1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS CSC - Thực hiện chính sách phòng, chống tham nhũng trong đầu tư công ở Việt Nam

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tượng tiêu cực xã hội, mang tính l ịch sử Sự hình thành, phát triển tham nhũng gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển máy nhà nước Tham nhũng di ễn tất cá quốc gia giới, không phân biệt ch ế đ ộ tr ị, điều kiện trình độ phát triển kinh tế-xã hội Ở nước ta, năm qua, Đảng Nhà nước định tham nhũng nguy c cản trở nghiệp xây dựng đổi đất nước Hiến pháp 2013 quy định: “Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục v ụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát c Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí m ọi bi ểu hi ện quan liêu, hách dịch, cửa quyền” Bên cạnh Hiến pháp, Nhà nước ta ban hành nhiều văn nhiều văn pháp luật khác nhau, t ạo nên h ệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, đồng nhằm điều chỉnh toàn di ện vấn đề phịng, chống tham nhũng Cơng ước Liên Hợp quốc tham nhũng thơng qua có hiệu lực từ tháng 12/2005 tạo khuôn khổ pháp lý quốc t ế việc chống lại tham nhũng Ở Việt Nam, tham nhũng gây hậu nặng nề cho đời sống kinh tế-xã hội Tham nhũng tr thành vấn đề Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội quan tâm Điều thể tâm trị Đảng, Nhà nước cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” Tham nhũng diễn nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, có đầu tư công Thực trạng báo động n ước ta tham nhũng đầu tư công có nh ững biểu hi ện tr ầm trọng, diễn ngày phức tạp Những vụ tiêu cực, tham nhũng, th ất khơng diễn dự án nhà nước đầu tư trực tiếp mà cịn tập đồn kinh tế lớn Ngun nhân tham nhũng nói chung đầu tư cơng nói riêng tổng hợp, hội t ụ nhi ều nguyên nhân, điều kiện chủ quan khách quan, người ch ế Tham nhũng tác động tiêu cực đến hiệu đầu tư công, ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu đầu tư cơng Vì vậy, để nâng cao hiệu đ ầu t cơng, phịng, chống, tham nhũng đầu tư cơng cần đặc biệt ý Các sách phịng, chống tham nhũng đầu t cơng c ần khơng ngừng hồn thiện đồng thời q trình thực thi sách cần đặc biệt ý để mục tiêu sách đ ạt đ ược, góp phần phịng, chống có hiệu tham nhũng đầu tư cơng Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sách phịng, chống tham nhũng nói chung quan tâm, nhiên, thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tư cơng cịn chưa có nhiều nghiên c ứu Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thực thi sách phịng, ch ống tham nhũng đầu tư cơng” có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận th ực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Chính sách phòng, chống tham nhũng tiếp cận nghiên cứu năm gần Nguyễn Hải Phong (2008), Hoạt động Viện kiểm sát Nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng Việt Nam : LATS Luật học: 62.38.70.01, Học viện Cảnh sát Nhân dân năm 2008 t quan tình hình nghiên cứu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng C sở lý lu ận, thực trạng tội phạm tham nhũng, dự báo, phương hướng, yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng Vi ệt Nam Luận án sơ lược tình hình tham nhũng giới q trình so ạn thảo, thơng qua Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, trình bày nội dung quy định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng: biện pháp phòng chống tham nhũng, quy định v ề hình hoá, thi hành pháp luật, quy định hợp tác quốc t ế, thu h ồi trả tài sản phạm tội tham nhũng mà có Nghiên cứu “Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (chủ biên), Hồng Chí Bảo, NXB Chính trị Quốc gia, 2010 nghiên c ứu c s lý luận thực tiễn để nhận diện thiết lập biện pháp phòng ch ống tham nhũng, vấn đề nhận diện, đặc điểm, nguyên nhân tham nhũng Việt Nam, thực trạng phòng chống tham nhũng phương huớng, giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống t ệ nạn nước ta Nghiên cứu Công tác kiểm tra, giám sát Đảng với phòng, chống tham nhũng nước ta tác giả Lê Hồng Liêm (Chủ biên), NXB Chính trị quốc gia racơ sở lý luận phịng chống tham nhũng cơng tác kiểm tra, giám sát Thực trạng công tác kiểm tra giám sát c đảng việc phòng chống tham nhũng s ố giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát nhằm phịng, ch ống tham nhũng có hiệu từ 2020 Luận án Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam : LATS Luật học: 60.38.01.01 Trần Đăng Vinh, Tr ường Đại học Luật Hà Nội ; Ngày bảo vệ: 30/06/2012 gi ới thi ệu c s lý luận pháp luật phòng, chống tham nhũng, đánh giá thực tr ạng cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam, đưa quan ểm, yêu cầu giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam Luận án “Phòng, chống tham nhũng lĩnh vực đất đai Việt Nam”của Từ Thanh Sơn Học viện Khoa học xã hội năm 2015 làm rõ sở lý luận tham nhũng phòng, chống tham nhũng lĩnh vực đất đai, đánh giá thực trạng tham nhũng công tác phòng, ch ống tham nhũng lĩnh vực đất đai Việt Nam Tác giả đãphân tích vấn đề coi nguồn gốc sâu xa tham nhũng vấn đ ề sở hữu đất đai, vấn đề chênh lệch địa tô; đưa cách tiếp cận v ề c quan tài phán hành để giải khiếu nại, tố cao tranh chấp lĩnh vực đất đai từ tác giả đề xuất số gi ải pháp đ ể phòng ngừa, chống tham nhũng lĩnh vực đất đai Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật Ban Nội Trung ương xuất sách Tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn 30 năm đổi (1986-2016) tư pháp – nội chính.Nội dung c sách trình bày phát triển nhận thức Đảng phòng, chống tham nhũng, lãng phí; thành tựu, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí; giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng lãng phí Luận án Quyền thơng tin cơng dân phịng, chống tham nhũng nước ta nay: LATS Luật học: 62.38.01.02 Trần Văn Long, Học viện Khoa học xã hội; Ngày bảo vệ: 23/01/2016 trình bày lý luận quyền thơng tin cơng dân phịng, ch ống tham nhũng; phân tích thực trạng pháp luật th ực hi ện pháp lu ật v ề quyền thông tin cơng dân phịng, chống tham nhũng nước ta nay; từ đưa phương hướng giải pháp b ảo đ ảm thực quyền thơng tin cơng dân phịng, chống tham nhũng Nghiên cứu Phòng, chống tham nhũng tập đoàn kinh t ế nhà nước Việt Nam nay: Sách chuyên khảo Nguy ễn Xuân Trường (chủ biên), NXB, Chính trị Quốc gia, 2016 nhận th ức chung tập đoàn kinh tế nhà nước phịng chống tham nhũng tập đồn kinh tế nhà nước; tình hình tham nhũng thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam Nghiên cứu Phịng, chống tham nhũng từ việc hoạch định sách hoạt động khoáng sản: Sách tham khảo Lâm Quốc Tuấn, Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thị Mai Liên; Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), NXB Lý luận Chính trị, 2016 xác định nguyên nhân c c tham nhũng việc hoạch định sách hoạt động khống sản gồm kẽ hở sách, chế tài trừng phạt tội phạm tham nhũng, chế đ ộ đãi ngộ tác động dư luận xã hội vấn đề này; biện pháp chủ yếu để phịng, chống tham nhũng khống sản Các nghiên cứu đầu tư công ý nghiên cứu năm gần Các nghiên cứu đáng chủ ý - Phan Tất Thứ (2005), Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu dự án đầu tư công cộng Việt Nam : LATS inh tế: 5.02.05, Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công: Thực trạng tái cấu, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội - Hoàng Dương Việt Anh (2015), Đầu tư cơng nhằm góp phần phát triển bền vững vùng Trung Bộ Việt Nam: Sách chuyên khảo, NXB hoa học xã hội, Hà Nội - Trần Kim Chung (chủ biên) (2015), Tái cấu trúc đầu tư cơng khn khổ đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam : Sách chuyên khảo, NXB Tài chính, Hà Nội - Đồn Minh Huấn, Vũ Thị Minh Luận, Vũ Đình Hồ; Hồng Văn Hoan (chủ biên) (2016), Thực trạng giải pháp đầu tư công, dịch vụ công Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, 2016 - Trần Văn Sơn (2017), Quản lý nhà nước dự án đầu tư công thuộc Bộ Y tế: LATS kinh tế: 62.34.04.10, Học viện Khoa h ọc xã hội ; Ngày bảo vệ: 12/01/2017 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phịng, chống tham nhũng đầu tư công Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học thực sách phịng, chống tham nhũng - Đánh giá kết đạt được, hạn chế th ực hi ện sách phịng, chống tham nhũng đầu tư công - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phòng, chống tham nhũng lĩnh vực đ ầu tư công Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác hoạch định, thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tư cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Chính sách phịng, chống tham nhũng đầu tư cơng nghiên cứu từ năm 2014, năm Luật Đầu tư công ban hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh v ới cách tiếp cận toàn diện, lịch sử cụ thể việc thực sách phịng, chống tham nhũng nước ta 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước nhằm tìm điểm cần kế thừa, xác định cách ti ếp cận, hướng nghiên cứu luận văn - Điều tra xã hội học: Nghiên cứu đánh giá kết thực hi ện sách phịng, chống tham nhũng đầu tư công Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận: - Phân tích, làm sâu sắc thêm nội dung sách phịng, chống tham nhũng lĩnh vực đầu tư công, tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu sách phịng, chống tham nhũng đầu tư cơng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá thực trạng sách phịng, chống tham nhũng lĩnh vực đầu tư cơng từ nội dung sách, q trình thực thi kết thực thi sách - Đề xuất định hướng, giải pháp hồn thiện sách phòng, chống tham nhũng Kết cấu Luận văn Ngoài Phần Mở đầu Kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương - Cơ sở khoa học thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tư công Chương - Thực thi sách phịng chống tham nhũng đầu tư cơng Việt Nam Chương - Định hướng giải pháp hồn thiện q trình thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tư công Việt Nam Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐẦU TƯ CƠNG 1.1 Đầu tư công tham nhũng đầu t công 1.1.1 Khái niệm đầu tư công Khoản 15, Điều 4, Luật Đầu tư công quy định: Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án ph ục v ụ phát triển kinh tế - xã hội Theo tác giả Vũ Tuấn Anh Nguyễn Quang Thái (2011), “Đầu tư công” cần quan niệm cách đon giản, tất c ả kho ản đầu tư Chính phủ Doanh nghiệp nhà nước, bao gồm: đ ầu t t NSNN (phân cho bộ/ngành Trung ương phân cho địa phương); đầu tư cho chương trình hỗ trợ có mục tiêu ; tín dụng đ ầu tư (v ốn cho vay) có mức độ ưu đãi định đầu tư doanh nghi ệp nhà nước Cách hiểu tác giảkhá rộng, bao trùm hết dạng đầu tư công.Trong luận văn này, chỉgiới hạn quan tâm đến đầu tư cơng t nguồn vốn NSNN Bộ Tài phân bổ theo kế hoạch năm c ấp cho chủ quản đầu tư Hiểu theo nghĩa hẹp, đầu tư công đầu tư nguồn vốn NSNN vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh t ế - xã h ội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh t ế - xã hội Đầu tư công khác với đầu tư tư nhân chỗ: vốn đầu tư công thuộc sở hữu Nhà nước (với tư cách quan cơng quyền), nên khơng có cá nhân làm chủ tài sản đầu tư, có cá nhân tổ chức đóng vai trị đ ại diện chủ sở hữu nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào chương trình, dự án quan nhà nước phê chuẩn Tùy theo quy đ ịnh pháp luật tổ chức máy nhà nước lĩnh vực quản lý đ ầu tư công nước mà hệ thống quan đại diện chủ s h ữu v ốn đầu tư công quan hệ chúng khác Tuy nhiên, h ầu h ết nước, quan nhà nước quản lý đầu tư công m ột h ệ th ống nhiều cấp Chính thế, yếu tố cấu thành máy đ ại diện cho chủ sở hữu nhà nước dự án sử dụng vốn nhà n ước không thiết kế kiểm sốt chặt chẽ có nguy sử d ụng lãng phí ho ặc thất vốn đầu tư công Hơn nữa, đầu tư công phục vụ lợi ích chung xã hội NSNN tài trợ, nên cơquan nhà nước có th ể định đầu tư vào lĩnh vực có tỷ suất sinh lời khơng l ớn Q trình đầu tư công bao gồm bước: chuẩn bị đầu tư(lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, định chương trình, dự án đầu tư cơng; lập, thẩm định, phê ệt, giao, tri ển khai thực kế hoạch đầu tư công; tổ chức thực q trình đ ầu t cơng (tổ chức máy quản lý dự án đầu tư công; huy động, phân bổ, quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; giám sát, kiểm tra, tra, đánh giá tình hình thực kế hoạchdự án đầu tư công; nghiệm thu, bàn giao cho bên sử dụng tài sản hình thành từ đầu tư công); sử dụng k ết đầu tư côngvà đánh giá hậu dự án đầu tư công Theo Luật Đầu tư công Việt Nam, Nhà nước đầu tư vào chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu h t ầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; dự án đầu tư khơng có điều kiện xã hội hóa thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y t ế, khoa h ọc, giáo dục đào tạo Như vậy, thấy, có nhiều khái niệm đầu tư công khác có nhiều khác biệt định tùy theo quan ểm c t ừng 10

Ngày đăng: 18/01/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w