- Khái niệm: “Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên một địa bàn dân cư trong thời gian và không gian xác định; nhằm nhắc lại một sự kiện, nhân vật lịch sử hay huyề
LỄ HỘI VIỆT NAM Câu 1: Nêu phân tích khái niệm lễ hội Lấy ví dụ để chứng minh? - Khái niệm: “Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định; nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hoá người với thiên nhiên - thần thánh người xã hội” - Phân tích: + Khái niệm phản ánh chất nội dung lễ hội truyền thống Việt Nam + Là sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hoạt động văn hóa tập thể thuộc tập thể, tập thể tiến hành, quần chúng nhân dân chủ + Do quần chúng nhân dân tiến hành nên gắn với địa bàn dân cư cụ thể Về bản, lễ hội làng có nhiều lễ hội tính chất mà trở thành liên làng, liên vùng… + Những hoạt động diễn khoảng thời gian định vào mùa xuân hay mùa thu Đây thời gian chuyển giao mùa vụ sản xuất nông nghiệp Người ta tổ chức lễ hội với mục đích khác + Hoạt động mang tính nghi lễ nhằm nhắc lại kiện hay nhân vật lịch sử huyền thoại để thể lịng thành kính, “uống nước nhớ nguồn” VD: Lễ hội Kate đồng bào Chăm, lễ hội đền Hùng, lễ hội mừng mùa, hội xuân Yên Tử, hội Lim, hội chùa Hương… Câu 2: Nêu phân tích sở đời lễ hội truyền thống Việt Nam? Cơ sở đời: - Do phong tục tập quán truyền thống địa phương truyền lại: + Những phong tục tập quán hình thành từ bao đời, chung đúc qua bao hệ đc truyền lại cho hệ kế tiếp, thể đạo lý: “uống nước nhớ nguồn” “ăn nhớ kẻ trồng cây” => Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lễ hội truyền thống Việt Nam + Phong tục tập quán vùng, miền yếu tố định việc tồn phát triển lễ hội truyền thống địa phương Nó phản ánh thể đặc sắc sắc văn hóa dân tộc địa phương vùng miền lãnh thổ quốc gia thống - Do quy định thể chế trị - xã hội đương thời: + Là hoạt động văn hóa, lễ hội đời tồn tại, phát triển môi trường xã hội định Trong thời điểm lịch sử, môi trường xã hội gắn với thể chế trị cầm quyền giai đoạn + Do lễ hội hoạt động văn hóa có tác động ảnh hưởng sâu rộng đến tầng lớp nhân dân nên thể cầm quyền sử dụng cơng cụ đa để phục vụ mục đích quản lý, trì điều hành hoạt động đất nước xã hội - Do mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội đất nước: Là thành tố văn hóa có chứa đựng nội dung yếu tố văn hóa, kinh tế nên lễ hội dc thể cầm quyền sử dụng, khai thác tác động bổ trợ góp phần điều tiết thúc đẩy xã hội theo mục tiêu, định hướng phát triển thời kỳ giai đoạn khác - Do nhu cầu vui chơi, giải trí quần chúng nhân dân xã hội: + Nhu cầu vui chơi giải trí ln đặt với người có time nhàn rỗi, sau thời kỳ lao động sản xuất liên quan đến vụ mùa nghề sản xuất khác + Ở đó, họ dc bù đắp, khám phá điều mẻ, hấp dẫn khác đời sống mà họ chưa có Nhu cầu thường xuyên, liên tục tất yếu để giải tỏa ức chế, mệt mỏi sống - Các sở khác: điều kiện sống, lao động sinh hoạt cư dân địa phương quy định, điều kiện lịch sử xảy khứ có liên quan đến địa phương Câu 3: Nêu phân tích diễn trình lễ hội truyền thống Việt Nam? Lấy ví dụ? Diễn trình diễn theo bước: Lễ cáo yết (lễ túc yến/yết) + Sau công tác chuẩn bị xong, người chủ lễ tế tiến hành lễ cáo yết xin phép thần linh cho dân làng dc tiến hành mở lễ hội + Lễ vật: hương – đăng – hoa – trà – bánh, kẹo – xôi – mâm ngũ - gà luộc rượu cúng + Thành phần: người ban tổ chức ban Khánh tiết lễ hội + Kể từ lễ cáo yết, bàn thờ đèn nhang thắp sáng suốt kỳ hội Buổi tối, phải có người túc trực đình làng, khơng khí ln nhộn nhịp vui vẻ Lễ tỉnh sinh (lễ tam sinh) + Là lễ dâng vật để cúng thần + Sau lễ vật dâng cúng dc lựa chọn chu đáo, trước tiến hành lễ tỉnh sinh, họ tiến hành đưa vật dc tắm rửa để đến trước ban thờ Thần + Sau tuần hương, rượu tế cáo với Thần, vật chọc tiết, lấy bát tiết nhúm lông đặt lên bàn thờ để cúng Thần Lễ rước nước + Là hành động tái nghi thức cầu mưa, cầu nước cho sản xuất sinh hoạt + Công tác chuẩn bị: chuẩn bị dụng cụ lấy nước, đựng nước, chỏ nước, chuẩn bị người phương tiện rước nước + Nghi thức lấy nước: thường lấy nước mưa “thiên quang tinh”, lấy nước giếng làng dịng sơng Khi lấy nước phải có lời niệm chú, niệm thần linh, thần thổ địa… + Dụng cụ lấy nước: chóe sứ, gáo đồng, vải đỏ bịt miệng chóe tồn chóe dc phủ vải + Việc lấy nước dịng sơng để mong muốn cân âm dương, tìm đến cân “lưỡng phân – lưỡng hợp” tạo phát triển bền vững => VD dẫn chứng: lễ rước nước phường Đồng Nhân – quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ngày 4/2 âm lịch Trước ngày hội thờ Hai Bà Trưng ngày, họ tiến hành rước nước từ sông Hồng để tắm tượng bà Lễ mộc dục, gia quan - Lễ mộc dục: lễ tắm tượng hay vị, sau tắm tượng kết hợp thay y phục cho thần tượng + Thường tiến hành thần Điện, nơi thần linh an ngự Tiến hành trang nghiêm, kín đáo có người có trách nhiệm dc tham dự + Thời điểm mộc dục thường vào đêm, ban ngày phải che chắn cẩn thận + Sau tắm tượng hay vị nước rước từ sông, hồ, đầm, giếng… tiến hành tắm nước thơm có công hương, đun nước rước đem + Đưa tượng vị trí cũ, làm lễ an vị tượng Chia nhúng aty vào nước cầu may tốt lành, thoa lên mặt tránh dc ốm đau, bệnh tật… - Lễ gia quan: (mặc áo, đội mũ cho tượng thần) Nếu thần khơng có tượng mà có vị (thần vị) áo mũ đặt lên ngai Sau tượng thần (hay thần vị, có áo mũ) đặt lên kiệu, chuẩn bị cho đám rước thần sáng ngày khai hội Lễ tế: đặt mâm cỗ lên cúng thức Lễ rước (lễ phát du: rước Thánh chơi) + Chiếm vị trí quan trọng, huy động lực lượng đơng đảo làng + Thường tổ chức rước từ đình đền, miếu hay nơi khác lại trở làm lễ tế + Được diễn trang nghiêm, sôi động vs tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, tổ chức theo sơ đồ: rước nước – rước văn – rước lễ vật – rước phụng nghinh thần vị - rước phụng giá hoàn cung – rước sắc + Đám rước hình thức biểu đạt, biểu trưng đề cao tơn kính thể trang nghiêm, long trọng việc thờ thần + Cuộc rước thành tố trung tâm, tổ chức theo trình tự chặt chẽ khoa học, có tuân thủ nghiêm ngặt người tham dự Là hình ảnh linh đình, trang trọng ngày lễ hội Lễ tạ ân + Là lễ cảm tạ thần linh kỳ lễ hội ban cho dân làng may mắn hạnh phúc, ban cho kì lễ hội làng diễn theo nghi thức truyền thống thành công tốt đẹp + Tạ ơn thần thánh hẹn lễ hội lần sau Câu 4: Nêu cách gọi dân gian lễ hội truyền thống Việt Nam? Lấy ví dụ? Những cách gọi tên phổ biến: + Trò + Hội làng + Hội: (Hội chùa Hương) + Làng vào đám + Đám xứ + Làng mở hội + Tiệc làng + Hội hè đình đám + Việc làng Theo thơng lệ thói quen, người dân gọi hoạt động “hội” gắn bó với địa danh tạo thành tên lễ hội, hội chùa Hương, hội Phù Đổng, hội đền Hùng… tên lễ hội gắn với nội dung bản, sinh hoạt văn hóa đặc sắc, tục hèm hình thức diễn xướng dân gian diễn hội VD: hội Lim quan họ Bắc Ninh (13-15 tháng Giêng ÂL)… Câu 5: Nêu phân tích tính chất lễ hội truyền thống Việt Nam? Lấy ví dụ? Những tính chất lễ hội truyền thống Việt Nam: - Tính thời gian: tuân theo quy luật bất quy luật + Những lễ hội cổ truyền thường lễ hội thường niên, diễn vào mùa chính: xn – thu Đó thời gian nơng nhàn, thời tiết dễ chịu Mùa xuân bắt đầu cho năm mới, mùa thu đánh dấu cho vụ mùa bội thu + Có số lễ hội diễn theo định kì, theo năm năm hay năm + Lễ hội truyền thống Việt Nam thường mốc mở đầu – kết thúc tái sinh chu trình sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp + Diễn vào dịp: mở đầu vụ sản xuất nông – ngư – nghiệp kết kết thúc mùa màng - Tính địa phương, địa điểm lễ hội: + Gắn vs địa điểm, địa phương định người dân địa phương tổ chức (VD: lễ hội chùa Hương, lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc) + Chủ nhân lễ hội nhân dân, người sáng tạo nuôi dưỡng, tổ chức lễ hội Mỗi lễ hội gắn vs đời sống kinh tế - xã hội – trị - văn hóa… cư dân + Mỗi địa phương có số quy định, tục lệ riêng biệt, phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống địa phương + Ở địa phương, khơng gian trung tâm lễ hội truyền thống thường gắn vs công trình di tích lịch sử, văn hóa nơi Đó khơng gian thường diễn khn viên đình, làng, chùa, miếu, từ đường… - Tính hình thức đối ứng lễ hội: + Được thể tính mở - đóng chặt chẽ Bất lễ hội diễn trình khai hội, trảy hội bế mạc với nguyên tắc định + Tính đối ứng cịn dc thể qua hoạt động diễn xướng dân gian: nói, kể… hình thức diễn xướng dân gian thể hình thức đối ứng người vs người thơng qua hoạt động mang tính tập thể + Lễ hội truyền thống kết hợp kho tàng tri thức vs trí tuệ, hiểu biết quần chúng nhân dân - Tính nội dung lễ hội: + Tính tưởng niệm bậc tiền nhân + Tính cộng đồng cao, chứa đựng cộng cảm cộng mệnh + Tính tập trung triệt để phổ quát rộng rãi + Tính lí chặt chẽ, tính nhân + Tính hồng tráng VD: Lễ hội đền Hùng – Phú Thọ lễ hội lớn mang tầm quốc gia, tưởng nhớ tỏ lịng biết ơn đến cơng lao lập nước vua Hùng – vị vua dân tộc Câu 6: Nêu phân tích chất lễ hội truyền thống? Lấy ví dụ? + Bản chất lễ hội truyền thống thể qua thái độ hành vi ứng xử văn hóa cá nhân cộng đồng môi trường tự nhiên môi trường xã hội nơi người sinh sống + Quá trình thể ứng xử văn hóa người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội suốt chiều dài lịch sử phát triển dân tộc dc coi nội dung chất lễ hội truyền thống, thể qua hình thức: lịch sử hóa, xã hội hóa, sân khấu hóa + Lịch sử hóa: phản ánh kiện lịch sử địa phương, đất nước thông qua việc tái nhân vật, kiện Nó phản ánh kiện quân sự, trị đặc biệt quan trọng + Sân khấu hóa: mơ phỏng, tái lại hình ảnh nhân vật, kiện lịch sử diễn q khứ thơng qua hình thức nghệ thuật diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian, có tham gia các tầng lớp nhân dân + Xã hội hóa: hoạt động mang tính cộng đồng tính xã hội cao Lễ hội hoạt động tập thể, đời phát triển từ cộng đồng, phục vụ cộng đồng Đối với người dân Việt Nam, lễ hội loại hình văn hóa lâu đời Nó có sức lơi trở thành nhu cầu, khát vọng người dân đáp ứng thỏa nguyện qua thời đại + Bản chất lễ hội tổng hợp khái quát cao đời sống vật chất – tinh thần người dân xã hội giai đoạn lịch sử VD: lễ hội đề Hùng có chất thành kính vị vua Hùng có cơng lập nước Câu 7: Nêu phân tích ngắn gọn cách gọi nhà nghiên cứu lễ hội Việt Nam? Lấy ví dụ? Những cách gọi tiêu biểu: + Lễ hội + Lễ hội dân gian + Hội lễ + Lễ hội truyền thống + Lễ hội cổ truyền + Lễ hội dân gian truyền thống + Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống + Ngày hội văn hóa thể thao dân tộc + Lễ hội văn hóa – thể thao – du lịch + Liên hoan du lịch + Liên hoan du lịch quốc tế + Festival Hệ thống tên gọi người từ bên ngồi nhìn vào lễ hội với tư cách thành tố văn hóa, đặt lễ hội mơi trường hoạt động để diễn giải vs cách diễn giải người làm công tác nghiên cứu khoa học VD: Festival biển Vũng Tàu, liên hoan phim Việt Nam… Câu 8: Nêu phân tích đặc điểm nghi thức, nghi lễ thờ cúng lễ hội truyền thống Việt Nam? Lấy ví dụ? Đặc điểm: + Thời gian thiêng: giây phút tốt lành, đẹp thông qua việc xin phép vị thần Thường diễn vào đầu cuối lễ hội VD: Trong lễ đặt tên trẻ em người Ê đê, mở đầu nghi thức cúng thần để vị thần bảo vệ cho đứa bé + Không gian thiêng: không gian nhỏ hẹp, lượng ánh sáng vừa đủ, nơi ngụ vị thần VD: đền, chùa, miếu, nhà… + Con người thiêng: đối tượng có chọn lọc, đức độ, ăn tử tế… + Trang phục thiêng: mặc theo quy định truyền thống tùy thuộc vào nghi thức khác VD: áo choàng, áo dài, áo tứ thân… + Lễ vật thiêng: có quan hệ mật thiết vs thần thánh, khơng phạm vào điều kiêng kỵ VD: vịng đồng, hạc, chén rượu đồng… + Hành động, cử thiêng: vái, lạy, ngồi, quỳ gối… + Ngôn ngữ văn tự thiêng: lời nói, cúng khấn… VD: Nam Mô A Di Đà Phật, Nam Mô Quan Âm Bồ Tát… Câu 9: Nêu phân tích loại hình lễ hội Việt Nam nay? Lấy ví dụ? Các loại hình lễ hội Việt Nam nay: - Hệ thống lễ hội dân gian truyền thống: + Đây đại đa số lễ hội hình thành, tồn phát triển lịch sử, mang dấu ấn giai đoạn phát triển địa phương dân tộc tiến trình lịch sử + Đây lễ hội làng, lễ hội thuộc nông nghiệp gắn vs đời sống lao động, sản xuất tầng lớp nhân dân Những lễ hội xuất trước năm 1945 với số lượng đồ sộ, phong phú, đa dạng VD: lễ hội chùa Thầy, hội Gióng… - Hệ thống lễ hội đại: + Ra đời sau cách mạng tháng 8/1945 Nội dung tính chất lễ hội chủ yếu gắn với nhân vật, chiến công kiện lịch sử liên quan đến cách mạng kháng chiến + Là hoạt động văn hóa mang tính giá trị kỷ niệm, tưởng niệm anh hùng, chiến sĩ chiến tranh + Lễ hội đại phản ánh trình độ phát triển đất nước xã hội vào thời điểm tổ chức VD: Festival Huế, Festival hoa Đà Lạt… - Hệ thống lễ hội văn hóa, thể thao du lịch: + Xuất trình đổi đất nước Đây hoạt động mang nặng yếu tố kinh tế, phản ánh trình độ dân trí thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa + Lễ hội phản ánh nhu cầu xu hướng thời đại Ngành du lịch Việt Nam ngày tổ chức nhiều chương trình du lịch VD: hành trình di sản miền Trung Câu 10: Nêu phân tích khái niệm nghi lễ lễ hội truyền thống Việt Nam? Trình bày nội dung hàm chứa nghi thức, nghi lễ lễ hội truyền thống Việt Nam? - Khái niệm nghi lễ: + Nghi lễ thờ cúng nghi thức tiến hành theo qui tắc, luật tục định mang tính biểu trưng nhằm mục đích cảm tạ, tơn vinh với mong muốn nhận giúp đỡ từ đối tượng siêu hình mà người ta thờ cúng + Nghi lễ hình thức thể lễ khơng gian thời gian định Nghi lễ gắn với kiện - Nội dung hàm chứa nghi thức, nghi lễ: + Thời gian: diễn vào lúc bắt đầu kết thúc lễ hội, vụ mùa + Không gian: thần điện, nơi ngự… + Đồ tế tự: Tùy theo quy mơ tính chất, điều kiện mà đồ thờ tế có nhiều loại, số lượng, hình dáng kích thước khác Bao gồm: tượng, ngai, vị, sắc phong, hình dáng kích thước khác + Động tác, tư hành lễ: thể qua vái, lạy, quỳ gối… động tác ma thuật như: kết ấn, bắt quyết… + Nhạc khí: thường sử dụng loại nhạc dân tộc, tạo thành phường bát âm “trống, chiêng, đàn nhị, đàn nguyệt, đàn dây, đàn bầu, kèn” + Ngôn ngữ, văn tự: bao gồm lời khấn, tàu bay, tạ lỗi, sám hối, cầu xin… Đây coi phương tiện kết nối với thần linh người thông qua hình thức truyền tải Câu 11: Nêu phân tích mục đích lễ hội truyền thống Việt Nam? Mục đích lễ hội truyền thống Việt Nam: - Tổ chức Lễ hội nhằm đánh dấu, kỷ niệm kiện, nhân vật (lịch sử huyền thoại) có liên quan tới đời sống cộng đồng khứ => Lễ hội lưu giữ lịch sử thông qua lễ nghi, tập tục - Tổ chức Lễ hội nhằm mục đích trở về, đánh thức cội nguồn, đánh thức giá trị nhân văn truyền thống, phát huy giá trị thời kỳ => Lễ hội làm sống lại lịch sử qua góc nhìn thời gian - Tổ chức Lễ hội nhằm tưởng nhớ, tạ ơn “địi hỏi” đối tượng siêu hình [Thần Thánh] mà người ta thờ cúng - Tổ chức Lễ hội nhằm giữ gìn, bảo lưu phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước, dân tộc - Tổ chức Lễ hội để thiết lập, mở rộng nâng cao mối quan hệ xã hội (giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng cộng đồng với cộng đồng khác xã hội.) - Tổ chức Lễ hội nhằm vui chơi, giải trí, thu nạp lượng, khởi nguồn cho sức sống cho tất tầng lớp người xã hội Câu 12: Nêu phân tích thành tố lễ hội truyền thống Việt Nam? Các thành tố gồm: - Nhân vật kiện/ đối tượng thờ cúng: + Bao gồm: nhân thần, nhiên thần, bách thần + Là thành tố bất biến + Đây thành tố hạt nhân, quan trọng cấu trúc lễ hội truyền thống Việt Nam, đóng vai trị định tồn thành tố cộng lại - Hệ thống nghi thức, nghi lễ thờ cúng: + Đây thành tố quan trọng thứ hai thành tố bất biến + Thông qua hoạt động, cử chỉ, hành vi, lời nói, lễ vật… nhằm thể lịng biết ơn, thành kính vị thần dc thờ + Bao gồm hoạt động cụ thể: lễ tế, lễ tuyên trúc, lễ đọc văn tế, lễ dâng hương + Thời gian không gian diễn thường vào mở đầu kết thúc lễ hội + Nổi bật tính linh thiêng lễ hội, dc thể qua: thời gian thiêng, không gian thiêng, người thiêng, trang phục thiêng, lễ vật thiêng, hành động cử thiêng, ngôn ngữ văn tự thiêng - Tục hèm: + Là phong tục đc cộng đồng tích lũy “Hèm” bí mật, kiêng kỵ, đặc điểm đặc trưng vị thần, cộng đồng + Tục hèm thành tố bất biến, thành tố tạo nên yếu tố thiêng vị thần + Là thành tố tạo nên khác biệt lễ hội cộng đồng so với cộng đồng khác - Trò diễn dân gian: + Là hoạt động diễn xướng dân gian, gồm: diễn xướng tích, diễn xướng thi tài, diễn xướng tâm linh + Là thành tố bất biến, kết hợp với tục hèm tạo thành tố kép, tạo nên nét bật lễ hội so với lễ hội khác + Kích thích tò mò, tạo khác biệt + Khi tham gia trị chơi diễn dân gian giải phóng lượng sáng tạo, phá bỏ mệt mỏi - Trò chơi dân gian: + Là thành tố khả biến Đó trò chơi đơn giản, dễ thực phổ biến cộng đồng, đông đảo người tham gia + Có thể trao truyền từ hệ sang hệ khác, hoạt động thiếu lễ hội truyền thống + Các loại trò chơi: đánh đu, chơi chuyền, ô ăn quan… - Âm nhạc dân gian: + Là thành tố khả biến, thay đổi theo yêu cầu thực tiễn + Được hiểu ăn, đồ ăn, thức uống, cách ăn uống phổ biến cộng đồng, phù hợp với nhiều đối tượng quần chúng + Ăn uống chuẩn mực trao truyền từ hệ sang hệ khác, chia thành hai hình thức: thụ lộc đình vui chơi – hội chợ - Hội chợ dân gian: + Là thành tố khả biến, biến đổi khuyết thiếu với nhu cầu xã hội + Diễn hoạt động mua bán trao đổi trưng bày sản phẩm tiêu biểu địa phương + Là nơi diễn hoạt động sôi cho người thoải mái thư giãn, tìm hiểu Câu 13: Nêu phân tích khái niệm “hội” lễ hội truyền thống Việt Nam? VD? - Khái niệm: + Hội tập hợp hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội cộng đồng dân cư định; vui tổ chức cho đông đảo người tham dự theo phong tục truyền thống nhân dịp đặc biệt + Những hoạt động diễn hội phản ánh điều kiện, khả trình độ phát triển địa phương vào thời điểm diễn kiện đó, bao gồm hoạt động thiên giải trí Tuy nhiên gắn với nghi thức, nghi lễ - Phân tích: + Điểm bản, xuyên suốt hội có tham gia đơng người hội người ta vui chơi, thoải mái + Hội mang tính cộng đồng dc thể qua cách thức tổ chức mục đích cần đạt dc người tổ chức người tham dự Đồng thời, dịp người ta tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí cho đơng đảo người tham dự + Các hoạt động hội diễn thường niên theo phong tục tập quán địa phương Thể phần kho tàng di sản văn hóa đặc sắc địa phương + Trong hoạt động lễ hội, bao gồm chương trình vui chơi giải trí đại mang sắc thái thời gian, hoạt động diễn phần mặt xã hội, gương phản chiếu khách quan trung thực đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương thời điểm diễn hoạt động + Về mặt nội dung: Hội “tái khứ” lịch sử + Về mặt họat động: Hội “Tổ hợp sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng” + Về mặt xã hội: Hội thể khát vọng sống tầng lớp người thời điểm lịch sử + Về mặt tinh thần: Hội thứ “quyền lực tinh thần” dân chúng nhằm tác động đến thể cầm quyền đương thời + Về mặt hình thức: Hội “phong vũ biểu” đo đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương & đất nước thời điểm diễn lễ hội Những hoạt động diễn hội phản ánh điều kiện, khả trình độ phát triển địa phương, đất nước thời điểm diễn kiện VD: hội khỏe Phù Đổng, hội Lim, hội đua thuyền Thanh Hóa… Câu 14: Nêu đặc điểm quy trình tổ chức lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam? - Những đặc điểm chung: + Về địa bàn & lãnh thổ cư trú: trải rộng, thưa dân cư, vùng núi, hải đảo, vùng đồi, đá, cao nguyên nông thôn chủ yếu + Về đời sống trị, kinh tế, văn hóa – xã hội: đa phần khó khăn + Về tơn giáo tín ngưỡng: Phật giáo, khơng tơn giáo, tín ngưỡng địa, đạo Hồi, đạo Bà La Môn, đạo Thiên Chúa… - Đặc điểm chi tiết tổ chức lễ hội + Thời gian tổ chức lễ hội: diễn vào mùa Xuân với tục “chơi hang”, tổ chức vào dịp cuối Hè – đầu Thu với nghi lễ vòng đời + Không gian tổ chức lễ hội: thường gắn với không gian làng bản, núi rừng Không gian cụ thể nhà thờ trưởng họ, cánh rừng thiêng, thác nước, hang động… + Đối tượng thờ cúng: vật tổ, nhiên thần, nhân thần có công với dân với nước, với làng bản… VD: thờ Bàn Vương (người Dao), thờ Nùng Chí Cao (người Tày, Nùng), Lê Lợi Lê Lai (người Mường Thanh Hóa) Thờ thần sấm, thần mưa, thần mặt trời, thần mặt trăng Câu 15: Phân tích hoạt động diễn lễ hội du lịch Việt Nam nay? Những hoạt động diễn lễ hội du lịch Việt Nam nay: - Sân khấu trung tâm (central stage) + Chọn địa điểm, khu vực thỏa mãn nhiều mặt: đảm bảo cảnh quan, không gian thẩm mỹ, thuận tiện giao thông, dễ điều phối lực lượng, quay phim, truyền hình trực tiếp + Phác thảo phơng trang trí, cảnh quan bổ trợ kèm âm thanh, ánh sáng, sắc màu, đạo cụ + Xây dựng kịch lễ khai mạc, bế mạc (nhất thiết phải có phiên dịch viên) Chọn nhân vật khai mạc, MC, ca sĩ cho “tầm” Dự kiến bắn pháo hoa, đốt pháo bông, thả đèn trời đêm khai mạc bế mạc + Lập phương án, dự kiến tình huống…Tổng duyệt, “Chạy” thử chương trình, có kế hoạch, phương án thay thế, bổ sung, hoàn thiện - Khu tổ chức hội chợ triển lãm (exhibition fair) + Chọn ngành nghề giới thiệu sản phẩm Cân đối tỷ lệ sở địa phương, thành phần kinh tế khác + Xây dựng ký kết hợp đồng kinh tế với đối tác, qui định nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi bên tham gia + Lựa chọn, đặt vị trí địa điểm, diện tích, khơng gian, chất liệu cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh, thuận lợi cho giao thông, cho hoạt động thương nghiệp, đảm bảo cho cảnh quan đẹp phù hợp + Thẩm định kiểm sốt “chương trình hành động” sở, doanh nghiệp khn viên lễ hội + Tổ chức trình diễn nghề truyền thống, thi sản phẩm hàng hóa, trao giải thưởng + Có chương trình hội thảo, tọa đàm, trao đổi thông tin kinh tế bên lề Hội chợ - Khu chợ quê & văn hóa ẩm thực (village market-cultural way of drinking and eatting) + Lựa chọn ăn, đặc sản q mình, q người để trình diễn, chế biến phục vụ du khách dự hội tạo sức hấp dẫn cao du khách + Tổ chức quản lý chặt việc cung cấp nguyên vật liệu để đảm bảo không cân đối cung cầu thời gian diễn lễ hội du lịch + Xúc tiến công tác quảng bá tiếp thị, phục vụ du khách + Tổ chức chương trình “trình diễn ẩm thực” dân gian, phục vụ du khách + Kiểm soát việc chế biến, phục vụ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Khơng để xảy tình trạng ngộ độc thực phẩm diễn lễ hội Có kế hoạch, biện pháp xử lý xảy ngộ độc thực phẩm + Quản lý giá hợp lý - Khu vực tổ chức dịch vụ bổ trợ (supplemental services) + Khu vực nằm khơng gian lễ hội, gần xa sân khấu trung tâm thuận tiện cho việc tham gia du khách Thuận lợi cho việc tổ chức, điều phối hoạt động chặt chẽ, thống nhất, đồng Ban tổ chức + Trong khu vực tổ chức hoạt động: trình diễn văn hóa nghệ thuật, tổ chức trại sáng tác điêu khắc, hội họa, CLB thư pháp, thi hoa hậu – hoa khơi, thi tìm hiểu giới động thực vật, thi cắm hoa, trang trí + Tổ chức hoạt động thi đấu thể thao trò chơi dân gian truyền thống mang sắc thái địa phương, nhấn mạnh nét đặc sắc riêng có, gây ấn tượng cao cho du khách + Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện cho du khách trực tiếp tham gia hoạt động với tư cách “người cuộc” với tư cách tham quan du lịch 10 Những tuyến điểm tham quan du lịch nội vùng & phụ cận: Bao gồm hệ thống di tích & danh thắng, làng nghề truyền thống, khu du lịch, điểm tham quan khác… + Có kế hoạch đầu tư, xây dựng sở hạ tầng du lịch trang thiết bị phục vụ hoạt động diễn khu vực trước diễn lễ hội + Tại tuyến điểm, tổ chức Ban đạo, Ban tổ chức: thành phần, cấu, chức năng, nghĩa vụ, quyền lợi, liên thơng + Bố trí phương tiện vận chuyển Trong trường hợp đặc biệt, trưng dụng, trưng tập số sở lưu trú, phương tiện vận chuyển phục vụ công việc chung + Qui định, niêm yết giá trần + Thiết lập mạng thông tin điều hành, phối hợp hành động chặt chẽ, hiệu + Nghiên cứu tổng thể, xây dựng kịch bản, chương trình hành động phù hợp cho khu vực, địa điểm nội vùng phụ cận + Xây dựng tour du lịch địa bàn địa phương mang chủ đề: “Khám phá nét văn hóa địa”, “Về nơi thắng tích”, “Đi tìm dấu tích cổ xưa”, “Hành trình cội nguồn” Câu 16: Nêu phân tích khái niệm “tục hèm” lễ hội truyền thống Việt Nam? Trình bày tính chất tục hèm Lấy ví dụ? - Khái niệm “Tục hèm” Theo giáo sư Đào Duy Anh: “Người ta thường bày trị để nhắc lại tính tình, nghiệp hành động vị thần làng thờ” Đó “Tục hèm” + Tục: hiểu tập tập, phong tục, tập quán dc cộng đồng thừa nhận tích lũy, trao truyền xã hội + Hèm: thành tố bất biến kiện quan trọng đáng ý lễ hội dân gian miền quê khác Là thành tố tạo nên yếu tố thiêng cho thần di tích, lễ hội, lưu giữ trao truyền cho hệ khác, tạo nên khác biệt lễ hội cộng đồng so vs lễ hội cộng đồng khác - Tính chất “Tục hèm”: + Tính bí mật: Hèm cổ tục (khơng phải hủ tục!), cần tn theo, khơng giải thích, khơng phổ biến rộng rãi + Tính bảo tồn: tái phần khứ thần, kiêng kỵ dân chúng + Tính đối ứng: Hèm phương cách ứng xử Người – Thần độc đáo, nét riêng, vị cộng đồng + Hèm sắc văn hóa, đồng thời tài sản văn hóa chung cần giữ gìn, bảo lưu… VD: Ơng Thánh xuất thân từ ăn trộm vào người ta đục vét hậu cung Tên “H” tên tổ tiên hay vị thần linh mà gia tộc hay làng kiêng cữ, không gọi tên, không nhắc tới Câu 17: Nêu trình tự nội dung khái quát diễn lễ hội đại Việt Nam? Diễn trình lễ hội đại Việt Nam gồm bước: + Rước lửa truyền thống + Rước cờ Tổ quốc, cờ hội, cờ thể thao… 11 + Cử hành nghi thức chào cờ, quốc ca + Lễ dâng hương + Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình + Diễn văn khai mạc + Các đại biểu phát biểu ý kiến + Duyệt, diễu binh, diễu hành quần chúng biểu dương lực lượng + Tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật tập thể: đồng diễn thể dục, võ thuật, xếp chữ, xếp hình… + Bắn pháo hoa, thả chim, thả bóng, thả đèn trời + Tổ chức nghi thức, hoạt động đa dạng khác… Câu 18: Nêu sở để tổ chức lễ hội du lịch Việt Nam nay? Tổ chức lễ hội du lịch phải vào: + Các mốc thời gian, kiện lịch sử có liên quan + Điều kiện trị, kinh tế, văn hóa xã hội địa phương & đất nước + Tiềm năng, nguồn lực du lịch địa phương Truyền thống văn hiến lịch sử - huyền thoại địa phương + Cơ sở hạ tầng du lịch địa phương, khả đáp ứng mặt phục vụ khách Du lịch + Dự báo cung - cầu du lịch, nguồn khách nước quốc tế, khả tham gia tổ chức quốc tế, quốc gia vùng lãnh thổ + Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội địa phương thời kỳ + Điều kiện thời tiết, khí hậu, thủy văn… + Hoạt động địa phương bạn nước, vùng & tiểu vùng có liên quan Câu 19: Nêu phân tích mục đích việc tổ chức trò chơi dân gian lễ hội truyền thống Việt Nam? Lấy ví dụ? Mục đích tổ chức trò chơi dân gian: - Thể ứng xử mối quan hệ cá nhân vs cá nhân, cá nhân với cộng đồng cộng đồng với cộng đồng khác Đó phản ánh mối quan hệ người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, người với người - Đây dịp vui chơi, giải trí, giảm căng thẳng mệt mỏi sau thời gian làm việc vất vả Là dịp người dân dc sống vs hồn nhiên, sáng, vui tươi, hịa với cộng đồng - Là sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu đời sống cộng đồng dân tộc - Trò chơi dân gian đời nhằm thỏa mãn phát triển sức lao động người, tạo niềm vui sống Hơn trò chơi dân gian Việt Nam thường đơn giản, thân thuộc nên dễ chơi nơi VD: Trò chơi rèn luyện thể, mang tính thể thao, đề cao tài năng: đá cầu, đánh đáo, chơi chuyền, nhảy dây, thi cướp cờ, đá bóng, đánh trận giả… Câu 20: Nêu phân tích khái niệm “lễ hội du lịch”? Lấy ví dụ? “Lễ hội du lịch cịn gọi “liên hoan du lịch” hoạt động người mang 12 tư cách công cụ văn hóa đa diễn vào thời điểm lựa chọn địa phương định dựa sở điều kiện tự nhiên - xã hội có liên quan Lễ hội du lịch nhằm khai thác giá trị tổng hợp truyền thống phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương đất nước qua đường du lịch Tuy hình thức sinh hoạt văn hóa mang đậm yếu tố kinh tế, lễ hội đại du lịch kế thừa, tiếp thu hoàn thiện nhằm nâng cao giá trị, thành tựu văn hóa dân tộc, đáp ứng nhu cầu ngày cao đông đảo tầng lớp nhân dân + Xét góc độ kinh doanh: lễ hội du lịch hay festival nơi tạo hội cho người, tầng lớp + Xét từ nhiều góc độ: lễ hội du lịch hay liên hoan du lịch thời kỳ đổi phương tiện, cơng cụ văn đa năng, hồn hảo để giới thiệu tuyệt vời, hay, đẹp người thời đại Nơi mà tất không ngừng thay đổi tiến tư lẫn nhận thức => Tóm lại: Lễ hội du lịch hoạt dộng người mang tư cách công cụ văn hóa đa năng, diễn vào thời điểm dc lựa chọn dựa sở điều kiện trị xã hội – kinh tế - lịch sử - văn hóa… địa bàn định Lễ hội du lịch nhằm khai thác giá trị tổng hợp truyền thống đại, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương đất nước thông qua đường du lịch VD: Lễ hội du lịch biển Đồ Sơn (Hải Phịng), Festival Huế… Câu 21: Nêu phân tích để tổ chức lễ hội du lịch Việt Nam nay? Các để tổ chức lễ hội du lịch gồm có: (đối tượng tham gia, hội thành cơng, tính khả thi, dự báo rủi ro…) + Dự báo khả thi điều kiện tổ chức, nhân sự, khách mời, kinh phí tổ chức, ngoại cảnh… + Xác định hoạt động + Nhiệm vụ quan quản lý nhà nước Vì ngành công nghiệp mới, tốc độ phát triển nhanh, thuộc loại hình văn hóa phi vật thể + Nhiệm vụ địa phương việc tổ chức lễ hội + Trách nhiệm công ty du lịch + Hoạt động đội ngũ hướng dẫn viên + Nhận thức người dân => Việc tổ chức lễ hội du lịch địa phương phải dc xem xét cụ thể, chi tiết, khách quan khoa học sở kế hoạch có mục tiêu định hướng rõ rệt Những kế hoạch cần dựa nguyên tắc quán, khoa học điều kiện thực tiễn địa phương đơn vị Mọi phương hướng biện pháp phải dựa sở, tảng xã hội địa phương nơi dự định tổ chức lễ hội du lịch Giảng viên giảng dạy môn học Người soạn thảo tài liệu, tác giả Lê Thị Kim Loan Nguyễn Linh – khóa 60 Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2023 13