1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS KHBC - Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946

150 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Chí Cách Mạng Việt Nam Từ Sau Cách Mạng Tháng Tám Đến Cuối Năm 1946
Trường học Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo Chí
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 1946
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 183,46 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Báo chí đóng vai trị quan trọng có tác động tích cực đến tiến trình phát triển xã hội Báo chí khơng gương phản ánh khía cạnh đời sống xã hội mà cịn nguồn sử liệu q giá góp phần làm sáng rõ vấn đề liên quan đến lịch sử phương diện trị, kinh tế, văn hóa… Chính vậy, nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam cơng việc cần thiết, góp phần soi sáng lịch sử dân tộc ta rút kinh nghiệm quý báu cho người làm báo hơm Đề tài “ Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946” gắn với giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc ta Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đưa đất nước ta bước sang kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập tự chế độ dân chủ nhân dân Ngày 2.9.1945 quảng trường Ba Đình lịch sử, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đây thời kỳ mà dân tộc ta đoàn kết chiến đấu chống lại thù trong, giặc ngồi, bảo vệ củng cố quyền non trẻ, vừa kháng chiến vừa kiến quốc Một đất nước cịn non trẻ, quyền vừa thành lập phải đương đầu đối phó với khó khăn chồng chất tình “ngàn cân treo sợi tóc” Trong số khối lượng cơng việc đồ sộ mà Đảng, Nhà nước Chính phủ Hồ Chí Minh tiến hành xây dựng củng cố để đảm bảo vị đất nước có chủ quyền, khơng thể khơng nhắc đến hoạt động báo chí với sứ mệnh đảm đương vai trò quan trọng địa hạt tư tưởng văn hóa Đây giai đoạn nước Việt Nam đặt móng cho báo chí thực sở thành tựu dịng báo chí cách mạng trước Đảng cộng sản Đơng Dương lên nắm quyền Về đời sống báo chí, khoảng thời gian ngắn chưa có báo chí phong phú sơi động Dưới chế độ dân chủ cộng hòa, Nhà nước ta non trẻ lại phải đối diện với thù giặc ngồi, phải chấp nhận tình trạng đa ngun đảng phái, lực lượng trị - có báo chí, đảm bảo lãnh đạo Đảng Báo chí cách mạng chiếm địa vị chủ đạo mặt trận tư tưởng Vì vậy, nghiên cứu báo chí cách mạng thời kỳ khơng giúp thấy rõ quy luật hoạt động cách mạng hiểu theo nghĩa hẹp, mà hiểu bình diện rộng lớn - báo chí cách mạng hoạt động mơi trường có nhiều dịng báo chí khác nhau, từ có thêm nhiều kinh nghiệm phong phú cho hoạt động báo chí mai sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu công bố từ trước đến có liên quan đến nội dung đề tài “Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946” kể đến sau: Tác giả Nguyễn Thành “Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945” (NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1984) giới thiệu số tờ báo cách mạng Việt Nam độc lập, Cứu quốc, Cờ giải phóng đời giai đoạn 1939-1945 Tuy nhiên tác giả giới thiệu đặc điểm chúng dừng lại mốc trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tác giả Đỗ Quang Hưng giáo trình “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) nghiên cứu tờ báo Việt Nam độc lập, Cứu quốc, Cờ giải phóng đời, phát triển qua chặng đường lịch sử, người làm báo, nội dung nét độc đáo nghệ thuật làm báo Tác giả ý tới thay đổi quan trọng tờ báo Cứu quốc, Cờ giải phóng sau năm 1945 Cái mốc năm 1945 với đổi thay độc đáo báo chí Việt Nam Đỗ Quang Hưng đặc biệt ý : “Cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 vĩ đại, biến cố lịch sử dân tộc, bước nhảy vọt cách mạng nước ta nửa kỷ qua mà hồi sinh, phục hưng báo chí” Đỗ Quang Hưng đề cập đến chủ trương thành lập Đồn Báo chí Việt Nam phủ lâm thời (28.12.1945), Sắc lệnh số 41 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 29.3.1946 “xem viên gạch luật pháp báo chí nước Việt Nam mới” Tác giả nhận định: “Đó thời điểm Lịch sử báo chí Việt Nam bước vào trang mới… Nhưng tiếng nói chân mạnh mẽ dịng báo cách mạng với diện mạo đa dạng, chững chạc giữ vững vị trí chủ đạo… Nghĩa là, đường cách mạng Việt Nam, báo chí bắt đầu nhịp thở, trăn trở tranh đấu mới” Cơng trình “Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội (1905-2000)” (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội đề cập đến báo chí Hà Nội thời kỳ từ cuối tháng 8.1945 đến ngày 19.12.1946 với nhận định có sở: “Cách mạng Tháng Tám thắng lợi mở giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc báo chí Báo chí Hà Nội hưởng quyền tự báo chí nước, xác lập báo chí độc lập dân tộc, tự dân chủ, giữ vững quyền cách mạng non trẻ” “Nói riêng báo chí, Chính quyền cách mạng có nhiệm vụ quản lý, sử dụng làm cơng cụ sắc bén phục vụ nhân dân, bảo vệ, củng cố quyền, chống kẻ thù bên bên ngồi, xây dựng tình hữu nghị với nhân dân nước, bảo vệ hịa bình khu vực giới” Cuốn “Sơ thảo lịch sử 50 năm báo Nhân dân 1951-2001” (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001) báo Nhân dân xuất đề cập báo Đảng tiền thân báo Nhân dân, có nhắc đến tờ báo Cờ giải phóng, Cứu quốc, Sự thật với bước phác thảo sơ lược chúng chặng đường lịch sử Cuốn sách có dịng nhận định: “Báo chí Đảng ta trước báo Nhân dân đời có lịch sử oanh liệt truyền thống vẻ vang” Nhà nghiên cứu Nguyễn Thành “Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh” (NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005) dành nhiều trang sách giới thiệu nội dung viết Bác Hồ đăng báo Cứu quốc Sự thật Tác giả viết: “Báo chí cách mạng ta từ địa vị không hợp pháp, bị đế quốc truy tố, lùng bắt chuyển sang địa vị hợp pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh tư người lãnh đạo đất nước, viết cổ động nhân dân xây dựng bảo vệ đất nước, đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế cao cả, đặc biệt với dân tộc bị áp bức” “Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Cứu quốc tờ báo cách mạng vinh dự đăng báo Bác, kể từ tháng 2-1946” Trong “Trận tuyến cơng khai Sài Gịn (tập 1, NXB Trẻ, TP.HCM, 2005), tác giả có ký thể khn mặt tinh thần báo chí cách mạng công khai phong trào đấu tranh báo giới với tính cách đặc thù Nam Bộ - Sài Gịn Đề cập đến báo chí Sài Gịn thời điểm 1945-1954, sách có viết đáng ý: “Mấy đặc điểm báo chí Sài Gịn thời kháng chiến chống Pháp” (Bằng Giang), “Báo chí cách mạng Sài Gịn- trận địa “kháng chiến” cơng khai” (Lê Hiền), “Báo chí thống Nam Bộ - trận tuyến cơng khai Sài Gịn” (Tơ Nguyệt Đình), “Làm báo bí mật Sài Gòn nhà tù” (Trần Cửu Kiến) Có thể nói, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện, sâu sắc báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chưa lịch sử dân tộc nước nhà diễn hoạt động báo chí vào thời điểm 1945-1946 Đảng lãnh đạo đất nước không xuất công khai mà phải lui vào hoạt động bí mật danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác Đông Dương (tháng 11.1945) Đây rõ ràng thời kỳ đa nguyên báo chí xây dựng vững báo chí dân chủ cộng hịa Thực đề tài “Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946” giúp rút nhiều kinh nghiệm quý giá công tác quản lý báo chí, nghệ thuật làm báo, tinh thần sẵn sàng lăn xả vào điểm nóng nắm giữ vị trí chủ đạo mặt trận trị - tư tưởng người làm báo chân thời điểm nhạy cảm khó khăn đất nước Tại thời điểm 1945-1946, bên cạnh hệ thống báo Đảng, báo Mặt trận Việt Minh tổ chức cách mạng nước, tồn nhiều tờ báo tư nhân Nó chứng tỏ phong phú mặt báo chí nước ta khả quản lý mặt trận báo chí đa diện Đảng ta vào thời điểm cách khéo léo vài tài tình Hiện nay, khơng khí dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, có hoạt động báo chí, để quản lý tất tờ báo theo quỹ đạo đường hướng chung Đảng ta khởi xướng? Nghiên cứu đề tài góp phần giải đáp câu hỏi cấp thiết Trong xu hội nhập mở cửa nay, báo chí nước ta bước đổi mới, vào hoạt động với chiều kích Trên thực tế báo chí nước ta có thị trường rộng lớn, đa dạng, thuộc nhiều tổ chức xã hội thành phần kinh tế Vì vậy, học báo chí cách mạng thời điểm 1945 - 1946 chắn mang lại nhiều ý nghĩa tích cực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ bối cảnh lịch sử diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam gắn với thời điểm đặc biệt dân tộc ta từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến cuối năm 1946; phân tích cụ thể nội dung thông tin tuyên truyền, hiệu tác động nghệ thuật làm báo báo chí cách mạng Việt Nam thời điểm 1945-1946; giới thiệu đặc điểm số tờ báo cách mạng tiêu biểu xuất vào thời điểm này; rút bào học kinh nghiệm bổ ích cho hoạt động báo chí thời kỳ Luận văn góp phần soi sáng vẽ lên tranh khái quát hoạt động báo chí cách mạng nước ta thời khắc lịch sử đáng nhớ Đây nguồn tài liệu bổ ích cho quan tâm tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng cụm từ “báo chí cách mạng” với ý nghĩa rộng báo chí nước Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám Bởi lẽ, trước năm 1945, báo chí cách mạng chủ yếu bao hàm báo chí người cộng sản, cịn báo chí u nước coi thuộc nhóm “báo chí khuynh tả”) Sau năm 1945, khái niệm báo chí cách mạng hiểu khơng báo Đảng trực tiếp cầm quyền mà cịn bao hàm báo chí yêu nước tiến Chúng tơi khơng hồn tồn có ý đối lập báo chí cách mạng với báo cịn lại, trừ việc đối lập với tờ báo tổ chức trị phản động lúc Cịn lại, tờ báo khác, không quan niệm trực tiếp báo chí cách mạng báo hợp pháp có khuynh hướng tiến Nếu xét theo nghĩa hẹp, tiếp tục sử dụng khái niệm để báo tổ chức Đảng tổ chức mặt trận (như cơng đồn, hội cứu quốc…), coi lực lượng chủ lực nước Việt Nam mới, đối tượng để khai thác trình thực đề tài Luận văn xác định rõ đối tượng nghiên cứu báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến cuối năm 1946 Những tờ báo phi cách mạng, báo chí có khuynh hướng phục vụ quyền thực dân bù nhìn tay sai, báo chí có khuynh hướng ơn hịa - đối lập, báo chí chun biệt… không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Ngồi ra, điều kiện tư liệu báo chí lưu trữ hoi, nên luận văn giới hạn khảo sát qua lưu trữ miền Bắc miền Trung nước ta, chưa có điều kiện khảo sát trực tiếp báo chí cách mạng đảng miền Nam thời điểm lịch sử Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn này, sử dụng phương pháp lịch sử, khảo sát, trực tiếp đọc, chụp tư liệu vật lưu trữ, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thẩm định Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, riêng phần nội dung gồm có ba chương cụ thể sau: Chương 1: Điều kiện tình hình hoạt động báo chí nước ta sau Cách mạng Tháng Tám Chương 2: Khảo sát diện mạo nội dung báo chí cách mạng Chương 3: Vai trị, vị trí báo chí cách mạng với việc bảo vệ xây dựng nước Việt Nam học kinh nghiệm CHƯƠNG : ĐIỀU KIỆN VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1.1 Điều kiện hoạt động báo chí 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 diễn với hào khí “long trời lở đất” thành cơng phạm vi nước dân tộc ta chớp lấy thời “ngàn năm có một” Chiều ngày 2.9.1945, mít tinh quảng trường Ba Đình, trước đơng đảo nhân dân thủ đô vùng lân cận tham dự, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với giới: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa độc lập, tự đời Ngày 2.9.1945 trở thành mốc son chói lọi lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Cách mạng Tháng Tám kiện vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Nó phá tan hai tầng xiềng xích nơ lệ thực dân Pháp kéo dài 80 năm phát xít Nhật, đồng thời lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn ngót ngàn năm Với thắng lợi cách mạng Tháng Tám, nước ta từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập chế độ dân chủ cộng hòa, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người dân độc lập, tự do, làm chủ nước nhà Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọt Cách mạng Việt Nam, mở kỷ nguyên phát triển lịch sử dân tộc: kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Nhân dân Việt Nam trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội, hưởng quyền lợi cách mạng đem lại Họ hiểu rõ giá trị thiêng liêng quyền lợi ấy, lịng gắn bó tâm bảo vệ quyền cách mạng Đây nguồn sức mạng vô tận giúp cho Nhà nước cách mạng thời kỳ trứng nước vượt qua khó khăn, thử thách Về quốc tế, Cách mạng Tháng Tám thắng lợi thời đại dân tộc nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân Thắng lợi cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa giới, đặc biệt nhân dân châu Á châu Phi Về ý nghĩa dân tộc quốc tế Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chẳng giai cấp lao động nhân dân Việt Nam ta tự hào, mà giai cấp lao động dân tộc bị áp nơi khác tự hào rằng: lần lần lịch sử cách mạng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa, Đảng 15 tuổi lãnh đạo cách mạng thành cơng, nắm quyền tồn quốc” Tại thời điểm 1945-1946, chứng kiến đa dạng lực lượng trị xã hội nước ta Sau Cách mạng Tháng Tám, Mặt trận Việt Minh phát triển nhanh chóng Một số đồn thể quần chúng nhiều đảng phái thuộc nhiều khuynh hướng trị khác công khai đời Các Hội cứu quốc công nhân, nông dân, niên, phụ nữ tổ chức thống nước Nhiều Hội cứu quốc đời, tập hợp thêm tầng lớp u nước cịn đứng ngồi Mặt trận như: Cơng thương Cứu quốc, Cơng giáo Cứu quốc, Đồn Hướng đạo Cứu quốc, Đoàn sinh viên Cứu quốc, Viên chức cứu quốc, Cựu binh sĩ cứu quốc… Các hội Công nhân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc ba miền mở hội nghị để thống hệ thống tổ chức Số lượng hội viên đoàn thể cứu quốc Việt Minh tăng lên nhanh chóng Mặt trận Việt Minh thực trở thành cờ đồn kết tồn dân rộng rãi, giữ vai trị quan trọng đấu tranh bảo vệ quyền dân chủ nhân dân Thực chủ trương vũ trang tồn dân, nhân dân ta chủ trương tích cực xây dựng lực lượng Chỉ thời gian ngắn, lực lượng vũ trang bao gồm đơn vị Giải phóng quân đội tự vệ chiến đấu phát triển nhanh chóng Dù trang bị vũ khí cịn thơ sơ thiếu thốn, lại chưa có nhiều kinh nghiệm tác chiến, cán chiến sĩ đơn vị vũ trang có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng chủ chốt đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng Trải qua 15 năm đấu tranh cách mạng Đảng lãnh đạo (1930-1945), truyền thống đoàn kết, bất khuất dân tộc ta phát huy cao độ; Đảng ta ngày trưởng thành, bắt rễ sâu vào quần chúng thêm dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo Đứng đầu Đảng Nhà nước cách mạng vị lãnh tụ thiên tài, có uy tín tuyệt đối tồn dân Chủ tịch Hồ Chí Minh tượng trưng cho tinh hoa văn hóa dân tộc, cho ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam Bên cạnh thuận lợi nói trên, Nhà nước cách mạng Việt Nam, sau đời, phải đứng trước tình hiểm nghèo, ba thứ giặc : “giặc đói’, “giặc dốt” “giặc ngoại xâm” Nền kinh tế nước ta chủ yếu nông nghiệp với trình độ lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai thường xuyên xảy Các ngành kinh tế bị đình đốn nghiêm trọng Nhiều sở công nghiệp chưa vào hoạt động Hàng vạn công nhân thất nghiệp Việc buôn bán với nước ngồi bị đình trệ Hàng hóa thị trường khan Nguy nạn đói xuất Nền tài Nhà nước cách mạng buổi đầu kiệt quệ Ngân sách quốc gia lúc có 1.230.000 đồng, nửa tiền rách Các khoản thu từ thuế giảm sút Trong nhiều nguồn thu q ỏi khơng thể đáp ứng nhu cầu chi lớn Nhà nước lại chưa nắm Ngân hàng Đơng Dương Bên cạnh đó, kéo vào nước ta, quân Tưởng lại tung thị trường giấy bạc “Quan kim” “Quốc tệ” giá trị, làm cho tình hình tài thương mại thêm phức tạp 10

Ngày đăng: 18/01/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w