NLCT qu c gia Viốệt Nam theo Báo cáo môi trường kinh doanh Doing business .... Đề xuất mô hình phân tích, đánh giá về ối tương quan giữ ứ m a ng d ng công ụngh ệ thông tin và nâng cao nă
Trang 1B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
-
HOÀNG MINH TI N Ế
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
MÔ HÌNH QUAN H NG D NG CÔNG NGH Ệ “Ứ Ụ Ệ THÔNG TIN“ –
“PHƯƠNG THỨC PHÁT TRI N M I NÂNG CAO Ể Ớ NĂNG LỰC CẠ NH TRANH C A QUỐC GIA“ Ủ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
K ỸTHUẬT PHẦN MỀM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H C: Ọ PGS.TS Huỳnh Quy t Th ng ế ắ
Hà Nội - 2018
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là kết qu c a quá trình h c t p, nghiên c u và ả ủ ọ ậ ứtìm hiểu của riêng tôi dưới sự hư ng dẫn của Phó Giáo sư Tiến sỹ Huỳnh Quyết Thắng, ớkhông sao chép b t k k t qu nghiên c u nào c a các tác gi khác N i dung cấ ỳ ế ả ứ ủ ả ộ ủa luận văn có tham kh o và s d ng m t s thông tin, tài li u t các ngu n sách, t p ả ử ụ ộ ố ệ ừ ồ ạchí được liệt kê trong danh m c các tài li u tham kh o ụ ệ ả
Hà Nội, ngày … tháng 7 năm 201 8
Tác giả Luận văn
Hoàng Minh Tiến
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong su t quá trình th c hi n luố ự ệ ận văn thạc s K ỹ ỹthuật ph n m m vầ ề ới đề tài: Nghiên cứu phân tích và đánh giá mô hình quan h ệ “Ứng d ng công ngh ụ ệ thông tin” – “Phương thứ c phát tri n m i nâng cao ể ớ năng lực c nh tranh c a qu c gạ ủ ố ia”, tôi
đã cố ắ g ng t p trung nghiên c u, h th ng hóa lý lu n, thu th p tài li u, v n d ng lý ậ ứ ệ ố ậ ậ ệ ậ ụ
luận vào phân tích tình hình hi n t i và gi i quy t vệ ạ ả ế ấn đề ựth c tiễn đặt ra Bên c nh ạ
đó, tôi luôn nhận đượ ự giúp đỡc s ch b o và nh ng góp ý c a các th y cô giáo, các ỉ ả ữ ủ ầ
đồng nghi p và b n bè, s ệ ạ ự quan tâm động viên của gia đình Vớ ự giúp đỡi s quý báu
đó, cộng v i c g ng, n l c trong h c t p và nghiên c u c a bớ ố ắ ỗ ự ọ ậ ứ ủ ản thân, đến nay tôi
đã hoàn thành luận văn thạ ỹc s
Tôi xin g i l i cử ờ ảm ơn tấ ảt c những người đã giúp đỡ tôi, các tác gi ả mà tôi đã tham kh o, trích d n nh ng nghiên cả ẫ ữ ứu, tư liệu c a h Xin chân thành củ ọ ảm ơn sựhướng dẫn, góp ý, giúp đỡ ủ c a các thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ Ph n mềm, ầViện Công ngh thông tin và Truyền thông ệ
Đặc bi t chân thành cệ ảm ơn sự hướng d n, ch b o t n ẫ ỉ ả ậ tình đầy tinh th n trách ầnhiệm của giáo viên hướng dẫn khoa học là Phó Giáo sư Tiến sỹ Huỳnh Quyết Thắng Tôi luôn nhận th c rằứ ng, luận văn sẽ không th tránh kh i nhể ỏ ững thi u sót, t n tế ồ ại
do hi u bi t h n hể ế ạ ẹp và năng lực h n ch c a bạ ế ủ ản thân; do đề tài nghiên c u bao ứ
g m nhi u n i dung, th i gian nghiên c u h n h p Vì v y, r t mong nhồ ề ộ ờ ứ ạ ẹ ậ ấ ận được
nh ng ý kiữ ến đóng góp của các th y cô giáo và bầ ạn bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn
M t l n n a, xin chân thành cộ ầ ữ ảm ơn và mong luôn nhận được nh ng tình cữ ảm chân thành c a tủ ất cả ọ m i người./
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
DANH M C B NGỤ Ả 5
DANH M C H NHỤ 6
DANH MỤC CÔNG TH C 7Ứ DANH MỤ C THU T NG VÀ T Ế Ậ Ữ ỪVI T T T 8Ắ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN V Ề NĂNG LỰC C NH TRANH QU C GIA VÀ Ạ Ố B Ộ CHỈ Ố ĐÁNH GIÁ CỦ S A VI T NAM 9Ệ 1.1 Cơ sở lý thuy t v ế ề năng lực c nh tranh qu c gia 9ạ ố 1.1.1 Khái ni m N ng l ệ ă ực cạ nh tranh qu c gia ố 9
1.1.2 M t s ộ ố phương pháp đánh giá và xế p h ng NLCT qu c gia trên th gi i ạ ố ế ớ 11
1.2 Đánh giá NLCT quốc gia c a Vi t Nam qua m t s b ng x p h ng 25ủ ệ ộ ố ả ế ạ 1.2.1 NLCT qu c gia Vi ố ệt Nam theo Báo cáo năng lự c c nh tranh toàn c ạ ầu c a Di ủ ễn đàn kinh tế thế ớ 25 gi i 1.2.2 NLCT qu c gia Vi ố ệt Nam theo Báo cáo môi trườ ng kinh doanh (Doing business) 28
1.2.3 NLCT qu c gia Vi t Nam theo m t s báo cáo khác ố ệ ộ ố 31
1.3 B ộchỉ ố đánh giá NLCT quốc gia phù hợ s p với Việt nam 32
1.3.1 Đề xuất về khái ni m NLCT qu c gia ệ ố 33
1.3.2 Đề xuất về cách ti p c n và b ế ậ ộ chỉ ố đánh giá NLCT quốc gia 34 s 1.4 Ti u kể ết chương 39
CHƯƠNG 2. CÔNG NGH THÔNG TIN - Ệ PHƯƠNG THỨC PHÁT TRI N Ể MỚI NÂNG CAO TOÀN DIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH QU C GIA 40Ố 2.1 CNTT t i các qu c gia phát tri n trên th gi i 40ạ ố ể ế ớ 2.2 ng d ng công ngh Ứ ụ ệthông tin và xây dựng Chính ph ủ điệ ửn t 41
2.2.1 Khái ni m Chính ph ệ ủ điệ ử 41 n t
Trang 52.2.2 Ch ức năng củ a Chính ph ủ điệ ử n t 41
2.3 Xây d ng Chính ph ự ủ điệ ử ạn t t i Vi t Nam 42ệ2.4 Một số ết quả đạt được trong xây dự k ng Chính ph đi n t t i Vi t Nam 45ủ ệ ử ạ ệ2.5 Mô hình ng d ng CNTT nâng cao NLCT quứ ụ ốc gia 532.6 Ti u kể ết chương 54
CHƯƠNG 3 THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 553.1 Đề xuất mô hình phân tích, đánh giá về ối tương quan giữ ứ m a ng d ng công ụngh ệ thông tin và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 55
3.1.1 Mô hình phân tích, đánh giá và mố i liên h 55 ệ 3.1.2 Công th ức đánh giá điể m s c a y u t , tiêu chí và thu c tính c nh ố ủ ế ố ộ ạ tranh 56 3.1.3 Các m u phi u kh o sát và b d u m u 58 ẫ ế ả ộ ữ liệ ẫ 3.1.4 S d ng ph n m m h ử ụ ầ ề ỗ trợ mô hình hóa và th nghi m trên b d ử ệ ộ ữ liệu
m u 64 ẫ 3.1.5 Phân tích và thi ết kế ph n m m 65 ầ ề
3.2 Đánh giá kết qu th nghi m 71ả ử ệ
3.2.1 Đố ớ i v i các y u t c nh tranh 71 ế ố ạ 3.2.2 Đố ớ i v i các tiêu chí c nh tranh 72 ạ 3.2.3 Đố ớ i v i các thu c tính c nh tranh và nh n xét m i liên h v i các y u t ộ ạ ậ ố ệ ớ ế ố
c nh tranh 72 ạ
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KH O 77Ả
Trang 6DANH M C B NGỤ Ả
B ng 1.1 Cách tính tr ng s i v i các ch s ả ọ ố đố ớ ỉ ố theo các giai đoạn phát tri n 19ể
B ng 1.2 Nhả ững thay đổi v ề điểm và x p h ng c a Vi t Nam trong Báo cáo xế ạ ủ ệ ếp
h ng NLCT toàn c u (ạ ầ Giá trị : cao nh t là 7 ấ ) 26
B ng 1.3 Nhả ững thay đổ ề ịi v v trí x p h ng c a Viế ạ ủ ệt Nam trong báo cáo Môi trường kinh doanh c a Ngân hàng th gi i 30ủ ế ớ
B ng 1.4 Nh n diả ậ ện các lĩnh vực c n c i thi n nh m nâng cao chầ ả ệ ằ ất lượng môi trường kinh doanh c a Vi t Nam 32ủ ệ
B ng 1.5 B ả ộchỉ ố đánh giá NLCT quố s c gia Vi t Nam 36ệ
B ng 2.1 S u v ả ốliệ ề CNTT đóng góp cho GDP của m t s qu c gia 40ộ ố ố
Trang 7DANH M C H NHỤ
Hình 1.1 Các y u t n n t ng cế ố ề ả ủa NLCT theo quan điểm c a Porter 11ủ
Hình 1.2 Mô hình Kim cương của Porter 13
Hình 1.3 Xác định NLCT và các y u t n n t ng cế ố ề ả ủa năng suất 14
Hình 1.4 Sáu cấp độ đánh giá NLCT của Diễn đàn kinh tế ế ớ th gi i 15
Hình 1.5 Khung chỉ ố s GCI 17
Hình 1.6 Các nhân tố NLCT theo quan đi m c a IMD 20ể ủ Hình 1.7 Khung phân tích NLCT quốc gia c a Ủy ban châu Âu 22ủ Hình 1.8 Tháp Năng lực c nh tranh c a Ireland 23ạ ủ Hình 1.9 Nh ng nhân t quan ng i nh t v ữ ố ạ ấ ề môi trường kinh doanh ởViệt Nam (% s ố người trả ờ ) 28 l i Hình 3.1 Giao diện tính điểm y u t , tiêu chí và thu c tính c nh tranh 64ế ố ộ ạ Hình 3.2 Biểu đồ các trường h p s d ng (Use Case) 65ợ ử ụ Hình 3.3 Biểu đồ ầ ự ngườ tu n t i dùng truy cập ph n m m 67ầ ề Hình 3.4 Biểu đồ ạ tr ng thái c a ngưủ ời dùng khi đăng nhập thành công 68
Hình 3.5 Mô hình triển khai ph n m m theo ASP.Net MVC 69ầ ề Hình 3.6 Bản đồ sitemap c a ph n m m 70ủ ầ ề Hình 3.7 Biểu đồ ERD quan h th c thể trong CSDL 70ệ ự Hình 3.8 Biểu đồ nh n c a các yế ố ạệ ủ u t c nh tranh 71 Hình 3.9 Biểu đồ nh n c a các tiêu chí cạnh tranh 72ệ ủ Hình 3.10 Biểu đồ nh n c a các thuộệ ủ c tính c nh tranh 73ạ
Trang 8DANH MỤC CÔNG TH C Ứ
Công thức 3.1: Công th c MAVT (Multi-Attribute Value Theory) 56ứCông thức 3.2 :Công th c tính đi m s c nh tranh qu c gia 57ứ ể ố ạ ốCông thức 3.3 Công th c tính y u t c nh tranh 58ứ ế ố ạ
Trang 9DANH M C THU T NG VÀ T Ụ Ậ Ữ ỪVIẾT T T Ắ
Ch Viữ ết tắt Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Vi t ệ
NLCT Competing capability Năng lực c nh tranh ạCNTT Information Technology Công nghệ thông tin
Trang 10CHƯƠNG 1 T NG QUAN V Ổ Ề NĂNG LỰC CẠNH TRANH QU C GIA Ố
VÀ BỘ CH S Ỉ Ố ĐÁNH GIÁ Ủ C A VIỆT NAM Trong hơn hai thập k qua, Viỷ ệt Nam đã có nhiều đổi m i, t m t n n kinh t ớ ừ ộ ề ếkhép kín đã trở thành mộ ột b phận năng động c a n n kinh t toàn c u N n kinh t ủ ề ế ầ ề ếViệt Nam ti p tế ục tăng trưởng, m c s ng và thu nh p cứ ố ậ ủa người dân được nâng cao,
t l ỷ ệ đói nghèo giảm, và ngày càng là m t trong nhộ ững điểm đến h p dấ ẫn đối với các nhà đầu tư Mặc dù đã đạt được nhi u thành t u trong phát tri n kinh t , song ề ự ể ế
n n kinh t ề ế đã và đang bộ ộc l nh ng thách th c và vữ ứ ấn đề ộ ại, năng lự n i t c c nh ạtranh (NLCT) còn y u trên nhi u m t Nhìn chung, NLCT qu c gia c a Vi t Nam ế ề ặ ố ủ ệđược đánh giá và xếp h ng m c khiêm tạ ở ứ ốn, thường thấp hơn so với các nước trong khu v c Do vự ậy, nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm b o phát tri n bả ể ền
v ng là n i dung quan trữ ộ ọng đối với phát triển kinh t c a Vi t Nam.ế ủ ệ
Trong th i gian qua, các khía c nh khác nhau v NLCT qu c gia c a Vi t Nam ờ ạ ề ố ủ ệ
đã được đánh giá và xếp h ng qua m t s B ng x p hạ ộ ố ả ế ạng thường niên trên th gi i ế ớbao g m Báo cáo NLCT toàn c u c a Diồ ầ ủ ễn đàn kinh tếthế ớ gi i (WEF), Báo cáo Môi trường kinh doanh c a Ngân hàng th gi i (WB), Báo cáo x p hủ ế ớ ế ạng môi trường kinh doanh c a t p chí Forbes, Báo cáo ch s t do kinh t củ ạ ỉ ố ự ế ủa Quỹ ỗ trợ h di s n và ả
T p chí ph Wall, Ch s ạ ố ỉ ố Quản tr toàn c u c a Ngân hàng th gi i, Ch s Cị ầ ủ ế ớ ỉ ố ảm
nh n tham nh ng c a T ậ ũ ủ ổchức minh b ch quạ ốc tế [1] Các báo cáo x p h ng nói trên ế ạ
có phương pháp luận và h th ng các ch s khác nhau nhệ ố ỉ ố ằm đáp ứng yêu c u khác ầnhau c a các t ủ ổchức liên quan Chưa có sự đồ ng thu n hoàn toàn ậ giữa các t ổchức
v ề phương pháp và hệthống chỉ ố đánh giá và xế s p h ng NLCT qu c gia [2] ạ ốĐánh giá NLCT của m t qu c gia thông qua b ch s là m t nhi m v y thách ộ ố ộ ỉ ố ộ ệ ụ đầthức b i vì có r t nhi u nhân t ở ấ ề ố ảnh hưởng t i NLCT qu c gia, các y u t ớ ố ế ố đó khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và trình độ phát tri n cể ủa từng n n kinh t c ề ế ụthể 1.1 Cơ sở lý thuy t v ế ề năng lực c nh tranh qu c gia ạ ố
1.1.1 Khái niệ m N ng lực cạ ă nh tranh qu c gia ố
Thuật ngữ năng lực cạnh tranh (NLCT) được hi u theo nhiể ều nghĩa khác nhau, cảtrong cộng đồng các nhà hoạch định chính sách và trong gi nghiên c u Nhới ứ ững
Trang 11tranh lu n v khái niậ ề ệm NLCT xoay quanh các quan điểm v ph n, chi phí, hiềthị ầ ệu
qu ả thương mại, năng suất, m c s ng hay ti p c n t ứ ố ế ậ ừ năng lực c a doanh nghi p, ủ ệmôi trường kinh doanh Có th nói, khái ni m và b n ch t NLCT có th hi u m t ể ệ ả ấ ể ể ộcách đa dạng và do đó khó có được s nh t trí v lý thuyết cũng như thự ếự ấ ề c t Tuy
v y, hiậ ện nay quan điểm phân tích NLCT t khía cừ ạnh năng suất được nhi u t ch c ề ổ ứ
qu c t , các quố ế ốc gia cũng như các học gi nghiên c u v n dả ứ ậ ụng Trong đó, áp dụng
ph bi n nhổ ế ất là quan điểm c a Porter [12] Porter nhìn nhủ ận năng lực c nh tranh là ạ
nh ng y u t t o ra c a cữ ế ố ạ ủ ải và tăng hiệu qu kinh t Kh ả ế ả năng thực hiện điều này
ph ụthuộc vào năng suất (productivity) mà qua đó lao động và v n c a mố ủ ột nước đượ ử ụng Như vậc s d y, NLCT là m t t p h p các nhân t quyộ ậ ợ ố ết định năng suấ ủt c a
m t quộ ốc gia; trên cơ sở n b v tiế ộ ề năng suấ ẽt s xác l p mậ ức độ thịnh vượng mà
và th hiể ện được nhi u y u t t ề ế ố ừ các đề xu t này [5] Các tài liấ ệu chính sách như Chương trình Tăng trưởng c a OECD [11] và Chiủ ến lược 2020 c a y ban châu Âu ủ Ủ[3] ph n l n ti p c n NLCT qu c gia dầ ớ ế ậ ố ựa vào năng suất
Vì nh ng lý do trên, xây dữ ựng phương pháp và bộ chỉ ố đánh giá NLCT quốc s gia Vi t Nam d a trên cách ti p c n v ệ ự ế ậ ề năng suất là m t l a ch n h p ộ ự ọ ợ lý Theo đó, trên cơ sở xác định các y u t ế ố ảnh hưởng tới năng suấ ẽt s thi t k b ch s ế ế ộ ỉ ố đánh giá NLCT phù hợp v i thực trạớ ng c a Vi t Nam ủ ệ
Trang 121.1.2 M ộ t số phương pháp đánh giá và xế p h ng NLCT qu c gia trên th gi i ạ ố ế ớ
a) Mô hình các nhân t n n t ng c a NLCT theo qố ề ả ủ uan điểm của Porter
Mức độ tinh thông
trong chiến lược &
hoạt động công ty
Trình độ phát triển cụm ngành
Chất lượng môi trường kinh doanh quốc gia
Năng lực cạnh tranh Vi mô
Năng lực cạnh tranh Vĩ mô
Các lợi thế tự nhiên
Hạ tầng xã hội và Thể chế chính trị Chất lượng chính sách vĩ mô
Tài nguyên thiên
Hình 1.1 Các yếu tố nền tảng của NLCT theo quan điểm của Porter
M Porter [12, 13] đưa ra khung khổ phân tích v các nhân t quyề ố ế ịnh năng lựt đ c cạnh tranh Theo đó, khái niệm có ý nghĩa duy nhấ ềt v NLCT là năng suất Theo Michael Porter, có ba nhóm nhân tố quyết định NLCT c a m t qu c gia, bao g m ủ ộ ố ồ(i) Các y u t l i th t nhiên c a qu c gia (tài nguyên thiên nhiên, v ế ố ợ ế ự ủ ố ị trí địa lý, quy mô), (ii) NLCT vĩ mô (hạ ầ t ng xã h i và th ch chính tr , chộ ể ế ị ất lượng chính sách vĩ mô), và (iii) NLCT vi mô (mức độ tinh thông trong chiến lược và hoạt động của công ty, trình độ phát tri n c m ngành, chể ụ ất lượng môi trường kinh doanh qu c gia) ố(xem Hình 1)
Trang 13Theo quan điểm c a Porter, ủ các y u t l i th t nhiên ế ố ợ ế ự của qu c gia mố ặc dù không tác động đến năng suất, nhưng có thể ỗ ợ ự h tr tr c ti p cho vi c t o ra s th nh ế ệ ạ ự ịvượng Các nhân t ố này cũng tạo ra một môi trường t ng th ổ ể mà trong đó mộ ềt n n kinh t và v ế ịthế tương đố ủi c a nó so v i các n n kinh t ớ ề ế khác được xác định Nhóm NLCT vĩ mô xác định môi trường hay b i cố ảnh chung mà trong đó các công ty hoạt
động Các nhân t này bao g m chố ồ ất lượng c a h t ng xã h i và th ch chính tr ủ ạ ầ ộ ể ế ịcũng như các chính sách kinh tế vĩ mô Nhóm nhân tố này không tác động tr c ti p ự ếlên năng suất nhưng ạo ra cơ hộ t i cho các yế ố thúc đẩy năng suất đượu t c phát huy
Nhóm NLCT vi mô thể ệ hi n cách th c các công ty hoứ ạ ột đ ng và các y u t bên ngoài ế ố
có tác động tr c ti p lên k t qu hoự ế ế ả ạt động c a các công ty Nhóm nhân t này bao ủ ố
g m s tinh thông c a doanh nghiồ ự ủ ệp, trình độ phát tri n các c m ngành và chể ụ ất lượng của môi trường kinh doanh
Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh
Các điều kiện nhân tố
• Độ mở và mức độ của cạnh tranh trong nước
• Tiếp cận các yếu tố đầu vào
Trang 14Hình 1.2 Mô hình Kim cương của Porter
Nguồn: Porter (1998)
Ở ấp độ c vi mô, Môi trườ ng kinh doanh là điều ki n bên ngoài giúp doanh ệnghiệp, do đó là ngành đạt được mức năng suất và trình độ đổ i m i, sáng t o cao ớ ạhơn Để đánh giá chất lượng của môi trường kinh doanh ảnh hưởng t i NLCT ớngành, Porter phát triển mô hình Kim cương vớ ối b n góc th hi n b n c tính t ng ể ệ ố đặ ổquát của môi trường kinh doanh, bao gồm: (i) các điều ki n v nhân t u vào, (ii) ệ ề ố đầcác điều ki n c u, (iii) các ngành công nghi p ph tr và liên quan, và (iv) b i c nh ệ ầ ệ ụ ợ ố ảcho chiến lược, c u trúc và c nh tranh (xem Hình 2) ấ ạ
b) Các nhân t nh h ng t i NLCT qu c gia theo cách ti p c n c a Di n ố ả ưở ớ ố ế ậ ủ ễ đàn kinh t ếthế ớ gi i
Chỉ ố Năng lự ạ s c c nh tranh toàn c u (CGI) Cách ti p c n mớ ủ ầ – ế ậ i c a Diễn đàn kinh tế ế ớ th gi i
Báo cáo năng lực c nh tranh toàn c u (GCR) [5] là mạ ầ ột báo cáo thường niên do Diễn đàn kinh ế ế ớt th gi i (World Economic Forum - WEF) th c hi n, xu t b n l n ự ệ ấ ả ầđầu vào năm 1979 Báo cáo này nghiên cứu và xem xét các nhân t ố ảnh hưởng t i ớnăng lực c nh tranh c a các qu c gia T ạ ủ ố ừ năm 2004, Diễn đàn kinh tế ế ớ th gi i công
b ốchỉ ố s NLCT toàn c u (Global competitiveness Index - ầ GCI) trong Báo cáo Năng
l c c nh tranh toàn c u Ch s ự ạ ầ ỉ ố này đo lường c các yả ế ốu t kinh t ế vi mô và vĩ mô ảnh hưởng t i NLCT qu c gia ớ ố
Chỉ ố GCI đượ s c xây d ng d a trên mô hình lý thuyự ự ết đơn giản nhưng vững ch c ắtrong khi vẫn đảm b o kh ả ả năng mở ộ r ng nghiên c u và giúp các nhà hoứ ạch định chính sách hiểu được th c t Cách ti p c n v NLCT qu c gia c a Diự ế ế ậ ề ố ủ ễn đàn kinh tếthế ới tương đồ gi ng với quan điểm năng suấ ủa Porter Theo đó, t c năng lự c c nh ạ tranh là m t t p h p các y u t v ộ ậ ợ ế ố ề thể chế , chính sách và các nhân t quy ố ết đị nh năng suấ ủ t c a m t qu c gia; trên cơ s ti n b v ộ ố ở ế ộ ề năng suấ ẽ t s xác l p m ậ ức độ ị th nh vượ ng mà m t n n kinh t có th t đư c ộ ề ế ể đạ ợ
Các yếu t ố ề n n t ng cả ủa NLCT theo quan điểm của WEF
Trang 15N n t ng NLCT quề ả ốc gia theo quan đ ểi m của WEF là năng suất, trên cơ sở đị nh nghĩa của Porter Ch s GCI th hi n các y u t ỉ ố ể ệ ế ố cơ bả ảnh hưởn ng tới năng suất Khung chỉ ố s GCI đư c thiết kế ựa trên cơ sởợ d lý thuyết nh m t o ra m t khung kh ằ ạ ộ ổchung nhưng vẫn phản ánh được điều ki n c th c a t ng quệ ụ ể ủ ừ ốc gia Theo đó, khung ch s GCI có ba n n t ng: (1) Các l i th t ỉ ố ề ả ợ ế ự nhiên, (2) NLCT vĩ mô và (3) NLCT vi mô Cách ti p c n này c a WEF hoàn toàn phù h p v i Mô hình các nhân ế ậ ủ ợ ớ
t n n t ng cố ề ả ủa NLCT theo quan điểm Porter (xem Hình 1.3 và Hình 4)
Hình 3 Xác định NLCT 1 và các yếu tố nền tảng của năng suất
Nguồn: GCR 2008-2009
Thiết k ế ộ B ch s x p hạ ỉ ố ế ng NLCT c a Diủ ễn đàn kinh tế ế ớth gi i
(i) Biến phụ thuộc
Biến ph thuụ ộc được s d ng khi tính toán ch s GCI là m c GDP bình quân ử ụ ỉ ố ứđầu người (tính theo ngang giá sức mua) GDP bình quân đầu người là công c ụ đo lường r ng nh t v ộ ấ ề năng suấ ủt c a m t qu c gia và có m i quan h m nh theo th i ộ ố ố ệ ạ ờgian v i m c s ng c a quớ ứ ố ủ ốc gia Đây là đại lượng đo lường đơn lẻ bao quát nh t v ấ ề
hi u qu c a m t qu c gia so v i các ệ ả ủ ộ ố ớ nước khác Tuy vậy, GDP bình quân đầu ngườ ẽi s ph n ánh c ngu n l c t nhiên (s thả ả ồ ự ự ự ịnh vượng t nhiên c a qu c gia - ự ủ ốinherited prosperity), chứ không ch ỉ năng suất trong vi c s d ng các ngu n l c t ệ ử ụ ồ ự ựnhiên đó (sự ịnh vượng đượ ạ th c t o ra created prosperity) –
(ii) Dữ liệu
Chỉ ố ế s x p hạng năng lực c nh tranh toàn c u (GCI) c a WEF d a trên s li u ạ ầ ủ ự ố ệkinh t ế được chính các nước tham gia kh o sát công b (hard data) và k t qu t ả ố ế ả ừ
Trang 16kh o sát ý ki n các doanh nghi p và chuyên gia kinh t (soft data) Các s ả ế ệ ế ố liệu thống kê như tỷ ệ l nh p h c, n chính ph , thâm h t ngân sách và tu i th ậ ọ ợ ủ ụ ổ ọ được tham kh o t các t ả ừ ổchức qu c t ố ế như Tổchức Giáo d c, Khoa hụ ọc và Văn hoá của Liên H p Qu c (UNESCO), Quợ ố ỹ n t qu c t (IMF) và T tiề ệ ố ế ổ chức y t ế thế ới gi(WHO) Ch s ỉ ố GCI cũng sử ụ d ng d u t k t qu khữ liệ ừ ế ả ảo sát hàng năm về ý kiến các doanh nghiệp và chuyên gia kinh t c a Diế ủ ễn đàn kinh tế ế ớ th gi i
l c c nh tranh GCI d a trên 12 nhóm ch s thành ph n (12 tr c t), v i m i c t tr ự ạ ự ỉ ố ầ ụ ộ ớ ỗ ộ ụ
đại di n cho m t khu vệ ộ ực được coi như là mộ ế ốt y u t quyết định c a kh ủ ả năng cạnh tranh 12 nhóm ch s thành ph n không ph i là nh ng ch s c l p mà có tác ỉ ố ầ ả ữ ỉ ố độ ậ
Trang 17hưởng tích c c (tiêu c c) tự ự ới lĩnh vực khác Điểm và x p hế ạng đối v i m i nhóm ớ ỗchỉ ố s thành ph n dầ ựa trên điểm c a các ch s con T t c các ch s , g m ch s ủ ỉ ố ấ ả ỉ ố ồ ỉ ốcon, ch s thành ph n, ch s nhóm và ch s t ng hỉ ố ầ ỉ ố ỉ ố ổ ợp GCI được cho theo thang điểm t 1-7 v i 1 là kém nh t và 7 là t t nh t 12 tr cừ ớ ấ ố ấ ụ ột được x p thành 3 nhóm ch ế ỉ
s (xem Hình 1.5 ố ):
Trang 18(i) Nguồn: GCR 2012
Hình 1.5 Khung chỉ số GCI
Trang 19(ii) Xác định giai đoạn phát triển trong xếp hạng NLCT
D a trên lý thuy t v ự ế ề các giai đoạn phát tri n, ch s GCI gi nh r ng giai ể ỉ ố ả đị ằ ởđoạn đầu tiên, n n kinh t ề ế được thúc đẩy b i các y u t s n xu t (factor-driven ở ế ố ả ấ –Giai đoạn 1) và các qu c gia c nh tranh v i nhau d a trên kh ố ạ ớ ự ả năng sẵn có v các ề
y u t s n xuế ố ả ất Năng lực c nh tranh ạ ở giai đoạn phát tri n này ch yể ủ ếu được xem xét trên cơ sở các y u t thu c nhóm ch s v các yêu cế ố ộ ỉ ố ề ầu cơ bản Các doanh nghi p cệ ạnh tranh trên cơ sở m c giá và bán s n phứ ả ẩm hay hàng hóa cơ bản, với năng suất th p th hi n qua mấ ể ệ ức lương thấp
Khi m t quộ ốc gia có năng l c cự ạnh tranh hơn, năng suất tăng lên và tiền lương cũng sẽ tăng, quốc gia này s ẽ bước sang giai đoạn phát triển mà động l c là hi u ự ệ
qu (efficiency-driven ả – Giai đoạn 2) Khi đó, năng lực c nh tranh ch yạ ủ ếu được tính toán d a vào y u t nâng cao hi u ự ế ố ệ quả (efficiency enhancers) Các nước bước sang giai đoạn này ph i bả ắt đầu phát tri n quy trình s n xu t hi u qu ể ả ấ ệ ả hơn và tăng chất lượng s n ph m do mả ẩ ức lương đã tăng lên nhưng không thể tăng giá
Cuối cùng, khi các qu c gia bưố ớc vào giai đoạn phát tri n mà ng l c là đ i m i ể độ ự ổ ớ(innovation-driven – Giai đoạn 3), thì năng lực c nh tranh ch yạ ủ ếu được tính toán trên các yếu t ố đổi m i và các nhân t v s tinh thông (innovation and ớ ố ề ựsophistication factors) Ở giai đoạn này, tiền lương và mức s ng s ố ẽ được duy trì ở
m c cao ch khi các doanh nghi p có th c nh tranh b ng s n ph m m i và/hoứ ỉ ệ ể ạ ằ ả ẩ ớ ặc độc đáo
Chỉ ố GCI tính đến các giai đoạ s n phát tri n b ng cách gán các tr ng s ể ằ ọ ố tương quan (relative weight) cho nh ng ch s nhóm nào liên quan nhiữ ỉ ố ều hơn đến m t nộ ền kinh t tế rong giai đoạn phát triển đặc thù c a nó Nhóm các ch s v các yêu củ ỉ ố ề ầu cơ
b n là quan tr ng nhả ọ ất đố ới các nước đang phát triể ở giai đoạn đầi v n u Nhóm ch ỉ
s nâng cao hi u qu là quan trố ệ ả ọng đối với các nước phát tri n ể ở giai đoạn 2 Và nhóm ch s v i m i và các nhân t v s tinh vi quan trỉ ố ề đổ ớ ố ề ự ọng đố ới các nước i vphát tri n ể ở giai đoạn 3
Trang 20Bảng 1.1 Cách tính trọng số đối với các chỉ số theo các giai đoạn phát triển
Các giai đoạn phát tri nể
n n kinh t không ph i ch bề ế ả ỉ ởi GDP và năng su t mà còn b i các khía c nh v chính ấ ở ạ ềtrị, xã hội và văn hóa
Trang 21n c ng qu c gia theo b n nhóm Phương pháp luậ ủa WCY đánh giá môi trườ ố ố
nhân t NLCT ch yố ủ ếu, đó là: K t qu kinh t , Hi u qu chính ph , Hi u qu doanh ế ả ế ệ ả ủ ệ ả nghi p H t ng ệ và ạ ầ M i nhóm nhân t g m 5 nhóm ch tiêu thành ph n, m i mỗ ố ồ ỉ ầ ỗ ột nhóm ch tiêu thành ph n th hi n các khía c nh khác nhau cỉ ầ ể ệ ạ ủa NLCT Theo đó, WCY được đặc trưng bởi 20 nhóm ch tiêu thành ph n (xem Hình 8) M t vài nhóm ỉ ầ ộchỉ tiêu thành ph n ti p tầ ế ục được chia nh thành các lo i khác nhau nhỏ ạ ằm xác định các vấn đề ủ c a NLCT một cách rõ ràng hơn Tuy nhiên, m i m t nhóm ch tiêu ỗ ộ ỉthành ph n không nh t thi t có s ầ ấ ế ố lượng tiêu chí bằng nhau, và đều c nh chung ố đị
m t tr ng s ộ ọ ố là 5% (20x5=100) Phương pháp đo lường c a IMD nhủ ằm đảm bảo
m c tin c y v k t qu và kh ứ ậ ề ế ả ả năng so sánh vớ ếi k t qu cả ủa các năm trước Vi c c ệ ố
định tr ng s cho m i nhóm ch tiêu thành ph n có chọ ố ỗ ỉ ầ ức năng như “hàng rào lửa”
để tránh phát sinh các vấn đề ề v thiếu cân đối gi a các nhân t và k t qu có th so ữ ố ế ả ểsánh t t giố ữa các năm, nhờ đó nêu bật được s c i thi n v NLCT IMD s dự ả ệ ề ử ụng
Tài chính công Chính sách tài khóa Khung khổ thể chế Pháp luật kinh doanh Khung khổ xã hội
Hiệu quả doanh nghiệp (67 chỉ tiêu)
Năng suất Thị trường lao động Tài chính Thực tiễn quản lý Thái độ và giá trị
Trang 22(Hard Data), gồm 131 tiêu chí được s dử ụng để xác định x p h ng chung WCY ế ạcũng có 83 tiêu chí để tham khảo như một ngu n thông tin có giá trồ ị, nhưng không được s dử ụng để tính x p h ng D li u c ng th hi n khoế ạ ữ ệ ứ ể ệ ảng 2/3 điểm x p h ng ế ạchung Ngoài ra, có 115 tiêu chí khác được thu th p t Điậ ừ ều tra quan điểm nhà qu n ả
trị (Executive Opinion Survey) c a IMD, g i là D ệu điều tra (Survey Data), th ủ ọ ữ li ể
hiện 1/3 điểm x p h ng ế ạ
Theo ế ậ ủ ữliệ ứng là để chỉ ra NLCT được đo lườnhư thế nào trong m t th i k c th , còn D liộ ờ ỳ ụ ể ữ ệu điều tra đo lường xem NLCT được hi u và c m nhể ả ận như thế nào Điều tra của IMD được thi t k nhế ế ằm định lượng các vấn đề mà nó không d dàễ ng được đo lường, ch ng hẳ ạn như: thực ti n ễ
qu n lý, quan h ả ệ lao động, tham nhũng, vấn đề môi trường hay chất lượng cuộc
s ng K t qu ố ế ả điều tra ph n ánh cách hi u hay c m nh n v NLCT c a các nhà qu n ả ể ả ậ ề ủ ả
lý doanh nghi p, nhệ ững người đang thực hi n các hoệ ạt động kinh doanh qu c tố ế Phả ứn ng c a h gủ ọ ần gũi và sát hơn với th c t ự ế do không có độ ễ ề ời gian Độ tr v th
trễ này là vấn đề mà D ệữli u c ng g p phứ ặ ải Điều tra c a IMD th c hi n t t c các ủ ự ệ ở ấ ảnước được x p h ng trong WCY Mế ạ ẫu điều tra mang tính đại di n cho toàn b nệ ộ ền kinh t , th c hiế ự ện đổi v i m t b phớ ộ ộ ận đại di n cệ ộng đồng kinh doanh trong mỗi
m t khu v c kinh t ộ ự ế như sản xuất cơ bản, ch t o và d ch v , dế ạ ị ụ ựa trên đóng góp của các khu vực này vào GDP của nền kinh t ế
d) Các y u t n n t ng c a NLCT theo quan i m cế ố ề ả ủ đ ể ủa EU
Để đánh giá NLCT của của các nước trong Liên minh Châu Âu (EU), y ban Ủchâu Âu thi t k b ế ế ộ chỉ ố s NLCT qu c gia (EU country competitiveness index - ốCCI) [15] Ch s này nhỉ ố ằm đo lường các nhân t ốchủ ế ảnh hưở y u ng t i NLCT cớ ủa các qu c gia trong Liên minh y ban châu Âu s dố Ủ ử ụng cơ sở ữ d u c a IMD và liệ ủWEF để đo lường các ch s ỉ ố
Chỉ ố CCI được đo lườ s ng d a trên 11 tr c t v NLCT 11 tr cự ụ ộ ề ụ ột này được nhóm theo hai nội dung (đầu vào và đầu ra) B ộchỉ ố s CCI g m 66 ch s , troồ ỉ ố ng đó
38 ch s ỉ ố thuộc khía c nh ạ đầu vào và 28 ch s ỉ ốthuộc khía c nh ạ đầu ra Cách tiếp
c n v NLCT cậ ề ủa Ủy ban châu Âu được mô t ảtrong Hình 8
Trang 23Hình 1.7 Khung phân tích NLCT qu c gia c a y ban châu Âu ố ủ Ủ
Nguồn: EU (2013)
đ) Phương pháp ánh giá NLCT c a Ireland đ ủ
Hộ ồi đ ng NLCT quốc gia Ireland được thành lập năm 1997 và từ đó đến nay, Hội
đồng này công b ố hai báo cáo thường niên, bao g m: Báo cáo NLCT Ireland ồ(Ireland’s Competitiveness Scorecard) và Báo cáo Thách thức đối v i NLCT c a ớ ủIreland (Ireland’s Competitiveness Challenge) Theo quan điểm c a Hủ ội đồng NLCT qu c gia Ireland, NLCT th hi n kh ố ể ệ ả năng của doanh nghi p c nh tranh trên ệ ạthị trư ng [8] Do v y, NLCT qu c gia là kh ờ ậ ố ả năng doanh nghiệp ở Ireland cạnh tranh trên th ị trường qu c tố ế Theo đó, Hội đồng này s d ng khung phân tích là ử ụtháp NLCT để đánh giá NLCT của Ireland (xem Hình 9)
Đầu ra
7 Hiệu quả TT lao động
8 Quy mô thị trường
10 Mức độ tinh thông trong kinh doanh
11 Đổi mới
Trang 24Hình 1.8 Tháp Năng lực cạnh tranh c a Ireland ủ
Nguồn: Ireland’s Competitiveness Scorecard 2012
Báo cáo NLCT thường niên c a Ireland s d ng nhi u b s li u có th so sánh ủ ử ụ ề ộ ố ệ ểđược c a các t ch c qu c t ủ ổ ứ ố ế như OECD, EU, UN, IMF, WTO và các chỉ tiêu c a ủcác t ổ chức x p h ng NLCT qu c t ế ạ ố ế như WB, WEF Các số u, ch liệ ỉ tiêu được nhóm thành ba nhóm theo khung phân tích v ề tháp năng lực cạnh tranh C ụthể là:
Đỉnh tháp là nhóm ch tiêu v ỉ ềTăng trưở ng b n v ng ề ữ Nhóm chỉ tiêu này g m 3 ồ
chỉ tiêu: (1) Kinh t ế vĩ mô bề n v ng; (2) Ch ữ ất lượ ng s ống; và (3) Môi trườ ng b ền
v ng ữ Nhóm gi a là các ch tiêu thuữ ỉ ộc Điều ki n thi t y u đố ớ ệ ế ế i v i NLCT qu c gia, ốbao g m: (1) Hi u qu kinh doanh (gồ ệ ả ồm Đầu tư; Thương mại); (2) Năng suất và đổi
m i (gớ ồm Năng suất; Đổi m i); (3) Giá c và chi phí (g m Giá c ; Chi phí chính ớ ả ồ ảthức; Chi phí không chính th c); (4) Viứ ệc làm và Cung lao động (g m ch tiêu Vi c ồ ỉ ệlàm và th t nghiấ ệp, Đặc điểm cung lao động) Đáy tháp là nhóm ch tiêu v Chính ỉ ề
sách, bao gồm: (1) Môi trường kinh doanh (g m ch tiêu Thuồ ỉ ế, Tài chính, Quy định
và cạnh tranh); (2) Cơ sở ạ ầ h t ng c ng (gứ ồm Đầu tư cơ sở ạ ầ h t ng; H t ng Giao ạ ầthông, Năng lượng và Môi trường; H t ng công ngh thông tin và liên lạ ầ ệ ạc); (3) Cơ
s h t ng tri th c (g m Giáo d c chung; Giáo d c m m non và ti u h c; Giáo dở ạ ầ ứ ồ ụ ụ ầ ể ọ ục
ph thông; Giáo dổ ục đại học; Học suố ờt đ i; Hạ ầ t ng Nghiên c u và Phát tri n) ứ ểIreland lựa ch n các ch tiêu theo 3 nhóm thu c tháp NLCT và so sánh gi a ọ ỉ ộ ữIreland với 18 n n kinh t khác thu c OECD và EU T k t qu phân tích, so sánh, ề ế ộ ừ ế ả
Trang 25báo cáo NLCT qu c gia Ireland ch ra nh ng thách th c lố ỉ ữ ứ ớn đố ới v i nâng cao NLCT
quốc gia và đề xu t các chính sách thấ ực hiện
Tóm l i ạ, các báo cáo x p hế ạng NLCT và đánh giá các yếu t ố ảnh hướng tới NLCT qu c gia trên th gi i có cách ti p c n và h ố ế ớ ế ậ ệ thống ch s khác nhau Hiỉ ố ện nay, đánh giá NLCT quốc gia trên th giế ới được th c hi n theo hai hình th c Hình ự ệ ứ
thứ c th nh t là các báo cáo so sánh, x p h ng NLCT qu c gia Nh ng báo cáo này ứ ấ ế ạ ố ữđưa ra những đánh giá độ ậc l p d a trên các b ự ộ tiêu chí khác nhau để so sánh NLCT
gi a các qu c gia Qua k t qu ữ ố ế ả cho điểm đối v i các ch s và k t qu x p h ng ớ ỉ ố ế ả ế ạchung, các qu c gia nh n biố ậ ết được các điểm mạnh, điểm y u v NLCT cế ề ủa đất nước và kho ng cách NLCT so v i các qu c gia khác, t ả ớ ố ừ đó tìm cơ hộ ải c i thi n và ệnâng cao v ịthế NLCT Các báo cáo x p h ng ph bi n hiế ạ ổ ế ện nay như Báo cáo NLCT toàn c u c a Diầ ủ ễn đàn kinh tếthế ới (WEF), Báo cáo Môi trườ gi ng kinh doanh của Ngân hàng th gi i (WB), Báo cáo x p hế ớ ế ạng môi trường kinh doanh c a t p chí ủ ạForbes, Báo cáo ch s t do kinh t cỉ ố ự ế ủa Quỹ h di s n và T p chí ph Wall, Ch ỗtrợ ả ạ ố ỉ
s ốQuản tr toàn c u c a Ngân hàng th gi i, Ch s C m nhị ầ ủ ế ớ ỉ ố ả ận tham nhũng của T ổ
ch c minh bứ ạch quốc tế,… thể ệ hi n theo hình th c này ứ
Hình th c th hai là ứ ứ các báo cáo chuyên sâu v NLCT qu c gia Các báo cáo ề ốtheo hình th c này ứ được thi t k d a trên m t khung phân tích v NLCT qu c gia ế ế ự ộ ề ố
và các yế ố ảnh hưởu t ng t i NLCT qu c gia T ớ ố ừ đó, các báo cáo phân tích thực trạng các yế ố ảnh hưởu t ng tới NLCT và đề xu t ki n ngh nâng cao NLCT Báo ấ ế ịcáo Thách th c NLCT Ireland, Báo cáo NLCT Singapore hay Báo cáo NLCT Viứ ệt Nam,… áp dụng theo hình th c báo cáo chuyên sâu này ứ
Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có quốc gia nào xây d ng b ự ộ chỉ ố đánh giá s NLCT quốc gia riêng cho đất nước Các b ộchỉ ố s NLCT hiện nay được thi t k ế ế để
so sánh NLCT gi a các qu c gia hoữ ố ặc dùng để phân tích sâu v các nhân t ề ố ảnh hưởng t i NLCT B i vớ ở ậy, đề xuất phương pháp và bộ ch s ỉ ố đánh giá NLCT quốc gia Vi t Nam là nh m ph c v Báo cáo chuyên sâu v ệ ằ ụ ụ ề NLCT Theo đó, Việt Nam
c n l a ch n cách ti p cầ ự ọ ế ận đánh giá NLCT phù hợp, t ừ đó thiế ết k các ch s ỉ ố đánh giá theo mô hình đã lựa ch n ọ
Trang 261.2 Đánh giá NLCT qu c gia c a Vi t Nam qua m t s b ng x p h ng ố ủ ệ ộ ố ả ế ạ
Rõ ràng, trên th gi i có nhi u cách ti p cế ớ ề ế ận khác nhau khi đánh giá NLCT quốc gia Trong đó, Báo cáo NLCT toàn cẩu (GCR) c a Diủ ễn đàn kinh tếthế ớ ừ gi i t lâu
đã trở thành b ng x p h ng v ả ế ạ ề NLCT được th a nh n r ng rãi trên th gi i Báo cáo ừ ậ ộ ế ớnày được xem như một công c chu n mụ ẩ ực, được nhi u t ch c và các qu c gia áp ề ổ ứ ố
dụng để đánh giá thế ạnh cũng như điể m m y u v ế ềNLCT của m i quỗ ốc gia
Bên c nh vi c s d ng các x p h ng t Báo cáo NLCT toàn c u, các t ạ ệ ử ụ ế ạ ừ ẩ ổchức và các qu c gia còn tham kh o các k t qu t ố ả ế ả ừ Báo cáo Môi trường kinh doanh (Doing business) c a Ngân hàng th giủ ế ới khi phân tích và đánh giá về NLCT qu c gia Báo ốcáo Môi trường kinh doanh c a Ngân hàng Th gi i th hi n k t qu ủ ế ớ ể ệ ế ả điều tra, kh o ảsát v ề các quy định d n tẫ ới thúc đẩy ho c h n ch hoặ ạ ế ạt động kinh doanh, t ừ đó xếp
hạng môi trường kinh doanh cho các qu c gia ố
Ngoài ra, còn có nhi u báo cáo x p h ng toàn c u khác v ề ế ạ ầ ề môi trường kinh doanh hay các y u t ế ố ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh cũng đưa ra những đánh giá độ ậc l p dựa trên phương pháp luận và h th ng các ch s khác nhau Qua các ệ ố ỉ ốbáo cáo x p h ng này, các qu c gia nh n biế ạ ố ậ ết được các điểm mạnh, điểm yếu trong môi trường kinh doanh của đất nước, t ừ đó tìm cơ hộ ải c i thiện môi trường kinh doanh, vốn cũng là các yế ố cơ bản đố ớu t i v i nâng cao NLCT qu c gia ố
Phần dưới đây phân tích các khía c nh NLCT c a Vi t Nam qua các ch s trong ạ ủ ệ ỉ ố
5 b c, t v trí 75 trên t ng s 144 qu c gia và lãnh th ậ ừ ị ổ ố ố ổ (năm 2012) lên v trí 70 ịtrong t ng s 148 qu c gia và lãnh th X p h ng c a Viổ ố ố ổ ế ạ ủ ệt Nam năm 2013 tăng 5
b c ch yậ ủ ếu nh c i thi n v các ch s ờ ả ệ ề ỉ ốMôi trườ ng kinh t ế vĩ mô(x p th ế ứ 87, tăng
19 b c) khi l m phát tr v m c m t con s ậ ạ ở ề ứ ộ ố trong năm 2012, Chất lượng cơ sở ạ h
Trang 27t ng ầ (xếp th ứ 82, tăng 13 bậc), Hiệ u qu ả thị trườ ng hàng hóa(xếp th ứ 74, tăng 17
b c) do các rào cậ ản thương mại, thu ế quan cũng như thuế thu nh p doanh nghiậ ệp
gi m M c dù các ch s ả ặ ỉ ố này tăng bậc, song v n ch ẫ ỉ được x p m c th p, kém c nh ế ở ứ ấ ạtranh
Tuy có s c i thi n v v trí x p h ng cự ả ệ ề ị ế ạ ạnh tranh, song theo đánh giá của Di n ễđàn kinh tế ế ớ th gi i, n n t ng c a n n kinh t và s thề ả ủ ề ế ự ịnh vượng c a Vi t Nam v n ủ ệ ẫcòn yếu và mong manh Trong năm 2013, các chỉ ố ủ s c a Việt Nam đều không vượt quá th h ng 56, ch duy ứ ạ ỉtrừ nhất ch s ỉ ốQuy mô th ị trườ ng có x p h ng t t (th 36) ế ạ ố ứ
M t s ộ ốchỉ ố s có s s t gi m, bao gự ụ ả ồm Hiệu qu c a th trư ả ủ ị ờng lao độ ng (xếp th ứ
56, gi m 5 bả ậc), S phát tri n c a th ự ể ủ ị trườ ng tài chính(xếp th 93, gi m 5 bứ ả ậc), S ự
s n sàng v công ngh ẵ ề ệ (thứ 102, gi m 4 b c) M c dù các công ngh mả ậ ặ ệ ớ ẫn đang i vđược ph bi n tổ ế ới người dân, song các doanh nghi p Vi t Nam t ra ch m ch p ệ ệ ỏ ậ ạtrong vi c áp d ng các công ngh mệ ụ ệ ới trong kinh doanh, do đó đã đánh mất đáng kể
kh ả năng tăng năng suất thông qua chuyển giao công ngh ệ
Bảng 1.2 Những thay đổi về điểm và xếp hạng của Việt Nam trong Báo cáo xếp
hạng NLCT toàn cầu (Giá trị: cao nhất là 7)
Xếp hạng Giá trị
Xếp hạng Giá trị
Xếp hạng Giá trị
Xếp hạng
Trang 28B Nhóm chỉ số nâng
cao hiệu quả 4.08 61 4.16 57 4.05 66 4.02 71 3.98 74
5 Đào tạo và giáo dục
Trang 29Hình 1.9 Những nhân t quan ng i nh t vố ạ ấ ề môi trư ng kinh doanh Vi ờ ở ệt
Nam (% số ngư i tr l i ờ ả ờ)
Nguồ n: Báo cáo NLCT toàn c u 2013-2014 ầ
1.2.2 NLCT qu c gia Vi ố ệt Nam theo Báo cáo môi trườ ng kinh doanh (Doing business)
Báo cáo Môi trường kinh doanh [1] c a Ngân hàng Th giủ ế ới là báo cáo thường niên, được th c hiự ện hàng năm k t ể ừ năm 2003 Báo cáo đưa ra bảng x p h ng t ng ế ạ ổ
h p v ợ ề môi trường kinh doanh d a trên b ự ộchỉ ố đánh giá về các quy đị s nh liên quan
t i hoớ ạt động c a doanh nghi p và v b o v quy n s hủ ệ ề ả ệ ề ở ữu, đặc biệt đối v i các ớdoanh nghi p v a và nh ệ ừ ỏ trong nước Đểthực hi n b ng x p h ng này, Ngân hàng ệ ả ế ạThế ớ ậ gi i t p h p thông tin t nhợ ừ ững thay đổi trong khuôn kh pháp lý, th t c hành ổ ủ ụchính và nh ng tr ng i v k ữ ở ạ ề ỹthuật trong vi c bệ ắt đầu xây d ng ho c m r ng mự ặ ở ộ ột doanh nghiệp Báo cáo Môi trường kinh doanh ch ỉ đánh giá ức độ ả m c i cách trong
mỗi lĩnh vực ch không ph i hi n tr ng cứ ả ệ ạ ủa lĩnh vực đó Báo cáo xếp h ng c ạ ả
nh ng n n kinh t nh nh t và m t s ữ ề ế ỏ ấ ộ ố nước nghèo nh t M c tiêu c a báo cáo nhấ ụ ủ ằm cung cấp cơ sở khách quan cho vi c hi u và c i thiệ ể ả ện môi trường pháp lý đối với
hoạ ột đ ng kinh doanh của doanh nghiệp
.200 800 800 1.400 2.200 2.700 4.800 6.00 6.00 8.200 8.500 8.500 9.900 10.0011.400
18.400
.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.0012.0014.0016.0018.0020.00
Y tế công cộng kém Tội phạm và trộm cắp Các quy định về lao động còn hạn chế
Năng lực đổi mới thiếu Bất ổn trong chính phủ Các quy định về ngoại hối
Bộ máy chính phủ không hiệu quả
Mức thuế Tác phong làm việc kém của người lao động
Tham nhũng
Cơ sở hạ tầng không thích hợp
Các quy định về thuế
Lạm phát Thiếu lao động qua đào tạo Bất ổn về chính sách Tiếp cận tín dụng
Trang 30Theo đánh giá của Ngân hàng th gi i thì t khi x p hế ớ ừ ế ạng Môi trường kinh doanh năm 2003, những c i cách v ả ề môi trường kinh doanh c a Viủ ệt Nam đều theo hướng tích c c, góp phự ần thúc đẩy hoạt động kinh doanh Vi t Nam không có c i cách nh ệ ả ảhưởng tiêu c c t i ch s x p h ng c a Viự ớ ỉ ố ế ạ ủ ệt Nam Trong 9 năm qua, Ngân hàng Thế
giới đánh giá rằng Việt Nam cũng đã có nhiều ti n b , th c hi n t ng c ng 16 cế ộ ự ệ ổ ộ ải cách v ề thể chế ho c pháp lý ặ ở 10 trên 11 lĩnh vực Gần đây nhất, trong báo cáo MTKD 2013, Ngân hàng th gi i ghi nh n c i cách c a Vi t Nam v t o thu n lế ớ ậ ả ủ ệ ề ạ ậ ợi trong th t c thành l p doanh nghi p b ng cách cho phép doanh nghi p s d ng hóa ủ ụ ậ ệ ằ ệ ử ụđơn giá trị gia tăng tự in
Tuy nhiên, trong hai năm trở ại đây, vị l trí x p h ng môi tr ng kinh doanh c a ế ạ ườ ủViệt Nam liên t c gi m bụ ả ậc Năm 2012, Ngân hàng thế ớ ế gi i x p Vi t Nam gi m 8 ệ ả
b c so vậ ới năm 2011 Năm 2013, xếp h ng c a Vi t Nam gi m thêm mạ ủ ệ ả ột bậc so với năm 2012 (xếp th ứ 99/185) Đây là thứ ạ h ng th p nh t c a Vi t Nam k t ấ ấ ủ ệ ể ừ năm
2008 Trong 10 h ng mạ ục để đánh giá môi trường kinh doanh, Vi t Nam ch cệ ỉ ải thiện được 2 ch s so vỉ ố ới năm trước là Giả i quy t th t c c p phép xây d ng (x p ế ủ ụ ấ ự ếthứ 28, tăng 39 bậc) và N p thu ộ ế(x p th ế ứ 138, tăng 13 bậc) Năm 2013, Ngân hàng thế ới cũng ghi nhậ gi n Việt Nam đã thực hi n tệ ốt cơ chế m t c a (thu c ch s ộ ử ộ ỉ ố
Thành l p doanh nghi p ậ ệ ), ki m soát r i ro (thu c ch s ể ủ ộ ỉ ốGiao d ịch thương mạ i qua biên gi i ớ ) Đáng chú ý là nhiều lĩnh vực c a Vi t Nam kém xa th giủ ệ ế ới như Thành
l p doanh nghi p ậ ệ (xếp h ng 108/185); ạ B o v quy n l ả ệ ề ợi nhà đầu tư (xếp h ng ạ169/185); N p thu ộ ế (xếp h ng 138/185); ạ Tiế p c ận điện năng (xếp h ng 155/185); ạhay X lý doanh nghi p m t kh ử ệ ấ ả năng thanh toán (xếp h ng 149/185) Bạ ảng dưới đây thể ệ hi n nh ng c i cách và x p h ng các ch s ữ ả ế ạ ỉ ố môi trường kinh doanh c a Vi t ủ ệNam trong báo cáo Môi trường kinh doanh c a Ngân hàng th gi i t 2006-2013 ủ ế ớ ừ
Trang 31Bảng 1.3 Những thay đổi về vị trí xếp hạng của Việt Nam trong báo cáo Môi
trường kinh doanh của Ngân hàng thế giới
Trang 321.2.3 NLCT quố c gia Vi t Nam theo m t số báo cáo khác ệ ộ
Bên c nh Báo cáo NLCT toàn c u c a Diạ ầ ủ ễn đàn kinh tếthế ớ gi i và Báo cáo Môi trường kinh doanh c a Ngân hàng th gi i, hi n còn có m t s báo cáo x p h ng ủ ế ớ ệ ộ ố ế ạtoàn c u khác v ầ ề môi trường kinh doanh và các y u t ế ố ảnh hướng tới môi trường kinh doanh Chẳng h n nhạ ư: Xếp hạng Môi trường kinh doanh c a t p chí Forbes; ủ ạBáo cáo Ch s t do kinh t c a Quỉ ố ự ế ủ ỹ h ỗ trợ di s n và T p chí ph Wall; Ch s ả ạ ố ỉ ố
qu n tr toàn c u c a Ngân hàng th gi i; Ch s C m nhả ị ầ ủ ế ớ ỉ ố ả ận tham nhũng của T ổchức minh b ch qu c tạ ố ế,… Các báo cáo này đưa ra những đánh giá độ ậc l p d a trên ựphương pháp luận và h th ng các ch s khác nhau nhệ ố ỉ ố ằm đáp ứng yêu c u khác ầnhau c a các t ủ ổ chức, nhưng đều nh m mằ ục đích đánh giá và đo lường chất lượng môi trường kinh doanh, và t ừ đó đo lường NLCT quốc gia Tuy chưa có ự đồs ng thuận hoàn toàn gi a các t ch c v các ch s ữ ổ ứ ề ỉ ố đánh giá môi trường kinh doanh, song các báo cáo này đều có chung nhận định là chất lượng môi trường kinh doanh
c a Vi t Nam còn y u V ủ ệ ế ịthế ủ c a Việt Nam trong các báo được x p h ng r t thế ạ ấ ấp trên th gi i và so vế ớ ới các nước trong khu vực, do đó NLCT của n n kinh t và s ề ế ựthịnh vượng c a Việủ t Nam v n còn kém và mong manh ẫ
Trên cơ sở kh o cả ứu môi trường kinh doanh c a Vi t Nam qua m t s báo ủ ệ ộ ốcáo x p h ng trên th gi i (g m X p hế ạ ế ớ ồ ế ạng Môi trường kinh doanh c a t p chí ủ ạForbes; Báo cáo Ch s t do kinh t c a Quỉ ố ự ế ủ ỹ h ỗtrợ di s n và T p chí ph Wall; ả ạ ốChỉ ố s qu n tr toàn c u c a Ngân hàng th gi i; Ch s C m nhả ị ầ ủ ế ớ ỉ ố ả ận tham nhũng của
Trang 33đang yếu ho c giặ ảm điểm, do đó đòi hỏi ph i có s c i thi n chính sách nh m nâng ả ự ả ệ ằcao chất lượng môi trường kinh doanh
Bảng 1.4 Nhận diện các lĩnh vực cần cải thiện nhằm nâng cao chất lượng môi
trường kinh doanh của Việt Nam
Báo cáo xếp hạng Nhận di ện các n i dung cộ ần cải
hàng th gi i ế ớ
- Tiếng nói và trách nhi m gi i trình ệ ả
- Chất lượng của luật pháp
- Kiểm soát tham nhũngChỉ ố ả s C m nhận tham nhũng của
T ổchức minh bạch quốc tế
- Tham nhũng
1.3 B s ộ chỉ ố đánh giá NLCT quốc gia phù h p v Vi t nam ợ ới ệ
Như đã trình bày ở trên, B ng x p h ng NLCT toàn c u c a Diả ế ạ ẩ ủ ễn đàn kinh tế ế th
gi i t ớ ừ lâu đã được th a nh n r ng rãi trên th gi i và là m t công c ừ ậ ộ ế ớ ộ ụchuẩn mực được nhi u t ch c và các qu c gia áp dề ổ ứ ố ụng khi đánh giá NLCT quốc gia Các t ổchức qu c tố ế như Ủy ban châu Âu, Vi n Phát tri n qu n lý quệ ể ả ốc tế Thụy Sĩ, Tạp chí Forbes, T ổchức minh b ch qu c tạ ố ế,… hay các quốc gia như Singapore, Ireland, đã tham kh o cách ti p c n và s d ng nhi u ch s v NLCT qu c gia c a Diả ế ậ ử ụ ề ỉ ố ề ố ủ ễn đàn kinh t ế thế ớ gi i Cách ti p c n c a Diế ậ ủ ễn đàn kinh tế thế ớ ựa trên quan điểm gi i dNLCT của Michael Porter Năm 2010, Việt Nam lần đầu tiên th c hi n Báo cáo ự ệ
Trang 34Năng lực c nh tranh Viạ ệt Nam Đây là báo cáo chuyên sâu về NLCT được th c hi n ự ệ
d a trên khung phân tích NLCT c a Michael Porter B v y, cách ti p c n v ự ủ ởi ậ ế ậ ề đánh giá NLCT c a Diủ ễn đàn kinh tếthế ới cũng gần gũi với quan điể gi m c a Vi t Nam ủ ệ
đã thực hi n qua Báo cáo NLCT Vi t Nam 2010 ệ ệ
Các k t qu và ch s x p hế ả ỉ ố ế ạng trong Báo cáo môi trường kinh doanh c a Ngân ủhàng th giế ới cũng được nhi u t ề ổchức và qu c gia tham khố ảo khi đánh giá NLCT
qu c gia Ngoài ra, m t s ố ộ ốchỉ ố s toàn cầu khác cũng đo lường các khía c nh khác ạnhau trong môi trường kinh doanh Qua các ch s x p h ng này, Vi t Nam có th ỉ ố ế ạ ệ ể
nh n diậ ện được các lĩnh vực c n c i thiầ ả ện để nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh và do đó là NLCT của n n kinh t ề ế
Vì nh ng lý do trên, trong n l c thi t k b ữ ỗ ự ế ế ộchỉ ố đánh giá NLCT quố s c gia Việt Nam, vi c lệ ựa chọn và cải thiện b ộchỉ ố s CGI của Diễn đàn kinh tế thế ớ gi i cho phù
h p vợ ới điều ki n c a Vi t Nam, cùng v i tham kh o các ch s ệ ủ ệ ớ ả ỉ ố môi trường kinh doanh c a Ngân hàng th gi i và m t s t ủ ế ớ ộ ố ổchức khác là m t l a ch n hộ ự ọ ợp lý Đề
xu t c ấ ụ thể ề định nghĩa NLCT quốc gia, phương pháp và bộ chỉ ố đánh giá v s NLCT được trình bày c th trong phụ ể ần dưới dây
1.3.1 Đề xu t v khái ni m NLCT qu c gia ấ ề ệ ố
S t n t i nhiự ồ ạ ều định nghĩa khác nhau về NLCT cho th y r ng khái ni m và b n ấ ằ ệ ảchất NLCT có th hi u mể ể ột cách đa dạng và do đó khó có được s nh t trí v lý ự ấ ềthuyết cũng như thự ếc t Tuy v y, hiậ ện nay quan điểm phân tích NLCT t khía c nh ừ ạnăng suất được nhi u t ch c qu c t , các quề ổ ứ ố ế ốc gia cũng như các học gi nghiên ả
c u v n d ng B i v y, vi c xây dứ ậ ụ ở ậ ệ ựng phương pháp và bộ chỉ ố đánh giá NLCT s
qu c gia Vi t Nam nên d a trên cách ti p c n v ố ệ ự ế ậ ề năng suất, c ụthể là khái niệm ủa c
Porter [12, 13] Theo đó, năng lự ạ c c nh tranh qu c gia là m t t p h p các y u t v ố ộ ậ ợ ế ố ề thể ch , chính sách và các nhân t quy ế ố ết định năng suấ ủ t c a m t qu ộ ốc gia; trên cơ
s n b v ở tiế ộ ề năng suấ ẽ t s xác l p m ậ ức độ thịnh vượ ng mà m t n n kinh t có th ộ ề ế ể
đạ t đư ợ c
Trang 351.3.2 Đề xu t v cách ti p c n và b ch s ấ ề ế ậ ộ ỉ ố đánh giá NLCT quố c gia
a) Xác định cách ti p cế ận đánh giá NLCT quốc gia Việt Nam
Nhìn chung, đánh giá NLCT quốc gia d a trên cách ti p c n v ự ế ậ ề năng suất là lựa
chọn phù h p vợ ới quan điểm c a nhi u t ứủ ề ổ ch c qu c t ố ế cũng như của nhi u qu c ề ốgia Trong đó, cách tiếp c n c a Porter v ậ ủ ề đánh giá NLCT quốc gia được v n d ng ậ ụtrong nhi u nghiên c u gề ứ ần đây, như báo cáo GCR c a WEF, báo cáo NLCT ủSingapore (Singapore Competitiveness Report 2009) hay Báo cáo NLCT Vi t Nam ệ(2010) Đánh giá NLCT quốc gia Vi t Nam nên ti p t c áp d ng theo cách ti p c n ệ ế ụ ụ ế ậnày, song điều ch nh các nhóm nhân t cho phù h p vỉ ố ợ ới điều ki n th c t c a Vi t ệ ự ế ủ ệNam Đồng th i, h ờ ệthống các ch s ỉ ố đánh giá NLCT quốc gia cần được thi t k bao ế ếquát nhiều lĩnh vực chính sách, song nh n mấ ạnh hơn vào các nhân tố ảnh hưởng quan tr ng tọ ới giai đoạn phát tri n và m c tiêu phát tri n cể ụ ể ủa nền kinh t ế
b) C u trúc B ấ ộchỉ ố đánh giá NLCT quố s c gia Vi t Nam ệ
Như đã trình bày ở trên, các báo cáo x p h ng toàn c u v môi trư ng kinh doanh ế ạ ầ ề ờ
và NLCT đã giúp Việt Nam nh n diậ ện các lĩnh vực hiện đang yếu ho c giặ ảm điểm,
do đó đòi hỏi ph i có s c i thi n chính sách C th ả ự ả ệ ụ ể như: Thể chế, Môi trường kinh
t ế vĩ mô, Cơ sở ạ ầng, Đào tạ h t o và giáo d c b c cao, Mụ ậ ức độ ẵ s n sàng v ề công ngh , Th ệ ị trường tài chính, Tham nhũng… Do đó, khi xây dựng b ộchỉ ố đánh giá s NLCT qu c gia cố ần tính đến các n i dung này nh m nâng cao chộ ằ ất lượng môi trường kinh doanh và NLCT c a n n kinh t ủ ề ế
Trong x p h ng NLCT toàn c u, Vi t Nam hi n thu c nhóm 38 nế ạ ầ ệ ệ ộ ước đang phát triể ở giai đoạn đần u (Factor driven economy) và nhóm các ch s v các yêu cỉ ố ề ầu cơ
b n là quan tr ng nhả ọ ất Theo quan điểm c a Diủ ễn đàn kinh tếthế ớ gi i, khi m t quộ ốc gia có năng lực cạnh tranh hơn, năng suất tăng lên và tiền lương cũng sẽ tăng, qu c ốgia này s ẽ bước sang giai đoạn phát triển mà động l c là hi u qu (efficiency driven ự ệ ảeconomy – giai đoạn 2) Khi đó, năng lực c nh tranh ch yạ ủ ếu được tính toán dựa vào yế ốu t nâng cao hi u qu (efficiency enhancers) Việ ả ệt Nam đang ở giai đoạn 1,
nhưng trong thời gian t i, m c tiêu c a Viớ ụ ủ ệt Nam là được xếp vào nhóm nước thuộc
Trang 36giai đoạn 2 Do đó, khi thiế ết k các ch s ỉ ố đo lường NLCT qu c gia Vi t Nam c n ố ệ ầchú trọng t i các yế ốớ u t nâng cao hi u qu ệ ả
Bên cạnh đó, việc xây d ng các ch s ự ỉ ố đánh giá NLCT q ốu c gia Việt Nam cũng
c n dầ ựa trên quan điểm v ề ba khâu đột phá trong Chiến lược phát tri n kinh t - xã ể ế
hội 2011 – 2020 Đó là:
(1) Hoàn thi n th ệ ểchế kinh t ếthị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa, trọng tâm
là tạ ập môi trườo l ng cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính
(2) Phát tri n nhanh ngu n nhân l c, nh t là ngu n nhân l c chể ồ ự ấ ồ ự ất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn di n n n giáo d c qu c dân; g n kệ ề ụ ố ắ ết chặt ch ẽphát tri n ngu n nhân lể ồ ực với phát triển và ng d ng khoa h c, công ngh ứ ụ ọ ệ
(3) Xây d ng h ự ệthống k t c u h tế ấ ạ ầng đồng b , v i m t s công trình hiộ ớ ộ ố ện đại,
t p trung vào h ậ ệthống giao thông và h tạ ầng đô thị ớ l n
Theo để xu t trình bày trên, vi c xây dấ ở ệ ựng phương pháp và bộchỉ ố đánh giá s NLCT qu c gia Vi t Nam nên d a trên cách ti p c n v ố ệ ự ế ậ ề năng suất Trong đó, trình
độ công ngh ệ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất B i v y, yế ốở ậ u t
mức độ ẵn sàng và trình độ s công ngh ệ cũng cần đượ ực l a ch n khi thi t k b ọ ế ế ộchỉ
s ố đánh giá NLCT quốc gia Việt Nam
Theo cách ti p c n này, b ế ậ ộchỉ ố đánh giá NLCT củ s a Việt Nam nên đặt tr ng ọtâm vào 5 nhóm lĩnh vực sau: Th ch ; ể ế Cơ sở ạ ầ h t ng; Môi trường kinh t ế vĩ mô; Chất lượng ngu n nhân l c Sồ ự ; n sàng v công ngh ẵ ề ệ
B ng 5 ả dưới đây là đề xuất sơ bộ ề ộ v B ch s ỉ ố đánh giá NLCT quốc gia Vi t ệNam, trên cơ sở tham khảo có điều ch nh b ch s CGI c a Diỉ ộ ỉ ố ủ ễn đàn kinh tế th ế
gi i nh m phù h p vớ ằ ợ ới điều ki n th c t và m c tiêu phát tri n c a Vi t Nam, cùng ệ ự ế ụ ể ủ ệ
v i tham kh o các ch s ớ ả ỉ ố môi trường kinh doanh c a Ngân hàng th gi i và m t s ủ ế ớ ộ ố
t ổchức khác
Trang 37Bảng 1.5 Bộ chỉ số đánh giá NLCT quốc gia Việt Nam
1.03 Đầu tư công sai mục đích
1.04 Lòng tin của dân chúng đối v i các nhà ớ
1.10 Hiệu qu pháp lý trong gi i quy t tranh ch p ả ả ế ấ
1.11 Hiệu qu pháp lý trong thả ực thi các quy định
1.12 Minh b ch trong hoạ ạch định chính sách của
Trang 381.16 Mức độ tin c y vào d ch v ngành công an ậ ị ụ
B Thể ế ch tư
1 Đạo đức doanh nghiệp
1.17 Hành vi đạo đức c a doanh nghi p ủ ệ
1.18 Trách nhi m xã h i c a doanh nghi p ệ ộ ủ ệ IMD
2 Trách nhiệm giải trình
1.19 Kiểm toán và ch báo cáo ế độ
1.20 Hiệu qu hoả ạt động của ban giám đốc doanh nghi p ệ
1.07 Bảo dưỡng và phát triển hạ tầng
1.08 Hạ tầng phân phối (distribution infrastructure)
IMD IMD
B H t ạ ầng điện và điệ n tho i ạ
1.09 Chất lượng cung ứng điện năng
Trang 391.10 Số thuê bao điện thoại di động
1.11 Số thuê bao điện thoại cố định
III Môi trường kinh t ế vĩ mô
3.01 Cân đối ngân sách của chính phủ
3.02 Tổng tiết kiệm quốc gia
5.05 Chất lượng giáo dục môn toán và khoa học
5.06 Chất lượng các trường quản lý
5.07 Tiếp cận internet trong trường học
C Đào tạ o qua công vi c ệ
5.09 Sự sẵn có về các dịch vụ nghiên cứu và đào tạo