Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết, chính sách, chỉ thị của Đảng, của Nhà nước
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LƢƠNG TRUNG THÀNH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THÀNH PHƢƠNG Hà Nội – 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114168631000000 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả; tích hợp trình cơng tác Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí trình học tập Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Đỗ Thành Phương - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Các số liệu kết luận văn trung thực, đánh giá, kiến nghị đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết trên./ Tác giả Lương Trung Thành Lương Trung Thành i Khóa 2010-2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN CHẤT LƢỢNG VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 1.1.Một số khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo 1.1.1.Những quan điểm chất lượng 1.1.2.Khái niệm đào tạo, chất lượng đào tạo đặc điểm đào tạo nghề 1.1.2.1.Đào tạo 1.1.2.2.Các quan điểm chất lượng đào tạo 1.1.2.3.Đặc điểm đào tạo nghề 1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo quản lý chất lượng 1.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 1.2.2.Các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo 11 1.2.2.1.Mơ hình BS 5750/ISO 9000 11 1.2.2.2.Quản lý chất lượng tổng thể (TQM – Total Quality Management) 11 1.2.2.3.Mơ hình yếu tố tổ chức 13 1.3.Đánh giá chất lượng đào tạo 13 1.3.1.Mục đích đánh giá chất lượng đào tạo 13 1.3.2.Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo 14 1.4.Phương pháp đánh giá 14 1.4.1.Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng 14 1.4.2.Khảo sát hài lòng người học 15 1.4.2.1.Những nguyên tắc chủ yếu khảo sát hài lòng 15 Lương Trung Thành ii Khóa 2010-2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.4.2.2.Quy trình nghiên cứu khảo sát hài lòng 16 1.4.3.Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động 16 1.4.3.1.Những kỹ sinh viên người sử dụng lao động quan tâm 16 1.4.3.2.Các tiêu chí đánh giá người lao động doanh nghiệp 17 1.4.3.3.Quy trình nghiên cứu đánh giá 19 Kết luận chương 19 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ 21 2.1.Giới thiệu chung Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí 21 2.1.1.Lịch sử phát triển Nhà Trường 21 2.1.2.Chức nhiệm vụ Trường 27 2.1.3.Cơ cấu tổ chức nhân Trường 27 2.1.4.Chức năng, nhiệm vụ phòng khoa 28 2.1.4.1.Chức năng, nhiệm vụ Phòng 28 2.1.4.2.Chức năng, nhiệm vụ Khoa 30 2.1.5.Những thuận lợi khó khăn Trường 31 2.1.6.Hoạt động đào tạo Trường 33 2.2.Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trường CĐN Dầu khí 37 2.2.1.Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề Nhà Trường 37 2.2.2.Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Nhà Trường 41 2.2.2.1.Các yếu tố bên 41 2.2.2.2.Phân tích điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Nhà Trường 42 Kết luận Chương 65 Lương Trung Thành iii Khóa 2010-2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ 68 3.1.Định hướng phát triển nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí thời gian tới 68 3.2.Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tào Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí 70 3.2.1.Giải pháp thứ nhất: Đổi mục tiêu, chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy 70 3.2.2.Giải pháp thứ hai: Đổi phương pháp quản lý 76 3.2.3.Giải pháp thứ ba: Đổi công tác tuyển sinh nhằm nâng cao chất lượng đầu vào người học 82 3.2.4.Giải pháp thứ tư: Tăng cường đầu tư nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học Nhà trường 84 3.2.5.Giải pháp thứ năm: Xây dựng nâng cao mối quan hệ Nhà trường đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động 89 3.2.6.Giải pháp thứ sáu: Áp dụng mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 90 Kết luận chƣơng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 01 100 PHỤ LỤC 02 102 PHỤ LỤC 03 104 PHỤ LỤC 04 106 Lương Trung Thành iv Khóa 2010-2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CĐN Cao đẳng nghề CSSDLĐ Cơ sở sử dụng lao động ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế PVMTC Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí Petrovietnam Manpower Training College PVN Tập đồn Dầu khí Việt Nam TCN Trung cấp nghề TQM Quản lý chất lượng tổng thể Lương Trung Thành International Organization for Standardization PetroVietnam Total Quality Management v Khóa 2010-2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1:Các yêu cầu học sinh tốt nghiệp 17 Bảng 2.1:Kết đào tạo Nhà Trường từ năm 2008 đến năm 2012 36 Bảng 2.2:Bảng thống kê lượng học sinh hệ CĐN hệ TCN nhập học từ năm 2008 – 2012 37 Bảng 2.3:Kết tốt nghiệp hệ CĐN TCN Trường 38 Bảng 2.4:Thống kê kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ phục vụ đáp ứng yêu cầu công việc 40 Bảng 2.5:Số lượng trình độ Giáo viên Nhà Trường 45 Bảng 2.6:Cơ sở vật chất Nhà Trường thống kê đến năm 2012 53 Bảng 2.7:Kết điều tra đánh giá hiệu việc quản lý sử dụng trang thiết bị trường 55 Bảng 2.8:Kết đánh giá giáo viên, người học quan hệ sở sử dụng lao động với nhà trường 63 Bảng 3.1:Dự kiến chi phí thực giải pháp 88 Lương Trung Thành vi Khóa 2010-2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1:Quan hệ mục tiêu chất lượng đào tạo Hình 1.2:Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 10 Hình 2.1:Trụ sở Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí 23 Hình 2.2:Trung tâm đào tạo an tồn - Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí 24 Hình 2.3:Cơ sở Bà Rịa - Trường Cao đẳn Nghề Dầu khí 24 Hình 2.4:Phân hiệu Nghệ An - Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí 25 Hình 2.5:Sơ đồ tổ chức, máy Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí 28 Lương Trung Thành vii Khóa 2010-2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lực lượng lao động lành nghề yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế xã hội quốc gia dựa phát triển sản xuất Chúng ta sống giới mà thay đổi diễn ngày, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển Vô số công nghệ, kỹ thuật mới, loại vật liệu ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi người lao động phải đào tạo trình độ lành nghề định Hiện nay, Việt Nam có nhiều trường dạy nghề thực đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn cấu ngành nghề phong phú Tuy nhiên, chất lượng đào tạo hầu hết trường dạy nghề chưa cao Rất nhiều người sau tốt nghiệp trường dạy nghề không đáp ứng u cầu cơng việc, chí phải tái đào tạo trước trực tiếp tham gia sản xuất Câu hỏi đặt là: “Chất lượng đào tạo nghề trường đào tạo nghề nào? Làm để người học sau tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội?” Vấn đề chất lượng đào tạo nghề Việt Nam vấn đề lớn toàn xã hội quan tâm Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài “Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí” làm luận văn thạc sĩ cho Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Hệ thống số vấn đề lý luận đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề - Tập trung phân tích đưa đánh giá, kết luận chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Dầu khí - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chất lượng đào tạo nghề, phương Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội pháp đánh giá biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí Về khơng gian: luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề Hệ Cao đẳng nghề trung cấp nghề Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 Các giải pháp cho giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn kiện, nghị quyết, sách, thị Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục đào tạo công tác giáo dục đào tạo, báo cáo Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí; nghiên cứu tài liệu, tạp chí tác giả đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng - Phương pháp điều tra, khảo sát: Bằng phiếu thăm dò người học, tìm hiểu khía cạnh học sinh quan tâm, kinh nghiệp giảng dạy giáo viên, kết học tập học sinh, khảo sát cán quản lý doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo Trường - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Thơng qua số liệu đào tạo; số liệu điều tra, khảo sát người học, giáo viên, doanh nghiệp Tiến hành tổng hợp, so sánh, rút kết luận từ thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở phương pháp luận chất lượng phân tích chất lượng đào tạo Chƣơng 2: Phân tích chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí Chƣơng 3: Xây dựng số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí Lương Trung Thành Khóa 2010-2012