1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Điều trị bệnh Suy tim

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Trang 1 ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY TIMĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA Y DƯỢCDương Thị Ly HươngBộ môn Dược lý & Dược lâm sàng Trang 2 Tài liệu học tập• Khuyến cáo của Hội tim mạch quốc gia Việt Nam v

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY TIM Dương Thị Ly Hương Bộ môn Dược lý & Dược lâm sàng Tài liệu học tập • Khuyến cáo Hội tim mạch quốc gia Việt Nam chẩn đoán điều trị suy tim: cập nhật 2015 – http://canhgiacduoc.org.vn/SiteData/3/UserFiles/khuyen%20cao%20s uy%20tim.pdf • Cập nhật khuyến cáo 2016 chẩn đốn xử trí suy tim – Phần 1: http://timmachhoc.vn/boi-duong-sau-dai-hoc/1290-cap-nhatkhuyen-cao-2016-ve-chan-doan-va-xu-tri-suy-tim.html – Phần 2: http://www.timmachhoc.vn/boi-duong-sau-dai-hoc/1297-capnhat-khuyen-cao-2016-ve-chan-doan-va-xu-tri-suy-tim Khuyến cáo Hội tim mạch quốc gia Việt Nam chẩn đốn điều trị suy tim • Cập nhật chẩn đoán – Chẩn đoán xác định – Chẩn đốn ngun nhân – Chẩn đốn thể bệnh • Cập nhật điều trị – Mục tiêu điều trị – Thuốc điều trị – Theo dõi, đánh giá điều trị Định nghĩa suy tim Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu) Suy tim tâm thu suy tim có EF thất trái giảm, suy tim tâm trương suy tim có EF bảo tồn Nhắc lại triệu chứng suy tim Nguồn: http://timmachhoc.vn/boi-duong-sau-daihoc/1290-cap-nhat-khuyen-cao-2016-ve-chan-doanva-xu-tri-suy-tim.html Chẩn đoán suy tim Phân suất tống máu – số quan trọng để chẩn đốn suy tim • Phân suất tống máu (phân suất tống máu thất trái, ejection fraction: EF): số đánh giá chức thất trái, thể lượng máu thực tế bơm khỏi thất trái sau nhát bóp so với tồn lượng máu chứa thất trái trước (V cuối tâm trương - V cuối tâm thu) V cuối tâm trương • Bình thường: 63 ± 7% (VN); 50% (Thế giới) • EF ≤ 40% → suy tim phân suất tống máu giảm http://suytim.com.vn/bai-viet/thong-tin-benh/phan-suat-tong-mau mot-chi-so-quan-trong7 trong-chan-doan-suy-tim.html Phân loại suy tim theo phân suất tống máu Suy tim tâm thu – suy tim tâm trương Suy tim tâm thu suy tim tâm trương Các tiêu chuẩn xác định suy tim theo khuyến cáo Hội Tim Mạch Châu Âu 2012 10 Thuốc ức chế men chuyển • Xác định liều khởi trị liều đích cần đạt? – – – – – Captopril 6.25mg x lần/ngày → 50mg x lần/ngày Enalapril 2.5mg x lần/ngày → 20mg x lần/ngày Lisinopril 2.5-5mg x lần/ngày → 20-35mg x lần/ngày Ramipril 2.5mg x lần/ngày → 10mg x lần/ngày Trandolapril 0.5mg x lần/ngày → 4mg x lần/ngày • Dùng nào? – Kiểm tra chức thận điện giải – Bắt đầu với liều thấp, gấp đôi liều ≥2 tuần điều trị ngoại trú, sớm điều trị nội trú (nếu BN dung nạp được) – Kiểm tra lại sinh hóa máu (BUN, creatinin, Kali) 1-2 tuần sau khởi trị 1-2 tuần sau có điều chỉnh liều sau tháng sau 23 Thuốc ức chế men chuyển • Những vấn đề thường gặp, nguyên nhân hướng xử trí? – HA thấp – Ho – Chức thận diễn tiến xấu tăng kali máu: • Tư vấn với BN?Œ – Lợi ích thuốc liều đích:  nguy nhập viện tử vong – ŽTránh dùng thuốc làm xấu suy tim (như NSAID) mà khơng có ý kiến BS – Báo BS biết tác dụng phụ thuốc (choáng váng/triệu chứng tụt HA, ho khan, tiểu ) 24 Các thuốc điều trị suy tim • Giai đoạn B: ƯCMC/CTTA/Chẹn  tùy bệnh nhân 25 Thuốc ức chế beta • Khuyến cáo: – Dùng với UCMC, cho BN suy tim với EF giảm có triệu chứng, ổn định – Nên bắt đầu liều thấp lâm sàng BN ổn định tăng thật chậm đến liều tối đa dung nạp – Nên điều trị BN nội trú để theo dõi sát • Xác định liều khởi trị liều đích cần đạt? – Bisoprolol: 1.25mg x lần/ngày → 10mg x lần/ngày – Carvedilol: 3.125mg x lần/ngày → 25mg x lần/ngày – Metoprolol succinate (CR/XL): 12.5-25mg x lần/ngày → 200mg x lần/ngày – Nebivolol 1.25mg x lần/ngày → 10mg x lần/ngày 26 Thuốc ức chế beta • Dùng nào? – Bắt đầu với liều thấp tình trạng suy tim ổn định – Tăng gấp đơi liều khơng khoảng thời gian tuần (thường tuần) – Cần giải thích kỹ với BN triệu chứng gặp tăng liều cần hướng đến lợi ích lâu dài thuốc nhằm có phối hợp tốt từ người bệnh – Mục tiêu liều đích TNLS, khơng đạt được, cần phấn đấu đến liều cao mà BN dung nạp – Theo dõi nhịp tim, huyết áp, tình trạng lâm sàng (triệu chứng dấu hiệu sung huyết, trọng lượng thể) 27 Thuốc ức chế beta • Những vấn đề thường gặp, nguyên nhân hướng xử trí? – Triệu chứng/dấu hiệu suy tim xấu (tăng khó thở, mệt mỏi, phù, tăng cân) – Nhịp chậm – Huyết áp thấp – Người bệnh điều trị, ngưng ức chế bvà cần dùng lại • Tư vấn với BN?Œ – – – – – Lợi ích mong đợi thuốc:  nguy nhập viện TV Triệu chứng cải thiệnchậm sau khởi trị Báo BS biết tác dụng phụ thuốc Không tự ý ngưng ức chế beta mà ý kiến BS Khuyên BN theo dõi cân nặng ngày, tăng liều thuốc lợi tiểu cân nặng tăng dai dẳng > 1.5-2kg/ngày > ngày 28 Các thuốc điều trị suy tim • Giai đoạn C • Lợi tiểu quai: cần chỉnh liều theo tình trạng dịch, cân nặng Dùng liều cao mức gây suy thận ngộ độc • Lợi tiểu thiazide: không dùng MLCT < 30mL/phút/1,73m2, ngoại trừ muốn cộng hưởng td với lợi niệu quai • Lợi tiểu giữ Kali: spironolactone eplerenone 29 30 31 Thuốc lợi tiểu kháng aldosterone 32 Digitalis 33 Nitrate 34 Các thuốc điều trị suy tim khác 35 MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM 36 MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM 37

Ngày đăng: 18/01/2024, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN