Bài 12 kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương

20 3 0
Bài 12 kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án theo chuẩn giáo án mới, sách kết nối tri thức. Anh em down về vui lòng trả ít tiền cafe. Giáo án quốc phòng an ninh 11 sách kết nối tri thức. Giáo án được soạn theo công văn 5512 công văn soạn giáo án mới nhất của bộ giáo dục. Giáo án tải về là file word, dễ dàng chỉnh sửa. Giáo viên có thể xem trước bất kì bài soạn nào. Kéo xuống dưới để tham khảo các bài soạn. Cách tải đơn giản, dễ dàng

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NHÃ NAM PHÊ DUYỆT Ngày tháng 03 năm 2023 TỔ PHĨ CHUN MƠN (Ký duyệt online) Nguyễn Văn Tiến GIÁO ÁN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH KHỐI 10 BÀI : KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG Họ tên: Giáp Văn Biên Tổ: Tự Nhiên Năm học 2022 - 2023 Ngày soạn: 01/03 /2023 Ngày dạy: 14/03/2023 TIẾT PPCT: 28 BÀI 12: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm kiến thức bản, ban đầu kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, sơ cứu bỏng, hơ hấp nhân tạo, kỹ thuật bằn bó vết thương chuyển thương - Biết cách sơ cứu ban đầu tai nạn thông thường - Làm động tác cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hơ hấp nhân tạo; biết băng bó vết thương ứng dụng phương tiện sãn có, biết cách chuyển thương Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập - Bước đầu biết vận dụng kiến thức, kỹ học vào học tập thực tiễn Phẩm chất Nghiêm túc, ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ Chấp hành tốt nội quy, quy định học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, mơ hình, tranh vẽ Học sinh: Sách, ghi đầy đủ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:GV giới thiệu c Sản phẩm: HS lắng nghe GV d Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu bài: Bài học nhằm cung cấp cho HS kiến thức cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo kĩ thuật chuyển thương nhằm giúp người học thực kĩ thuật trường hợp cần thiết gặp tai nạn xảy B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường a Mục tiêu:Giúp HS biết cách thức cấp cứu ban đầu tai nạn thông thương b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS thực hành làm kỹ thuật cấp cứu ban đầu d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN HS GV Bước 1: Chuyển giao Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường nhiệm vụ:  Bong gân Cấp cứu ban đầu: Băng ép, chườm đá, bất động chi, - GV phổ biến kế trường hợp nặng chuyển đến sở y tế để cứu hoạch tập luyện, chia chữa tổ tập luyện - Quá trình tập luyện theo dõi sửa sai giải đáp thắc mắc Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tập luyện theo tổ - Đề phòng: Đi lại, chạy nhảy, lao động, luyện tập tư Cần kiểm tra bảo đảm an toàn bãi tập phương tiện trước lao động, luyện tập quân - Sai khớp + Cấp cứu ban đầu: Bất động khớp bị sai nguyên tư sai lệch.Chuyển nạn nhân đến sở y tế để cứu chữa + Đề phịng: Q trình lao động, luyện tập phải chấp hành nghiêm quy định bảo đảm an toàn.Cần kiểm tra độ an toàn thao trường, bãi tập, phương tiện Tổ trưởng theo quản lí  tổ Điện giật Cấp cứu: Tách nạn nhân khỏi nguồn điện, kiểm tra tổn Bước 3: Báo cáo, thảo thương, làm hô hấp nhân tạo chuyển tới bệnh viện luận: - Đề phòng: Chấp hành quy định sử dụng điện, bảo đảm Các nhóm thực an tồn sử dụng điện Đuối nước luyện tập,  + tìm kiếm trợ giúp, đồng thời đưa nạn nhân khỏi nước nhóm khác nhận xét an tồn + đặt nạn nhân nằm nghiêng chỗ kho ráo, dốc nước; móc đất, Bước 4: Kết luận, bùn, đờm giải khỏi miệng nhận định: + hô hấp nhân tạo; GV đánh giá kết + chuyển đến bệnh viện HS  Ngất + Đặt nạn nhân nằm ngắn nơi thoáng khí, n tĩnh, tránh tập trung đơng người, kê gối vai cho đầu ngửa sau, nới lỏng quần áo, khơi thơng đường thở + Xoa bóp thể, tát vào má, giật tóc mai + Trường hợp chưa tỉnh, phải kiểm tra phát dấu hiệu ngừng thở, ngừng tim sau ép tim ngồi lồng ngực  Rắn độc cắn + Băng ép bị cắn rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển số loài rắn hổ mang thường; không bang ép bị rắn lục cắn Bất động chân, tay bị cắn nẹp; cởi bỏ đồ trang sức chân, tay bị cắn + Có thể rửa vết cắn nước với xà phòng sát trùng + Trấn an nạn nhân, không để nạn nhân tự lại + Sau sơ cứu, chuyển nạn nhân đến sở y tế gần  Say nóng, say nắng + Đặt nạn nhân vào nơi thoáng mát + nới lỏng quần áo + làm mát, tỉnh cho uống nước chanh đường nước orezol + trường hợp nặng, sau sơ cứu chuyển nạn nhân đến sở y tế C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để hoàn thành tập c Sản phẩm: Hs hoàn thành nội dung luyện tập d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài: + Phân biệt loại chảy máu + Nguyên tắc cố định xương gãy + Nguyên nhân gây ngạt thở - Hướng dẫn nội dung ôn tập + Vận dụng kiến thức học vào thực tế D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ Tìm hiểu phương pháp cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo HS tìm hiểu trả lời * Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn nội dung ôn tập, nhận xét đánh giá kết thúc buổi học - Dặn dò HShọc cũ đọc trước - Nhận xét buổi học ……………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiểm tra sỹ số, vật chất: ……………………………………………………………………………………………… …… Rút kinh nghiệm bổ sung ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… ……………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/03 /2023 Ngày dạy: ………… TIẾT PPCT: 29 BÀI 2: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức Nắm kiến thức bản, ban đầu kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, sơ cứu bỏng, hô hấp nhân tạo, kỹ thuật bằn bó vết thương chuyển thương Biết cách sơ cứu ban đầu tai nạn thông thường Làm động tác cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo; biết băng bó vết thuongwvaf ứng dụng phương tiện sãn có, biết cách chuyển thương Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập - Bước đầu biết vận dụng kiến thức, kỹ học vào học tập thực tiễn Phẩm chất Nghiêm túc, ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ Chấp hành tốt nội quy, quy định học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, mơ hình, tranh vẽ Học sinh: Sách, ghi đầy đủ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:GV giới thiệu c Sản phẩm: HS lắng nghe GV d Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu bài: học nhằm cung cấp cho HS kiến thức cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo kĩ thuật chuyển thương nhằm giúp người học thực kĩ thuật trường hợp cần thiết gặp tai nạn xảy B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Kĩ thuật băng vết thương a Mục tiêu:Giúp HS biết mục đích, nguyên tắc cầm máu tạm thời phân biệt loại máu chảy b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu hỏi: Câu Em nêu tên cách sơ cứu số tai nạn thơng thường hình 2.1 sgk? - GV phổ biến kế hoạch tập luyện, chia tổ tập luyện - Quá trình tập luyện theo dõi sửa sai giải đáp thắc mắc Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tập luyện theo tổ Tổ trưởng theo quản lí tổ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm thực luyện tập, nhóm khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời câu hỏi GV trực tiếp tranh ảnh để HS quan sát Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cá nhân HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên kết luận, cho học sinh ghi ý chính.Giáo viên kết luận, cho học sinh ghi ý SẢN PHẨM DỰ KIẾN Kĩ thuật băng vết thương Mục đích: Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm, Cầm máu vết thương, Giảm đau đớn cho nạn nhân Nguyên tắc băng: Băng kín, băng hết vết thương, Băng (đủ độ chặt), Băng sớm, băng nhanh Kĩ thuật số kiểu băng bang cuộn Băng vòng xoắn: - Trường hợp áp dụng: thường băng phận cánh tay, ngón tay… - Chuẩn bị: băng cuộn, gạc gim, kéo… - Bước 1: đặt gạc lên vết thương; cố định vòng băng cánh tay sát khuỷu - bước 2: đường băng số đè lên 2/3 đường băng số xốn theo kiểu lị so kín hết vùng cánh tay bị thương - Bước 3: cố định vòng băng cuối cánh tay Băng số - Trường hợp áp dụng: thường băng vùng khớp băng bàn tay, cẳng tay, vai nách, … - Chuẩn bị: băng cuộn, gạc gim, kéo… - Bước 1: đặt gạc lên vết thương; cố định vòng băng cổ tay - Hướng đường băng số qua mu bàn tay cuộn vòng qua đầu ngón tay, hướng đường bang số phía cổ tay đè lên 2/3 chiều rộng bang, bang vịng theo hình số cho đường bang sau đè lên 2/3 đường băng trước - Bước 3: cố định vòng bang cuối cổ tay a Băng hồi quy - Trường hợp áp dụng: thường băng đầu, băng đầu ngón tay… - Bước 1: Buộc đầu cuộn băng vào vai trái làm điểm tựa - bước 2: Đưa cuộn băng vắt ngang qua đầu từ trái qua phải làm quai xoắn mang tai phải (đường chuẩn) (a) Đưa cuộn băng vòng tròn quanh đầu (đường cố định) (b) Sau băng qua đầu từ phải sang trái từ trái sang phải, xoắn qua hai đầu băng bên mang tai, đường băng nhích dần lên trán sau gáy kín đầu (c), (d) - Bước 3: Buộc đầu cuối cuộn băng với đầu băng chờ vai trái thành vòng quai mũ cằm Hoạt động 2: Kĩ thuật cầm máu tạm thời a Mục tiêu:Giúp HS biết mục đích, nguyên tắc cầm máu tạm thời phân biệt loại máu chảy b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Kĩ thuật cầm máu tạm thời Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh đọc - Mục đích: Nhanh chóng làm ngừng chảy máu sgk nghiên cứu trả lời cau hỏi biện pháp đơn giản để hạn Câu Em nêu mục đích chế đến mức thấp máu, góp phần nguyên tắc cầm máu tạm thời? cứu sống tính mạng người bị nạn, tránh tai Câu Em nêu loại chảy biến nguy hiểm máu? - Nguyên tắc cầm máu tạm thời: Câu 3: em nêu số kỹ thuật + Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng cầm máu mà em biết? cách thức thực chảy máu nào? + Phải xử trí định theo tính chất vết - GV phổ biến kế hoạch tập luyện, thương chia tổ tập luyện + Phải quy trình kĩ thuật - Quá trình tập luyện theo dõi sửa sai loại chảy máu: giải đáp thắc mắc Chảy máu mao mạch; Chảy máu tĩnh mạch vừa Bước 2: Thực nhiệm vụ: nhỏ; Chảy máu động mạch HS tập luyện theo tổ - Một biện pháp cầm máu tạm thời Tổ trưởng theo quản lí tổ + Gấp chi tối đa: thường sử dụng bị chảy Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cá nhân HS trả lời, lớp máu chi, vết thương không bị gãy xương, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên kết luận, cho học sinh ghi ý biện pháp đơn giản tự làm Chuẩn bị: băng cuộn làm chèn, dây mềm hoạc băng vải Bước 1: đặt chèn vào nếp gấp cẳng tay cánh tay Bước 2: kéo mạng cẳng tay ép vào cánh tay Bước 3: buộc chặt cẳng tay vào cánh tay dây mềm băng vải + Ga rô: thường dùng chảy máu nhiều, thành tia chi Chuẩn bị: gạc, dây vải day cao su Bước 1: ấn động mạch để tạm thời ngưng chảy máu Bước 2: lót gạc chỗ đặt garo; đặt garo sát vết thường 3-5cm, nhiều vòng tương đối chặt Bước 3: buộc cố định garo Chú ý: sau 30 phút nới garo lần không garo đến tiếng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để hoàn thành tập c Sản phẩm: Hs hoàn thành nội dung luyện tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài: - Hướng dẫn nội dung ôn tập + Vận dụng kiến thức học vào thực tế D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu phương pháp cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo HS tìm hiểu trả lời * Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn nội dung ôn tập, nhận xét đánh giá kết thúc buổi học - Dặn dò HShọc cũ đọc trước - Nhận xét buổi học ……………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiểm tra sỹ số, vật chất: ……………………………………………………………………………………………… ……… Rút kinh nghiệm bổ sung ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… ……………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/03 /2023 Ngày dạy: ………… TIẾT PPCT: 30 BÀI 2: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Có kiến thức bản, ban đầu kỹ thuật hô hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập - Bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào học tập thực tiễn Phẩm chất Nghiêm túc, ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ Chấp hành tốt nội quy, quy định học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án, mô hình, tranh vẽ, băng, gạc nẹp Học sinh - Sách, ghi đầy đủ, băng, gạc nẹp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:GV giới thiệu c Sản phẩm: HS lắng nghe GV d Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu bài: giúp người học thực phương pháp hơ hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương trường hợp cần thiết gặp tai nạn xảy B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Kĩ thuật cố định gãy xương a Mục tiêu:Giúp HS biết mục đích, nguyên tắc cầm máu tạm thời phân biệt loại máu chảy b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm Kĩ thuật cố định gãy xương vụ: - Mục đích Giáo viên nêu câu hỏi, học - Làm giảm đau đớn, cầm máu vết thương sinh đọc sgk nghiên cứu trả lời - Giữ cho đầu xương tương đối yên tĩnh, đảm bảo an cau hỏi tồn q trình vận chuyển người bị thương Câu hỏi:Nêu đặc điểm, mục tuyến cứu chữa đích cố định tạm thời xương - Phòng ngừa tai biến: choáng máu, đau gãy đớn; tổn thương thứ phát đầu xương gãy di động; nhiễm khuẩn vết thương - GV phổ biến kế hoạch tập - Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy luyện, chia tổ tập luyện - Nẹp cố định phải cố định khớp khớp - Quá trình tập luyện theo dõi sửa ổ gãy Với xương lớn xương đùi, cột sống phải cố định từ khớp trở lên sai giải đáp thắc mắc - Không đặt nẹp cứng vào sát chi, phải đệm, lót Bước 2: Thực nhiệm vụ: mỡ, gạc vải mềm chỗ tiếp xúc để không gây thêm tổn thương khác Khi cố định HS tập luyện theo tổ khơng cần bỏ quần áo để quần áo người bị Tổ trưởng theo quản lí tổ thương có tác dụng tăng cường độ đệm, lót cho nẹp - Khơng co kéo, nắn chỉnh ổ gãy tránh tai biến nguy hiểm cho người bị thương Nếu điều kiện cho phép, Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nhẹ nhàng kéo, chỉnh lại trục chi bớt biến Các nhóm thực luyện dạng sau giảm đau thật tốt tập, nhóm khác nhận xét - Băng cố định nẹp vào chi phải tương đối chắc, không để nẹp xộc xệch, không chặt Bước 4: Kết luận, nhận định: dễ gây cản trở lưu thông máu chi * Một số kĩ thuật cố định tạm thời gãy xương GV đánh giá kết HS Bước 2: Thực nhiệm - Xương cẳng tay gãy vụ: + Chuẩn bị: Hai nẹp tre gỗ (nẹp dài khoảng HS thảo luận trả lời câu hỏi 35cm, nẹp dài khoảng 40cm), bông, khăn tam giác, GV trực tiếp tranh ảnh băng cuộn,… để HS quan sát Bước 1: Đặt nép mặt trước cẳng tay bị gãy, từ nếp gấp khuỷu tay đến khớp bàn tay, đặt nẹp mặt Bước 3: Báo cáo, thảo luận: sau cẳng tay, từ khuỷu đến khớp bàn tay, đạt Đại diện cá nhân HS trả lời, tay đầu nẹp chỗ xương tiếp xúc với niếp lớp nhận xét, bổ sung Bước 2: Băng cố định nẹp với cẳng tay theo kiểu băng số (có vịng băng cố định cổ tay phía Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên kết luận, cho học sinh ghi ý khuỷu tay) Bước 3: Treo tay trước ngực khăn tám giác (cẳng tay vng góc với cánh tay, bàn tay quay úp vào người) - Xương đùi gãy + Chuẩn bị: ba nẹp tre gỗ (nẹp dài khoảng 80cm, nẹp dài khoảng 100cm, nẹp dài khoảng 110 cm, bông, băng cuộn,… Bước 1: Đặt nẹp mặt sau đùi đến gót chân khoảng cm, đặt nẹp mặt đùi gan bàn chân khoảng 1cm; đặt nép mặt tong đùi đến gan bàn chân khoảng cm, đặt đầu nẹp Bước 2: Buộc dây vị trí cổ chân, ngang ngực, ngang hông, khớp gối; băng số bàn chân cho bàn chân vng góc với cẳng chân Bước 3: Buộc hai chân vào vị trí gối cổ chân để cố định Hoạt động 2: Kĩ thuật sơ cứu bỏng a Mục tiêu:Giúp HS luyện tập phương pháp hô hấp nhân tạo kỹ thuật chuyển thương b Nội dung: phương pháp thổi ngạt ép tim lồng ngực phương pháp Xin – vetstơ c Sản phẩm: HS hoàn thành luyện tập d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Kĩ thuật sơ cứu bỏng - GV phổ biến kế hoạch tập luyện, chia - Mục đích tổ tập luyện Giảm nhẹ tính chất tăng nặng vết - Quá trình tập luyện theo dõi sửa sai thương, bảo vệ vết thương giải đáp thắc mắc - Nguyên tắc băng: Sử lí nhanh, kịp thời Bước 2: Thực nhiệm vụ: yêu cầu kĩ thuật HS tập luyện theo tổ - Cách thức thực Tổ trưởng theo quản lí tổ + tách nạn nhân khỏi nguồn cháy Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + cởi bỏ quần áo bén lửa Các nhóm thực luyện tập, + ngâm vùng bị bỏng vào nước mát từ 20 tới nhóm khác nhận xét 30 phút Bước 4: Kết luận, nhận định: + Đưa nạn nhân tới sở y tế GV đánh giá kết HS + Giữ ấm thể nạn nhân + Bù nước nạn nhân tỉnh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để hoàn thành tập c Sản phẩm: Hs hoàn thành nội dung luyện tập d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài: - Hướng dẫn nội dung ôn tập + Vận dụng kiến thức học vào thực tế D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ Tìm hiểu phương pháp cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo HS tìm hiểu trả lời * Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn nội dung ôn tập, nhận xét đánh giá kết thúc buổi học - Dặn dò HS học cũ đọc trước - Nhận xét buổi học ……………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………… - Kiểm tra sỹ số, vật chất: ……………………………………………………………………………………………… ……… Rút kinh nghiệm bổ sung ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… ……………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/03 /2023 Ngày dạy: ………… TIẾT PPCT: 31 BÀI 2: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Có kiến thức bản, ban đầu kỹ thuật hô hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập - Bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào học tập thực tiễn Phẩm chất Nghiêm túc, ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ Chấp hành tốt nội quy, quy định học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án, mơ hình, tranh vẽ, băng, gạc nẹp Học sinh - Sách, ghi đầy đủ, băng, gạc nẹp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:GV giới thiệu c Sản phẩm: HS lắng nghe GV d Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu bài: giúp người học thực phương pháp hơ hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương trường hợp cần thiết gặp tai nạn xảy B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Hô hấp nhân tạo a Mục tiêu:Giúp HS luyện tập phương pháp hô hấp nhân tạo kỹ thuật chuyển thương b Nội dung: phương pháp thổi ngạt ép tim lồng ngực phương pháp Xin – vetstơ c Sản phẩm: HS hoàn thành luyện tập d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV Bước 1: Chuyển giao Hô hấp nhân tạo nhiệm vụ: - Mục đích - GV phổ biến kế hoạch Hơ hấp nhân tạo làm cho khơng khí ngồi phổi tập luyện, chia tổ tập khơng khí phổi ngồi để thay cho hơ hấp tự nhiên luyện nạn nhân ngạt thở - Kĩ thuật số cách hô hấp nhân tạo - Quá trình tập luyện theo + Hà hơi, thổi ngạt dõi sửa sai giải đáp thắc Bước 1: Người cấp cứu quỳ bên cạnh nạn nhân, lau mắc đờm dãi miệng nạn nhân, khơi thông đường thở Bước 2: Thực nhiệm (hình 2.10a) Bước 2: Dùng tay bóp kín hai bên mũi nạn nhân, vụ: tay kéo hàm xuống hàm để miệng mở (hình HS tập luyện theo tổ 2.10c) + Ép tim ngồi lồng ngực Bước 1: Người cấp cứu quỳ bên cạnh nạn nhân, lau Tổ trưởng theo quản lí tổ đờm dãi miệng nạn nhân, khơi thơng đường thở (hình 2.11a) Bước 3: Báo cáo, thảo + Bước 2: Hai bàn tay đan đè đặt lên mũi xương úc nạn nhân (hình 2.11b) luận: + Bước 3: Dùng sức nặng thân ấn mạnh, nhanh Các nhóm thực thẳng lồng ngực xuống khoảng 3,5 – cm, làm liên tục luyện tập, nhóm khác 50 – 60 lần/phút (hình 2.11c) nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Hoạt động 2:Kết thúc luyện tập Hô hấp nhân tạo a Mục tiêu:GV củng cố lại nội dung tiết học, sai làm thường mắc trình thực b Nội dung: GV nhận xét, HS lắng nghe c Sản phẩm: Hs lắng ghe GV d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm - Hết thời gian tập luyện giáo viên phát lệnh “thôi vụ: tập, vị trí tập trung” Các tổ dừng tập vị trí tập GV tập trung lớp, nhận xét, giải trung đáp thắc mắc Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Lớp tập trung hàng ngang, lắng nghe GV giải đáp thắc mắc Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Cả lớp lắng nghe nhậ xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Giải đáp thắc mắc học sinh Hoạt động 3: Kĩ thuật chuyển thương a Mục tiêu:Giúp HS nắm kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN CỦA HS GV Bước 1: Chuyển Kĩ thuật chuyển thương giao nhiệm vụ: - Mục đích - GV phổ biến kế Chuyển thương vận chuyển nạn nhân đến sở y tế kĩ hoạch tập luyện, thuật, an toàn sớm nhằm hạn chế thấp biến chứng có chia tổ tập luyện thể xảy - Quá trình tập - Một số cách chuyển thương thơng thường luyện theo dõi + Bế, cõng, vác: Áp dụng cho trường hợp vết thương nhẹ, không sửa sai giải tổn thương cột sống, di chuyển quãng đường ngắn đáp thắc mắc + Chuyển thương cáng: Áp dụng cho trường hợp vết thương Bước 2: Thực nặng, di chuyển quãng đường dài Có loại cáng chuyển thương nhiệm vụ: phổ biến cáng bạt khieng tay cáng ứng dụng (sử dụng vật liệu HS tập luyện theo có sẵn) tổ - Kĩ thuật số cách chuyển thương thông thường Tổ trưởng theo + Bế quản lí tổ Bước 1: Người cấp cứu tiếp cận nạn nhân tư quỳ chân cao, chân thấp; đỡ nạn nhân ngồi dậy, cho nạn nhân dựa lưng Bước 3: Báo cáo, vào dùi chân quỳ cao, tay đặt say gáy đỡ cổ nạn nhân, thảo luận: tay luồn qua khoeo chân nạn nhân (hình 2.14a) Các nhóm thực Bước 2: Gấp đùi nạn nhân át vào bụng, kết hợp nâng nạn nhân lần luyện lượt lên đùi chân quỳ thấp chân quỳ cao; dồn sức bế nạn tập, nhóm nhân đứng dậy để di chuyển (hình 2.14b) khác nhận xét + Cõng Bước 4: Kết Bước 1: Người cấp cứu luông hai tay qua nách luồn xuống luận, nhận vai nạn nhân, nâng nạn nhân ngồi dậy, kết hợp thu chân trước định: sau đỡ nạn nhân đứng dậy ngả người cho nạn nhân dựa vào GV đánh giá kết Nắm tay nạn nhân đồng thời dựa vào Nắm tay nạn nhân HS đồng thời xoay người, hạ thấp trọng tâm cho thân nạn nhân dựa vào lưng (hình 2.15a) Bước 2: Luồn hai tay khoeo chân nạn nhân, dồn sức cõng nạn nhân đứng dậy để di chuyển (hình 2.15b) + Vác Bước 1: Người cấp cứu luồn hai tay qua nách xuống vai nạn nhân, nâng nạn nhân ngồi dậy, kết hợp đứng dậy ngả người cho nạn nhân dựa vào Tay nắm tay nạn nhân đồng thời xoay người, hạ thấp trọng tâm; tay luồn qua hang, ghé vai cho thân nạn nhân dựa lên hai vai (hình 2.16a) Bước 2: Dồn sức vào nạn nhân đứng dậy để di chuyển (hình 2.16b) + Di chuyển cáng Bước 1: Đặt nạn nhân lên cáng, đầu hướng phía người trước cao chân Bước Người trước bước chân phải người sau bước chân trái, giữ thăng suốt trình Khi nghỉ giải lao dung hai gậy chống cáng giữ cho Hoạt động 4: Kĩ thuật chuyển thương a Mục tiêu:GV củng cố lại nội dung tiết học, sai làm thường mắc trình thực b Nội dung: GV nhận xét, HS lắng nghe c Sản phẩm: Hs lắng ghe GV d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm Kĩ thuật chuyển thương vụ: - Hết thời gian tập luyện giáo viên phát lệnh “thôi GV tập trung lớp, nhận xét, giải tập, vị trí tập trung” Các tổ dừng tập vị trí tập đáp thắc mắc trung Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Lớp tập trung hàng ngang, lắng nghe GV giải đáp thắc mắc Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Cả lớp lắng nghe nhậ xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Giải đáp thắc mắc học sinh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để hoàn thành tập c Sản phẩm: Hs hoàn thành nội dung luyện tập d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài: - Hướng dẫn nội dung ôn tập + Vận dụng kiến thức học vào thực tế D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ - Tìm hiểu phương pháp cầm máu tạm thời, định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo kĩ thuật chuyển thương * Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị kiểm tra HK - Nhận xét buổi học ……………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiểm tra sỹ số, vật chất: ……………………………………………………………………………………………… ……… Rút kinh nghiệm bổ sung ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 23/01/2024, 07:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan