Tổng quan về phát triển bền vững kinh tế biển

3 2 0
Tổng quan về phát triển bền vững kinh tế biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng quan phát triển bền vững kinh tế biển Nguyễn Viết Bình Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh nội dung quan trọng định hướng phát triển kinh tế đất nước Kinh tế biển xanh đề cập Việt Nam, lĩnh vực nội dung cách tiếp cận, đặc biệt việc đánh giá trạng tiềm để phát triển kinh tế biển xanh Việt Nam Mở đâu Việt Nam có lợi giao thông đường biển, gần tuyến đường hàng hải quốc tế khu vực - điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển ngành hàng hải, công nghiệp tàu thủy logistics Kinh tế biển xanh bảo đảm sinh kế biển bền vững, tăng thu nhập cho người dân, khai thác tài ngun hợp lý, ảnh hưởng đến mơi trường, xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan Cho đến nay, hầu hết hoạt động phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến biển, đảo thực theo nguyên tắc quản lý tổng hợp phù hợp với hệ sinh thái biển Các ngành kinh tế biển phát triển bền vững theo chuẩn mực quốc tế; kiểm soát khai thác tài nguyên biển khả phục hồi hệ sinh thái biển; đóng góp khoảng 10% GDP nước; kinh tế 28 tỉnh, thành phố ven biển ước đạt 65 - 70% GDP nước Việt Nam có chiều dài bờ biển 3260 km, tỷ lệ chiều dài bờ biển/diện tích biển nhiều so với trung bình giới, quốc gia tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế biển 200 hải lý thềm lục địa khu vực Đông Nam Á, phê chuẩn UNCLOS ngày 23 tháng năm 1994 trước Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (UNCLOS) năm 1982 có hiệu lực (vào ngày 16 tháng 11 năm 1994) Vùng biển Việt Nam nằm biển Đông bao gồm nhiều khu vực: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa số đảo, quần đảo khác; có khoảng 2.773 đảo lớn, nhỏ, chủ yếu nằm vịnh Bắc Bộ, số lại phân bố biển Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nam; có 15 khu bảo tồn biển Phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tíế biển xanh toàn hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu gồm: Kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); Hải sản (đánh bắt ni trồng hải sản); Khai thác dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo mở rộng phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, diễn biển hoạt động kinh tế lại nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biến, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển; Cơng nghiệp chế biến dầu khí; Cơng nghiệp chế biến thủy, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc (biển); Nghiên cửu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ quản lý kinh tế biển, điều tra tài nguyên môi trường biển Như vậy, phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh vừa bảo đảm cho kinh tế phát triển, vừa bảo đảm phát triển hệ sinh thái biển thông qua phương thức, giảm phát thải các-bon, tăng trưởng theo chiều sâu, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, thân thiện với môi trường Việc phát triển kinh tế biển xanh thể rõ vai trò việc bảo tồn, phát triển bền vững hệ sinh thái biển, hay gọi phát triển theo hướng tiếp cận hệ sinh thái Nội dung phát triển bền vững kinh tê' biển Cho đến nay, việc xác định khái niệm phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tể biển xanh vấn đề cịn chưa thống Có nhiều quan niệm khác nhau, tùy theo hướng tiếp cận cách nhìn riêng phụ thuộc vào giá trị đóng góp ngành kinh tế biển quốc gia Năm 1990, theo học giả Dương Kim Thâm, Lương Hải Tân Hoàng Minh Lỗ: "kinh tế biển bao gồm ba loại ngành nghề theo thời kỳ khác nghề đánh bắt hải sản, làm muối vận tải biển nghề biển truyền thống, khai thác dầu khí biển, nghề ni trồng hải sản ngành du lịch biển nghề biển phát triển, nghề khai thác nguồn lượng có biển, loại tài nguyên Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) 51 NGHIÊN CỨU khống sản biển sâu lợi dụng nước biển nghề biển tương lai" Quan điểm ba học giả Trung Quốc thời điểm đầu năm 90 khái quát tương đối đầy đủ ngành nghề kinh tế biển Tuy nhiên, học giả chưa đề cập đến số ngành nghề chế biến hải sản, dịch vụ hậu cần nghề cá, cảng biển Năm 1995, Xu Zhibin cho rằng: "nền kinh tế biển gọi sản phẩm đầu vào đầu ra, cung cầu, nguồn tài nguyên biển, không gian biển, điều kiện môi trường biển trực tiếp gián tiếp liên quan đến hoạt động kinh tế” Ở Việt Nam, có nhiều quan điểm khác phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh Quan niệm theo nghĩa hẹp: "Phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh bao gồm toàn hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu gồm: (1) Kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); (2) Hải sản (đánh bắt nuôi trồng); (3) Khai thác dầu khí ngồi khơi; (4) Du lịch biển; (5) Làm muối; (6) Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; (7) Kinh tế đảo" Quan niệm theo nghĩa rộng: "Phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh bao gồm hoạt động kinh tế diễn biển: Kinh tế hàng hải; Hải sản; Khai thác dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển dải đất liền ven biển, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển; Cơng nghiệp chế biến dầu khí; Cơng nghiệp chế biến thủy, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc biển Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ quản lý kinh tế biển, điều tra tài nguyên môi trường biến" Hội nghị Đại dương giới năm 2015 đưa khái niệm: "Kinh tế biển xanh kinh tế biển phát triển bền vững, hoạt động kinh tế biển cân với khả đáp ứng hệ sinh thái biển cách liên tục" Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam hướng tới phát triển kinh tế biển xanh, cần làm rõ số nội dung sau: Du lịch dịch vụ biển: Là hạ tầng du lịch; thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch sinh thái, thám hiểm khoa học, du lịch cộng đồng, khu du lịch nghỉ dưỡng biển chất lượng cao vùng ven biển; xây dựng, phát triển, đa dạng hóa sản phẩm, chuỗi sản phẩm, thương hiệu du lịch biển đẳng cấp quốc tế sở bảo tồn đa dạng sinh học, phát huy giá trị di sản thiên nhiên, văn hóa, lịch sử đặc sắc vùng, miền, kết nối với tuyến 52 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) du lịch quốc tế để Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn giới Nghiên cứu thí điểm phát triển du lịch đảo, vùng biển xa bờ Tăng cường lực tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn; đẩy mạnh hoạt động thám hiểm khoa học; trọng công tác giáo dục, y tế biển Hỗ trự, tạo điều kiện để người dân ven biển chuyển đổi nghề từ hoạt động có nguy xâm hại, tác động tiêu cực đến biển sang bảo vệ, bảo tồn, tạo sinh kế bền vững, việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân Kinh tế hàng hải: Là khai thác có hiệu cảng biển dịch vụ vận tải biển Quy hoạch, xây dựng, tổ chức khai thác đồng bộ, có hiệu cảng biển tổng hợp, cảng trung chuyển quốc tế, cảng chuyên dùng gắn với dịch vụ hỗ trợ; xây dựng hoàn thiện hạ tầng logistics tuyến đường giao thông, kết nối liên thông cảng biển với vùng, miền, địa phương nước quốc tế Đẩy mạnh phát triển đội tàu vận tải biển với cấu hợp lý, ứng dụng công nghệ đại, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thị trường vận tải nội địa, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng vận tải, bước gia tăng, chiếm lĩnh thị phần quốc tế Khai thác dầu khí tài nguyên, khoáng sản biển: Là phải nâng cao lực ngành dầu khí ngành tài ngun, khống sản biển khác; bước làm chủ cơng tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế biển thời kỳ Đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dị, gia tăng trữ lượng dầu khí; nghiên cứu, thăm dị bể trầm tích mới, dạng hydrocarbon phi truyền thống; gắn việc tìm kiếm, thăm dị dầu khí với điều tra, khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên, khoáng sản biển khác, khoáng sản biển sâu, đặc biệt khoáng sản có trữ lượng lớn, giá trị cao, có ý nghĩa chiến lược Nâng cao hiệu khai thác tài nguyên khoáng sản biển gắn với chế biến sâu; kết hợp hài hòa khai thác, chế biến với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học biển Nuôi trồng khai thác hải sản: Chuyển từ nuôi trồng, khai thác hải sản theo phương thức truyền thống sang công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao Tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản theo hướng giảm khai thác gần bờ, đẩy mạnh khai thác vùng biển xa bờ viễn dương phù hợp với vùng biển khả phục hồi hệ sinh thái biển đôi với thực đồng bộ, có hiệu cơng tác đào tạo, chuyển đổi nghề cho ngư dân Thúc đẩy hoạt động nuôi trồng, khai thác hải sản bền vững, tăng cường bảo vệ, tái sinh nguồn lợi hải sản, nghiêm cấm hoạt động khai thác mang tính tận diệt Hiện đại hóa công tác quản lý nghề cá biển; đẩy mạnh liên kết sản xuất theo hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; xây dựng số Asia - Pacific Economic Review RESEARCH doanh nghiệp mạnh tham gia khai thác hải sản xa bờ hợp tác khai thác viễn dương Đầu tư nâng cấp cảng cá, bến cá, khu neo đậu tàu thuyền, tổ chức tốt dịch vụ hậu cần nghề cá Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến nuôi trồng, khai thác, bảo quản, chế biến hải sản, tạo sản phẩm chủ lực, có chất lượng, giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Công nghiệp ven biển: Là dựa sở quy hoạch, cân nhắc lợi điều kiện tự nhiên vùng, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao thân thiện với môi trường, công nghiệp tảng, công nghệ nguồn Phát triển hợp lý ngành sửa chữa đóng tàu, lọc hóa dầu, lượng, khí chế tạo, cơng nghiệp chế biến, công nghiệp phụ trợ Năng lượng tái tạo ngành kinh tế biển mới: Thúc đẩy đầu tư xây dựng, khai thác điện gió, điện mặt trời dạng lượng tái tạo khác phù hơp với Quy hoạch điện VIII Phát triển ngành chế tạo thiết bị phục vụ ngành công nghiệp lượng tái tạo, tiến tới làm chủ số công nghệ, thiết kế, chế tạo sản xuất thiết bị; ưu tiên đầu tư phát triển lượng tái tạo đảo phục vụ sản xuất, sinh hoạt, bảo đảm quốc phòng, an ninh Quan tâm phát triển số ngành kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên đa dạng sinh học biển, dược liệu biển, nuôi trồng chế biến rong, tảo, cỏ biển Phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh lựa chọn để phát triển kinh tế biển hiệu bền vững theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, địi hỏi hoạt động phát triển ngành kinh tế biển cần chuyển từ kinh tế khai thác gây ô nhiễm môi trường sang kinh tế biển xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên chuỗi kết nối hữu cơ, từ đất liền đến biển, giảm nguồn gây ô nhiễm môi trường biển từ đất liền Đẩy mạnh thu hút nguồn lực từ thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tưinước ngồi; chủ động thu hút nhà đàu tư lớn, nghệ nguồn, trình độ quản lý tiên tiến từ có cơng < nưiớc phát triển vào phát triển kinh tể biển xanh Ưu tiê■n đàu tư ngân sách nhà nước cho phát triển hựtyện đảo, xã đảo tiền tiêu, xa bờ; xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng biển, đảo, khu kinh tế, khu công ngniệp ven biển Khuyến khích phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tập đoàn kinh tế biển mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh biển, đặc biệt vùng biển xa bờ, viễn dương Tiếp tục cấu lại doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành kinh tế biển, bảo đảm nâng cao lực quản trị, hiệu sản xuất, kinh doanh sức cạnh tranh Kết luận Phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển (tuy diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển) Phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tể biển xanh bao gồm lĩnh vực: Kinh tể hàng hải; Nuôi trồng, khai thác chế biến thủy, hải sản; Cơng nghiệp dầu khí; Du lịch biển; Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với khu đô thị ven biển; Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ khai thác quản lý kinh tế biển Với cách tiếp cận trên, phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh làm rõ, phù hợp với đặc điểm tình hình, vị trí, tầm quan trọng vốn có Đại hội XII Đảng xác định: "Chú trọng phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí, đánh bắt xa bờ hậu cần nghề cá, kinh tế hàng hải (kinh doanh dịch vụ cảng biển, đóng sửa chữa tàu, vận tải biển), du lịch biển, đảo Có chế tạo bước đột phá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế biển, thu hút mạnh nguồn lực đầu tư để phát triển kinh tế bảo vệ môi trường./ Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Hường: Bàn kinh tế biển, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 5-1996 Đào Duy Quát, Phạm Văn Linh: Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Bùi Tất Thắng (2007): chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báosố7/2007; Chu Đức Dũng (2011): Chiến lược phát triển kinh tế biển Đông số nước Đông Á - Tác động vấn đề đặt cho Việt Nam ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.94-95 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) 53 ... động kinh tế? ?? Ở Việt Nam, có nhiều quan điểm khác phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh Quan niệm theo nghĩa hẹp: "Phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển. .. niệm: "Kinh tế biển xanh kinh tế biển phát triển bền vững, hoạt động kinh tế biển cân với khả đáp ứng hệ sinh thái biển cách liên tục" Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam hướng tới phát triển. .. kiếm, cứu hộ, cứu nạn; (7) Kinh tế đảo" Quan niệm theo nghĩa rộng: "Phát triển bền vững kinh tế biển - xây dựng kinh tế biển xanh bao gồm hoạt động kinh tế diễn biển: Kinh tế hàng hải; Hải sản; Khai

Ngày đăng: 28/10/2022, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan