Để giúp cho cơ quan quản lý nhà nước thực hiện tốt hơn công tác của mình, năm 2005, Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI và dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam VNCI hợp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI gTRANG PHỤ BÌA TRẦN DUY HƯNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI - NĂM 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114013591000000 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 1.1.Khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI .4 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.2.Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.2.1.Quá trình hình thành phát triển số PCI Việt Nam 1.2.2.Các yếu tố cấu thành số số PCI 1.2.3.Đặc điểm số PCI 11 1.2.4.Phương pháp xây dựng số PCI 12 1.3.Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2012 15 1.4.Ý nghĩa đánh giá số PCI 17 1.4.1.Đối với tỉnh .17 1.4.2.Đối với doanh nghiệp .18 1.4.3 Đối với quốc gia .18 1.5.Một số hạn chế số PCI 19 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH Ở TỈNH NGHỆ AN 21 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An .21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 22 2.1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 22 2.1.2.2 Cơ cấu kinh tế .23 2.1.2.3 GDP bình quân đầu người 24 2.1.2.4 Phát triển thành phần kinh tế 25 2.1.2.5 Thu ngân sách nhà nước .26 2.1.2.6 Thu hút sử dụng vốn đầu tư 26 HVTH: Trần Duy Hưng 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới PCI 27 2.2.1 Cải cách hành 27 2.2.2 Phát triển sở hạ tầng 29 2.2.3 Hỗ trợ kinh doanh 30 2.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 32 2.3 Thực trạng số PCI tỉnh Nghệ An giai đoạn vừa qua 34 2.4 Đánh giá nội nội dung PCI góc độ doanh nghiệp 36 2.4.1 Đánh giá chi phí thời gian thực thủ tục hành q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 37 2.4.1.1 Chi phí gia nhập thị trường 37 2.4.1.2 Chi phí thời gian thực quy định Nhà nước 39 2.4.2 Đánh giá môi trường phát triển doanh nghiệp tư nhân tỉnh Nghệ An .41 2.4.2.1 Tính minh bạch tiếp cận thông tin 41 2.4.2.2 Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất .44 2.4.2.3 Chi phí khơng thức 46 2.4.2.4 Thiết chế pháp lý .48 2.4.3 Đánh giá thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tỉnh Nghệ An 50 2.4.3.1 Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh 50 2.4.3.2 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp .51 2.4.3.3 Đào tạo lao động 54 2.4.4 Đánh giá phát triển sở hạ tầng tỉnh Nghệ An 56 2.5 Đánh giá chung lực cạnh tranh tỉnh Nghệ An 57 2.5.1 Kế đạt 57 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH Ở TỈNH NGHỆ AN .62 3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 62 3.2 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh Nghệ An 63 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Nghệ An 64 HVTH: Trần Duy Hưng 3.2.1 Nâng cao lực lãnh đạo địa phương 65 3.2.2 Tập trung đẩy mạnh đổi chế sách, cải cách thủ tục hành nhằm giảm tối đa chi phí kinh doanh, chi phí khơng thức hỗ trợ doanh nghiệp 65 3.2.3 Phát triển sở hạ tầng 67 3.2.4 Chú trọng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 68 PHỤ LỤC .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 HVTH: Trần Duy Hưng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCHC DDI DN FDI GCNQSD GDP HĐND KH & ĐT PCI THCS UBND USD VNĐ VCCI VNCI Cải cách hành Đầu tư nước Doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tổng sản phẩm quốc dân Hội đồng nhân dân Kế hoạch đầu tư Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Trung học sở Ủy ban nhân dân Đô la Mỹ Việt Nam đồng Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam Dự án nâng cao Năng lực cạnh tranh Việt Nam HVTH: Trần Duy Hưng DANH MỤC BANG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 23 Bảng 2.2 : GDP bình quân đầu người tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2012 25 Bảng 2.3: Cơ cấu theo thành phần kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2012 .26 Bảng 2.4: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2012 .26 Bảng 2.5: Tình hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cụ thể tỉnh Nghệ An .34 Bảng 2.6: Tổng hợp kết số PCI 2007-2012 tỉnh Nghệ An 34 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp so sánh số thành phần số lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh Nghệ An năm 2011 – 2012 36 Bảng 2.8: Các tiêu đánh giá số chi phí gia nhập thị trường Nghệ An 38 Bảng 2.9: Các tiêu đánh giá số chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước 40 Bảng 2.10: Các tiêu đánh giá số tính minh bạch tiếp cận thơng tin tỉnh Nghệ An42 Bảng 2.11: Các tiêu đánh giá số tiếp cận đất đai ổn định ……………45 Bảng 2.12: Các tiêu đánh giá chi phí khơng thức tỉnh Nghệ An 46 Bảng 2.13: Các tiêu đánh giá số thiết chế pháp lý tỉnh Nghệ An 48 Bảng 2.14: Các tiêu đánh giá tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh Nghệ An 51 Bảng 2.15: Các tiêu đánh giá dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Nghệ An 52 Bảng 2.16: Các tiêu đánh giá chất lượng đào tạo lao động tỉnh Nghệ An 54 Bảng 2.17: Phân tích chi tiết chất lượng lao động số tỉnh nước 56 Hình 2.1 Bản đồ hành Nghệ An 21 Biểu 2.1 : Cơ cấu kinh tế theo GDP Nghệ An qua năm .23 Biểu 2.2 : GDP bình quân đầu người tỉnh Nghệ An so với nước 25 Biểu 2.2 : kết số thành phần PCI 2011 – 2012 .35 HVTH: Trần Duy Hưng GVHD: PGS.TS Trần Văn Bình Luận văn thạc sỹ QTKD LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh q trình tồn cầu hóa, vai trị nhà nước quan nhà nước điều hành kinh tế doanh nghiệp trở nên đặc biệt quan trọng Doanh nghiệp bày tỏ quan ngại triển vọng phát triển tương lai khó dự đốn biến động khách quan kinh tế Trong bối cảnh vậy, doanh nghiệp cần có sách, quy định rõ ràng, minh bạch công cần thiết, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh cơng bằng, có mơi trường kinh doanh động phát triển Để giúp cho quan quản lý nhà nước thực tốt cơng tác mình, năm 2005, Phịng thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) dự án nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) hợp tác xây dựng số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) nhằm đánh giá xếp hạng môi trường kinh doanh 42 tỉnh, thành, sau tiếp tục mở rộng ra, năm 2010 63 tỉnh, thành Chỉ số PCI thể tiếng nói doanh nghiệp tư nhân nước đánh giá chất lượng điều hành kinh tế môi trường thể chế tỉnh, thành nước Do vậy, việc nghiên cứu số PCI cần thiết, nhằm mục tiêu hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, trở ngại cho doanh nghiệp tư nhân hoạt động kinh doanh thực quy định, sách nhà nước Quan trọng qua số này, quan lãnh đạo tỉnh, thành xác định lĩnh vực cần ưu tiên cải thiện môi trường kinh doanh nhằm thu hút đầu tư, giải việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Là tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ, tỉnh Nghệ An có bước phát triển kinh tế mạnh mẽ Những thành tựu bật như: tốc độ phát triển cao giai đoạn 2009 – 2012 8,02%, thu ngân sách năm 2012 đạt 5.692 tỷ đồng, dẫn đầu khu vực Bắc Trung Bộ…Trong năm qua tỉnh Nghệ An đổi nhiều chế, sách, thực cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh, bãi bỏ nhiều giấy phép, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển Tính đến hết năm 2012 địa bàn tỉnh Nghệ An có 4.079 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký 20.670 tỷ đồng Với nhiều đóng góp ngày tăng đưa khu vực kinh tế tư nhân thực trở thành động lực phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, đánh giá cảm nhận doanh nghiệp thông qua số PCI môi trường kinh doanh mang lại nhiều thông tin quan trọng quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức cá HVTH: Trần Duy Hưng GVHD: PGS.TS Trần Văn Bình Luận văn thạc sỹ QTKD nhân quan tâm xem xét Năm 2007, Nghệ An xếp hạng 53/64 tỉnh, thành; năm 2008 43/63 tỉnh, thành, năm 2012 46/63 tỉnh, thành Để nâng cao chất lượng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cần kết hợp yếu tố đặc thù địa phương, sách, hành động tỉnh tạo hội động lực khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, từ thúc đẩy q trình tăng trưởng, tạo việc làm giảm nghèo Trong việc hồn thiện môi trường đầu tư xem phương án chiến lược, chìa khóa thành cơng để thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Do vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “’’Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải thiện số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu số PCI nhằm mục tiêu hiểu rõ mặt mạnh, mặt yếu việc tạo môi trường đầu tư tỉnh, điều quan trọng đưa giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Để hiểu rõ vấn đề này, đề tài trả lời câu hỏi: 1) Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI gì?; 2) Cách thức nghiên cứu mục tiêu PCI gì?; 3) Thực trạng Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh Nghệ An diễn nào?; 4) Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu tỉnh công tác quản lý mơi trường kinh doanh gì?; 5) Một số giải pháp để nâng cao số PCI tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết số PCI tài liệu liên quan, kết hợp với nghiên cứu thực tế, thu thập số liệu, xử lý thơng tin từ đưa hướng giải vấn đề đề tài đề cập đến cách thích hợp Kết cấu đề tài Luận văn gồm phần là: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh Nghệ An Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh Nghệ An Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thời gian, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy, để luận văn tơi hồn thiện HVTH: Trần Duy Hưng GVHD: PGS.TS Trần Văn Bình Luận văn thạc sỹ QTKD Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Bình người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn này, tồn thể chú, anh chị Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An, chi nhánh phòng thương mại công nghiệp Việt Nam VCCI Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chun đề cách tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! HVTH: Trần Duy Hưng GVHD: PGS.TS Trần Văn Bình Luận văn thạc sỹ QTKD Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh Trên giới, lực cạnh tranh khái niệm hiểu theo nhiều cách khác nhau, chưa có thống Tuy nhiên, giới sử dụng nhiều khái niệm lực cạnh tranh M.Porter, người sáng lập lý thuyết cạnh tranh Theo M.Porter thì:” lực cạnh tranh quốc gia đo thịnh vượng, thể qua thu nhập bình quân đầu người chất lượng sống Sự thịnh vượng chủ yếu suất huy động lao động vào trình tăng trưởng định”(Porter(1990), The Competitive Advantage of Nation)Do đó, khái niệm lực cạnh tranh M.Porter, suất yếu tố định tiêu chuẩn sống bền vững Với khái niệm này, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia có nghĩa đóng góp nâng cao chất lượng tăng trưởng hiệu kinh tế Như vậy, hiểu lực cạnh tranh tỉnh, thành dạng lực cạnh tranh quốc gia Nâng cao lực cạnh tranh tỉnh, thành trình nâng cao chất lượng tăng trưởng hiệu kinh tế tỉnh, thành Năng lực cạnh tranh tỉnh, thành phụ thuộc vào suất sử dụng nguồn lực người, tài nguyên nguồn vốn có tỉnh, thành - Năng suất lao động thay đổi, tác động tới tiêu dung ảnh hưởng định mức số người dân Khi suất lao động tăng lên làm cho đồng lương mà người lao động nhận nhiều Còn chủ đầu tư thu lợi nhuận nhiều hơn, tỷ suất lợi nhuận từ vốn bỏ tăng lên Bên cạnh đó, tài giá trị đóng góp vào sản phẩm tăng lên cho tỷ suất lợi nhuận thu từ tài nguyên thiên nhiên tăng lên Suy cho suất xác định mức sống người dân có bền vững hay khơng? - Năng lực cạnh tranh tỉnh cần trọng tới để phát triển kinh tế tỉnh Các tỉnh cần phải nắm lực cạnh tranh tỉnh cạnh tranh lĩnh vực để phát triển mà tỉnh cạnh tranh hiệu lĩnh vực HVTH: Trần Duy Hưng