1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến chất lượng sữa tươi nguyên liệu của hộ nông dân tại thành phố hồ chí minh trong chuỗi giá trị ngành sữa

169 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Tác Động Đến Chất Lượng Sữa Tươi Nguyên Liệu Của Hộ Nông Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Chuỗi Giá Trị Ngành Sữa
Tác giả Nguyễn Bằng Phi
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Phương
Trường học Đại học Mở Tp. HCM
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 7,78 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nghiên cứu yếu tố tác động đến chất lượng sữa tươi nguyên liệu hộ nông dân Thành phố Hồ Chí Minh chuỗi giá trị ngành Sữa” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cẩp nơi khác Khơng có sản phẩm / nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 Nguyễn Bằng Phi LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy / Cô giáo Khoa Sau Đại học, trường Đại học Mở Tp HCM dạy dỗ trang bị cho nhiều kiến thức tư liệu quý giá suốt thời gian học vừà qua Tôi gửi lời cám ơn đến Giảng viên hướng dẫn - TS Nguyễn Văn Phương, người giúp tơi có hướng đắn khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến người bạn, đồng nghiệp người thân tơi nhiệt tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu Đồng thời, cho xin gửi đến lời cảm ơn với tất người không tiếc thời gian cơng sức để giúp tơi hồn thành bảng khảo sát Sau cùng, xin cảm ơn Bố, Mẹ, Vợ tạo động lực mạnh mẽ điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất người Tác giả: Nguyễn Bằng Phi ii TÓM TẮT Trong vài năm trở lại đây, Sữa trở thành mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh so với sản phẩm thuộc ngành thực phẩm đóng gói, với mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 11% lượng 18% giá trị (Nguồn: Vinamilk, 2013) Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy giá trị thặng dư gia tăng khâu chuỗi giá trị ngành Sữa Việt Nam lại phân bổ không đồng (Nguồn: Nguyễn Việt Khôi Nguyễn Thị Thanh Hương, 2011) Điều thể cân lợi ích khâu sản xuất khâu chế biến Dựa vào nghiên cứu trước đây, tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng với mơ hình nghiên cứu Chất lượng Sữa tươi nguyên liệu (biến phụ thuộc) chịu ảnh hưởng nhóm nhân tố Phương pháp phân tích liệu sử dụng bao gồm: (1) thống kê mô tả, (2) kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha, (3) phân tích nhân tố khám phá, (4) phân tích hồi quy tuyến tính Kết nghiên cứu cho thấy biến quan sát sau thực qua phân tích nhân tổ khám phá chia thành nhóm nhân tố, cụ thể: (1) Chuẩn đánh giá chất lượng nhà thu mua (CDG), (2) Chế độ vệ sinh (chuồng trại, dụng cụ vắt Sữa, người vắt Sữa, Bò) (CVS), (3) Thu mua Sữa tươi đại lý trung chuyển (TMS), (4) Quản lý kỹ thuật sức khỏe người chăn nuôi (QLK), (5) Giá Sữa chế độ thưởng phạt nhà thu mua (GTT), (6) Quản lý giống chất lượng sữa (QLG), (7) Chế độ chăm sóc riêng cho Bị (CCR), (8) Kiểm sốt chất nhiễm bẩn bệnh Bị (KCB) Kết phân tích hồi quy cho thấy nhóm nhân tố giải thích 83,8% mức độ biến thiên chất lượng Sữa tươi nguyên liệu nhóm nhân tố đạt mức ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Từ đó, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng Sữa tươi nguyên liệu hộ nông dân TP HCM iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LÒI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ' iv MỤC LỤC Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii Thuật ngữ từ viết tắt ix Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 5 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu 1.6 Ket cấu nghiên cứu Tóm tắt chương Chương 2: Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THựC TIỄN 2.1 Lý luận chuỗi giá trị, phân tích chuỗi giá trị khái niệm có liên quan 2.2 Một số nghiên cứu ngành Sữa Việt Nam Thế giới 14 2.2.1 Nghiên cứu Cơng ty chứng khốn Vietstock (2009) 15 2.2.2 Nghiên cứu Friesland Campina Việt Nam - FCV (2013) 15 2.2.3 Nghiên cứu Trần Hữu Cường Bùi Thị Nga (2012) 16 2.2.4 Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành Sữa Paskistan (2009) 17 2.2.5 Nghiên cứu chuỗi giá trị vấn đề chất lượng ngành Sữa Hungary (2009) ’ ’ 19 7.-77 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị ngành Sữa 20 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất hộ chăn ni Bị Sữa Tp HCM 21 iv Tóm tắt chương 22 Chương 3: TỐNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu 23 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu Thành phổ Hồ Chí Minh (TP HCM) 23 3.2 Tổng quan ngàỊih Sữa giới Việt Nam 26 3.2.1 Tình hình ngành Sữa giới Việt Nam 26 3.2.2 Những hội thách thức phát triển ngành Sữa Việt Nam 30 3.3 Một số chủ trương sách có liên quan đến phát triển ngành Sữa Việt Nam 32 Tóm tắt chương 34 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 35 4.1 Thiết kế nghiên cứu 35 4.2 Xây dựng thang đo sơ Bảng câu hỏi với hộ nông dân 37 4.2.1 Thang đo sơ “Quản lý giống suất” 38 4.2.2 Thang đo sơ “Chuồng trại, thức ăn, phương tiện vận chuyển Sữa” 38 4.2.3 Thang đo sơ “Kiểm soát vệ sinh vắt Sữa” 38 4.2.4 Thang đo sơ “Quản lý kỹ thuật sức khỏe người chăn nuôi” 39 4.2.5 Thang đo sơ “Chế độ sức khỏe vệ sinh cho Bò” 39 4.2.6 Thang đo sơ “Chế độ chăm sóc riêng cho Bò” 39 4.2.7 Thang đo sơ “Thu mua Sữa tươi đại lý trung chuyển kiểm soát chất nhiễm bẩn” ' .: ’ 39 4.2.8 Thang đo sơ “Chuẩn đánh giá chất lượng nhà thu mua” .40 4.2.9 Thang đo sơ “Giá thu mua Sữa chế độ thưởng phạt nhà thu mua” 40 4.2.10 Thang đo sơ “Chất lượng Sữa tươi nguyên liệu” 41 4.2.11 Thang đo sơ đặc điểm hộ nông dân 41 4.3 Thực nghiên cứu định tính 41 4.4 Thực nghiên cứu định lượng 43 4.4.1 Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng 43 4.4.2 Thiết kế mẫu 43 4.4.3 Cách thức thu thập liệu 44 4.4.4 Phân tích liệu 44 Tóm tắt chương 46 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 47 5.1 Kết khảo sát hộ chăn nuôi Bò Sữa 47 5.1.1 Mô tả mẫu khảo sát 47 V 5.1.2 Đánh giá sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 50 5.1.3 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 54 5.1.4 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo sau phân tích EFA lần 62 5.1.5 Hiệu chỉnh mơ hình, giả thuyết nghiên cứu 65 5.1.6 Phân tích hồi quy tuyến tính 65 5.1.7 Phân tích tương quan 68 5.1.8 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 70 5.2 Kết vấn trạm thu mua Sữa tươi nguyên liệu 72 5.3 Kết phân tích nhà sản xuất chế biến Sữa tươi nguyên liệu 76 5.3.1 Nhà sản xuất Sữa Vinamilk 76 5.3.2 Nhà sản xuất Sữa Cô Gái Hà Lan 79 Tóm tắt chương 81 6.1 Kết luận 82 6.1.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 82 6.1.2 Những kết đạt 83 6.2 Kiến nghị đề xuất 84 6.2.1 Các nhóm giải pháp 84 6.2.2 Các nhóm giải pháp cho hộ chăn ni Bị Sữa, nhóm thu mua chế biến Sữa, dịch vụ hỗ trợ 86 Tài liệu tham khảo 91 PHỤ LỤC 96 Phụ lục 1: Chất lượng sữa tươi nguyên liệu 96 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi nghiên cứu 105 Phụ lục 3: Ket phân tích liệu 121 vi Danh mục bảng Bảng Trang Bảng 2.1: Kim ngạch nhập Sữa theo quốc gia 27 Bảng 5.1: Thống kê phạm vi, địa điểm chọn mẫu 47 Bảng 5.2: Thống kê mẫu nghiên cứu 47 Bảng 5.3: Ket Cronbach’s alpha trước phân tích EFA 50 Bảng 5.4: Kết phân tích EFA lần 55 Bảng 5.5: Ket phân tích EFA lần 59 Bảng 5.6: Ket Cronbach’s alpha sau phân tích EFA lần 62 Bảng 5.7: Phân tích hồi quy tuyến tính 66 Bảng 5.8: Phân tích tương quan biến nghiên cứu 68 Bảng 5.9 Kiểm định phương sai sai số thay đổi với biển nghiên cứu 70 vii Danh mục hình Hình Trang Hình 2.1: Mơ hình chuỗi giá trị M.Porter (2004) 12 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất hộ chăn ni Bị Sữa 21 Hình 3.1: Cơ cấu sản phẩm Sữa từ Sữa Việt Nam 27 Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu đề xuất tác giả hộ nông dân chăn 35 ni Bị Sữa Hình 4.2: Quy trình nghiên cứu đề xuất tác giả trạm thu mua 36 Hình 4.3: Quy trình nghiên cứu đề xuất tác giả nhà máy sản xuất 36 Hình 5.1: Tỷ trọng kinh nghiệm chủ trại 72 Hình 5.2: Tỷ trọng tham dự chương trình khuyến nơng/tập huấn kỹ thuật 73 địa phương tổ chức Hình 5.3: Tỷ trọng tham dự chương trình khuyến nơng/tập huấn kỹ thuật 73 nhà thu mua tổ chức viii Thuật ngũ’ tù’ viết tắt Định nghĩa thuật ngữ sử dụng viết tắt Luận văn này: - Chăn ni bị sữa (CNBS): bao gồm tất hoạt liên quan đến ni dưỡng chăm sóc khai thác bò sữa - Vùng nguyên liệu (VNL): hiểu hộ chăn ni bị sữa, trang trại chăn ni bị sữa đồng cỏ cung cấp nguồn thức ăn thô xanh - Nguyên liệu sữa (NLS): Nguyên liệu sữa cho nhà máy chế biến sữa bao gồm sữa bột nhập khẩu, sữa tươi nguyên liệu sản xuất nước - Sữa tưoi nguyên liệu (STNL): nguồn sữa tươi sản xuất nước từ trang trại chăn ni bị sữa hộ dân chăn ni bị sữa - Trang trại CNBS cơng nghiệp: trang trại CNBS thuộc Công ty - Hộ CNBS: hộ CNBS có hợp đồng bán sữa cho Công ty - Te bào Soma (Soma cell): tế bào sinh dưỡng, tế bào bạch cầu xuất sữa số lượng tế bào Soma sữa số chất lượng sữa Khi thể bò bị nhiễm loại bệnh vi khuẩn gây số lượng tế bào Soma sữa tăng - Thức ăn TMR (Total Mixed Ration)', thức ăn phối trộn tổng hợp bao gồm thức ăn tinh, thức ăn thô xanh, chất bổ trợ, bổ sung, đáp ứng cho phàn đầy đủ chất dinh dưỡng cho bò sữa - Thửc ăn hỗn hợp: Thức ăn phối trộn cung cấp đạm lượng từ thức ăn tinh - Thức ăn hỗn hợp đậm đặc: thức ăn hỗn hợp có tỷ lệ đạm lượng cao ix Chương 1: TỎNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Sữa loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cần thiết cho người, đặc biệt trẻ em, người lớn tuổi, người bệnh, người lao động nặng nhọc Từ trước đến nay, Việt Nam phải thường xuyên nhập Sữa sản phẩm từ Sữa để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan (TCHQ) cho thấy, tính từ đầu năm hết tháng 12/2013, nước nhập 804,4 triệu USD, tăng 25,1% so với 12 tháng năm 2012 Nước ta quốc gia trẻ với 54% dân số độ tuổi 30 (Nguồn: Thống kê dân số năm 2010), nhóm dân số có xu hướng tiêu thụ nhiều sản phẩm Sữa Tình hình thị hóa nhanh chóng Việt Nam (~3%) mức sống ngày nâng cao (GDP bình quân đầu người có tăng trưởng kép 13,5% / năm giai đoạn 20062011) động lực gia tăng nhu cầu Sữa sản phẩm từ Sữa Tâm lý người Việt Nam tiêu dùng thường thích hàng ngoại Sữa ngoại Tuy nhiên sau bão Sữa Trung Quốc có Melamine vào cuối năm 2007 đầu năm 2008 tâm lý tiêu dùng Sữa Việt Nam có thay đổi Hiện việc sử dụng Sữa tươi sản xuất nước nhiều người ưa chng khơríg mức giá mua rẻ mà chất lượng tốt an toàn Mặt khác vận động phủ “Người Việt Nam tiêu dùng hàng Việt Nam” tác động đến đông đảo người tiêu dùng sản phẩm Sữa Việt Mức tiêu thụ Sữa người dân Việt Nam tăng đáng kể thời gian qua Giai đoạn 2000-2009, từ 8,1 lít/người / năm lên mức 15,2 lít / người / năm 2010, tốc độ tăng trưởng kép đạt 7,2% / năm Tuy nhiên, mức tiêu thụ Sữa tươi Việt Nam thấp nhiều so với nước khu vực Châu Á thể giới Một người Việt Nam tiêu thụ trung bình năm 2010 15 lít Sữa, số Thái Lan 23 lít Trung Quốc 25 lít Do đó, ngành Sữa Việt Nam cịn nhiều tiềm phát triển (Nguồn: Bộ Công Thương, 2011) Thành phổ Hồ Chí Minh (TP HCM) trung tâm kinh tế thương mại lớn nước ta, nơi đông dân cư Tiêu dùng Sữa sản phẩm từ Sữa tập trung phần lớn khu vực này, bên cạnh thành phố khác Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nằng, cần Thơ, v.v

Ngày đăng: 20/01/2024, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w