CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ
2.2. Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề của Trường CĐN Dầu khí
2.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của Nhà Trường
2.2.2.1. Các yếu tố bên ngoài
* Chủ trươn , chính sách của Đảng và Nhà nướcg :
Nghị quyết hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (12/1996) đã đánh giá: “Giáo dục chuyên nghiệp nhất là đào tạo công nhân kĩ thuật có lúc suy giảm mạnh mất c n đối lớn về cơ cấu trình độ trong đội ngũ lao động ở nhiều ngành â sản xuất. Quy mô đào tạo nghề hiện nay vẫn còn quá bé nhỏ, trình độ, thiết bị đào tạo lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu CNH - HĐH”. Từ đó nghị quyết đã đưa ra chủ trương là đẩy mạnh đào tạo công nhân lành nghề, tăng quy mô học nghề, tăng cường đầu tư củng cố và phát triển các trường dạy nghề, xây dựng một số trường trọng điểm, đào tạo công nhân lành nghề cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, có tính đến nhu cầu xuất khẩu lao động. Chủ trương này của Đảng đã có tác tác dụng định hướng cho công tác đào tạo và góp phần tích cực vào sự phát triển của cơ sở đào tạo nghề của Việt Nam.
* Các yếu tố về môi trường kinh tế – xã hội:
Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 42
Trong những năm gần đây Việt Nam gặp rất nhiều bất lợi trong cạnh tranh.
Yếu tố quan trọng của sự hạn chế này là Việt Nam có một lực lượng lao động có chất lượng thấp. Vì vậy việc nâng cao chất lượng lao động nước ta đang là một đòi hỏi cấp thiết. Chất lượng lao động chỉ có thể được nâng cao thông qua quá trình giáo dục đào tạo, trong đó đào tạo nghề là một cấu thành quan trọng. Yêu cầu này đòi hỏi công tác dạy nghề phải phát triển nhanh cả về quy mô lẫn chất lượng.
Xu hướng vào được Đại học mới có thể kiếm được một nghề ổn định đang ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của công tác đào tạo nghề trong các trường Công nhân kỹ thuật. Học sinh không muốn thi vào hoặc nếu đỗ thì cũng tìm cách thi lên Đại học. Điều này làm cho đầu vào của các trường dạy nghề có thể khá đông nhưng đầu ra lại ít. Tạo nên tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Nếu vấn đề này được nhận thức một cách đúng đắn thì tất yếu việc đạo tạo nghề sẽ phát triển nhằm đáp ứng được nhu cầu thực tế của thị trường lao động.
2.2.2.2. Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo của Nhà Trường
a) Phân tích mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo:
M c tiêu là yêu t quan tr ng ụ ố ọ hàng đầu c a mủ ột khóa đào tạo. Nó là cơ sở để xây d ng nự ội dung chương trình cũng như nội dung đánh giá, đồng thời cũng là định hướng cho ngườ ọi h c trong c quá trình h c t p. ả ọ ậ
Mục tiêu đào tạo là nh ng ki n th c, k ữ ế ứ ỹ năng, thái độ mà ngườ ọi h c phải đạt được v i nh ng chuớ ữ ẩn được quy định để sau khi h c xong mọ ột khóa đào tạo có th ể tìm được vi c làm và hành ngh . ệ ề
Qua phân tích v u qu ề hiệ ả đào tạo có th khể ẳng định r ng chằ ất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Ngh Dề ầu khí chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra được thể ệ hi n qua các ch tiêu t l h c sinh t t nghiỉ ỷ ệ ọ ố ệp đạt lo i Gi i, loạ ỏ ại Khá hàng năm còn thấp, t l h c sinh t t nghiỷ ệ ọ ố ệp ra trường xin được việc làm đúng chuyên ngành sau 06 tháng còn thấp.
Hiện nay, chương trình đào tạo H ệ CĐN và H ệ TCN i T tạ rường được xây
Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 43
d ng dự ựa trên chương trình khung của S ở Lao động Thương binh - Xã h i k t h p ộ ế ợ với “Đề cương các môn học b t bu c thuắ ộ ộc chương trình đào tạo bậc TCN và CĐN” do Bộ Lao động thương binh-Xã h i ban hành. M t s ngh ộ ộ ố ề chưa có chương trình khung c a b Nủ ộ, hà trường đã chủ độ ng xây dựng chương trình khung áp dụng trong Nhà trường.
Trên cơ sở các tài liệu hướng d n c a Sẫ ủ ở, Nhà trường đã thực hi n vi c xây ệ ệ dựng khung chương trình và đề cương chi tiết cho t t c các h c phấ ả ọ ần liên quan đến một số ngành nhà trường đào ạ t o.
Do t l ỷ ệ giờ thực hành chưa cao, giáo viên dạy th c hành ch yự ủ ếu còn chưa theo sát h c sinh trong gi ọ ờ thực hành đã ảnh hưởng t i kh ớ ả năng làm việc của h c sinh t i các doanh nghiọ ạ ệp sau khi ra trường. M t l p gi ộ ớ ờ thực hành đã được t ổ chức thành từng nhóm, m i nhóm có kho ng 3-5 hỗ ả ọc sinh. Giáo viên thường nhắ ạc l i quy trình ph n s th c tầ ẽ ự ập, hướng d n và làm mẫ ẫu trướ ớc l p 2-3 l n, sau ầ đó để ọ h c sinh t làm lự ại. Giáo viên lúc đó thường ch quan sát (chi m 40%), ỉ ế thậm chí có giáo viên còn để ớ ự l p t qu n (ả 60%). Do đó vớ ề ải n n t ng ki n th c và ế ứ tư duy hạn ch , nhi u hế ề ọc sinh chưa thể làm thành th o nh ng phạ ữ ần được hướng d n trong gi ẫ ờ thực hành. Vì th ế giờ thự ập chưa phảc t i là gi h c giúp h c sinh ờ ọ ọ hiểu thêm ph n lý thuy t hay rèn luy n tay ngh H c sinh t t nghiầ ế ệ ề. ọ ố ệp ra trường nếu xin được vi c còn g p nhiệ ặ ều bỡ ngỡ trong công vi c còn l i ph n lệ ạ ầ ớn là chưa xin được việc làm đúng chuyên ngành.
Theo quyế ịt đ nh của Bộ trưởng b ộGiáo dục & Đào tạo số 4444/1997/ QĐ – BGD&ĐT ngày 29 tháng 12 năm 1997 về vi c ban hànệ h “Quy định xây dựng quản lý m c tiêu, k hoụ ế ạch đào tạo và chương trình môn học” có nêu: sốgiờ ự th c hành chi m kho ng 70% t ng s ế ả ổ ố giờ ọ h c c a ngh . Hi n nay, s ủ ề ệ ố giờ thực hành c a các ngh t Tủ ề ại rường CĐN ầ D u khí m i ch t g n 50% thớ ỉ đạ ầ ời gian h c. Lý do ọ thời gian h c t p tọ ậ ại trường ngắn (24 tháng đối v i h ớ ệ TCN và 36 tháng i vđố ới h ệ CĐN), hàng năm mỗi ngh có t 2-4 l p, các l p gề ừ ớ ớ ần như học các môn học song song nhau. Mặc dù nhà trường đã đầu tư cơ sở ậ v t chất cho các xưởng thực hành v i nh ng trang thi t b ớ ữ ế ị phục v khá t t cho nh ng gi ụ ố ữ ờ thực hành nhưng
Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 44
chưa đủ ề ố v s lượng. Nhà trường chưa xây dựng được xưởng th c t p cho m i ự ậ ỗ nghề: ngh ề điện công nghi p và s a ch a thi t b t ng hóa còn th c hành ệ ử ữ ế ị ự độ ự chung xưởng điện t ử cơ bả . Xưởn ng th c t p cự ậ ủa trường dành cho m i ngh ỗ ề chưa đủ để đáp ứng nhu c u th c t p v i s ầ ự ậ ớ ố lượng l n, m i ti t th c t p s ớ ỗ ế ự ậ ố lượng thiết b ị trong các xưởng ch kho ng 15-20 h c sinh th c t p. M i l p ỉ đủ để ả ọ ự ậ ỗ ớ thường đượ ổc t chức chia làm hai ca để ự ậ th c t p. Khi các l p cùng th c t p trong ớ ự ậ kho ngả thời gian ngắn trường s p x p xen k l ch th c t p cho các l p. Vì thắ ế ẽ ị ự ậ ớ ế, mỗi lớp sẽ không đủ thời gian đểthực tập theo đúng số giờ chuẩn quy định.
Hằng năm nhà trường luôn xin kinh phí c a Tủ ập đoàn để đầu tư thiế ịt b thực hành cho các xưởng th c hành, tuy nhiên vự ẫn chưa thể đáp ứng được h t nhu c u ế ầ đào tạo ngày càng cao v chề ất lượng cũng như số ợlư ng c a h c sinh. ủ ọ
Nói tóm l i, trong nạ ội dung chương trình đào tạo của Trường CĐN Dầu khí thì s gi c hành c t di n ra còn thố ờ thự thự ế ễ ấp hơn so với yêu c u. Có hai nguyên nhân ầ cơ bản dẫn đến th c trự ạng này, đó là:
Giáo viên chưa theo sát học sinh trong quá trình thực hành
Cơ sở ậ v t ch t, trang thi t b ấ ế ị chưa đủ để đáp ứng đượ c yêu c u th c hành ầ ự cho học sinh.
Để ả gi i quyết được vấn đề này thì có hai gi i pháp ch y uả ủ ế , đó là:
Nâng cao ý th c c a giáo viên trong quá trình d y hứ ủ ạ ọc, đòi hỏi giáo viên ph i th c hiả ự ện đúng nhiệm vụ, chương trình đã đề ra, ph i có s ki m tra giám sát ả ự ể để đả m b o giáo viên không b l p, không có tình trả ỏ ớ ạng để ọ h c sinh t qu n; ự ả
Tăng cường đầ tư cơ sở ậu v t ch t, m rấ ở ộng các xưởng th c tự ập để ọ h c sinh có đủ máy móc, thi t bế ị để thự ậc t p v i thớ ời gian đúng quy định.
b) Phân tích trình độ đội ngũ giáo viên:
Hiện nay, Nhà trường có 05 khoa, các khoa có nhi m v t chệ ụ ổ ức quá trình đào t o, gi ng d y và các hoạ ả ạ ạt động giáo d c c a các ngh ụ ủ ề khác nhau theo chương trình k ho ch gi ng d y cế ạ ả ạ ủa nhà trường; qu n lý giáo viên, h c sinh; t ả ọ ổ chức biên soạn
Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 45
chương trình, giáo trình môn học c a khoa; th c hi n vi c bủ ự ệ ệ ồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghi p v chệ ụ o giáo viên. Tính đến cuối tháng 12 năm 2012, số lượng và trình độ giáo viên của Nhà Trường như sau:
Bảng 2.5: S ố lượng và trình độ Giáo viên của Nhà Trường
TT Tổ bộ môn Tổng số
Trình độ đào tạo
Tiến sỹ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trình độ khác
SL % SL % SL % SL % SL %
1 TBM Môn học cơ
bản 7 1 1 5
2 TBM Toán tin 6 6
3 TBM Anh văn 8 5 3
4 TBM An toàn môi
trường 16 3 13
5 TBM Cơ khí 33 6 23 4
6 TBM Hàn 7 4 3
7 TBM Công nghệ
Hóa 16 5 11
8 TBM Khoan khai
thác 7 4 3
9 TBM Kỹ thuật
điện 21 4 17
10 TBM Tự động hóa 20 4 14 2
11 TBM Kỹ thuật lặn 5 1 2 2
Tổng cộng 146 1 0.68 33 22.6 101 69.2 4 2.74 7 4.79
(Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường Cao đẳng Ngh D u khí) ề ầ
Trình độ ủ c a giáo viên hi n nay là: 92% t t nghiệ ố ệp đạ ọc/ trên đại h i h c các ọ chuyên ngành, 7,4% giáo viên có trình độ Cao đẳng và Trung c p là các giáo viên ấ có tay ngh cao gi ng d y các môn h c thề ả ạ ọ ực hành, 100% giáo viên đã hoàn thành chương trình sư phạm ngh và có 33 ng i có b ng th c sề ườ ằ ạ ỹ, 26 người đang đào tạo b ng thằ ạc sĩ, 1 tiến sĩ và 3 người đang đào tạo tiến sĩ.
Thực hi n ch ệ ủ trương của Đảng và nhà nước cũng như phương châm của Tập đoàn dầu khí Vi t Nam xây d ng và nâng cao chệ ự ất lượng đội ngũ giáo viên và cán b ộ quản lý giáo dục, hàng năm nhà trường đều xây d ng k ự ế hoạch đào
Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 46
t o, bạ ồi dưỡng giáo viên v ề trình độ chuyên môn, nghi p v ệ ụ và trình độ lý luận chính tr thông qua các l p t p hu n do S Lị ớ ậ ấ ở ao động Thương binh - Xã h i t ộ ổ chức. Ngoài ra, vì tính đặc trưng của môi trường làm việc c a h c sinh sau khi ra ủ ọ trường, trường còn t t ch c các lự ổ ứ ớp nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên trong trường. Vì vậy trình độ chuyên môn cũng như tay nghề th c t c a ự ế ủ giáo viên trong Trường đã được nâng lên đáng kể.
Qua b ng 2.5 ta d dàng nh n th y r ng t l ả ễ ậ ấ ằ ỷ ệ giáo viên có trình độ thạc sĩ khá cao (là 22,6%), còn l i 70% s ạ ố giáo viên có trình độ đạ ọ i h c. Trong s 33 giáo viên ố là thạc sĩ thì phân bố đề ở u các T b môn. Trong lu t d y ngh nêu rõ: giáo viên ổ ộ ậ ạ ề d y ph n lý thuy t ngh phạ ầ ế ề ải có trình độ Đạ ọ i h c tr lên, giáo viên d y ph n thở ạ ầ ực hành có trình độ cao đẳng tr lên ho c là ngh nhân c a ngh ở ặ ệ ủ ề đó. Lực lượng giáo viên của trường đã đạt yêu c u theo lu t d y ngh , th m chí có th nói là giáo viên ầ ậ ạ ề ậ ể gi ng d y vả ạ ới trình độ cao hơn so ớ v i yêu cầu đặt ra.
Ngoài gi tham gia gi ng d y, các giáo viên còn góp ph n không nh vào viờ ả ạ ầ ỏ ệc thực hi n nhi m v ệ ệ ụ và hoàn thành chương trình đào tạo của Nhà trường. Lực lượng giáo viên trong trường tuy nhi u v s ề ề ố lượng nhưng mộ ốt s giáo viên kiêm nhi m ệ công tác qu n lý t i các phòng/ khoa nên không tham gia gi ng dả ạ ả ạy thường xuyên.
M i t b ỗ ổ ộ môn đều có m t vài giáo viên làm công tác theo dõi t ng h p, qu n lý ộ ổ ợ ả cho t b môn. Bên cổ ộ ạnh đó, cũng có mộ ố giáo viên thườt s ng xuyên làm công tác dịch vụ, qu n lý các lả ớp đào tạo ti n tuy n d ng ho c các l p ng n h n c a khoa. S ề ể ụ ặ ớ ắ ạ ủ ố giáo viên này s ít tham gia gi ng dẽ ả ạy. Khi các Khoa được phân công nhi m v ệ ụ đào t o nh ng lạ ữ ớp tái đào tạ đào tạo, o ti n tuy n d ng ho c làm công tác d ch v thì s ề ể ụ ặ ị ụ ố giáo viên tham gia d Cạy ĐN và h ệ TCN còn r t ít. Các giáo viên ph i luân phiên ấ ả làm công tác d ch v , tham gia gi ng d y các l p ti n tuy n d ng. Nh ng giáo viên ị ụ ả ạ ớ ề ể ụ ữ trẻ chưa nhiều kinh nghi m th c t ệ ự ế nên thường được phân công ph trách ít môn, ụ thường là nh ng môn lý thuy t. ữ ế Ngượ ạ , đố ớc l i i v i ngành Khoan khai thác, do nhu c u không nhi u nên không phầ ề ải năm nào cũng mở ớp, thườ l ng là 2-3 khóa có một khóa m l p ngành này, nên giáo viên ngành Khoan khai thác ch m nh n m t s ở ớ ỉ đả ậ ộ ố môn c a ngành V n hành thi t b ủ ậ ế ịchế ế bi n d u khí. Do thi u giáo viên nên m i giáo ầ ế ỗ
Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 47
viên của khoa Điệ – ự động hóa và khoa Cơ khí đền T u tham gia d y ít nh t là hai ạ ấ môn, có giáo viên gi ng t i b n môn trong m t h c k . Nhả ớ ố ộ ọ ỳ ằm đảm b o chả ất lượng gi ng d y, các khoa không phân công cho giáo viên quá b n môn /h c k . Nả ạ ố ọ ỳ ếu không đủ giáo viên khoa s xu t th nh gi ng giáo viên t ẽ đề ấ ỉ ả ừtrường khác.
Nói đến chất lượng đào tạo c a mủ ột trường, người ta thường nghĩ ngay đến chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường đó. Chất lượng đội ngũ giáo viên được th ể hi n qua hai m t ch y u là tệ ặ ủ ế rình độ chuyên môn và phương pháp sư phạm. Trình độ chuyên môn và phương pháp sư phạm được ví như hai chân của một người giáo viên, n u thi u m t trong hai mế ế ộ ặt này đề ảnh hưởu ng t i chớ ất lượng đội ngũ giáo viên.
- Phân tích trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên:
Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên phụ thu c vào các y u t ộ ế ố sau đây:
• V mề ặt tích lũy kiến thức: Do t l giáo viên tr (<35 tu i) trong Tỷ ệ ẻ ổ rường cao, chiếm 80% t ng s ổ ố giáo viên trong trường. Hơn nữa, toàn b ộ đội ngũ giáo viên trẻ đều có bằng Đạ ọc và đang theo họi h c cao h c. Ph n lọ ầ ớn đội ngũ giáo viên trẻ đề u có trình độ ề v tin h c, ngo i ng t B tr nên nên r t thu n l i trong vi c nghiên ọ ạ ữ ừ ở ấ ậ ợ ệ c u, ti p c n vứ ế ậ ới các tài liệu, phương tiện hiện đại .
Còn m t b ph n giáo viên có thâm niên gi ng dộ ộ ậ ả ạy cao nhưng gặp nhi u khó ề khăn trong việc nghiên c u và ti p c n vứ ế ậ ới các phương tiện hiện đại như máy tính, máy chiếu đa năng, ngoại ng ữ nên chưa chủ độ ng trong vi c biên so n, ch nh sệ ạ ỉ ửa bài giảng. Hơn nữa, trong điều ki n khoa h c công ngh phát tri n mệ ọ ệ ể ạnh như hiện nay mà m t s giáo viên không chộ ố ịu tích lũy kiến thức, không thường xuyên học hỏi và đổi mới phương pháp giảng d y, b ng lòng v i nhạ ằ ớ ững gì mình có nên đã ảnh hưởng l n t i chớ ớ ất lượng đào tạo.
Mặc dù nhà trường đã tạo điều ki n thu n lệ ậ ợi để các giáo viên tham gia ôn và thi cao học như hỗ v t ch t, ttrợ ậ ấ ạo điều ki n v ệ ề thời gian nhưng tính chung trong toàn trường thì s ố lượng giáo viên tham gia h c tọ ập nâng cao trình độ còn th p b i ấ ở các lý do sau:
Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 48
Đại đa số các giáo viên trong trường là giáo viên tr , do hoàn cẻ ảnh gia đình còn g p nhiặ ều khó khăn như đang nuôi con nhỏ, hoàn c nh kinh t ả ế khó khăn nên chưa có điều kiện để tham gia ôn và thi cao h c. ọ
M t b phộ ộ ận giáo viên khác có điều kiện để theo h c cao họ ọc đã tham gia ôn và thi cao học nhưng chưa đỗ do tu i cao nên g p nhiổ ặ ều khó khăn trong việc tiếp nh n ki n th c m i, nh t là môn Ngo i ng . Lậ ế ứ ớ ấ ạ ữ ực lượng giáo viên có tuổi đời trên 35 tuổ ới v i nhiều năm giảng d y tạ ại trường, cũng như có nhiều kinh nghi m th c t khi ệ ự ế tham gia làm d ch v ị ụ chiếm kho ng 20% s ả ố lượng giáo viên toàn trường, phân b ổ khá đề ởu các khoa. S ố ợlư ng giáo viên này khó tham gia theo h c thọ ạc sĩ hoặc chưa theo học được v i nhiớ ều lý do như: gặp nhiều khó khăn với môn ngoai ngữ, chưa s p xắ ếp được th i gian và công viờ ệc để theo học… Nhà trường đã tổ chức các khóa học anh văn nhằm nâng cao trình độ ngo i ng c a giáo viên và cán b công nhân ạ ữ ủ ộ viên trong trường vào bu i tổ ối. Ngoài ra, nhà trường cũng tạo điều ki n cho giáo ệ viên nâng cao trình độ chuyên môn b ng cách cách h tr h c phí, s p x p th i gian ằ ỗ ợ ọ ắ ế ờ gi ng d y, ch ả ạ ế độ ưu đãi đố ới v i những giáo viên có trình độ chuyên môn cao. Tuy nhiên nh ng khóa h c ngo i ng ữ ọ ạ ữ chưa thường xuyên 1 khóa/năm nên chưa phát huy hết tác dụng, chưa thể giúp giáo viên nâng cao trình độ ngo i ng cạ ữ ủa mình.
Một số ít giáo viên còn có tư tưởng an ph n th ậ ủ thường, ng i tham gia ôn và ạ thi cao học. Trong trường, s giáo viên n chi m khoố ữ ế ảng 10%, đa số dưới 35 tuổi nhưng đều đã có gia đình, các giáo viên này thường có suy nghĩ coi trọng gia đình, với trình độ ỹ sư đã đủ ạy k d H ệ CĐN và TCN nên chưa giành nhiều th i gian và ờ quyết tâm đểtheo học thạc sĩ.
M t ph n không th thiộ ầ ể ếu được trong bài gi ng c a m i giáo viên là ph n vả ủ ỗ ầ ận d ng th c t cho hụ ự ế ọc sinh nhưng kiến th c th c t c a các giáo viên l i h n ch bứ ự ế ủ ạ ạ ế ởi các lý do sau:
+ Các giáo viên tr v công tác tẻ ề ại trường đều mớ ối t t nghiệp Đại học mà chưa từng đi làm tạ ấ ỳi b t k doanh nghi p nào chi m 40% t ng s ệ ế ổ ố giáo viên toàn trường.
Đây là số giáo viên có nhi t huy t, có thệ ế ời gian nhưng còn thiếu kinh nghi m gi ng ệ ả
Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 49
d y và ki n th c th c tạ ế ứ ự ế. Hàng năm, nhà trường luôn t ổ chứ ớc l p bồi dưỡng ki n ế thức sư phạm nh m giúp giáo viên ti p c n v i nhằ ế ậ ớ ững phương pháp giảng d y mạ ới, có dịp để trao đổi h c h i nâng cao, c i tiọ ỏ ả ến phương pháp giảng d y. các khoa, ạ Ở khi tham gia các hoạt động d ch v ị ụ cho các đơn vị ả s n xu t khác, tấ ạo điều ki n cho ệ các giáo viên tr tham gia c nh các giáo viên có kinh nghiẻ ạ ệm để ọ h c hỏi, tích lũy kinh nghiệm thực tế.
+ M t s giáo ộ ố viên có thâm niên cao nhưng kiến th c th c t ứ ự ế cũng không nhiều do không điều ki n p xúc vệ tiế ới môi trường làm vi c t i các doanh nghi p bên ệ ạ ệ ngoài. Nh ng giáo viên này r t ít, chi m kho ng 5%, ch yữ ấ ế ả ủ ế ậu t p trung khoa D u ở ầ khí. Do đặc trưng công việc c a ngành ngh thu c khoa D u khí quủ ề ộ ầ ản lý (như vận hành thi t b ế ịchế ế bi n d u khí, v n hành thi t b khoan khai thác d u khí, v n hành ầ ậ ế ị ầ ậ nhà máy l c d u) ti p xúc v i nh ng thi t b t tiọ ầ ế ớ ữ ế ị đắ ền và thường không s d ng các ử ụ d ch v bên ngoài công ty, vì th giáo viên cị ụ ế ủa trường không có điều kiện để ọ h c hỏi, tích lũy kinh nghiệm th c t . S ki n th c c t ự ế ố ế ứ thự ế ít ỏi có được là do các giáo viên tìm hiểu qua báo chí, Internet, qua các đợt tập hu n, hấ ội thảo.
• Về công tác nghiên cứu khoa học:
Công tác nghiên cứu khoa học của giáo viên trong những năm vừa qua luôn được Nhà trường quan tâm và khuyến khích thực hiện. Hàng năm Nhà trường đều tổ chức phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến công tác quản lý và giảng dạy, đồng thời cứ đầu năm học mỗi tổ bộ môn được khuyến khích đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học và đến cuối năm Hội đồng Khoa học Nhà trường đánh giá và nghiệm thu. Như vậy, mỗi năm đều có một đề tài khoa học được nghiệm thu và đưa vào ứng dụng tại trường. Công việc này có ưu điểm là được tổ chức đều đặn hàng năm đã tạo nên tâm lý chủ động trong khối giáo viên. Tuy nhiên, do sức ỳ lớn ở hầu hết các giáo viên nên phạm vi và lĩnh vực nghiên cứu của các đề tài còn hẹp, mới chỉ dừng lại ở việc biên soạn, chỉnh sửa Đề cương bài giảng, chỉnh sửa giáo trình môn học.
Mặc dù công tác nghiên cứu khoa học được triển khai đều đặn hàng năm