trục và do đó làm tăng lợngnhiên liệu tiêu hao

Độ nhớt quá thấp sẽ dẫn tới chóng mài mòn và tăng lợng tiêu hao dầu Vìvậy cần phải chọn độ nhớt phù hợp với từng động cơ và điều kiện hoạt động củachúng Vì vậy độ nhớt đợc lấy làm cơ sở cho hệ thống phân loại dầu nhờn ( theocấp độ nhớt SAE)

Độ nhớt là số đo khả năng chống lại sự chảy của dầu nhờn đợc xác địnhbằng tỷ số giữa ứng xuất trợt và tốc độ trợt ứng xuất ứng xuất trợt là lực trợt trênmột đơn vị diện tích vuông góc với phơng thẳng đứng (Pa), tốc độ trợt là sựchênh lệch tốc độ trên 1 đơn vị theo phơng thẳng đứng (Gy)

Dầu nhờn gốc là chất lỏng niutơn, có độ nhớt không phụ thuộc vào tốc độ

tr-ợt và hằng số tỷ lệ chính là độ nhớt động học Dầu gốc là đặc điểm điển hình của

Trang 23

chất lỏng niutơn việc pha thêm phụ gia polime có thể làm dầu trở thành chấtlỏng phi niutơn, có độ nhớt thay đổi theo tốc độ trợt và gọi là độ nhớt biểu kiến.Hầu hết các dầu động cơ là không biểu kiến ở nhiệt độ thấp.

Độ nhớt của dầu thờng đợc đo ở nhiệt độ 400C và 1000C theo phơng phápASTMD – 445 Độ nhớt biểu kiến đợc xác định ở nhiệt độ thấp, dùng nhớt kếquay mô phỏng tơng tự điều kiện khởi động máy theo phơng pháp ASTM D –

2602 hoặc dùng nhớt kế Brook fiel ASTM – D 2983

2 Chỉ số nhớt (VI)

Chỉ số nhớt của sản phẩm xăng dầu là một đại lợng chuyên dùng dùng để

đánh giá mức độ suy giảm độ nhớt của sản phẩm xăng dầu đó theo nhiệt độ ở các

điều kiện sử dụng khác nhau

Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng, đặc trng cho tính nhớt nhiệt của dầunhờn, tức là đặc trng cho mức độ thay đổi của độ nhớt theo nhiệt độ

Chỉ số nhớt đợc tính từ giá trị độ nhớt động học đo ở 400C và 1000C và dựatrên cơ sở so sánh khoảng thay đổi tơng đối độ nhớt của 2 loại dầu chuẩn khácbiệt nhau rất lớn về chỉ số độ nhớt theo phơng pháp ASTM – D2270 Chỉ số độnhớt càng cao thì ảnh hởng của nhiệt độ lên độ nhớt động học của nó càng nhỏ

Thờng điểm bốc cháy cao hơn điểm bắt cháy 30 0C Dầu nhờn thờng đợc xác

định điểm bắt cháy cốc hở theo ASTM – D92 và cốc kín theo ASTM – D93

4 Điểm đông đặc

Đây là chỉ tiêu cho biết tính chất chảy của dầu nhờn ở nhiệt độ thấp, xác

định tính lu động của dầu nhờn

Khi nhiệt độ giảm xuống thì độ nhớt của dầu tăng lên đột ngột làm cho tính

lu động giảm khi đạt tới nhiệt độ đông đặc nó sẽ tự động đông đặc lại hoặckhông chảy đợc lâu dới tác dụng của trọng lực Điểm đông đặc cho biết giới hạnnhiệt độ thấp nhất mà dầu nhờn có thể sử dụng đợc

Điểm đông đặc của dầu nhờn đợc xác định theo phơng pháp ASTM – D97

Trang 24

Trị số axit chính là trị số trung hoà và đợc dùng để xác định độ axit và độkiềm của dầu đợc bôi trơn, đợc biểu diễn bằng lợng kiềm và axit chuẩn cần thiết

để trung hoà 1 gam dầu nhờn

Trị số axit là số mg KOH cần thiết để trung hoà lợng axit có trong 1 gamdầu mẫu đợc xác định theo phơng pháp ASTM – D664

Trị số kiềm là lợng axit đã đợc tính chuyển ra số mg KOH tơng ứng cầnthiết để trung hoà lợng kiềm có trong 1gam mẫu đợc xác định theo phơng phápASTM – D2896 = chuẩn độ điện thế với axit pecloric

6 Hàm lợng tro và tro sunfat

Tro là phần còn lại không thể cháy khi ta đốt cháy hoàn toàn mẫu

Tro sufat đợc xác định bằng cách đốt cháy hoàn toàn mẫu, phần cặn thu đợc

đem xử lý bằng axit sunfuric đậm đặc sau đó đợc nung ở 700C đến khối lợngkhông đổi

Tro sunfat phản ánh hàm lợng các phụ gia chứa kim loại trong dầu nhờn

Đối với dầu không pha phụ gia hoặc chứa phụ gia không tạo tro thì xác định theophơng pháp ASTM – D482 trong đó thành phần tạo tro thờng là tạp chất hoặc

do nhiễm bẩn Phơng pháp này không áp dụng đối với dầu có pha phụ gia, dầuchứa chì hoặc dầu động cơ phế thải Dầu có pha phụ gia cần xác định hàm lợngtro sunfat theo ASTM – D847 Hàm lợng tro sunfat dùng để chỉ nồng độ phụ giachứa kim loại trong dầu mới

7 Tỷ trọng

Tỷ trọng là tỷ số khối lợng riêng của một chất đã cho ở nhiệt độ quy định(150C hay 200C) so với khối lợng riêng của nớc nguyên chất ở nhiệt độ quy định(150C hoặc 40C)

Tỷ trọng và khối lợng riêng của một chất bằng nhau nếu khối lợng riêng củanớc là 1, tỷ trọng đợc xác định theo phơng pháp ASTM – D1298 bằng phơngpháp tỷ trọng kế

Chỉ tiêu tỷ trọng kế có thể cho thấy sự lẫn sản phẩm khác vào dầu khi thấymột giá trị bất thờng của khối lợng riêng

8 Hàm lợng cặn cacbon

Cặn cacbon là lợng cặn còn lại sau khi cho bay hơi và nhiệt phân dầu nhờntrong điều kiện nhất định Cặn cacbon của dầu nhờn đợc xác định theo phơngpháp Rámbotton ASTM – D524 đối với dầu động cơ ,cặn cacbon không đặc tr-

ng cho xu hớng tạo cặn của dầu do nó bị ảnh hởng nhiều bởi phụ gia

9 Độ bền oxi hoá

Trang 25

Độ bề oxi hoá là 1 chỉ tiêu đặc trng, quan trọng của dầu nhờn Sự oxi hoádầu nhờn phụ thuộc vào nhiệt độ, lợng oxi chứa trong dầu và khả năng xúc táckim của kim loại Các sản phẩm do oxi hoá dầu nhờn sinh ra các chất tạo cặn, tạoaxit, làm tăng độ nhớt, tăng cờng ăn mòn Độ bền oxi hoá đợc xác định theo ph-

ơng pháp ASTM – D 943, có thể áp dụng cho hầu hết các loại dầu đặc biệt dầuchứa phụ gia oxi hoá và dầu có lẫn nớc

9 Ăn mòn tấm đồng

Ăn mòn tấm đồng đợc xác định theo phơng pháp ASTM – D 130 ở nhữngnhiệt độ khác nhau trên 1000C và trong những khoảng thời gian khác nhau tuỳthuộc vào từng loại dầu sao cho thích hợp với điều kiện làm việc của dầu đó.Ngoài các chỉ tiêu trên dầu nhờn còn có các chỉ tiêu cần xác định nh hàm l-ợng nớc, sự bay hơi, sự lẫn nhiên liệu… phục vụ nhu

Các chỉ tiêu chất lợng đặc trng đợc dùng làm cơ sở để đánh giá chất lợngdầu nhờn chủ yếu đều đợc xác định theo phơng pháp ASTM

Tiêu chuẩn ASTM đã trở thành tiêu chuẩn đợc áp dụng rộng rãi nhất trênthế giới và đáng tin cậy cho việc xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của dầu nhờn Nógiúp cho việc xác định một loại dầu nào đó có đạt cấp chất lợng theo tiêu chuẩn

đề ra hay không

Trang 26

Bảng tiêu chuẩn ASTM đánh giá chất lợng dầu mỏ

Phần III Phân loại dầu nhờn

I Dầu nhờn động cơ

1 Đặc điểm làm việc dầu nhờn động cơ

Ngày nay, xu hớng chế tạo động cơ hiện đại là: Tăng công suất, hiệu suât,tăng vận tốc, thu gọn kích thớc, tiết kiệm nhiên liệu, kiểm soát khí thải… phục vụ nhu do

3 Dầu nhờn và nhựa

đ-ờng gốc của dầu mỏ Phơng pháp xác định điểm chớp cháy cốc hở ASTM D92– 02b

4 Nhiêu liệu dầu nhờn

gốc dầu mỏ Phơng pháp xác định điểm chớp cháy cốc kín ASTM D93– 02a

5 Nhiêu liệu, dầu nhờn

và nhựa đờng gốc

dầu mỏ

Phơng pháp xác định hàm lợng nớc trong các sản phẩm dầu

mỏ và nhựa đờng bằng chng cất ASTM D95– 99

6 Mỡ bôi trơn Phơng pháp xác định độ lún kim của mỡ bôi trơn ASTM D217

– 02

7 Dầu nhờn gốc dầu

mỏ Phơng pháp xác định hàm lợng nhiên liệu lẫn trong dầu độngcơ bằng chng cất ASTM D322– 92 (97)

8 Nhiêu liệu, dầu nhờn

gốc dầu mỏ Phơng pháp xác định độ nhớt động học của các chất lỏngtrong suốt và đục ASTM D445– 04

9 Nhiêu liệu dầu nhờn

gốc dầu mỏ Phơng pháp xác định hàm lợng tro của các sản phẩm dầu mỏ ASTM D482– 03

10 Nhiêu liệu dầu nhờn

gốc dầu mỏ Phơng pháp xác định hàm lợng cặn cacbon Ramsbottom củacác sản phẩm dầu mỡ ASTM D524– 04

11 Mỡ bôi trơn Phơng pháp xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bôi trơn ASTM D566

Phơng pháp xác định trị số axit của các sản phẩm dầu mỏ

14 Dầu nhờn gốc dầu

mỏ Phơng pháp xác định hàm lợng tro sunfat của dầu bôi trơn vàphụ gia ASTM D874– 00

15 Dầu nhờn gốc dầu

mỏ Phơng pháp xác định đặc tính tạo bọt của dầu bôi trơn ASTM D892– 95

16 Dầu nhờn gốc dầu

mỏ Phơng pháp xác định cặn không tan trong dầu đã sử dụng ASTM D893– 97

17 Nhiêu liệu dầu nhờn

gốc dầu mỏ và mỡ

bôi trơn

Phơng pháp xác định trí số axit và kiềm bằng phơng pháp

18 Nhiêu liệu dầu nhờn

gốc dầu mỏ Phơng pháp xác định tỷ trọng của các sản phẩm dầu mỏ dạnglỏng ASTM D1298– 99

19 Dầu nhờn gốc dầu

mỏ Phơng pháp xác định cặn không tan trong dầu đã sử dụng IP316

20 Nhiêu liệu dầu nhờn

gốc dầu mỏ Phơng pháp xác định hàm lợng nớc của các sản phẩm dầu mỡbằng thuốc thứ Karl Fischer ASTM D1744– 92

21 Nhiêu liệu dầu nhờn

gốc dầu mỏ và mỡ

bôi trơn

Phơng pháp xác định trí số kiềm của sản phẩm dầu mỏ bằng

22 Dầu nhờn gốc dầu

mỏ Phơng pháp xác định điện áp đánh thủng của dầu nhờn gốcdầu mỏ sử dụng điện cực ASTM D1816– 04

23 Dầu nhờn gốc dầu

mỏ Phơng pháp xác định điện áp đánh thủng của chất lỏng cáchđiện IEC156

Trang 27

vậyđộng cơ sẽ làm việc trong điều kiện ngày càng khắc nghiệt hơn Dầu động cơcũng có yêu cầu ngày càng cao.

Khi làm việc, dầu động cơ thờng xuyên tiếp xúc với quá trình cháy do đónhiệt độ làm việc của dầu sẽ tăng cao có thể lên tới hàng 10000C Nhiệt độ củadầu sẽ thờng xuyên thay đổi trong 1 khoảng rộng từ nhiệt độ môi trờng (khởi

động lạnh) đến chế độ nhiệt độ cao nhất tuỳ thuộc vào thời gian, phụ tải, điềukiện thời tiết, tính chất mặt đờng Dầu động cơ thờng xuyên tiếp xúc tốt với môitrờng oxi hoá nên dầu nhanh bị biến chất

Dầu động cơ thờng phải bôi trơn cho nhiều cụm ma sát có điều kiện làmviệc khác xa nhau

Dầu động cơ ngoài nhiệm vụ bôi trơn còn thực hiện đồng thời nhiều nhiệm

vụ khác nh làm mát, làm sạch, làm kín và bảo vệ kim loại

Dầu động cơ liên tục đợc lu thông tuần hoàn trong hệ thống theo các phơngpháp khác nhau:

+ Phơng pháp bôi trơn tự nhiên (phơng pháp vẩy té)

+ Dùng cơ cấu trục khuỷu bên trong để vẩy té lên các bề mặt ma sát

Trong quá trình làm việc dầu động cơ luôn phải tiếp xúc với 1 số kim loạimàu và hợp kim của chúng Các kim loại này chịu mài mòn rất tốt nhng lại rất dễ

bị ăn mòn hoá học

Trang 28

1.1 Đặc điểm của dầu dùng cho động cơ xăng

Nói chung, động cơ xăng thờng có công suất nhỏ, thời gian làm việc ngắn.dầu động cơ xăng có 1 số đặc điểm riêng:

+ Nhiệt độ làm việc của dầu thờng xuyên thay đổi

+ Khi động cơ ngừng làm việc thờng gặp hơi ẩm ngng tụ

+ Động cơ xăng có 2 loại: động cơ 2 kỳ và động cơ 4 kỳ sử dụng dầu khácnhau cho từng loại động cơ

1.2 Đặc điểm làm việc của động cơ diezel

Quá trình cháy trong động cơ diezel là quá trình gần nh lý tởng Nên nhiênliệu gần nh đợc đốt cháy hoàn toàn do đó không còn nhiên liệu d lẫn vào dầunhờn làm loãng dầu Do DO có thành phần cất nặng nên khả năng phân huỷ nhiệtmạnh hơn xăng do đó mà dầu luôn bị nhiễm bẩn

Hàm lợng lu huỳnh trong DO cao hơn nhiều trong xăng do đó dầu động cơdiezel phải có khả năng chống ăn mòn cao hơn nhiều động cơ xăng

2 Yêu cầu chất lợng của dầu động cơ

Xuất phát từ đặc điểm làm việc chung, 1 loại dầu động cơ đợc xem là tốtphải thoả mãn các yêu cầu chất lợng sau:

2.1 Dầu động cơ phải có độ nhớt đủ lớn, thích hợp đảm bảo bôi trơn,giảm ma sát, giảm mài mòn cho cụm chi tiết có điều kiện làm việc khắc nghiệtnhất (cụm ma sát tay biên trục khuỷu)

2.2 Dầu động cơ phải có tính chịu nhiệt tốt để chống lại khả năng phânhuỷ nhiệt độ, giảm bay hơi ở nhiệt độ cao Dầu phải có nhiệt độ chớp cháy đủlớn, quy định nhiệt độ chớp cháy của dầu >1,5 lần nhiệt độ làm việc cao nhất củadầu trong hệ thống

2.3 Dầu động cơ phải có chỉ số nhớt đủ lớn để đảm bảo độ nhớt ổn địnhtheo nhiệt độ, bôi trơn tốt cho các chi tiết ở mọi chế độ nhiệt độ của động cơ.2.4 Dầu động cơ phải có khả năng chống oxi hoá tốt để tránh biến chấtnhanh dới tác dụng của môi trờng oxi hoá (oxi không khí) kéo dài tuổi thọ củadầu

2.5 Dầu động cơ phải có khả năng tuần hoàn tốt trong toàn bộ hệ thống

để thực hiện nhiệm vụ làm mát, làm sạch, làm khí và có nhiệt độ đông đặc thấp

để có thể tuần hoàn tốt ở nhiệt độ thấp

nhất để bảo vệ kim loại màu

Trang 29

2.7 Dầu động cơ yêu cầu phải không có độc tính nhằm bảo vệ sức khỏecon ngời và tránh ô nhiễm môi trờng.

3 Phân loại, gọi tên dầu động cơ.

Trên thế giới có rất nhiều cách phân loại, gọi tên dầu nhờn động cơ tuynhiên phổ biến nhất là các phơng pháp phân loại gọi tên dầu dựa trên 2 căn cứ:+ Độ nhớt của dầu

+ Phạm vi, đối tợng, điều kiện sử dụng

3.1 Phân loại theo độ nhớt (SAE)

Đây là phơng pháp phân loại theo hiệp hội các kỹ s ô tô Mỹ (SAE) Căn cứphân loại của phơng pháp này là dựa vào độ nhớt của dầu để chia dầu thành 2nhóm lớn

3.1.1 Nhóm dầu động cơ dùng cho mùa hè

Gồm 5 cấp dầu có kí hiệu: SAE – 20, SAE – 30, SAE- 40, SAE – 50,SAE - 60

Độ nhớt của dầu mùa hè đợc xác định là 1000C, độ nhớt của mỗi cấp dầu là

1 giải giá trị xác định 20, 30, 40, 50, 60 là 1/2 giá trị độ nhớt trung bình

3.1.2 Dầu động cơ dùng cho mùa đông

Gồm 6 cấp dầu có ký hiệu: SAE – 0W, SAE – 5W, SAE – 10W, SAE –15W, SAE – 20 W, SAE – 25W

+ Độ nhớt của dầu mùa đông đợc xác định tại: Nhiệt độ môi trờng thấp nhấtcủa mùa đông (-180C trớc đây) phản ánh khả năng khởi động của động cơ phụthuộc vào độ nhớt của dầu/

+ Xác định độ nhớt tối thiểu ở 1000C, phản ánh khả năng bảo vệ động cơkhỏi sự mài mòn khi chế độ nhiệt của động cơ đã ổn định

Trang 30

Để thuận tiện cho ngời sử dụng các nhà sản xuất đã đa ra những loại dầudùng cho cho cả mùa hè và mùa đông hay còn gọi là dầu đa cấp có kí hiệu SAE– phân số hoặc SAE – nối số

3.2 Phân loại theo phẩm cấp chất lợng dầu (phân loại theo API)

Đây là phơng pháp phân loại theo viện dầu khí Hoa Kỳ (API)

phơng pháp phân loại này cho biết cấp chất lợng của dầu đồng thời giúp

ng-ời sử dụng dễ dàng liên tởng đến dạng và phạm vi sử dụng của dầu

Căn cứ vào đối tợng động cơ sử dụng ngời ta chia dầu làm 2 nhóm, mỗinhóm đợc đánh giá theo cấp chất lợng khác nhau Dầu nhờn cho động cơ xăngchất lợng đợc đánh giá theo cấp bảo dỡng (S) Dầu nhờn cho động cơ diezel chấtlợng đợc đánh giá theo cấp thơng phẩm (C)

Phân loại dầu nhờn động cơ theo tiêu chuẩn API

Động cơ làm việc ở tải trọng vừa

ở tải trọng cao (phù hợp với động cơ sản xuất trớc năm 1964)Tải trọng nặng (động cơ trớc năm 1968)

Tải trọng nặng (động cơ trớc năm 1972)Tải trọng nặng và dùng xăng không chì (động cơ trớc năm 1980)Tải trọng nặng và dùng xăng không chì (động cơ trớc năm 1989)Tải trọng nặng và dùng xăng không chì (động cơ trớc năm 1995)CA

3.3 Phân loại theo đặc chủng dầu động cơ

Phân loại dầu nhờn theo đặc chủng động cơ thờng áp dụng cho quân đội Mỹ

và khối NATO nh: Anh, Pháp, Đức… phục vụ nhu

Trang 31

Phân loại theo đặc chủng dầu động cơ:

Dầu đặc

chủng Chức năng của dầu nhờn

Độ nhớt ở 100 0 C hoặc tơng đơng SAE

MIL _ L _

21042A

Dầu nhờn cho động cơ xăng và diezel trong

điều kiện làm việc khác nhau

3.4 Phân loại dầu động cơ theo tiêu chuẩn JASO MA

Hiện nay, xe gắn máy là phơng tiện đi lại phổ biến ở Việt Nam Cả nớc cókhoảng 5,5 triệu chiếc xe trong đó xe gắn máy 4 kỳ chiếm trên 90%

Thị trờng dầu nhớt phục vụ cho việc bôi trơn, bảo quản các loại xe gắn máy

do đó cũng rất phong phú, đa dạng Hiện nay có rất nhiều loại dầu nhớt đợc bánrộng rãi trên thị trờng với nhiều nhãn hiệu và phẩm cấp khác nhau Điều này đãkhiến không ít ngời tiêu dùng phân vân, không biết chọn loại dầu nào phù hợpvới nhu cầu sử dụng của mình

Đặc điểm thiết kế của xe máy 4 kỳ loại dầu nhớt sử dụng phải đồng thời bôitrơn chung cho động cơ, hộp số và cả bộ Embrayda Chính vì những lý do trên

mà tổ chức tiêu chuẩn ô tô xe máy Nhật Bản (gọi tắt là Jaso) đã ban hành tiêuchuẩn JASO MA để đánh giá tính năng hoạt động của dầu nhờn dùng cho độngcơ 4 thì Vì vậy ngời tiêu dùng nên chọn 1 loại dầu nhờn đạt tiêu chuẩn JASO

MA cho xe máy 4 thì để động cơ hoạt động hiệu quả nhằm kéo dài tuổi thọ độngcơ

Tiêu chuẩn JASO MA: là tiêu chuẩn đánh giá tính năng hoạt động của dầunhờn động cơ 4 thì phù hợp cho các xe gắn máy 4 thì Đợc JASO (tổ chức tiêuchuẩn ô tô xe máy Nhật Bản) ban hành cuối năm 1998

Nội dung tiêu chuẩn JASO T903 cho động cơ xe máy 4 thì

Thông số tính

Chỉ số độ nhớt

Trang 32

h-+ Đặc tính ma sát phù hợp để bộ Embrayda hoạt động hiệu quả.

JASO MA là tiêu chuẩn dầu nhớt xe máy 4 thì hiện nay đợc chấp nhận bởicác nhà sản xuất xe gắn máy nh: Hon đa, Suzuki, Yamaha, Kawasaki

Ưu điểm: Khi sử dụng dầu nhớt tiêu chuẩn JASO MA

- Phát huy tối đa công suất động cơ do dầu nhờn có tính năng chốngtrợt bộ Embrayda do đó tiết kiệm đợc nhiên liệu

- kéo dài tuổi thọ động cơ và hộp số do dầu nhớt có đặc tính chốngmài mòn cao

- Động cơ sạch hơn và hoạt động hiệu quả hơn do dầu nhớt có tính tẩyrửa, tính phân tán và chống oxi hoá cao

4 Chỉ tiêu chất lợng dầu động cơ

Trên thực tế khi giới thiệu dầu động cơ với ngời sử dụng, nhà sản xuất đãthông báo phẩm cấp chất lợng của dầu ngay trên bao bì các thông số SAE vàAPI Để so sánh định giá các loại dầu động cơ, trớc tiên ngời ta căn cứ vào SAE

và API

Dầu có SAE> thì độ lớn cao hơn do đó chất lợng bôi trơn tốt hơn

Dầu có SAE đa chức thì có chất lợng tốt hơn Dầu có API cao hơn thì cóchất lợng tốt hơn

Trang 33

Nếu 2 loại dầu động cơ cùng SAE, cùng API thì cần coi 2 dầu đó có chất ợng tơng đơng

l-Trờng hợp cần so sánh định giá chất lợng dầu một cách cụ thể ngời ta dựavào các chỉ tiêu chính xác:

Trang 34

Nhiệt độ làm việc của dầu động cơ luôn tăng từ nhiệt độ môi trờng đến chế

độ nhiệt độ cao nhất Khi làm việc độ nhớt của dầu động cơ sẽ suy giảm đến mứcvợt quá 25% mức quy định, chế độ bôi trơn sẽ bị phá vỡ, nguyên tắc bôi trơn sẽ

bị vi phạm, làm cho mức mài mòn tăng nhanh Chính vì vậy, yêu cầu dầu nhờn

động cơ phải có chỉ số nhớt càng cao càng tốt Thực tế, dầu động cơ phải thuộcnhóm HVI (VI >80) hoặc XHVI (VI >100)

IV.3 Tính ổn định hoá học (tính chống oxi hoá)

Là khả năng chống lại quá trình biến chất của dầu dới tác dụng của môi ờng oxi hoá Khi làm việc dầu động cơ tiếp xúc tốt với môi trờng nhiệt độ cao,thờng xuyên thay đổi:

tr Tại khu vực buồng đốt: Nhiệt độ = 2000 – 30000 F dầu sẽ bị oxihoá mạnh ở mức phân huỷ

- Tại khu vực thân xi lanh Nhiệt độ = 1000 – 20000 F dầu sẽ bị oxihoá nhanh ở mức tạo màng

- Tại khu vực thùng chứa: Nhiệt độ = 300 – 5000 F dầu sẽ bị oxi hoá

từ từ

Khi bị oxi hoá dầu sẽ chuyển sang màu đen bùn, hàm lợng axit (TAN) trongdầu tăng, hàm lợng tạp chất và nớc trong dầu tăng Dẫn đến hàng loạt chỉ tiêuchất lợng quan trọng của dầu bị suy giảm

Để tăng cờng tính chông oxi hoá của dầu động cơ ngời ta pha thêm phụ giachống oxi hoá cho dầu tính chống oxi hoá của dầu đợc phản ánh qua cấp chất l-ợng API: API càng cao dầu động cơ chống oxi hoá càng tốt

Trong quá trình sử dụng, để tăng cờng khả năng chống oxi hoá của dầu,

ng-ời sử dụng cân quan tâm đến các vấn đề sau:

Trang 35

- Tăng cờng thông gió, làm mát, hạ thấp nhiệt độ động cơ

- Lựa chọn nhiên liệu phù hợp để nhiên liệu cháy hết

5 Giới thiệu một số loại dầu động cơ trên thị trờng Việt Nam

5.1 Dầu động cơ do Việt Nam sản xuất

Dầu do công ty cổ phần hoá dầu PETROLIMEX (P.L.C) sản xuất và phânphối đến các chi nhánh, công ty, cửa hàng trực thuộc tập đoàn dầu khí Việt NamPETROLIMEX VN

Công ty xăng dầu Bắc Thái là một công ty trực thuộc tổng công ty xăng dầuViệt Nam nên mặt hàng dầu mỡ nhờn mà công ty kinh doanh chủ yếu là củacông ty P.L.C cung cấp

Danh mục dầu nhờn động cơ của công ty cổ phần hoá dầu PETROLIMEX

PLC

Trang 36

PLC RACER SCOOTER Dầu nhờn động cơ

PLC MOTOR OIL EXTRA Dầu nhờn động cơ

*Một sốloại dầu nhờn động cơ đang kinh doanh tại công ty xăng dầu BắcThái:

Sức khoẻ, an toàn, môi sinh:

Dầu không gây tác hại lớn cho sức khoẻ và an toàn nhng cần đợc bảo quản

và sử dụng cẩn thận theo đúng chỉ dấn về vệ sinh và tránh tiếp xúc lâu dài vớida.Tránh tiếp xúc trực tiếp với mắt

Dầu nhờn động cơ đa cấp chất lợng cao

Mô tả:

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w