Hoạt động kiểm tốnngân sách tỉnh đã từng bớc đợc hồn thiện, chất lợng kiểm toán ngày càngđợc nâng cao, kết quả kiểm toán quyết toán ngân sách tỉnh đã đóng gópmột phần quan trọng trong bá
đề tài Nghiên cứu khoa học đề tài: đánh giá chất lợng hoạt động ngoại kiểm việt nam I Cơ sở đánh giá chất lợng kiểm toán Chn mùc kÕ to¸n ViƯt Nam HiƯn ViƯt Nam có 26 chuẩn mực kế toán đợc ban hành thành đợt: Đợt 1: Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC 31/12/2001: VSA 02,03,04,14 ChuÈn mùc sè 02 - Hµng tån kho Chuẩn mực số 03 - Tài sản cố định hữu hình Chuẩn mực số 04 - Tài sản cố định vô hình Chuẩn mực số 14 - Doanh thu thu nhập khác Đợt 2: Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC 31/12/2001: VSA 01, 06, 10, 15, 16, 24 ChuÈn mùc sè 01 - ChuÈn mùc chung Chuẩn mực số 06 - Thuê tài sản Chn mùc sè 10 - ¶nh hëng cđa viƯc thay ®ỉi tû gi¸ hèi ®o¸i Chn mùc sè 15 - Hợp đồng xây dựng Chuẩn mực số 16 - Chi phÝ ®i vay ChuÈn mùc sè 24 - Báo cáo lu chuyển tiền tệ Đợt 3: Quyết định số 234/2003/ QĐ-BTC 30/12/2003:VSA 05,07, 08, 21, 25, 26 Chuẩn mực số 07 - Kế toán khoản đầu t vào công ty liên kết Chuẩn mực số 08 - Thông tin tài khoản vèn gãp liªn doanh ChuÈn mùc sè 21 - trình bày báo cáo tài Chuẩn mực số 25 - Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu t vào công ty Chuẩn mực số 05 - Bất động sản đầu t Chuẩn mực số 26 - Thông tin bên liên quan Đợt 4: Quyết định số 12/2005/ QĐ-BTC 15/02/2005: VSA 17, 22, 27, 28, 29 ChuÈn mùc sè 17 - ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp ChuÈn mùc số 22 - Trình bày bổ sung báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tơng tự Chuẩn mực số 23 - Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Chuẩn mực số 27 - Báo cáo tài niên độ Chuẩn mực số 28 - B¸o c¸o bé phËn ChuÈn mùc sè 29 - Thay đổi sách kế toán, ớc tính kế toán sai sót Đợt 5: Quyết định số 100/2005/ Q§-BTC 28/12/2005: VSA 11,18,19, 30 Chn mùc sè 11 - Hỵp nhÊt kinh doanh Chuẩn mực số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng Chuẩn mực số 19 - Hợp đồng bảo hiểm Chuẩn mực số 30 - LÃi cổ phiếu Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số lĩnh vực: 1.1 nguyên tắc trách nhiệm VSA 200 Mục tiêu nguyên tắc chi phối kiểm toán báo cáo tài VSA 210 Hợp đồng kiểm toán VSA 220 Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán VSA 230 Hồ sơ kiểm toán VSA 240 Gian lận sai sót VSA 250 Xem xét tính tuân thủ pháp luật quy định kiểm toán báo cáo tài 2.2 Đánh giá quản lý rủi ro: VSA 300 Lập kế hoạch kiểm toán VSA 310 Hiểu biết hoạt động kinh doanh VSA 320 TÝnh träng u kiĨm to¸n VSA 330 Thđ tơc kiểm toán sở đánh giá rủi ro VSA 400 Đánh giá rủi ro kiểm soát nội VSA 401 Thực kiểm toán môi trờng tin học VSA 402 Các yếu tố cần xem xét kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên 2.3 Bằng chứng kiểm toán: VSA 500 Bằng chứng kiĨm to¸n VSA 501 B»ng chøng kiĨm to¸n bỉ sung khoản mục đặc biệt VSA 505 Thông tin xác nhận từ bên VSA 510 Kiểm toán năm - Số d đầu năm tài VSA 520 Quy trình phân tích VSA 530 Lấy mẫu kiểm toán lựa chọn khác VSA 540 Kiểm to¸n c¸c íc tÝnh kÕ to¸n VSA 545 - KiĨm toán việc xác định trình bày giá trị hợp lý - Các bên liên quan VSA 560 Các kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán, lập báo cáo tài VSA 570 Hoạt động liên tục VSA 580 Giải trình giám đốc 2.4 Sử dụng công việc ngời khác: VSA 600 Sử dụng t liệu kiểm toán viên khác VSA 610 Sư dơng t liƯu cđa kiĨm to¸n viên nội VSA 620 Sử dụng tài liệu chuyên gia 2.5 Kết luận báo cáo kiĨm to¸n: VSA 700 B¸o c¸o kiĨm to¸n vỊ báo cáo kiểm toán VSA 710 Thông tin có tính so sánh VSA 720 Những thông tin khác có báo cáo đà kiểm toán VSA 800 Báo cáo kiểm toán công việc kiểm toán đặc biệt 2.6 Dịch vụ liên quan: VSA 910 Công tác soát xét báo cáo tài VSA 920 Kiểm tra thông tin tài sở thủ tục thoả thuận trớc VSA 930 Dịch vụ tổng hợp thông tin tài 2.7 Lĩnh vực đặc biệt: VSA 1000 Kiểm toán báo cáo toán vốn đầu t II Các nguyên tắc thủ tục việc kiểm soát chất l ợng hoạt động kiểm toán Cỏc chớnh sỏch v th tục cơng ty kiểm tốn liên quan đến hoạt động kiểm toán A- TUÂN THỦ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP * Chính sách Tồn cán bộ, nhân viên chun nghiệp cơng ty kiểm tốn phải tn thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, gồm: Độc lập, trực, khách quan, lực chun mơn, tính thận trọng, bí mật, tư cách nghề nghiệp tuân thủ chuẩn mực chuyên môn * Các thủ tục : Phân cơng cho người nhóm người chịu trách nhiệm hướng dẫn giải vấn đề tính độc lập, tính trực, tính khách quan tính bí mật a Xác định trường hợp cần giải trình văn tính độc lập, tính trực, tính khách quan tính bí mật; b Khi cần thiết, tham khảo ý kiến tư vấn chuyên gia người có thẩm quyền Phổ biến sách thủ tục liên quan đến tính độc lập, trực, khách quan, lực chun mơn, tính thận trọng, bí mật, tư cách nghề nghiệp chuẩn mực chuyên môn cho tất cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp cơng ty a Thơng báo sách, thủ tục yêu cầu họ phải nắm vững sách thủ tục này; b Trong chương trình đào tạo trình hướng dẫn, giám sát kiểm tra kiểm tốn, cần nhấn mạnh đến tính độc lập tư cách nghề nghiệp; c Thông báo thường xuyên, kịp thời danh sách khách hàng phải áp dụng tính độc lập Danh sách khách hàng cơng ty phải áp dụng tính độc lập bao gồm chi nhánh, công ty mẹ, công ty liên doanh, liên kết; Thơng báo danh sách tới tất cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp công ty để họ xác định tính độc lập họ; Thiết lập thủ tục để thông báo thay đổi danh sách Theo dõi, kiểm tra việc thực sách thủ tục liên quan đến việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: độc lập, trực, khách quan, lực chun mơn, tính thận trọng, bí mật, tư cách nghề nghiệp tuân thủ chuẩn mực chuyên môn a) Hàng năm, yêu cầu cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp nộp giải trình với nội dung: Cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp nắm vững sách thủ tục công ty; Hiện năm báo cáo tài kiểm tốn, cán bộ, nhân viên chun nghiệp khơng có khoản đầu tư bị cấm; Không phát sinh mối quan hệ nghiệp vụ mà sách cơng ty cấm b) Phân cơng cho người nhóm người có đủ thẩm quyền để kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ việc tuân thủ tính độc lập giải trường hợp ngoại lệ; c) Định kỳ xem xét mối quan hệ công ty với khách hàng vấn đề làm ảnh hưởng đến tính độc lập cơng ty kiểm tốn B- KỸ NĂNG VÀ NĂNG LỰC CHUN MƠN Chính sách Cán bộ, nhân viên chun nghiệp cơng ty kiểm tốn phải có kỹ lực chun mơn, phải thường xuyên trì, cập nhật nâng cao kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ giao Các thủ tục Tuyển nhân viên: Cơng ty kiểm tốn phải trì quy trình tuyển dụng nhân viên chuyên nghiệp việc lập kế hoạch nhu cầu nhân viên, đặt mục tiêu tuyển dụng nhân viên; yêu cầu trình độ lực người thực chức tuyển dụng a) Lập kế hoạch nhu cầu nhân viên chức danh xác định mục tiêu tuyển dụng dựa số lượng, khách hàng có, mức tăng trưởng dự tính số nhân viên giảm b) Để đạt mục tiêu tuyển dụng, cần phải lập chương trình tuyển dụng gồm nội dung sau: - Xác định nguồn nhân viên tiềm năng; - Phương pháp liên hệ với nhân viên tiềm năng; Phương pháp xác định thông tin cụ thể nhân viên tiềm năng; Phương pháp thu hút nhân viên tiềm thông tin cho họ công ty; Phương pháp đánh giá chọn lựa nhân viên tiềm để có số lượng nhân viên thi tuyển cần thiết c) Thông báo cho người liên quan đến việc tuyển dụng nhu cầu nhân viên công ty mục tiêu tuyển dụng; d) Phân cơng người có thẩm quyền định tuyển dụng e) Kiểm tra tính hiệu chương trình tuyển dụng: Định kỳ đánh giá chương trình tuyển dụng để xác định xem cơng ty có tn thủ sách thủ tục tuyển dụng nhân viên đạt trình độ hay khơng; Định kỳ xem xét kết tuyển dụng để xác định liệu cơng ty có đạt mục tiêu nhu cầu tuyển dụng nhân viên hay không Thiết lập tiêu chuẩn hướng dẫn việc đánh giá nhân viên dự tuyển chức danh a Xác định đặc điểm cần có nhân viên dự tuyển; Ví dụ: Thơng minh, trực, trung thực, động khả chuyên môn nghề nghiệp b Xác định thành tích kinh nghiệm mà cơng ty kiểm tốn u cầu cần có người dự tuyển tốt nghiệp có kinh nghiệp; Ví dụ: - Học vấn bản; - Thành tích cá nhân; - Kinh nghiệm làm việc; - Sở thích cá nhân c Lập bảng hướng dẫn tuyển dụng nhân viên trường hợp riêng biệt: Tuyển dụng người thân cán bộ, nhân viên công ty kiểm tốn, người có quan hệ mật thiết người thân khách hàng; - Tuyển lại nhân viên cũ; - Tuyển nhân viên khách hàng; - Tuyển nhân viên công ty cạnh tranh d Thu thập thơng tin trình độ người dự tuyển cách thích hợp, như: - Sơ yếu lý lịch; - Đơn xin việc; - Văn trình độ học vấn; - Tham chiếu ý kiến cá nhân; - Tham chiếu ý kiến quan cũ; - Phỏng vấn … e Đánh giá trình độ nhân viên mới, kể người nhận không theo quy trình tuyển dụng thơng thường (Ví dụ: Những người tham gia vào công ty với tư cách người giám sát; tuyển dụng qua sát nhập mua công ty, qua liên doanh) để xác định họ có đáp ứng yêu cầu công ty hay không Thông báo cho người dự tuyển nhân viên sách thủ tục cơng ty liên quan đến họ a Sử dụng tài liệu giới thiệu cách thức khác để giới thiệu công ty cho người dự tuyển nhân viên mới; b Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn sách thủ tục cơng ty để phát cho tất cán bộ, nhân viên; c Thực chương trình định hướng nghề nghiệp cho nhân viên Đào tạo chuyên môn Thiết lập hướng dẫn yêu cầu tiếp tục bồi dưỡng nghiệp vụ thông báo cho tất cán bộ, nhân viên cơng ty kiểm tốn a) Phân cơng người nhóm người chịu trách nhiệm việc phát triển nghề nghiệp cho cán bộ, nhân viên; b) Chương trình đào tạo cơng ty phải người có trình độ chun mơn kiểm tra, sốt xét Chương trình phải đề mục tiêu đào tạo, trình độ kinh nghiệp cần có; c) Đưa định hướng phát triển công ty nghề nghiệp cho nhân viên Chuẩn bị tài liệu định hướng phát triển công ty nghề nghiệp để thông báo cho nhân viên trách nhiệm hội nghề nghiệp họ; Phân công thực buổi hội thảo có tính định hướng để phổ biến trách nhiệm nghề nghiệp sách cơng ty d) Thiết lập chương trình đào tạo, cập nhật chuyên môn cho tất cán bộ, nhân viên cấp độ cơng ty: Khi lập chương trình đào tạo, cập nhật chuyên môn, cần cân nhắc tới quy định bắt buộc hướng dẫn không bắt buộc pháp luật Tổ chức nghề nghiệp; Khuyến khích tham gia vào tổ chức nghề nghiệp ngồi cơng ty kể hình thức tự học; Khuyến khích tham gia vào tổ chức nghề nghiệp xác định cơng ty trả tồn hay phần chi phí; Khuyến khích cán bộ, nhân viên tham gia vào Ban chuyên môn Tổ chức nghề nghiệp; viết bài, viết sách tham gia vào hoạt động chuyên ngành khác e) Kiểm tra định kỳ chương trình đào tạo chun mơn lưu giữ hồ sơ tình hình đào tạo tồn cơng ty cá nhân Xem xét định kỳ tình hình tham gia nhân viên vào chương trình đào để xác định việc tuân thủ yêu cầu công ty đặt ra; Xem xét định kỳ báo cáo đánh giá ghi chép khác chương trình đào tạo nâng cao để đánh giá xem chương trình đào tạo có hiệu quả, đạt mục tiêu đề công ty hay khơng Cân nhắc nhu cầu cần có chương trình đào tạo sửa đổi lại chương trình cũ loại bỏ chương trình đào tạo khơng hiệu Cung cấp kịp thời cho tất cán bộ, nhân viên thông tin chuẩn mực kỹ thuật nghiệp vụ tài liệu sách thủ tục kỹ thuật cơng ty Khuyến khích nhân viên tham gia vào hoạt động tự nâng cao trình độ nghiệp vụ a) Cung cấp kịp thời cho tất cán bộ, nhân viên tài liệu chuyên môn nghiệp vụ, kể thay đổi, gồm: Tài liệu chuyên ngành quốc gia quốc tế kế toán kiểm toán; Văn luật định hành lĩnh vực cụ thể cho nhân viên chịu trách nhiệm lĩnh vực đó; - Tài liệu sách thủ tục công ty kỹ thuật, nghiệp vụ b) Đối với chương trình đào tạo cơng ty xây dựng, chuẩn bị tài liệu lựa chọn người hướng dẫn: Trong chương trình đào tạo cần nêu rõ mục tiêu, yêu cầu trình độ kinh nghiệm người tham gia; Người hướng dẫn khóa đào tạo phải nắm vững nội dung, chương trình phương pháp sư phạm; Tổ chức cho học viên đánh giá nội dung khóa đào tạo, đánh giá người hướng dẫn khóa học điều kiện học tập; Trong chương trình đào tạo phải có phần kiểm tra đánh giá giảng viên nội dung khóa đào tạo, phương pháp giảng dạy học viên; Chương trình đào tạo phải cập nhật phù hợp với phát triển đổi báo cáo đánh giá liên quan; Tổ chức lưu giữ tạo điều kiện khai thác tài liệu chuyên môn kỹ thuật quy định công ty liên quan đến kỹ thuật chuyên môn Để đào tạo đội ngũ chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên ngành hẹp, cơng ty phải: a) Tự tổ chức chương trình đào tạo chuyên ngành hẹp kiểm toán lĩnh vực ngân hàng, kiểm tốn máy vi tính, phương pháp chọn mẫu… b) Khuyến khích cán bộ, nhân viên tham gia chương trình đào tạo bên ngồi hội thảo để nâng cao trình độ chun mơn; c) Khuyến khích cán bộ, nhân viên tham gia vào tổ chức nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành hẹp; d) Cung cấp tài liệu có liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành hẹp Cơng ty kiểm tốn phải phân cơng người theo dõi tất kiểm tốn viên cơng ty thực chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức hàng năm Bộ Tài tổ chức Bộ Tài ủy quyền thực Cơ hội thăng tiến: Cơng ty kiểm tốn phải thiết lập tiêu chuẩn cho cấp cán bộ, nhân viên công ty: a) Quy định trách nhiệm trình độ cho cấp cán bộ, nhân viên gồm: - Chức danh trách nhiệm chức danh; Tiêu chuẩn trình độ kinh nghiệm (hoặc thời gian cơng tác) chức danh b) Xác định tiêu chuẩn trình độ làm để làm xem xét, đánh giá kết hoạt động lực làm việc thực tế cấp Ví dụ: - Kiến thức chun mơn; - Khả phân tích đánh giá; - Khả giao tiếp; - Kỹ đào tạo; - Phương pháp lãnh đạo; - Mối quan hệ với khách hàng; Thái độ cá nhân tác phong nghề nghiệp (như tính cách, mức độ thơng minh, khả xét đốn tính động); - Khả soát xét c) cho Xây dựng sổ tay cá nhân phương tiện khác để phổ biến tất cán bộ, nhân viên thủ tục sách thăng tiến công ty Tổ chức đánh giá kết công tác tất cán bộ, nhân viên thông báo cho họ biết a) Thu thập thông tin đánh giá kết công tác: Xác định trách nhiệm yêu cầu đánh giá cấp, người thực đánh giá đưa kết đánh giá; - Hướng dẫn mục tiêu đánh giá;