1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng ông nghệ thông tin tại sở thông tin và truyền thông tỉnh lạng sơn

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Tại Sở Thông Tin Và Truyền Thông Tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Nguyễn Trọng Hùng
Người hướng dẫn TS. Đặng Vũ Tùng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Việc ứng dụng công nghệ thông tin được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Lạng Sơn đã có những tiến bộ vượt bậc, đóng góp quan trọng trong cải cách hành chính, trong lãnh đạo, chỉ đạo đi

Trang 1

NGUY ỄN TRỌNG H ÙN G

NG D ỤNG CÔNG NGH TH ÔNG TIN T I S

THÔNG TIN VÀ TRUY N THÔ NG T ỈNH ẠNG Ơ L S N

LUẬN V N TH Ă ẠC Ĩ S

HÀ N - 2018 ỘI

Trang 2

-

NG D ỤNG CÔNG NGH TH ÔNG TIN T I S

THÔNG TIN VÀ TRUY N THÔNG T Ề ỈNH ẠNG Ơ L S N

Trang 3

tạ i Sở Thông tin và Truy n thông t nh Lề ỉ ạng Sơn” do tôi thực hi n ệ dưới sự hướng

Hà Nộ i, ngày 29 tháng 01 năm 2018

Trang 4

DANH M C B NG BI U VÀ HÌNH V Ụ Ả Ể Ẽ

PHẦN M Ở ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ CƠ SỞ LÝ LU N C A VI C NG D NG CÔNG NGH Ậ Ủ Ệ Ứ Ụ Ệ THÔNG TIN TRONG H Ệ THỐNG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚ 4 C 1.1 T ng quan v công ngh thông ổ ề ệ tin 4

1.1.1 Khái ni m công ngh thông ệ ệ tin 4

1.1.2 Đặc điể m c a công ngh thông ủ ệ tin 5

1.1.3 Vai trò c a công ngh thông tin 7 ủ ệ 1.2 Ứ ng d ng công ngh ụ ệ thông tin trong cơ quan hành chính nhà nướ c 11

1.2.1 Khái ni m v ng d ng công ngh thông tin 11 ệ ề ứ ụ ệ 1.2.2 H ệ thố ng công ngh thông tin trong m t t ệ ộ ổ chứ c 11

1.2.3 ng d ng công ngh Ứ ụ ệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nướ c 13

1.2.4 Các y u t ế ổ ảnh hưởng đấ ứ n ng d ng công ngh ụ ệ thông tin trong cơ quan hành chính nhà nước 14

1.2.5 Kinh nghi ệm ứ ng d ng CNTT trong qu ụ ản lý nhà nướ ạ c t i Vi t Nam 19 ệ CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC ỨNG D NG CÔNG NGH THÔNG TIN Ụ Ệ T I S THÔNG TIN VÀ TRUY N THÔNG T NH LẠ Ở Ề Ỉ ẠNG SƠN 27

2.1 Giớ i thi u v S Thông tin và Truy n thông t nh L ệ ề ở ề ỉ ạng Sơn 27

2.1.1 V trí, ch ị ức năng 27

2.1.2 Cơ cấ u, t ổ chứ c 27

2.1.3 Nhi m v , quy n h n 28 ệ ụ ề ạ 2.2 Đánh giá thự c tr ng ng d ng công ngh thông tin trong ho ạ ứ ụ ệ ạt độ ng t i S Thông tin ạ ở và Truy n thông t nh L ề ỉ ạng Sơn 29

2.2.1 Các chính sách hi n hành 29 ệ 2.2.2 Cơ sở ạ ầ h t ng 32

2.2.3 Nhân l c ho ự ạt độ ng v CNTT 37 ề 2.2.4 Các ng d ứ ụng CNTT đã triể n khai 44

2.2.5 Phân tích các y u t ế ố ảnh hưởng 50

2.2.6 Khả o sát công tác ng d ng CNTT t i S Thông tin và Truy n thông t nh L ng ứ ụ ạ ở ề ỉ ạ Sơn 52

2.3 Đánh giá kế t qu ả đạt đượ c, nh ng t n t i, h n ch và nguyên nhân 55 ữ ồ ạ ạ ế 2.3.1 K t qu ế ả đạt đượ c 55

2.3.2 Nhữ ng t n t i, h n ch 58 ồ ạ ạ ế 2.3.3 Nguyên nhân 62

Trang 5

3.1.1 Ch ất lượ ng, hi u qu trong ho ệ ả ạt độ ng c a S TT& TT 66 ủ ở 3.1.2 H y m nh c i cách hành chính và b ỗ trợ đẩ ạ ả ảo đả m công khai, minh b ạch… 67 3.2 Giả i pháp v công tác qu n lý vi ề ả ệc ứ ng d ng công ngh thông tin 67 ụ ệ 3.2.1 Căn cứ để đề ra gi i pháp v công tác qu n lý vi ả ề ả ệc ứ ng d ng CNTT 67 ụ 3.2.2 T ổ chứ c tri ển khai hướ ng d n, tuyên truy ẫ ền các quy đị nh c ủa nhà nướ c v công ề ngh thông tin 67 ệ 3.2.3 Xây d ựng cơ chế, chính sách để đẩ y m nh ng d ng công ngh thông tin 68 ạ ứ ụ ệ 3.3 Giả i pháp v nâng c p h t ng CNTT 69 ề ấ ạ ầ 3.3.1 Căn cứ để thự c hi n gi i pháp v h t ng CNTT 69 ệ ả ề ạ ầ 3.3.2 T ổ chứ c th c hi n 70 ự ệ 3.3.3 L trình th c hi n 73 ộ ự ệ 3.4 Giả i pháp tri n khai ph n m ể ầ ềm ứ ng d ụng 75 3.4.1 Căn cứ để thự c hi n gi i pháp tri n khai ph n m ệ ả ể ầ ềm ứ ng d ụng 75 3.4.2 T ổ chứ c th c hi n 75 ự ệ 3.4.3 L trình th c hi n 77 ộ ự ệ 3.5 Giả i pháp nâng cao n ăng lự c c a nhân l c ho ủ ự ạt độ ng v CNTT 78 ề 3.5.1 Căn cứ để thự c hi n gi ệ ải pháp nâng cao năng lự c c a nhân l c ho ủ ự ạt độ ng v ề CNTT 79 3.5.2 T ổ chứ c th c hi n 79 ự ệ 3.5.3 L trình th c hi n 80 ộ ự ệ

K T LU NẾ Ậ 82 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 83

Trang 6

DANH M C T Ụ Ừ VIẾ T T T

Ký hiệu Diễn giải

Trang 7

DANH M C B Ụ Ả NG BIỂ U VÀ H H V ÌN

Trang

Hình 1.1 C u trúc t ng th chính quy ấ ổ ể ền điệ ử ỉ n t t nh L ạng Sơn 12

B ng 2.1 T ng h p s ả ổ ợ ố lượ ng thi t b tin h c t i S ế ị ọ ạ ở TT & TT năm 2016 32

Hình 2.1 Bi ểu đồ ổ t ng h p thi t b tin h c t i S ợ ế ị ọ ạ ở TT & TT năm 2016 33

B ng 2.2 V h t ả ề ạ ầng kĩ thuậ ạ ỉ t t i t nh L ạng Sơn 34

Hình 2.2 T ng s máy tr m t nh L ổ ố ạ ỉ ạng Sơn năm 2017 34

B ng 2.3 B ng th ng kê v ả ả ố ề cơ sở ạ ầng kĩ thuậ ủ ỉ h t t c a t nh L ạng Sơn qua các năm 35

B ng 2.4 S máy tính t ả ố ại các cơ quan, đơn vị ỉ t nh L ạng Sơn 35

B ng 2.5 S ả ố lượng đơn vị ế ố k t n i m ạng LAN, WAN và Internet băng rộ ng ạ ỉ t i t nh L ng ạ Sơn 36

B ng 2.6 Phân lo i cán b công ch c S TT&TT t nh L ả ạ ộ ứ ở ỉ ạng Sơn năm 2017 38

B ng 2.7 Phân lo i nhân l c CNTT t i S TT&TT 38 ả ạ ự ạ ở Hình 2.3 Trình độ cán b công ch c S TT& TT t nh L ộ ứ ở ỉ ạng Sơn năm 2017 39

Hình 2.4 Kh ảo sát trình độ tin h c ngu n nhân l c t i các huy n, thành ph trong t nh ọ ồ ự ạ ệ ố ỉ L ạng Sơn giai đoạn năm 2012 2016 40 –

B ảng 2.8 Cơ cấ u NNL CNTT chuyên trách c a t nh L ủ ỉ ạng Sơn năm 2016 40

B ảng 2.9 Trình độ chuyên môn nghi p v c a cán b chuyên trách v ệ ụ ủ ộ ề CNTT (văn bằ ng trong lĩnh vự c CNTT) t ại qua các năm từ 2014- 2016 40

B ng 2.10 B ng th ng kê v t ả ả ố ề ổ chức đào tạo nâng cao trình độ tin h c (CNTT) cho cán b ọ ộ trên đị a bàn t nh L ỉ ạng Sơn giai đoạ n 2014 - 2016 42

B ảng 2.11 Các khóa đào tạ o CNTT mà S TT & TT t ở ổ chức năm 2017 42

B ng 2.12.Th ng kê ả ố điều độ ng luân chuy n cán b Tin h c 43 ể ộ ọ B ng 2.13 Danh m c d ch v công tr c tuy n m ả ụ ị ụ ự ế ức độ 3 đã cung cấ p 47

B ng 2.14 Th ng kê ả ố văn bả n liên thông trên m ạng điề u hành tác nghi p 47 ệ Hình 3.1 M ạng LAN cho các cơ quan cấ ỉ p t nh 70

Hình 3.2 M ng LAN cho các c ạ ơ quan cấ p huy n/ thành ph 71 ệ ố Hình 3.3 M ạng LAN cho các cơ quan cấp xã/ phườ ng 71

Hình 3.4 M ng LAN không dây 72 ạ Hình 3.5 Mô hình c ổng điệ ử n t 73

Trang 8

PHẦ N M Ở ĐẦ U

1. Lý do chọn đề tài

Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, góp phần tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và làm thay đổi cơ bản cách quản lý, học tập, làm việc của con người Việc ứng dụng công nghệ thông tin được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Lạng Sơn đã có những tiến bộ vượt bậc, đóng góp quan trọng trong cải cách hành chính, trong lãnh đạo, chỉ đạo điều hành hoạt động của các cấp, các ngành và doanh nghiệp; Bước đầu đã có những kết quả đáng ghi nhận

Từ khi thành lập đến nay, với chức năng, nhiệm vụ của mình Sở Thông tin và Truyền thông Lạng Sơn đã thực hiện công tác Quản lý nhà nước về thông tin và truyền thông, trong đó có lĩnh vực CNTT bằng việc tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng kế hoạch, quy hoạch, quy chế thực hiện triển khai một số dự án về CNTT,

nhiên công tác quản lý nhà nước về phát triển và ứng dụng Công nghệ thông tin là một lĩnh vực mới, cùng với đó là tốc độ phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành cũng cần phải thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển Xuất phát từ thực tế đó em xin chọn đề

tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh

Lạng Sơn” nhằm ghiên cứu vấn đề để hiểu thêm và nắm rõ bản chất của lĩnh vực ncông nghệ thông tin và đánh giá lại được thực trạng ứng dụng CNTT trong công việc tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lạng Sơn Qua cơ sở phân tích sẽ nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế nhờ việc ứng dụng CNTT tại Sở Đồng thời, xem xét định hướng phát triển của cơ quan để có thể đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT trong công việc tầm nhìn đến năm 2020

2. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài

Trang 9

1 Đặng H u (2001), ữ Ứng d ng và phát tri n công ngh thông tin ph c v s ụ ể ệ ụ ụ ự

nghi p công nghi p hóa, hiệ ệ ện đại hóa đất nước

ngh thông tin và truy n thông ệ ề

3 Nguy n Trung Thành (2015), ễ Ứng d ng công ngh thông tin trong hoụ ệ ạt

4 Vũ Tuấn Linh (2013), Quản lý nhà nướ ề ứ c v ng d ng công ngh thông tin ụ ệ

5 Nguy n Tr ễ ị Trần Thìn (2016), M t s ộ ốgiải pháp đẩ y m nh ng d ng công ạ ứ ụ

ngh thông tin trong hoệ ạt động c a Kho bủ ạc Nhà nước Thái Bình, Luận

phương

M c tiêu 1: h Để ệthống hóa, hình dung đặc điểm, chức năng của ngành CNTT

M c tiêu 2: Để ắ n m b t m t cách c th ng d ng CNTT cho t ng công vi c t i S ắ ộ ụ ể ứ ụ ừ ệ ạ ở

M c tiêu 3: Để tìm hi u h n ch và thành tể ạ ế ựu đạt được nh viờ ệc ứng d ng CNTT ụtrong giai đoạn 2011 - 2016

M c tiêu 4: Nghiên c u, v n dứ ậ ụng các quy định của Đảng và Nhà nước trong lĩnh

M c tiêu 5: Đề ra các gi i pháp nh m hoàn thi n và nâng cao chả ằ ệ ất lượng, hi u qu ệ ả

Trang 10

các t nh thành ph trong c ỉ ố ả nước Đồng th i, xây d ng chiờ ự ến lượ ầm nhìn đến c tnăm 2020

Phạ m vi nghiên c u:

2020

5. Phương pháp nghiên cứu:

6. Kết cấu của luận văn

liệu tham khảo và phụ lục, luận văn chia làm 03 chương như sau:

Chương 1 Cơ sở lý lu n c a vi c ng d ng công ngh thông tin trong h th ng các ậ ủ ệ ứ ụ ệ ệ ố

cơ quan hành chính nhà nước

Chương 2 Phân tích công tác ng d ng công ngh ông tin t i S Thông tin và ứ ụ ệ th ạ ở

Chương 3 M t s gi i pháp nhộ ố ả ằm đẩy m nh viạ ệc ứng d ng công ngh thông tin tụ ệ ại

Trang 11

CHƯƠNG 1

C Ơ CƠ SỞ LÝ LU N C A VI Ậ Ủ Ệ C Ứ NG D NG CÔNG NGH Ụ Ệ

1.1. Tổng quan về công nghệ thông tin

một khái niệm khá rộng, nó bao hàm nhiều khái niệm khác nhau ở bên trong (phần

CNTT ra đời với tư cách là một ngành khoa học ứng dụng hiện đại, phát triển qua nhiều thời kỳ với các quá trình từ khoa học máy tính đến Tin học và CNTT Theo nghĩa rộng và tổng quát nhất CNTT là việc sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo

ra, lưu trữ, truyền dẫn thông tin, xử lý, khai thác thông tin

CNTT gồm tất cả các nhóm ngành công nghệ (sử dụng hệ thống máy tính,

liệu, lưu trữ, thu thập, trao đổi và sử dụng thông tin dưới tất cả các hình thức dữ liệu

nguồn khác nhau Người ta có thể định lượng tin tức bằng cách đo độ bất định của hành vi, trạng thái Xác suất xuất hiện một tin càng thấp thì độ bất ngờ càng lớn do

đó lượng tin càng cao

Chất lượng của thông tin thường được đánh giá dựa trên các phương diện chủ

thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định Trong lĩnh vực quản lý, các thông tin mới

là các quyết định quản lý

Trong lĩnh vực CNTT, thông tin được hiểu là những tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức của con người Trong máy tính thông tin được mã hóa theo những cách thức thống nhất để máy tính có thể đọc và xử lý được Sau khi xử lý, thông tin được giải mã trở thành các tín hiệu mà con người có thể nhận thức được.Thông tin số là thông tin được tạo lập bằng phương pháp dùng tín hiệu số

Trang 12

h vi c ra quyỗ trợ ệ ết định, phân tích tình hình, l p k hoậ ế ạch, điều ph i và ki m soát ố ể

tin

Ở Việt Nam, CNTT được thể chế hóa từ Nghị quyết số 49/CP ngày 04 tháng 8 năm 1993 về "Phát triển CNTT ở Việt Nam trong những năm 90", và luật hóa thành

-cho sự ra đời của Luật Công nghệ thông tin, được Quốc Hội thông qua ngày

dụng và phát triển CNTT của đất nước

Theo Luật Công nghệ thông tin thì “Công nghệ thông tin là tập hợp các

phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất,

nghiên cứu của luận văn, CNTT được hiểu theo khái niệm CNTT của Luật Công nghệ thông tin năm 2006

1.1.2.1 Ngành công nghệ mũi nhọn

CNTT là ngành được xây dựng dựa trên thành quả của nhiều ngành công nghệ khác và những lý thuyết khoa học hiện đại Có hàm lượng tri thức cao là một trong những đặc điểm của ngành công nghệ mũi nhọn Do đó, CNTT đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, ứng dụng cần phải thực hiện từng bước phù hợp với lợi thế riêng Phát triển CNTT không chỉ là động lực cho riêng các doanh nghiệp trong ngành, mà còn là lực đẩy cho toàn nền kinh tế, giúp các lĩnh vực, ngành nghề khác trong xã hội hiện đại hóa, phát triển mạnh Chính vì vậy, mà CNTT và truyền thông

đã trở thành một công cụ, một nền tảng cho phương thức lao động mới của toàn bộ

xã hội, thâm nhập sâu vào mọi lĩnh vực, khía cạnh của đời sống

1.1.2.2 Ngành có tốc độ phát triển cao

Trang 13

CNTT bắt đầu xuất hiện từ thập niên 1970 Tuy nhiên, đến thập niên 1990 ngành CNTT mới thật sự phát triển và phát triển tốc độ rất cao Những tiến bộ về công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin diễn tiến liên tục, có thể tính từng giây Thế giới ghi nhận từ thập niên 1990 đến nay, tốc độ phát triển trung bình hàng

-giới (Research Report of Shanghai Research Center, 2004) Tại Diễn đàn Cấp cao Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam 2013, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã khẳng định: “Hơn 10 năm qua, CNTT đã trở thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, đóng góp trực tiếp gần 7% GDP, và là một lợi thế phát triển đặc biệt của Việt Nam”

1.1.2.3 Vòng đời sản phẩm ngắn

Bắt nguồn từ sự phát triển với tốc độ cao, sản phẩm CNTT thường có vòng đời rất ngắn Theo Hiệp hội Nghiên cứu Máy tính của Mỹ (Computing Research Association – CRA, 1999), vòng đời của sản phẩm CNTT thường chỉ có 2 năm và tối đa là 4 năm thì các sản phẩm CNTT đã bị xem là lạc hậu Vì vậy, đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, khi đầu tư hay định hướng các giải pháp công nghệ cần lưu ý đến đặc điểm này của CNTT để tránh lãng phí, làm ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư

1.1.2.4 Tính tích hợp cao

Ngày nay, CNTT đã thâm nhập và tích hợp vào sâu trong các ngành khác như

cơ khí, sản xuất ô tô, năng lượng, giao thông, dệt, luyện kim, điện tử… làm cho các ngành này nhanh chóng phát triển Mạng viễn thông, mạng truyền hình và mạng máy tính đã dần tích hợp vào nhau, chia sẽ thông tin, tài nguyên của nhau và giúp cho các nước trên thế giới xích lại gần nhau hơn

Với khả năng số hóa thông tin, xử lý và tái tạo thông tin, CNTT trở thành một công

cụ, một nền tảng cho phương tiện lao động mới được sử dụng cho các ngành công nghệ khác CNTT có thể tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất của các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ …, cũng có thể tham gia vào quá trình quản lý, điều hành Bên cạnh đó CNTT cũng tạo ra nhiều ngành kinh tế mới, làm thay đổi sâu sắc các ngành công nghiệp hiện tại và tăng khả năng cạnh tranh của các ngành

1.1.2.5 Chi phí nghiên cứu và phát triể n ngành cao

phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành và hiện đại hóa nhiều ngành sản xuất, dịch vụ;

Trang 14

cấu trúc của ngành có nhiều tầng lớp, lớp trên được xây dựng dựa trên các lớp dưới… nên mỗi thay đổi, cải tiến công nghệ đều kéo theo nhiều sự thay đổi trên các

việc nghiên cứu và phát triển của ngành lại rất cao

CNTT và truyền thông đã và đang làm thay đổi thế giới Những rào cản được

gỡ bỏ cùng với những tiến bộ vượt bậc của cách mạng số đang làm cho thế giới

"phẳng ra" và không còn nhiều trở ngại về địa lý như trước Trong một thời gian

sâu sắc ở mọi ngõ ngách của trái đất nơi chúng ta đang sống, đem lại cho con người những cơ hội để có một cuộc sống thuận tiện hơn và thách thức cũng lớn hơn Điều này mở ra cho các quốc gia những phương thức sản xuất kinh doanh, những vị thế chính trị và kinh tế hoàn toàn mới CNTT và truyền thông ảnh hưởng tới hầu hết mọi ngành còn lại, không chỉ giúp giải quyết lượng thông tin khổng lồ một cách nhanh chóng, tạo ra nhiều loại hình công việc mới mà còn tạo một bước ngoặt mới cho sự phát triển của xã hội, kéo theo sự phát triển của nền văn minh nhân loại

Vai trò của CNTT trên thế giới ngày càng có ảnh hưởng sâu rộng, nó tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; trong những thập niên gần đây với sự phát triển của CNTT đã làm cho thế giới thay đổi từng ngày Trong phần này luận

nhân tố giúp kết nối và trao đổi giữa các thành phần của xã hội toàn cầu Sự phát triển của CNTT, trước hết đã làm thay đổi phương thức tổ chức hoạt động kinh tế, sau đó tác động đến hoạt động của các khu vực khác trong nền kinh tế như: khu vực chế tạo, chế biến và dịch vụ, quản lý nhà nước CNTT không chỉ thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, mà còn kéo theo sự biến đổi trong phương thức sáng tạo của cải, trong lối sống và tư duy của con người Sự kết hợp giữa CNTT, công nghệ viễn thông và công nghệ Internet đã trở thành công cụ đắc dụng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Môi trường trao đổi thông tin đa truyền thông đa phương tiện

công việc và thay đổi cách thức chăm sóc y tế và giáo dục

năng lực cạnh tranh quốc gia Không phải ngẫu nhiên ngày nay không nước phát triển giàu có nào lại nghèo về thông tin và cũng không có nước nào giàu về thông tin mà nghèo và kém phát triển cả

Trang 15

 CNTT nhanh chóng thay đổi thế giới một cách mạnh mẽ, sự chuyển đổi

- Con người đã biến Internet thành một công cụ hữu dụng Hàng tỉ người trên thế giới có thể truy cập Internet cùng một lúc, thực hiện giao dịch mua bán, gặp gỡ, trao đổi với bạn bè khắp thế giới và cập nhật thông tin bất kì thời gian nào Mạng xã hội trở nên phổ biến hơn và ngày càng được giới trẻ quan tâm

- Đối với y tế, việc ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và CNTT

đã trở thành một hình thức phổ biến có tác dụng hỗ trợ kịp thời và thiết thực trong việc chữa bệnh cho nhân dân Ví dụ, hiện nay, đã dùng công nghệ siêu âm 3D (ba chiều), hoặc các bác sĩ có thể hội chẩn từ xa (thậm chí từ nhiều nước khác nhau trên thế giới) Sử dụng CNTT để hỗ trợ về mặt kỹ thuật và phương pháp điều trị cho những vùng xa trung tâm y tế đã mang lại giá trị to lớn về mặt tinh thần cũng như vật chất cho nhân dân

-cao chất lượng dạy và học ở các cấp, các bậc học, mở rộng thêm nhiều loại hình đào tạo như đào tạo từ xa, phối hợp liên kết giữa các trường, các Quốc gia với nhau đang nhằm đưa chất lượng giáo dục của nước ta ngang bằng với các nước trong khu vực và trên thế giới

- Thương mại điện tử xuất hiện, khách hàng có thể tiếp xúc và tìm hiểu mọi

thông tin về công ty dễ dàng ở bất cứ nơi nào, lúc nào Công ty sẽ nhận

được phản hồi của khách hàng nhanh chóng về chiến lược tiếp thị hoặc danh mục hàng hoá của các doanh nghiệp để từ đó có những thay đổi về chiến lược kinh doanh cho phù hợp với thị hiếu của thị trường

- An ninh quốc phòng cũng có những thay đổi cơ bản, công nghệ thông tin

đã tạo ra những thế hệ vũ khí, phương tiện chiến tranh "thông minh", từ

đó xuất hiện hình thái chiến tranh, phương thức tác chiến mới, làm thay đổi sâu sắc học thuyết quân sự của nhiều quốc gia

CNTT còn là cơ sở cho quá trình hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế Với mạng Internet và các dịch vụ do CNTT tạo ra, các công ty có thể hợp tác sản xuất, trao đổi mua bán, quảng bá và mở rộng thị trường ra khắp thế giới, con người có thể tìm kiếm việc làm bên ngoài lãnh thổ một cách dễ dàng Sáng tạo ra những giá trị mới

và các việc làm mới, cuộc cách mạng CNTT sẽ mang lại những thị trường mới và những nghề nghiệp mới với những đột phá công nghệ có tính thách thức đối với toàn thế giới

Trang 16

Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin hiện nay CNTT đang ,

dân tộc nào nhanh chóng nắm bắt và làm chủ được công nghệ thông tin thì sẽ khai

một thách thức rất lớn đối với các nước đang phát triển như nước ta, đó là làm thế nào để phát huy được thế mạnh của CNTT, thúc đẩy sự phát triển của xã hội mà không mất đi văn hoá truyền thống quý báu của dân tộc

yếu phải khai thác được những tiềm năng thế mạnh của CNTT, thúc đẩy những ứng dụng và phát triển CNTT, coi đó là một điều kiện cần thiết để đạt được những mục

1.1.3.1 Vai trò của công nghệ thông tin đối với hoạt động của cơ quan nhà nước

CNTT với bốn thành phần: ứng dụng CNTT, cơ sở hạ tầng CNTT, nguồn nhân lực và công nghiệp CNTT sẽ giúp cho Chính phủ cải tiến mối tác động qua lại giữa

ba chủ thể: chính phủ, người dân và doanh nghiệp

Đối với cơ quan nhà nước, CNTT giúp cho việc tự động hóa hoặc Tin học hóa các quy trình, thủ tục, giấy tờ hiện hành, từ đó sẽ đơn giản hóa các thủ tục hành chính, làm tăng tính hiệu quả của các dịch vụ công Việc phổ biến thông tin rộng rãi qua Internet và các phương tiện truyền thông mở ra cơ hội cho người dân chủ động tham gia góp ý vào các vấn đề điều hành và hoạch định chính sách, cũng như quá trình ra quyết định của cơ quan nhà nước

Tính minh bạch của thông tin cũng góp phần chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy cơ quan nhà nước và là tiêu chí cần thiết trong việc gây dựng sự tin cậy từ phía người dân với cơ quan nhà nước, nâng cao sự tin cậy của thông tin trong

trò, hiệu quả và chất lượng quản lý của mình bằng cách cải tiến việc tiếp cận và cung cấp các dịch vụ công nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho người dân, tăng cường năng lực quản lý, điều hành có hiệu quả và nâng cao tính minh bạch trong các cơ quan nhà nước nhằm quản lý tốt hơn các nguồn lực kinh tế, xã hội

1.1.3.2 Vai trò của công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước

CNTT với công nghệ tìm kiếm và cách thức trao đổi dữ liệu trên Internet theo

mô hình dòng công việc cùng với các dịch vụ hành chính công thiết thực được ứng dụng rộng rãi vào quy trình hành chính đã mang lại một vận hội to lớn, nâng cao hiệu quả nền hành chính nhà nước

CNTT là thách thức lớn đối với cơ quan hành chính do cơ quan hành chính là

tổ chức có nhiều thay đổi về chính sách, quy định, nhiều ràng buộc về ngân sách và

Trang 17

yêu cầu về dân chủ trong quá trình ra quyết định Kỹ năng sử dụng máy tính và mạng của đội ngũ công chức còn yếu kém, hạ tầng cơ sở kỹ thuật còn nhiều hạn chế, việc đổi mới hệ thống thông tin hành chính luôn chậm chạp, sự thiếu hụt ngân sách đầu tư cho ứng dụng CNTT không theo kịp sự phát triển như vũ bão và tốc độ thay đổi hàng ngày, hàng giờ của CNTT

phương thức hoạt động của chính quyền Một số dịch vụ hành chính công trên mạng bước đầu có hiệu quả, nhanh chóng và tiết kiệm tiền bạc Chia sẻ thông tin trên mạng cho phép tất cả các tổ chức nhà nước, doanh nghiệp và tư nhân giảm đáng kể sức lực, thời gian, đem lại nhiều lợi ích cho những người cùng tham gia

Các nhiệm vụ hành chính công đòi hỏi ngày càng tăng năng lực đáp ứng của chính quyền trước các nhu cầu của công chúng Do đó môi trường CNTT hành chính nhà nước vừa là vận hội cũng vừa là thách thức, đòi hỏi phải có sự ưu tiên, quan tâm hỗ

1.1.3.3 Vai trò của CNTT trong hoạt động tác nghiệp, chuyên môn

Các hoạt động tác nghiệp, chuyên môn ngày nay thường liên kết nhiều đơn vị; mối quan hệ đa dạng, phức tạp, khoảng cách giữa các đơn vị, đối tác không chỉ bó hẹp trong mỗi quốc gia mà còn vươn ra toàn thế giới Thông tin tác nghiệp cần được lưu trữ ngày càng lớn, thời gian lâu hơn; dữ liệu cần phải đảm bảo an toàn, đáp ứng yêu cầu truy xuất nhanh chóng, chính xác vì vậy chỉ có thể ứng dụng CNTT mới đáp ứng được các yêu cầu trên

1.1.3.4 Vai trò của công nghệ thông tin trong quản lý điều hành

CNTT có thể hỗ trợ công tác quản lý điều hành, nâng cao hiệu quả hoạt động của nó, đồng thời hoạt động quản lý điều hành cũng tác động lớn đến sự phát triển

và ứng dụng CNTT Việc nhận thức của người lãnh đạo về vai trò của CNTT trong quản lý điều hành sẽ quyết định mức độ áp dụng CNTT trong hoạt động của tổ chức, và từ đó tác động đến sự phát triển và ứng dụng CNTT

Ngày nay với xu thế biến động nhanh chóng, khó lường của kinh tế thế giới, đòi hỏi cán bộ lãnh đạo các cấp phải nhanh chóng nắm bắt các thông tin chính xác, tính tổng hợp cao để điều hành hoạt động của mỗi đơn vị, tổ chức hay quốc gia một cách linh hoạt Lượng thông tin cần phải thu thập và xử lý là rất lớn, đa dạng và phức tạp;

tiện truyền thông Trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay, việc nắm bắt được nhiều thông tin, xử lý kịp thời và chính xác sẽ là chìa khoá cho sự thành công của mỗi cá nhân, tổ chức hay mỗi một quốc gia Xu thế hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế quốc

Trang 18

tế cũng đòi hỏi mỗi quốc gia phải đáp ứng được các yêu cầu hiện đại hóa để phù hợp với thế giới hiện đại

1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan hành chính nhà nước

CNTT ra đời đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi cơ bản cách quản lý, học tập và làm việc của con người Ứng dụng CNTT được nhiều người biết đến là quá trình sử dụng những kết quả của CNTT, thông qua các phương tiện CNTT, để hỗ trợ cho các cá nhân, tổ chức hoạt động xử lý thông tin, hỗ trợ các khâu công việc cần thiết và cuối cùng, ở mức cao nhất là hỗ trợ cho các tổ chức hoạt động và cá nhân tự động trao đổi, khai thác thông tin trong môi trường CNTT; cải tiến, đổi mới quy cách làm việc, đạt hiệu quả công việc cao hơn, đáp ứng những thay đổi đang diễn ra

Khái niệm ứng dụng CNTT đã trở nên rất quen thuộc trong đời sống xã hội và

thông tin là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh

tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao

năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này”

Công nghệ thông tin là ngành quản lý công nghệ và mở ra nhiều lĩnh vực

ngữ lập trình nhưng lại không giới hạn một số thứ như các quy trình và cấu trúc dữ liệu Bất cứ thứ gì mà biểu diễn dữ liệu, thông tin hay tri thức trong các định dạng nhìn thấy được, thông qua bất kỳ cơ chế phân phối đa phương tiện nào thì đều được xem là phần con của lĩnh vực công nghệ thông tin Công nghệ thông tin cung cấp

doanh đó là: quá trình tự động kinh doanh, cung cấp thông tin, kết nối với khách

Trang 19

Các chuyên gia IT tham gia xây dựng nhiều các chức năng khác nhau từ phạm

liệu thông tin Một vài công việc mà các chuyên gia thực hiện có thể bao gồm quản

dữ liệu cũng như quản lý, quản trị toàn bộ hệ thống Công nghệ thông tin bắt đầu

nhiều nữa, và làm tăng trưởng nhu cầu nghề nghiệp cho các công việc đó

Xét cụ thể cấu trúc tổng thể chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn, cấu trúc tổng thể của bộ máy chính quyền đóng vai trò trung tâm cả theo nghĩa xã hội lẫn theo nghĩa công nghệ Mô hình cấu trúc tổng thể chính quyền điện tử cho tỉnh Lạng Sơn được đề xuất như hình 1.1 bên dưới Mô hình cấu trúc chính quyền điện tử tỉnh

bị CNTT, hệ thống thư điện tử… là nền tảng kỹ thuật để triển khai ứng dụng CNTT

nghiệp, xử lý văn bản trong nội bộ từng cơ quan, kết nối liên thông liên văn phòng qua mạng

điện tử cung cấp các dịch vụ công theo cơ chế một cửa và cuối cùng là giao diện tương tác với người dân thông qua Cổng thông tin điện tử

Trang 20

Xuyên suốt các tầng này, không thể thiếu được vấn đề:

- Các tiêu chuẩn kỹ thuật, Cơ sở dữ liệu và ứng dụng nghiệp vụ: Xây dựng các

cơ sở dữ liệu toàn tỉnh thống nhất với CSDL quốc gia để cung cấp, chia sẻ, trao đổi thông tin giữa các cơ quan, đơn vị, các ứng dụng CNTT

1.2.3.1 Ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan nhà nước

thị trấn bảo đảm kết nối liên thông 4 cấp và nâng cấp hệ thống thư điện tử công

vụ

chức và cá nhân

Đồng thời tích hợp dịch vụ công trực tuyến và một cửa liên thông

1.2.3.2 Ứng dụng CNTT phục vụ người dân, doanh nghiệp

Trang 21

M t s ng dộ ố ứ ụng như phần mềm “Mộ ửa”,t c d ch v hành chính công mị ụ ức độ

như sau:

-KGVX ngày 22/4/2016 của Văn phòng Chính phủ; Quyết định số 846/QĐ-TTg ngày 09/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ

cấp đầy đủ các thông tin cần thiết phục vụ người dân và doanh nghiệp, đảm bảo thực hiện cơ chế tương tác 2 chiều

quản lý giáo dục, giảng dạy trong các cấp học, hệ thống thông tin hỗ trợ khám và điều trị trong các bệnh viện

1.2.3.3 Ứng dụng CNTT đảm bảo an toàn, an ninh mạng

hành chính nhà nước

Trang 22

Quá trình ứng dụng CNTT có hiệu quả hay không, tốc độ phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố; chúng ta có thể nói đến một số yếu tố cơ bản sau:

1.2.4.1 Yếu tố khách quan

Phần lớn các thiết bị trong ngành CNTT đều là các thiết bị điện tử; chúng rất

dễ bị tác động của môi trường địa lý, khí hậu Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng lớn đến hoạt động của thiết bị phải nói đến như là nhiệt độ, độ ẩm, sấm sét…các yếu tố về địa lý có ảnh hưởng nhiều như vùng bị nhiễm xạ, vùng ven biển, vùng có nhiều cát bụi, gần nơi có nhiều thiết bị, phương tiện giao thông hoạt động như gần đường quốc lộ… Nước ta là một nước ven biển, có đường bờ biển dài, khí hậu hai miền cũng khác nhau; trên thực tế nhiều nơi đã không coi trọng những yếu tố ảnh hưởng của môi trường nên đã thường xuyên gặp tình trạng thiết bị hỏng, chi phí sửa chữa cao; do đó luôn phải tính toán đến các điều kiện môi trường trong ứng dụng CNTT

Vị trí địa lý, sự phân bổ địa hình đa dạng giữa các vùng miền làm ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng, bố trí điều kiện triển khai ứng dụng CNTT, tạo nên những điểm khác biệt riêng cho mỗi dự án CNTT tại mỗi địa phương

Yếu tố văn hóa, truyền thống, mật độ phân bổ dân cư, sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc ứng dụng CNTT Những yếu tố xã hội sẽ chia cộng đồng thành các nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập khác nhau Những yếu tố đó sẽ dẫn đến các nhu cầu sử dụng dịch vụ, hàng hóa khác nhau; tác động trực tiếp đến thái độ người lao động trong việc tiếp thu và phát triển các thành tựu khoa học kỹ thuật, đặc biệt là CNTT

Dễ dàng nhận thấy CNTT được phát triển và ứng dụng rộng rãi tại các thành phố lớn nơi tập trung dân số đông và điều kiện kinh tế phát triển Còn tại vùng sâu, vùng

xa, biên giới và hải đảo việc ứng dụng CNTT còn nhiều hạn chế

Ngày nay, không một nền kinh tế nào đứng độc lập mà có thể phát triển được Tất cả đều hoà nhập, phụ thuộc lẫn nhau Các thông tin, các giao dịch được thực hiện xuyên quốc gia Nhờ có Internet, thị trường mở rộng không biên giới Do vậy, mọi tính toán kế hoạch phát triển không thể nào bó hẹp trong phạm vi một đơn vị, một tỉnh, một quốc gia Mặt khác, dựa vào tính mở của thị trường, các cơ quan, doanh nghiệp có thể lựa chọn được nhiều đối tác, thị trường, công nghệ, các giải

Trang 23

bậc của kinh tế xã hội dẫn đến sự phát triển như vũ bão của CNTT Xu hướng toàn - cầu hóa là cơ hội đưa CNTT thành công nghệ quan trọng phổ biến nhất, lan toả mạnh nhất và hứa hẹn nhất, giúp các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế toàn cầu Nền kinh tế quyết định đến các chính sách chi tiêu của chính phủ Các doanh nghiệp và cơ quan nhà nước đều chịu chung ảnh hưởng từ nền kinh tế của quốc gia Để phát triển ứng dụng CNTT, đòi hỏi chúng ta phải nhận thức đúng đắn trong vấn đề chi tiêu, vì đây là lĩnh vực phải chi phí khá cao cho các sản phẩm mang đặc tính chứa đựng hàm lượng chất xám cao, hao mòn

vô hình lớn; chúng ta phải sẵn sàng đầu tư những khoản kinh phí lớn nhưng bên cạnh đó phải tính toán kỹ lưỡng, tránh lãng phí, không hiệu quả, phải coi đầu tư cho ứng dụng CNTT là đầu tư cho phát triển

Tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong những năm gần đây đưa CNTT trở thành ngành tăng trưởng cao, được ứng dụng trên rất nhiều lĩnh vực

Có thể nói CNTT đổi mới hàng ngày, hàng giờ, hàng giây Vòng đời của các sản phẩm CNTT càng ngày càng được rút ngắn Chính điều này là nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển của ứng dụng CNTT, làm ứng dụng CNTT trở nên phổ biến, thuận tiện và là công cụ để nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp và cả các cơ quan nhà nước

ra đời và được tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ Khoảng cách từ phát minh đến ứng dụng rút ngắn Sự cạnh tranh về công nghệ cao diễn ra quyết liệt Nếu như cách đây 30 năm, máy vi tính chỉ là một công cụ dùng để tính toán thì ngày nay nó đã có

đủ chức năng thay thế một con người làm việc hoàn toàn độc lập Truyền thông về

truyền thông hiện đại đã giúp nối liền các khoảng cách về địa lý, phương tiện truyền

năng Tốc độ, chu kỳ của công nghệ, tỷ lệ công nghệ lạc hậu là các yếu tố tác động trực tiếp luôn phải cân nhắc khi ứng dụng CNTT Nếu trước đây các hãng sản xuất phải mất rất nhiều thời gian để tăng tốc độ bộ vi xử lý lên gấp đôi thì hiện nay tốc

độ này chỉ mất khoảng 2 đến 4 năm Một bộ máy tính hay chiếc điện thoại thông minh mới tinh chỉ sau nửa năm đã trở nên lạc hậu với công nghệ và các phần mềm ứng dụng

Công nghệ phát triển sẽ đem đến cơ hội thực sự cho các cơ quan, doanh nghiệp nếu có thể nắm bắt được nó, đồng thời cũng là mối đe dọa cho những cơ

Trang 24

quan, doanh nghiệp không có kỹ năng và không thể điều chỉnh được

Các chủ trương, chính sách phát triển và ứng dụng CNTT của Đảng và nhà nước là điều kiện tiên quyết để CNTT được ứng dụng ở Việt Nam Môi trường chính trị ổn định và các chính sách này sẽ tạo môi trường để CNTT được ứng dụng

và định hướng phát triển ngành CNTT của quốc gia, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân ứng dụng và phát triển CNTT, tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực CNTT Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới có các chính sách khó đoán trước và xã hội biến động thường xuyên gây ảnh hưởng đến các trung tâm CNTT thì Việt Nam cung cấp tính nhất quán và độ tin cậy Các chính sách về quy hoạch các khu công nghệ tập trung, giảm thuế, hỗ trợ cho các công ty hoạt động trong ngành công nghệ…cũng bao gồm các khoản đầu tư cơ sở hạ tầng như công viên phần mềm mới và việc thúc đẩy kết nối CNTT Tuy nhiên, Việt Nam nằm trong số các quốc gia có tỷ lệ vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ cao nhất Việc này làm giảm động lực sáng tạo của các doanh nghiệp và làm cho thị trường

Nội bộ ngành: Trong n i b ộ ộ ngành đố ới lĩnh vựi v c CNTT, áp l c c nh tranh ự ạ

Trang 25

vượt qua các gi i h n c a m t t chớ ạ ủ ộ ổ ức, hướng t i tớ ối ưu hóa trên toàn ngành, chuỗi

1.2.4.2 Yếu tố chủ quan

Nguồn nhân lực luôn là một nhu cầu cấp thiết của ngành CNTT và luôn là một trong những yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững

này mà dẫn đến đổ vỡ, lãng phí hoặc hiệu quả khai thác rất thấp Ứng dụng CNTT luôn đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, độ chính xác cao, do đó vấn đề đào tạo, khả năng nhận thức của con người cần được coi trọng; cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, gắn quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng cho mỗi cá nhân Chất lượng công tác giáo dục của Việt Nam còn nhiều hạn chế Dù có nhiều trường đào tạo về CNTT nhưng tỷ lệ sinh viên ra trường đáp ứng được nhu cầu của các cơ quan, doanh

song do trình độ người sử dụng chưa đáp ứng yêu cầu nên thường là nguyên nhân làm cho thiết bị mau hỏng Có thể thấy nguồn nhân lực CNTT là điều kiện đặc biệt cần thiết trong bối cảnh ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm đảm bảo hiệu quả đầu

tư lâu dài khi ứng dụng CNTT

Trang 26

s n phả ẩm.

c) Phần mềm ứng dụng

Phần mềm ứng dụng là trung gian, giúp chuyển hóa các quy trình để dễ dàng thực hiện trên máy tính; đồng thời cũng tạo ra môi trường giao tiếp giữa người sử dụng và hệ thống thông tin Phần mềm thân thiện, dễ sử dụng, đảm bảo tính khoa học, đáp ứng chính xác và đầy đủ các yêu cầu của ứng dụng là một trong những tiêu chí luôn được quan tâm hàng đầu Ở Việt Nam thì yếu tố thân thiện, dễ sử dụng càng phải được quan tâm hơn bao giờ hết Phần mềm có thể hay, nhưng khó sử dụng thì người sử dụng dễ bỏ cuộc và để kéo họ quay trở lại sẽ khó hơn rất nhiều, rất dễ bị định kiến xấu

Chất lượng phần mềm quyết định không nhỏ đến hiệu quả của ứng dụng CNTT Khi xây dựng các phần mềm ứng dụng cần phải chú trọng đến sự phù hợp

bài toán nghiệp vụ Mô hình ứng dụng phải tính đến sự phát triển nhanh mạnh và thay đổi không ngừng của ngành CNTT để khi đi vào triển khai, sản phẩm ứng dụng phù hợp với bài toán và vòng đời sử dụng được kéo dài, không bị lạc hậu; bên cạnh đó còn phải tính đến yếu tố phù hợp và xu hướng phát triển của các phần mềm

hệ thống, phần mềm quản trị CSDL

Các chính sách ATTT, các quy định về khai thác sử dụng các CTUD, các quy định về chữ ký số, chứng thư số điện tử, các quy định về quy trình phát triển, triển khai, hỗ trợ, vận hành các hệ thống CNTT, các quy định về quản lý – sử dụng thiết

bị CNTT… là các tác nhân hỗ trợ quá trình ứng dụng CNTT Đặc biệt các chính sách ATTT luôn phải được đặt lên hàng đầu bởi mức độ an ninh thông tin ngày càng đòi hỏi cao hơn, các thủ đoạn trộm cắp thông tin ngày càng tinh vi, biến đổi khó lường, đe dọa đến sự an toàn của hoạt động hệ thống thông tin

Ban hành các chính sách giúp cho hoạt động ứng dụng CNTT an toàn, định hướng phát triển ứng dụng CNTT và làm cho hoạt động ứng dụng CNTT trở lên chặt chẽ, quy củ Các thể chế về hoạt động, tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng,

mỗi đơn vị để phù hợp với đặc điểm của ngành, đơn vị Các quy chế, quy định là cơ

sở để đưa hoạt động ứng dụng CNTT từng bước chuẩn hóa, công tác quản lý đối với ứng dụng CNTT cũng đi vào nề nếp

1.2.5 Kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước tại Việt Nam

Trong những năm gần đây, ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước là nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu cho sự phát triển của chính phủ điện tử

Trang 27

nói riêng cũng như sự phát triển của kinh tế – xã hội nói chung Một trong những

-“đến hết năm 2017 Việt Nam nằm trong nhóm 3 quốc gia đứng đầu ASEAN về chỉ

số dịch vụ công trực tuyến (OSI) và chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EDGI) của Liên hợp quốc” Để làm được vậy, Chính phủ và Bộ ngành các cấp cần phối hợp chặt chẽ cũng như quyết tâm cao độ nhằm hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng hệ thống điện tử kết nối và liên thông từ trung ương tới địa phương, ứng dụng mạnh mẽ CNTT gắn chặt với công cuộc cải cách hành chính và phát triển dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3,4; đồng thời tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thông tin

Hưởng ứng xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 quy mô toàn cầu, ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước Việt Nam đã và đang được quan tâm đảy mạnh hơn bao giờ hết Nhờ sự quyết tâm và nỗ lực của các

cơ quan nhà nước trong việc thực hiện Nghị quyết 36a, lộ trình phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam đã ghi nhận những kết quả tích cực

Theo Báo cáo từ Liên Hợp Quốc công bố tháng 7/2016, Việt Nam xếp thứ 89/193 trên thế giới về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, tăng 10 hạng so với năm

2014, đứng thứ 6 trong ASEAN và cũng chính thức gia nhập nhóm các nước có chỉ

số phát triển Chính phủ cao Cũng trong báo cáo này, chỉ số thành phần về cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại Việt nam được đánh giá ở mức cao với 0,57 điểm, xếp hạng thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á, tuy nhiên các chỉ số thành phần về hạ tầng viễn thông và nguồn nhân lực lại giảm so với năm 2014

Trong lộ trình phát triển Chính phủ điện tử thì việc xây dựng hạ tầng công nghệ tốt song song với việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin là điều thiết yếu Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mang lại rất nhiều cơ hội phát triển to lớn nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi các cơ quan chính phủ cũng như các tổ chức, doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa đến việc nâng cao chất lượng hạ tầng công nghệ, xây dựng cơ sở dữ liệu, ứng dụng các giải pháp an ninh thông tin phù hợp nhằm ứng phó kịp thời với những hiểm họa an ninh khi mà các cuộc tấn công mạng đang diễn biến ngày càng phức tạp

Trong bối cảnh đó, Hội thảo Quốc gia về Chính phủ điện tử 2017 đã có những trao đổi, đánh giá về thực trạng và đề ra những giải pháp cho việc ứng dụng CNTT trong

sự phát triển của Chính phủ điện tử, nhằm tăng cường năng lực quản lý điều hành của các cơ quan nhà nước đồng thời nâng cao mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp đối với các dịch vụ công nhằm đón đầu xu thế phát triển đất nước khi

Trang 28

mà cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra

1.2.5.1 Kinh nghiệm tại tỉnh Bắc Giang

Đến thời điểm hiện nay, về cơ bản tỉnh Bắc Giang đã ở trong giai đoạn đầu của lộ trình xây dựng chính quyền điện tử trong toàn tỉnh Những kết quả đạt được

là rất đáng ghi nhận 100% các cơ quan thuộc UBND tỉnh và 10/10 huyện, thành phố đã sử dụng phần mềm quản lý văn bản và điều hành qua mạng (05 huyện liên thông tới cấp xã) 10/10 huyện, thành phố, 100% các Sở, ngành có thủ tục hành chính công đã triển khai Một cửa điện tử; 8 huyện liên thông đến cấp xã, 01 sở liên thông đến cấp huyện; 50% xã đã triển khai Một cửa điện tử Từ năm 2009, Bắc Giang đã triển khai gửi nhận văn bản điện tử trong các cơ quan nhà nước từ tỉnh đến các xã, phường, thị trấn Trong một năm, các cơ quan nhà nước trong toàn tỉnh ban hành trên 300.000 văn bản với gần 15 triệu trang văn bản; tỷ lệ văn bản điện tử đến ước đạt 76%; tỷ lệ văn bản điện tử gửi đi ước đạt 74% Do thực hiện tốt gửi nhận văn bản điện tử, hàng năm Bắc giang tiết kiệm cho ngân sách hàng chục tỷ đồng

Để thông tin cho nhân dân về chính sách, pháp luật, các thủ tục hành chính của các cấp chính quyền, đến nay, 100% các cơ quan thuộc UBND tỉnh và 10/10 huyện, thành phố đã xây dựng và vận hành tốt trang thông tin điện tử; gần 500 đơn vị sự nghiệp và 150 doanh nghiệp đã xây dựng trang thông tin điện tử

công nghệ thông tin của cơ quan, doanh nghiệp và nhân dân như: 100% các xã, phường, thị trấn dược kết nối cáp quang và Internet băng rộng, được phủ sóng di động; 70% xã được phủ sóng 3G; 100% các cơ quan nhà nước (kể cả UBND các xã) đã xây dựng mạng LAN và đầu tư máy tính cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc (tỷ lệ máy tính/CBCC các Sở, ngành đạt 1,28 máy; của UBND các huyện,

TP đạt 0,99 máy; UBND cấp xã có 10,1 máy tính/xã); Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh được đầu tư, cài đặt phần mềm phục vụ cho các cơ quan nhà nước từ tỉnh đến xã…

Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trên là rất đáng ghi nhận vì Bắc Giang

-80% nhu cầu chi; hàng năm ngân sách đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin cho các cơ quan nhà nước từ tỉnh đến xã chưa đến 10 tỷ đồng/năm

Từ những kết quả đã đạt được trong quá trình tổ chức ứng dụng CNTT ở tỉnh Bắc Giang rút được những bài học kinh nghiệm như sau:

Thứ nhất là, ứng dụng CNTT cũng như muốn làm bất cứ việc lớn nào cũng phải xác định được chiến lược, định hướng được mô hình ứng dụng CNTT của tỉnh Bắc Giang là thế nào Để từ đó, bất cứ triển khai một ứng dụng CNTT dù nhỏ bé

Trang 29

đều phải hướng tới mục tiêu chung Mục tiêu chung trong ứng dụng CNTT của Bắc Giang chính là xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền điện tử theo mô hình tập trung thống nhất, liên thông và tích hợp dữ liệu trong toàn tỉnh Toàn tỉnh Bắc Giang chỉ có một trung tâm tích hợp dữ liệu chung phục vụ cho tất cả các cơ quan nhà nước từ tỉnh đến cơ sở, hình thành một cơ sở dữ liệu chung toàn tỉnh

Mô hình đó rất gần gũi với cách thức cung cấp dịch vụ CNTT cho các cơ quan, doanh nghiệp và công dân Các đơn vị chỉ lo sử dụng “dịch vụ ứng dụng CNTT” do Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cung cấp, không quá bận tâm đầu tư hạ tầng, quản trị thiết bị và dữ liệu của đơn vị mình, giảm tải công việc cho cán bộ chuyên trách CNTT các cấp, các ngành Mô hình đó sẽ tiết kiệm chi phí khoảng 90% nếu đầu tư phân tán: mỗi Sở, mỗi huyện, mỗi xã …đều có máy chủ để cài đặt các phần mềm ứng dụng cho đơn vị mình

Thứ hai là, tổ chức ứng dụng CNTT cũng như tổ chức một phong trào thi đua, phải xây dựng điển hình tiên tiến, rồi tập trung chỉ đạo, tuyên truyền để các nơi đồng loạt triển khai Nơi nào chậm triển khai sẽ mang tiếng “yếu”, sẽ mất điểm thi đua, rồi từ đó các đơn vị ganh đua nhau để làm tốt hơn, nhanh hơn đơn vị khác

-2009, Bắc Giang tập trung triển khai gửi, nhận văn bản điện tử từ tỉnh đến xã; năm

-năm 2014 nâng cao chất lượng Một cửa điện tử….Nhờ cách đó, Bắc Giang triển khai ứng dụng CNTT rất nhanh

đồng loạt, đồng khởi “trăm hoa đua nở”, nhiều nơi làm, giá thành rẻ đến bất ngờ Như triển khai Trang thông tin điện tử, Sở hỗ trợ cho một ngành (hoặc một huyện) chỉ 10 triệu đồng Hoặc như triển khai phần mềm Quản lý văn bản và điều hành công việc (QLVB&ĐHCV), cho một Sở chi phí chưa tới 50 triệu đồng Vì lẽ đó, Bắc Giang triển khai nhiều ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước với chi phí cực thấp

Thứ ba là, phải quyết tâm làm chủ, chủ động về công nghệ, quán triệt quan điểm tại chỗ trong ứng dụng CNTT Sở khuyến khích cán bộ của Sở viết phần mềm, đặc biệt là các phần mềm dùng chung cho các cơ quan nhà nước Đến nay cán bộ

-một số phần mềm dùng chung đưa vào sử dụng trong toàn tỉnh như: Phần mềm Một cửa điện tử, Phần mềm QLVB&ĐHCV, Phần mềm Trang thông tin điện tử (TTĐT)… Nhờ chủ trương trên, Sở chủ động trong việc triển khai ứng dụng CNTT,

Trang 30

dễ dàng nâng cấp phần mềm theo yêu cầu sử dụng cho từng đơn vị, hạ giá thành sản phẩm khi triển khai, dễ dàng và nhanh chóng hỗ trợ kĩ thuật cho các đơn vị sử dụng vận hành, vì đó là phần mềm “tại chỗ”…

Sự chủ động về công nghệ còn thể hiện sự định hướng theo mô hình ứng dụng CNTT trong toàn tỉnh Các phần mềm trên đều hướng tới việc liên thông, tích hợp

dữ liệu trong toàn tỉnh

Một yếu tố quan trọng khi Sở chủ động viết được phần mềm và tự triển khai,

vô hình chung làm đối trọng cho các doanh nghiệp khác muốn triển khai phần mềm tại tỉnh Bắc Giang phải hạ giá thành và đầu tư phải nghiêm túc hơn

Thứ tư là, phải đào tạo, tôn vinh được cán bộ trẻ Cán bộ trẻ trong sự nghiệp cách mạng của Đảng đã rất quan trọng, nhưng trong sự nghiệp CNTT thì càng quan trọng hơn Vì trong CNTT, cán bộ trẻ mới được đào tạo bài bản, nắm chắc công nghệ và giàu nhiệt huyết Trong quản lý, sử dụng phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa cán bộ già (có kinh nghiệm chỉ đạo) và cán bộ trẻ (có trình độ công nghệ) để họ bù trừ cho nhau, phát huy cho nhau Vấn đề này nếu không giải quyết thỏa đáng sẽ xẩy

ra việc kiềm chế lẫn nhau, gây hại cho sự phát triển

Trong điều kiện Bắc Giang là một tỉnh nghèo, đầu tư cho ứng dụng CNTT nhỏ giọt, không có chế độ ưu đãi riêng, thì việc giữ chân được cán bộ trẻ, giỏi và tâm huyết là công việc cực kỳ nhạy cảm, không phải lúc nào cũng thành công

Phải thấy rằng, đa số cán bộ trẻ muốn được cống hiến, muốn được sử dụng, muốn được làm việc để phát huy khả năng của mình phục vụ cho quê hương chứ không phải lúc nào họ cũng nghĩ đến tiền bạc, danh vọng Do vậy, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ làm việc là rất quan trọng

Thứ năm là, việc tổ chức ứng dụng CNTT phải được nghiên cứu tỉ mỉ, có bước đi cụ thể phù hợp với tình hình kinh tế, điều kiện hạ tầng và nguồn nhân lực CNTT ở địa phương Đây là vấn đề rất quan trọng đối với những tỉnh nghèo luôn đầu tư cho ứng dụng CNTT nhỏ giọt, phân tán Nhưng đã đầu tư dù nhỏ đều phải phục vụ cho đại cục Đã đầu tư là sẽ phải hướng tới sử dụng để hoàn chỉnh thành các hệ thống CNTT rộng lớn hơn của toàn tỉnh (hạn chế đến mức thấp nhất phải bỏ

đi làm lại) Tránh tránh đầu tư, triển khai theo kiểu chụp giựt, khuếch trương thành tích, không đi vào thực tế dễ dẫn đến hậu quả lãng phí, tốn kém Trong đầu tư phải mạnh dạn, có tiền đến đâu làm đến đó, không ngồi chờ khi có tiền nhiều mới đầu tư một thể

Thứ sáu là, trong đầu tư phải rất coi trọng yếu tố con người Bắc Giang xác định chất lượng và hiệu quả ứng dụng CNTT của từng cơ quan phụ thuộc rất nhiều

Trang 31

vào quyết tâm của người đứng đầu và vai trò của cán bộ chuyên trách CNTT ở các cấp, các ngành

Vì ứng dụng CNTT là vấn đề rất mới mang tính cách mạng, nó thay đổi cách thức làm việc cũ và đặc biệt là nhiều khi nó đụng chạm đến quyền lợi của một bộ phận cán bộ, công chức Thí dụ, việc giải quyết thủ tục hành chính công, một số người vẫn muốn công dân trực tiếp đến để xin xỏ, cán bộ giải quyết tùy tiện thế nào cũng được, không bị ai kiểm soát, do vậy họ thường không “sốt sắng” ứng dụng một cửa điện tử để công khai, minh bạch, giảm phiền hà cho nhân dân… Do vậy, nếu thủ trưởng không quan tâm, thì ứng dụng CNTT rất khó Đó là chưa kể ứng dụng CNTT phải bỏ ra chi phí ban đầu tương xứng mới triển khai được, “người đứng đầu” không vào cuộc thì sẽ không có kinh phí và quyết tâm để triển khai

Để gắn trách nhiệm của người đứng đầu với kết quả ứng dụng CNTT ở đơn vị mình, Bắc Giang tham mưu cho UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các ngành vào thành phần Ban Chỉ đạo CNTT tỉnh; từ năm 2009 Sở tiến hành xếp loại trình độ ứng dụng CNTT, xếp loại trang TTĐT của các cấp, các ngành Gắn kết quả ứng dụng CNTT với xếp loại thi đua hàng năm của từng cơ quan, đơn vị Từ năm 2007, Sở BCVT đã phối hợp với Sở Nội vụ hướng dẫn tiêu chuẩn chuyên môn và yêu cầu các

sở, ngành của tỉnh và UBND các huyện, thành phố tuyển dụng, bố trí cán bộ chuyên trách CNTT Đến nay, toàn tỉnh có 46 cán bộ chuyên trách CNTT…

Thứ bảy là, phải tích cực vận động các cấp, các ngành ủng hộ, hưởng ứng và phối hợp tổ chức thực hiện Ứng dụng CNTT là công việc khó khăn, phức tạp Bởi

vì, đây là công nghệ mới, trong khi đội ngũ cán bộ, công chức nhiều người đã luống tuổi, ít được đào tạo nghiêm túc về CNTT, do vậy họ rất ngại ứng dụng CNTT trong làm việc Cùng với đó, ứng dụng CNTT sẽ làm cho các hoạt động trong cơ quan nhà nước trở nên minh bạch, tốt xấu rõ ràng, khó tiêu cực, nhũng nhiễu, và vì thế, một bộ phận không nhỏ cán bộ không muốn ứng dụng CNTT

Về đầu tư, ứng dụng CNTT đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, gây khó khăn cho ngân sách; phải tiến hành đồng bộ, rộng khắp trong tất cả các cơ quan nhà nước thì mới

có hiệu quả Do vậy, vận động các cấp, các ngành ủng hộ, hưởng ứng và phối hợp

tổ chức thực hiện là giải pháp quan trọng trong tổ chức ứng dụng CNTT của các địa phương

1.2.5.2 Kinh nghiệm tại tỉnh Quảng Ninh

-TT Việt Nam 2016 (Vietnam ICT Index) do Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội tin học Việt Nam công bố vào tháng 3/2017, Quảng Ninh đã vươn lên vị trí thứ 4 toàn quốc Đây cũng là thứ hạng cao nhất của Quảng Ninh trong 11 năm qua Tỉnh

Trang 32

Quảng Ninh đã trải qua giai đoạn đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, triển khai rộng khắp ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan, đơn vị từ cấp tỉnh đến cấp

xã, đảm bảo truyền nhận thông tin đa chiều an toàn và nhanh chóng trong toàn tỉnh Các cơ chế, chính sách cũng được ban hành kịp thời, làm cơ sở để triển khai hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin được đồng bộ, bài bản Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng CNTT thường xuyên được thực hiện, đảm bảo sẵn sàng nguồn nhân lực CNTT Hoạt động thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp CNTT từng bước được đẩy mạnh

Thông qua hoạt động đầu tư và ứng CNTT đã góp phần hiện đại hóa nền hành chính tỉnh Quảng Ninh, xây dựng môi trường công vụ hiện đại, minh bạch; thay đổi cách thức tiếp cận và giao dịch giữa tổ chức, người dân và chính quyền, chuyển từ phương thức truyền thống sang các phương thức hiện đại CNTT đã trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ các ngành, lĩnh vực của tỉnh phát triển, trong đó trọng tâm của Quảng Ninh là ứng dụng CNTT trong đổi mới giáo dục, hiện đại hóa ngành y

tế, nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực giao thông, quản lý tài nguyên, phát triển du lịch và đẩy mạnh thương mại – dịch vụ

Năm 2017, Quảng Ninh tiếp tục phấn đấu nằm trong nhóm những địa phương

đi đầu cả nước về ứng dụng CNTT Trong đó, tập trung nâng cao chất lượng hạ tầng

kỹ thuật CNTT hiện đại, đồng bộ tới cấp xã đảm bảo cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao trên diện rộng nhằm phục vụ người dân và doanh nghiệp; phát triển các cơ sở dữ liệu trọng điểm trong các cơ quan nhà nước như cơ

sở dữ liệu về đất đai, công chứng, thủ tục hành chính; nghiên cứu, ban hành các chính sách mới về ưu đãi doanh nghiệp, khuyến khích hỗ trợ phát triển CNTT; mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư trong lĩnh vực CNTT …

Đặc biệt, Quảng Ninh đang triển khai các đề án trọng tâm, trọng điểm lớn là

đề án Xây dựng đô thị thông minh thí điểm tại thành phố Hạ Long nhằm tạo dựng một đô thị hiện đại, năng động và sáng tạo, nơi mọi thứ được kết nối và chia sẻ Bên cạnh đó là đề án xây dựng Khu công nghệ thông tin tập trung là nền tảng cung cấp các dịch vụ CNTT tốt nhất cho đô thị thông minh, hình thành nên ngành kinh tế mới, đóng góp GDP cho tỉnh Đây là hai đề án lớn, tạo động lực và sẽ làm nên sự khác biệt của Quảng Ninh so với các địa phương trong cả nước Quảng Ninh đang

có những bước đi mới, quyết tâm và mạnh mẽ với mục tiêu đẩy mạnh phát triển CNTT xây dựng những đô thị hiện đại, trở thành là một trong những nơi đáng đến

và đáng sống

Trang 33

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

1 Tổng quan về công nghệ thông tin

2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan hành chính nhà nước và các yếu tổ ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ thông tin

Việc đề cập đến những vấn đề trên là cơ sở để nghiên cứu và đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại Sở Thông tin và Truyền thông trong Chương 2

Trang 34

CHƯƠNG 2.

PHÂN TÍCH CÔNG TÁC NG D NG CÔNG NGH Ứ Ụ Ệ

THÔNG TIN T I S THÔNG TIN VÀ TRUY N THÔNG Ạ Ở Ề

T NH L Ỉ ẠNG SƠN

2.1. Giới thiệ ề ởu v S Thông tin và Truy n thông tề ỉ nh Lạng Sơn

Trang 35

k ỷluật Giám đốc và Phó Giám đốc S ởthực hiện theo quy định c a pháp lu ủ ật.

Trung tâm Công nghệ thông tin và truyền thông

công nghệ thông tin như:

Trang 36

thông tin trên địa bàn t nh và t ch c th c hiỉ ổ ứ ự ện sau khi được phê duy t; ệ

2.2 Đánh giá ựth c trạ ng ứng ụ d ng công ngh thông tin trong hoệ ạt động ti

2.2.1 Các chính sách hiện hành

và Nhà nước về phát triển và ứng dụng CNTT như: Nghị Quyết số 36-NQ/TW ngày 01/07/2014 của Bộ Chính trị khóa XI về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ

-dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước; Quyết định số TTg, ngày 24/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước năm 2008; Nghị định số

-và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin hoặc Cổng thông tin điện tử của cơ

Trang 37

-Chính phủ về Quy chế quản lý Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm và Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam; Quyết định số

-trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà

-Chính phỉ về việc tăng cường sử dụng văn bản điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước

bản quản lý nhà nước về CNTT gồm:

K ho ch s 125/KH-UBND ngày 04/10/2016 v ng d ng và phát triế ạ ố ề Ứ ụ ển

Sơn năm 2018 và những năm tiếp theo

Trang 38

hành Quy ch ếquản lý, v n hành, s d ng H ậ ử ụ ệ thống h i ngh truy n hình tr c tuyộ ị ề ự ến

Trang 39

2.2.2. Cơ sở ạ ầng h t

Đang sử dụng

Chờ sử dụng

5

Thiết bị sao lưu (WDBBCL0000NBK 4TB)

Trang 40

Hình 2.1 Biểu đồ ổ t ng h p thi t b tin hợ ế ị ọ c tại ở TT & TT năm 2016S

(Ngu n: S u th ng kê c a S TT& TT ồ ốliệ ố ủ ở năm 2016)

đủ và đa dạng gồm nhiều thiết bị tin học khác nhau như máy in, thiết bị sao lưu, thiết bị nguồn Bên cạnh những thiết bị được UBND tỉnh trang bị theo dự án, Sở

TT &TT cũng tự mua sắm thêm một số thiết bị đáp ứng nhu cầu hoạt động tại Sở

Tỉ lệ thiết bị đang được sử dụng là 99% vì vậy luôn đảm bảo hạ tầng thiết bị sẵn sàng và đáp ứng các yêu cầu vận hành

Sở TT & TT đã thiết lập hệ thống hạ tầng CNTT tương đối mạnh, gồm hệ thống máy chủ, máy trạm, máy in, thiết bị tin học khác tạo thành mạng cục bộ của các đơn vị, Sở TT & TT liên thông kết nối cấp huyện, tỉnh kết nối với trung ương, tạo ra một cơ sở hạ tầng vững chắc cho việc vận hành các chương trình phần mềm ứng dụng

Công tác bảo mật tại Trung tâm tích hợp dữ liệu được giao cho Trung tâm CNTT và Truyền thông (trực thuộc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh) phụ trách

và được củng cố bằng hệ thống 02 thiết bị tường lửa Fortinet Fortigate A300, 01 thiết bị chống thư rác Fortinet FortiMail 400B

Sở TT & TT được trang bị máy chủ riêng để quản lý phần mềm chống mã độc hại, phần mềm diệt virus Vùng bảo vệ được cố định cho 4390 máy trạm trên toàn hệ thống máy chủ và máy trạm của tỉnh Số lượng thiết bị thiết bị tin học được cung cấp và trang bị chủ yếu từ nguồn kinh phí của UBND tỉnh Lạng Sơn mua sắm tập trung và cấp theo kế hoạch trang bị của từng đơn vị trên cơ sở cân đối ngân

-UBND phê duyệt Dự án và Kế hoạch lựa chọn nhà thầu thuộc dự án “Đầu tư nâng

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w