- Sự khác biệt: Văn hóa gốc nông nghiệp Văn hóa gốc du mục + Nguồn gốc: chủ yếu ứng với môi trường sống của các cộng đồng cư dân ở phương Đông + Nguồn gốc: chủ yếu ứng với môi trường sốn
CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Câu 1: Trình bày khác biệt hai loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp văn hóa gốc du mục? - Khái niệm: Khái niệm loại hình văn hố hình thành sở khác biệt yếu tố: môi trường tự nhiên, phương thức sản xuất kinh tế, lối cư trú Từ ba yếu tố này, giới nghiên cứu quy văn hoá nhân loại vào hai loại hình: văn hố gốc nơng nghiệp văn hoá gốc du mục (tương ứng văn hố phương Đơng phương Tây) - Sự khác biệt: Văn hóa gốc nơng nghiệp Văn hóa gốc du mục + Nguồn gốc: chủ yếu ứng với môi trường + Nguồn gốc: chủ yếu ứng với môi trường sống cộng đồng cư dân phương Đông sống cộng đồng cư dân phương Tây + Môi trường tự nhiên: xứ nóng, mưa nhiều, + Mơi trường tự nhiên: xứ lạnh, khí hậu khơ, sơng lớn, đồng màu mỡ đất đai khô cằn + Nghề mưu sinh: trồng trọt chính, định + Nghề mưu sinh: chăn ni chính, du canh canh định cư du cư + Tổ chức đời sống: sống ổn định lâu dài, + Tổ chức đời sống: di chuyển nhiều, mang di chuyển, mang tính chất trọng tĩnh tính chất động, sống động + Ứng xử với môi trường tự nhiên: người + Ứng xử với mơi trường tự nhiên: hịa hợp với muốn chinh phục, chế ngự tự nhiên, di chuyển thiên nhiên, ăn thực vật chính, tơn sùng tự nơi nhiều, coi thường tự nhiên, chủ yếu ăn nhiên thịt động vật + Lối nhận thức, tư duy: Tổng hợp, biện chứng + Lối nhận thức, tư duy: Trọng sức mạnh, (trọng tình nghĩa, dân chủ, mềm dẻo hịa trọng cá nhân, tính độc tơn, cứng nhắc, hiếu thuận) thắng + Xu hướng khoa học: thiên thiên văn, triết + Xu hướng khoa học: thiên khoa học tự học tâm linh tôn giáo nhiên khoa học kỹ thuật + Ứng xử xã hội: người trọng tình cảm + Ứng xử xã hội: quyền lực tay người cai trị, sống quy tắc, tuân theo pháp luật + Đặc trưng văn hóa: dung hợp tiếp + Đặc trưng văn hóa: độc tơn tiếp nhận nhận mềm dẻo, hiếu hịa đối phó cứng rắn, hiếu thắng đối phó + Tơn giáo: đa thần, đa tôn giáo + Tôn giáo: đa thần sơ khai sau chuyển thành thần, độc tơn giáo + Văn học nghệ thuật: thiên thơ, nhạc, trữ + Văn học nghệ thuật: thiên kịch, truyện, tình múa sơi động Câu 2: Phân tích đặc trưng văn hóa Việt Nam nhìn từ mơi trường tự nhiên? Sự đa dạng cấu trúc địa hình, khí hậu, tài nguyên phân bố dân tộc, dân cư… tạo vùng văn hóa có nhiều nét độc đáo, lạ Việt Nam + Văn hóa người Việt vùng đồng sông Hồng chủ yếu văn hóa Kinh bắc, Kinh Kỳ - Phố Hiến, có tính cộng đồng làng xã cao + Văn hóa dân tộc người miền núi phía Bắc theo luật tục riêng đời sống họ: du canh du cư, nhà sàn, nhà đất, định canh định cư, làm ruộng bậc thang, dệt… + Văn hóa Tây Nguyên: mang sắc thái núi rừng bazan với lễ hội: cồng chiêng, bỏ mã, uống rượu cần, mừng lúa mới… + Văn hóa người Chăm, Khmer… tiếp thu văn hóa khu vực Đơng Nam Á có du nhập vào Việt Nam: tháp Chăm, Tết Chol Chnam Thmay, Lễ Ok Bom Bok… Việt Nam nằm gần khu vực Đông Nam Á ngã tư đường văn minh, đặc trưng môi trường tự nhiên nhiều sông nước, đồng ven biển màu mỡ… Văn hóa Việt Nam có nét mang tính đặc trưng phổ biển văn hóa nói chung có đặc trưng riêng biệt, đặc thù Những đặc trưng riêng biệt hình thành, đúc kết, bảo lưu, phát triển từ điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, trị - kinh tế - xã hội Việt Nam Nhiều học giả, nhà nghiên cứu chuyên ngành Việt Nam học, Văn hóa học, Văn hóa Việt Nam có nhiều ý kiến đa chiều đặc trưng văn hóa Việt Nam, tạo nên tranh phong phú, nhiều màu sắc, tương phản, tổng hợp lại, văn hóa Việt Nam có nét chung tương đối khái quát, thể đặc trưng sau: + Một là, tính cộng đồng làng xã, thể rõ phẩm chất: Tính đồn kết, giúp đỡ; Tính tập thể thương người; Tính dân chủ, làng xã; Tính trọng thể diện; Tình u q hương, làng xóm; Lịng biết ơn Bên cạnh phẩm chất tốt, tính cộng đồng làng xã để lại nhiều tật xấu văn hóa: Thói dựa dẫm; Thói cào bằng, chụp mũ; Bệnh sĩ diện, háo danh; Bệnh thành tích; Bệnh phong trào; Bệnh hình thức v.v + Hai là, tính trọng âm phẩm chất tốt biểu tính trọng âm là: Tính ưa ổn định; Tính hiền hịa, bao dung; Tính trọng tình, đa cảm; Thiên hướng thơ ca; Sức chịu đựng, nhẫn nhịn; Lịng hiếu khách Bên cạnh đó, tính trọng âm mảnh đất hình thành bệnh xấu như: Bệnh thụ động, khép kín; lề mề, chậm chạp; Bệnh tủn mủn, thiếu tầm nhìn; sùng ngoại v.v + Ba là, tính ưa hài hịa, thể bốn phẩm chất: Tính mực thước; Tính ung dung; Tính vui vẻ, lạc quan; Tính thực tế Tuy nhiên, tính ưa hài hòa gây mặt hạn chế, như: Bệnh đại khái, xuề xòa; Bệnh dĩ hòa vi quý; Bệnh trung bình chủ nghĩa; Bệnh nước đơi, thiếu đốn + Bốn là, tính kết hợp, thể hai khả năng: Khả bao quát tốt; Khả quan hệ tốt Mặt trái tính kết hợp tạo hậu xấu như: Thói hời hợt, thiếu sâu sắc; Bệnh sống quan hệ… + Năm là, tính linh hoạt Biểu tính linh hoạt thể phẩm chất tốt: Khả thích nghi cao; Tính sáng tạo Tính linh hoạt nhiều dẫn đến hậu xấu như: Thói tùy tiện, cẩu thả; Bệnh thiếu ý thức pháp luật… => Tổng hợp đặc trưng văn hóa Việt Nam ta thấy phẩm chất, giá trị cốt lõi tốt lòng yêu nước; tinh thần dân tộc; lịng nhân ái, thương người; tính cộng đồng làng xã; tính tinh tế Câu 3: Hãy phân tích đặc trưng Đơng Nam Á văn hóa Việt Nam? Việt Nam nằm rìa phía Đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á ngã tư đường văn hóa, văn minh, có nhiều dịng sơng ven biển màu mỡ… Vì vậy, Việt Nam mang đủ tính chất văn hóa khu vực Việt Nam coi khu vực Đông Nam Á thu nhỏ Việt Nam có dịng sơng lớn bắt nguồn từ dãy núi Himalaya (Trung Quốc) Thiên Sơn: sông Hồng, sông Mekong, sơng Chaphea… => đồng vùng thích hợp phát triển nông nghiệp, nên mang đậm sắc cư dân nơng nghiệp lúa nước Đơng Nam Á Có tính thực vật văn hóa Việt Nam Các điểm chung văn hóa Việt Nam văn hóa Đơng Nam Á: + Văn minh lúa nước nông nghiệp, đồ ăn đồ uống đa dạng + Truyền thống tơn trọng nữ giới xã hội + Tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tục thờ cúng tổ tiên, thờ Thần… + Quan niệm lưỡng phân tư duy: âm – dương, đực – cái; xuôi – ngược… + Ngôn ngữ đa phần thuộc ngữ hệ Nam Á nên phần lớn sử dụng hệ từ đơn Câu 4: Trình bày biểu văn hóa ứng xử gia đình người Việt truyền thống với mơi trường tự nhiên? Gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng tảng “gia đạo”, “gia phong” “gia lễ” “Gia đạo” đạo đức gia đình đạo hiếu, đạo ông bà, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em “Gia lễ” nghi lễ, tập tục, cung cách ăn nói, đứng, ứng xử trở thành truyền thống, cha ơng chọn lựa qua nhiều hệ, cháu cần noi theo ngun tắc có tơn ti trật tự theo lễ tiết Cịn “Gia phong” hiểu thói nhà, tập quán giáo dục gia tộc, nếp riêng gia đình Cốt lõi gia phong ln hướng tới tinh thần chuộng gốc nguồn, khuyến khích lịng hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, thờ kính tổ tiên, coi trọng gia đình, thủy chung tình nghĩa, anh em hiếu thuận… Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, “gia đạo”, “gia phong” “gia lễ” gốc gia đình, giữ cho người Việt Nam, gia đình xã hội Việt Nam sức sống mãnh liệt sáng với cội nguồn Nhiều gia đình Việt Nam xưa nhờ biết trì lối ứng xử có văn hố tạo nếp, kỷ cương để người noi theo Đã có nhiều câu ca dao, tục ngữ đúc rút kinh nghiệm, cách ứng xử quý báu quan hệ gia đình Chẳng hạn, câu ca dao thể sâu sắc lòng tri ân bậc sinh thành: “Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra/ Một lịng thờ mẹ, kính cha/ Cho tròn chữ hiếu đạo con” Bên cạnh đó, mối quan hệ ứng xử anh chị em nhà đề cao: “Anh em chân, tay/ Như chim liền cánh, liền cành” hay:“Em thuận, anh hịa nhà có phúc” Người xưa quan niệm quan hệ vợ chồng “ông tơ bà nguyệt” se duyên Nhưng hai người nhà ngồi tình vợ chồng, “nghĩa tào khang” trách nhiệm chung xây dựng gia đình, trì giống nịi, ni dạy cái, tơn tình nghĩa vợ chồng thành đạo vợ chồng: “Đốn nỡ dứt chồi/ Đạo chồng nghĩa vợ giận lại thương” Lại có câu ca dao đề cao sức mạnh hịa thuận, đồn kết: “Thuận vợ, thuận chồng tát bể Đơng cạn”… Câu 5: Trình bày biểu văn hóa tâm linh gia đình người Việt? - Khái niệm: Văn hoá tâm linh thuật ngữ dùng để loại hình văn hoá tinh thần đặc thù người Việt Nam lấy đối tượng bày tỏ tình cảm linh thiêng, niềm tin linh thiêng, tri ân người sống người thân mất, vị anh hùng dân tộc, liệt sĩ tơn làm Thánh, làm Thần, làm Thành hồng… diễn không gian thiêng thời gian thiêng định - Biểu hiện: Từ xa xưa, hoạt động văn hoá truyền thống dân tộc, người Việt Nam có tổ chức hoạt động văn hoá tâm linh, nhà nước Trung ương tổ chức, làng, xã tổ chức theo lễ nghi trang trọng, uy linh, với tham gia cách thành kính, tự nguyện nhân dân Đó Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương, Lễ tế Trời, Đất, tế Thần, Thánh, tế Tổ tiên nhằm mục đích cầu cho quốc thái, dân an, cho cháu hạnh phúc Trong phạm vi dịng tộc, gia đình có sinh hoạt văn hố tâm linh Đó việc thờ cúng tổ tiên, sửa sang đền miếu, xây đắp mồ mả vào dịp tết Nguyên Đán, ngày giỗ tổ, giỗ ông bà cha mẹ Thông qua hoạt động văn hố tâm linh đó, người ta tự tu tâm, tích đức để trở nên tốt đẹp hơn, đoàn kết hơn, hướng thiện hơn, bớt ác, xấu lịng Ý nghĩa tích cực hoạt động văn hoá tâm linh người Việt khai thác có hiệu vào việc giáo dục hệ cháu, cố kết cộng đồng, giữ gìn sắc, truyền thống Hoạt động văn hố tâm linh trở thành nhu cầu văn hoá lành mạnh, đầy tính nhân văn người Việt Nam Hãy lấy tục thờ cúng tổ tiên người Việt làm ví dụ Thờ cúng tổ tiên nét đẹp văn hoá tâm linh người Việt Nam Hầu gia đình Việt Nam có bàn thờ tổ tiên Trong tâm thức người Việt Nam, ông bà, cha mẹ, người ruột thịt thân yêu họ dù có “khuất bóng” khơng “mất” Họ “sống” tình cảm tơn kính, u thương, nhớ nhung, gần gũi người Trong không gian thiêng thời gian thiêng đó, từ sâu thẳm tâm hồn người, khứ giao hoà, giao cảm vào nhau, gần gũi, hữu, khơng có cảm giác cách biệt Chính rung cảm thiêng liêng góp phần tu chỉnh ý thức hành vi người sống cho tốt hơn, hoàn thiện hơn, tâm, đức sáng hơn, có tính nhân bản, nhân đạo, nhân văn Đó động lực tinh thần đặc biệt để họ sống, phấn đấu, vươn lên giá trị cao đẹp Chân - Thiện - Mỹ mà tổ tiên họ, cha ông họ mong muốn Tuy nhiên, văn hoá tâm linh hoạt động văn hố tâm linh khơng đạt mục đích cao đẹp ý nghĩa thiêng liêng nó bị lợi dụng vào mục đích thương mại, bị tuyệt đối hố đến mức mê tín, dị đoan phận tổ chức cá nhân Trong thực tế, tượng lợi dụng hoạt động văn hoá tâm linh để kiếm lợi, để “buôn thần”, “bán thánh” số nơi, số người khơng phải khơng xảy ra, báo chí phản ánh nhiều tượng này… Là tượng khách quan xã hội ta, văn hoá tâm linh, hoạt động văn hoá tâm linh, hoạt động ngoại cảm tâm linh phản ánh nhu cầu tinh thần đáng nhân dân việc thoả mãn phần nhu cầu nhân dân, Nhà nước chưa có điều kiện thoả mãn đầy đủ Đề nghị Nhà nước có định hướng quản lý chặt chẽ hoạt động cho phát huy mặt tích cực, mặt tốt văn hoá tâm linh, hoạt động văn hoá tâm linh hoạt động tâm linh ngoại cảm; lập lại trật tự, kỷ cương hoạt động văn hoá tâm linh; đồng thời kiên đấu tranh loại trừ mặt tiêu cực, mặt xấu, hành vi lợi dụng hoạt động văn hoá tâm linh, hoạt động ngoại cảm tâm linh để mưu đồ lợi ích cá nhân mục đích phản văn hoá khác, trái với ý nghĩa cao đẹp văn hoá tâm linh người Việt, kể lực xấu lợi dụng để chống phá Nhà nước ta Câu 6: Từ quan niệm dân gian “phép vua thua lệ làng” trình bày đặc trưng làng người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ? “Phép vua thua lệ làng” quan niệm dân gian vô quen thuộc bao đời người Việt Nam Câu tục ngữ hiểu cách luật lệ làng người dân tôn trọng thực so với phép vua – tức phép tắc, quy định quốc gia, Điều thể vơ rõ nét văn hóa làng người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ Làng Việt Bắc Bộ có hai đặc trưng tiêu biểu, là: tính cộng đồng tính tự trị Thứ nhất, tính cộng đồng thể loại hình nguyên tắc tổ chức xã hội làng Làng Bắc Bộ có phường hội, xóm, giáp Phường hội tập hợp người nghề, sở thích Giáp tập thể có nam giới tham gia, phân chia làm cấp bậc theo tuổi Cụ thể, 18 tuổi, từ 18 – 50 tuổi 50 tuổi Bên cạnh đó, tính cộng đồng cịn thể việc vai trò cá nhân thường hịa tan cộng đồng ln đặt lợi ích làng, tập thể lên hàng đầu, giải xung đột theo lối “hòa làng” Biểu tượng tính cộng đồng hình ảnh sân đình – bến nước – đa – nơi giải vụ quan trọng làng, đồng thời nơi tập trung, hội họp mặt văn hóa giải trí, trung tâm mặt tơn giáo… Thứ hai, tính tự trị làng người Việt Bắc Bộ Tính tự trị nghĩa làng biết làng biệt lập với Tính tự quản, quyền quản lý làng, xã thể thông qua hương ước, luật tục, tín ngưỡng lễ hội, lối sống, không gian sống Hương ước văn ghi chép lại luật tục, lệ làng, Dân cư vùng châu thổ Bắc Bộ thường ổn định, dẫn đến phân biệt dân cư dân ngụ cư Không gian sống làng khơng gian khép kín với cổng làng, lũy tre làng hàng rào bao quanh làng, trở thành thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm để bảo vệ làng => Từ đặc trưng trên, làng coi “vương quốc” thu nhỏ với luật pháp riêng, trụ cột riêng có phần độc lập với triều đình phong kiến Câu 7: Trình bày điểm khác làng người Việt Bắc Bộ Nam Bộ? - Tuổi đời làng: Làng Việt Bắc Bộ có lịch sử tồn lâu đời Cách ngày khoảng 4000 năm, đất Bắc diễn q trình tan rã cơng xã thị tộc thay vào cơng xã nơng thơn Đây q trình hình thành làng Việt Mỗi làng bao gồm số gia đình sống quây quần khu vực địa lý định Và đây, bên cạnh quan hệ địa lý – quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống bảo tồn củng cố tạo thành kết cấu vừa làng vừa họ đặc trưng cho làng người Việt Bắc Bộ So với làng Việt Bắc Bộ, tuổi đời làng Việt Nam Bộ nhiều Làng Việt Nam Bộ khoảng ba trăm tuổi, tạo lập từ người Việt tới khai phá trình Nam tiến, mở rộng biên cương, xác lập chủ quyền Ở Nam Bộ, khơng làng Việt có nguồn gốc từ thời nguyên thủy Làng Việt Nam Bộ hình thành trình khai phá nên nhiều làng có nguồn gốc đồn điền Có thể thấy làng Việt đồng Bắc Bộ đời sớm làng Việt Nam Bộ nhiều Một bên lịch sử tồn hàng nghìn năm bên làng Việt mảnh đất Nam Bộ tầm 300 năm tuổi - Nguồn gốc hình thành cách đặt tên làng Đi liền với tuổi làng khác biệt hình thành cách đặt tên làng Trước hết làng Việt Bắc Bộ, làng hình thành theo cách: Thứ nhất, tan rã từ xã hội nguyên thủy; thứ hai hình thành từ việc định cư dòng họ, Đối với làng Việt Nam Bộ có hình thái cư trú ven sơng rạch, hình thái cư trú dọc kênh đào, hình thái cư trú tập trung lại cư trú diện rộng Nói cách khác, làng Nam Bộ phân bố theo dạng kéo dài, “dọc tia tỏa tuyến”, lấy kênh mương hay đường giao thông làm trục Làng Nam Bộ kéo dài nên khơng có lũy tre bao quanh, không thành quần thể khu biệt với làng khác làng Việt đồng Bắc Bộ Và cư trú không gian mở với ưu đãi thiên nhiên nên làng Việt Nam Bộ dễ biến đổi dân số đồng thời người dân khơng có thói quen tích trữ, phịng mà ln gắn bó với thị trường, tạo nên kinh tế hàng hóa Người Nam Bộ u thích bn bán, họ mở rộng giao lưu với tất vùng, trở thành đầu mối giao dịch với nơi giới Sự phát triển kinh tế hàng hóa tạo cho làng Việt Nam Bộ diện mạo động Đặc trưng với tính chất khơng khép kín khiến người nông dân đồng sông Cửu Long có điều kiện vươn chân trời mới, rộng mở mà khơng bị bó buộc lũy tre làng người dân Bắc Bộ - Hình thái cư trú: Đối với làng Việt Nam Bộ có hình thái cư trú ven sơng rạch, hình thái cư trú dọc kênh đào, hình thái cư trú tập trung lại cư trú diện rộng Nói cách khác, làng Nam Bộ phân bố theo dạng kéo dài, “dọc tia tỏa tuyến”, lấy kênh mương hay đường giao thông làm trục Làng Nam Bộ kéo dài nên khơng có lũy tre bao quanh, không thành quần thể khu biệt với làng khác làng Việt đồng Bắc Bộ Và cư trú không gian mở với ưu đãi thiên nhiên nên làng Việt Nam Bộ dễ biến đổi dân số đồng thời người dân khơng có thói quen tích trữ, phịng mà ln gắn bó với thị trường, tạo nên kinh tế hàng hóa Người Nam Bộ u thích bn bán, họ mở rộng giao lưu với tất vùng, trở thành đầu mối giao dịch với nơi giới Sự phát triển kinh tế hàng hóa tạo cho làng Việt Nam Bộ diện mạo động Đặc trưng với tính chất khơng khép kín khiến người nơng dân đồng sơng Cửu Long có điều kiện vươn chân trời mới, rộng mở mà khơng bị bó buộc lũy tre làng người dân Bắc Bộ - Cơ cấu tổ chức làng Trong cấu tổ chức làng Việt Bắc Bộ có nét khác với làng Việt Nam Bộ có diện tổ chức quan phương tổ chức phi quan phương Các tổ chức quan phương Nhà nước đặt lên làng, theo quy định chung có thống toàn vùng đồng bắng Bắc Bộ theo tổ chức nhiệm vụ quản lý Thông qua tổ chức làng, Nhà nước thể quyền lực đến cơng dân Ở làng Việt Nam Bộ, tổ chức phi quan phương khơng có điều kiện phát triển, có thể yếu ớt Bởi lẽ làng khai phá, thành viên tập hợp từ nơi khác nên mối quan hệ thân tộc khơng có sở thể Một thực tế không làng Nam Bộ có giáp Ở làng Nam Bộ ta gặp tổ chức họ Tuy nhiên tập hợp người theo huyết thống khơng có tính cố kết chặt chẽ đồng sơng Hồng Nếu Bắc Bộ, tổ chức họ khẳng định việc thờ phụng tổ tiên, có quy ước cho thành viên, có nhà thờ họ Nam Bộ hình thái thờ phụng lại chủ yếu hoạt động gia đình nhỏ Điều đặc biệt tạo nên khác biệt lớn làng Việt Bắc Bộ vận hành hương ước Hầu hết làng Việt Bắc Bộ có hương ước Hương ước làng tác động trực tiếp đến thành viên làng Còn làng Việt Nam Bộ khơng có hương ước, làng từ hình thành chịu quản lý trực tiếp nhà nước Như vậy, xét phương diện quản lý, ràng buộc thành viên làng Việt Bắc Bộ chặt chẽ so với làng Việt Nam Bộ Đồng thời làng Việt Bắc Bộ lại nhiều lệ làng, cởi mở, động so với làng Việt Bắc Bộ => Có thể nói, làng Việt Bắc Bộ hình thành lâu đời, có cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, khép kín, bền vững sở liên kết nhiều tổ chức mà tổ chức có ảnh hưởng đến thành viên làng Người nơng dân sống gắn bó chặt chẽ với xóm giềng, họ tộc, gia đình, làng nước Cịn làng Việt Nam Bơ làng khai phá, tuổi đời trẻ, định cư kéo dài diện rộng nên thiếu chất kết dính đồng thời sớm tiếp xúc với kinh tế hàng hố nên phóng khoáng động Đặc điểm làng Việt Bắc Bộ Nam Bộ thể cho hai vùng văn hóa lớn Việt Nam: vùng đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ vốn chứa đựng nét văn hóa độc đáo, đa dạng nằm thể thống văn hóa Việt Nam Ngày nay, xu tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn ; làng Việt Bắc Bộ Nam Bộ biến đổi không ngừng, mau lẹ Đó quy luật tất yếu, phù hợp với phát triển, giao lưu, hội nhập văn hóa Việt, đất nước người Việt Nam Câu 8: Tại đời sống tâm linh người Việt nhận định cư dân đa tín, đa thần khơng cuồng tín? Việt Nam nằm trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tương đối phong phú, đa dạng Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên Vì vậy, việc thờ cúng vị thần tự nhiên (nhiên thần) sớm gần gũi với họ Hơn nữa, Việt Nam lại ngã ba đường nơi giao lưu nhiều tộc người, nhiều luồng văn minh Hai yếu tố làm cho Việt Nam trở thành quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng Tính đa thần không biểu số lượng lớn vị thần mà điều đáng nói là, vị thần đồng hành tâm thức người Việt Điều dẫn đến đặc điểm đời sống tín ngưỡng – tơn giáo người Việt tính hỗn dung tôn giáo Trước du nhập tôn giáo ngoại lai, người Việt không tiếp nhận cách thụ động mà ln có cải biến cho gần gũi với tư tưởng, tơn giáo địa Vì vậy, nước ta, tôn giáo phát triển tín ngưỡng dân gian giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh người dân Cũng tính hỗn dung tơn giáo mà người Việt thể có niềm tin tơn giáo Đa số người Việt có nhu cầu tơn giáo, nhiên, phần đơng số khơng tín đồ thành kính riêng tơn giáo Một người vừa đến chùa, vừa đến phủ miễn việc làm mang lại thản tinh thần cho họ, thoả mãn điều họ cầu xin Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đặc điểm đời sống tín ngưỡng – tơn giáo người Việt tính dụng Tôn giáo để phục vụ nhu cầu cần thiết, trực tiếp họ sống Câu 9: Nêu nguồn gốc ý nghĩa tín ngưỡng thờ tổ tiên tín ngưỡng thờ Thành hồng làng văn hóa Việt Nam? Nguồn gốc Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ niềm tin cho linh hồn người khuất hữu giới ảnh hưởng đến đời sống + Ở làng xã nông thôn Việt Nam, Thành Hoàng niềm tin thiêng liêng, chỗ dựa tinh thần cho cộng đồng từ bao đời Thờ cúng Thành cháu Người Việt cho chết chưa phải hết Thể xác tiêu tang linh hồn bất diệt thường ngự bàn thờ để gần gũi, giúp đỡ cháu Những linh hồn dõi theo hồng giống thờ cúng tổ tiên, mang đậm dấu ấn tâm linh thể quan niệm “uống nước nhớ nguồn” người dân Việt Nam + Thành Hoàng làng xuất Trung người thân để phù hộ họ nguy khó, mừng họ gặp may mắn, khuyến khích họ làm điều lành quở phạt họ làm điều tội lỗi Quốc thời cổ đại thờ vị thần bảo hộ cho thành trì, phủ, châu hay huyện Do vậy, Thành hoàng thường vua ban biển miếu phong tước Chính quyền Bởi quan niệm đó, việc thờ cúng tổ tiên ảnh hưởng đến hành động cách cư xử người sống gia đình Họ thường tránh làm việc xấu sợ vong hồn người buồn, muốn định việc phải cân nhắc xem liệu cịn sinh tiền người có đồng ý hay không Họ tin dương phong kiến Trung Quốc lấy việc thờ phụng Thành hoàng làm việc giáo hóa dân chúng + Tuy tín ngưỡng thờ thành hồng có nguồn gốc từ Trung Quốc quy mơ cấu làng cổ Trung Quốc có nhiều điểm khác với làng cổ Việt Nam Thành hồng làng Việt cổ khơng khơng phải lúc âm vậy, sống cần chết cần thứ Từ dẫn đến tục thờ cúng, với quan niệm giới vơ hình hữu hình ln có quan hệ liên lạc với thờ cúng mơi trường trung gian để giới gặp gỡ + Ngồi ra, hình thức thờ cúng tổ tiên biểu lòng hiếu thảo thờ vị thần bảo vệ thành hào làng, mà chủ yếu thờ người có cơng với dân với nước, người có cơng lập làng, người có cơng truyền dạy nghề cho dân làng, ông quan tốt (và số vị tà thần – số không nhiều) + Việc thờ Thành Hoàng nhiều làng xã Việt Nam thờ sức nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục mạnh tự nhiên (như thần sông, tiền nhân, nhớ đến cội nguồn thần núi, thần sấm, thần sét, thần mây, Đồng thời, tảng thần mưa) Trong số vị thần này, sở cho quan hệ gia đình + Bên cạnh đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam xuất phát từ kinh tế nơng nghiệp Gia đình phụ quyền, đề cao vai trò người cha, mẹ Vậy nên, người Việt ln tơn kính, thờ phụng cha mẹ, ơng bà, từ đời qua đời khác cháu lưu giữ từ đời qua đời sau nơi thờ loại thần tùy thuộc vào đặc điểm cư trú làng + Một số làng thờ nhân vật lịch sử làm Thành Hồng vị anh hùng dân tộc, có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc, vị: Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Hoàn, Dương Đình Nghệ, Lê Văn Thịnh, Tơ Hiến Thành, Lý Thường Kiệt, Trần Nhật Duật + Một số làng thờ vị có cơng truyền dạy cho dân làng nghề thủ cơng đó, vị tổ nghề gốm Bát Tràng, làng Phù Lãng Hứa Vĩnh Kiều, vị tổ nghề đúc đồng Đại Bái Nguyễn Công Truyền, Quảng Bố Nguyễn Công Nghệ + Một số làng thờ quan lại phương Bắc cai trị nước ta làm Thành hoàng như: Triệu Đà, Sĩ Nhiếp, Cao Biền, Đào Hồng… => Nói chung, hầu hết làng thờ hai loại Thành Hoàng, vị biểu tượng sức mạnh tự nhiên, vị nhân vật lịch sử người có cơng với làng Điểm đặc biệt tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng Việt cổ chỗ, dù thời có biến đổi nào, dù làng có chuyển nơi cư trú lần, dù sách tơn giáo Nhà nước có chặt chẽ hay cởi mở, dù dân làng giàu sang hay nghèo túng, nhân vật dân làng thờ làm Thành hồng khơng thay đổi, mà tồn mãi, suốt từ đời đến đời khác + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên + Có thể cho rằng, thành hồng Ý nghĩa quan niệm tồn linh vị huy tối linh làng xã không hồn Người Việt cho rằng, mặt tinh thần mà phần người khuất sống có mối mặt đời sống sinh hoạt vật chất liên hệ mật thiết với Họ tin rằng, người khuất hữu, theo dõi cháu để mang lại bình an, phúc lộc Cũng vậy, ý nghĩa, tục lệ thờ cúng tổ tiên Việt Nam để bày tỏ lịng biết ơn, lịng thành kính đến đấng sinh thành, nuôi dưỡng người, cội nguồn dân tộc Đồng thời gìn giữ phát dân làng Cho nên thờ phụng thành hoàng xét cho thờ phụng luật lệ làng xã, lề thói gia phong làng + Chính thờ phụng sợi dây liên lạc vơ hình, giúp dân làng đồn kết, nếp sống cộng cảm hồ đồng, đất nề q thói bảo tồn Vì lẽ đó, hương chức gia đình làng, muốn mở hội huy đạo lý “uống nước nhớ nguồn” đến hệ sau + Việc thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa lớn lao văn hóa người Việt, giúp gìn giữ lối sống đẹp, nhân văn, coi trọng tổ chức việc phải có lễ cúng thành hồng để xin phép trước Có lẽ, ngưỡng mộ thành hồng chẳng ngưỡng mộ tổ tiên + Ngày nay, lễ hội làng phát triển tình nghĩa, đạo lý, hướng thiện, nhớ tổ tiên, cha ơng khuất + Ngồi ra, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên truyền thống tốt đẹp, hệ thống đạo đức người Con mạnh mẽ nở rộ khắp nơi Tục thờ cúng thành hồng, diễn lại thần tích, rước xách, tế lễ phục hồi, có ghi nhớ công lao vị tiền bối với nước, với làng người phải đặt chữ Hiếu lên đầu, ghi nhớ công ơn, hiếu thảo với ơn sinh thành + Trong văn hóa người Việt, thờ cúng tổ tiên chuẩn mực, thứ văn hóa thiếu sống Phong tục không ảnh hưởng tới tâm linh cịn có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội, ảnh hưởng tới phát triển cộng đồng người Câu 10: Nêu ý nghĩa phong tục Tết Nguyên Đán, Tết Thanh Minh? Tết Nguyên Đán Ý nghĩa + Tết Nguyên đán với ý nghĩa sâu xa mang tính thiêng liêng trang trọng, nhằm tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới, với lời cầu chúc năm mạnh khỏe, sinh sơi, mưa thuận gió hòa khởi đầu ý thức hệ Tết Thanh Minh Tết Thanh minh kiện có ý nghĩa quan trọng tâm linh người Việt ngày Tết Thanh minh gắn với nghi lễ tảo mộ, để sửa sang lại phần mộ gia tộc cho khang trang, Vì thế, dịp để người tri ân, nông nghiệp lan rộng đời sống tưởng nhớ người thân tâm linh người Việt 10 + Tết Nguyên đán hội để thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, trân trọng giá trị nguồn cội + Vào ngày Tết Thanh minh, người phần mộ dòng họ để quét dọn, sửa sang bày mâm cúng để bày tỏ lịng thành kính, biết ơn tổ tiên + Trong ngày việc tảo mộ tục cúng hay chuẩn bị mâm cúng phần quan trọng người + Cúng tết Ông Công, Ông Táo (23 tháng Chạp) + Dựng nêu + Dọn dẹp nhà cửa + Dọn dẹp bàn thờ tổ tiên, thăm mộ + Gói bánh chưng, bánh Tét Các phong tục + Mua sắm Tết (quần áo, bánh kẹo, trà, mứt, đồ ăn uống, đồ trang trí…) + Làm cỗ Tất niên Giao thừa + Chơi Tết + Lì xì, chúc Tết + Đi lễ hội, chùa chiền đầu năm… + Xông nhà đầu năm + Hóa vàng + Đi chợ Tết… Việt coi trọng Mọi người gia đình chợ mua đồ để chuẩn bị mâm cúng, tùy theo phong tục địa phương mâm cúng chuẩn bị khác nhau, chủ yếu mâm cơm bình thường để mời cơm ông bà tổ tiên ăn uống sum vầy (Sắm lễ thường gồm: Mâm cơm cúng đầy đủ gồm xôi, gà, canh măng, miến xào Hương, hoa, đèn, trầu cau, tiền vàng, hoa quả) + Ở mộ: Khi làm lễ tảo mộ mộ phần gia chủ tiến hành xếp đồ cúng, lưu ý hoa quả, tiền vàng đặt chung, lễ mặn đặt riêng Sau thắp nhang, đèn, nên cắm nén (kiêng kỵ cắm nén) vái lần để tỏ lòng thành với quan thổ công thổ địa mời gia tiên trở bắt đầu đọc khấn vái cho tiết Thanh minh Đợi hương tàn, người tiến hành khu lăng mộ gia đình thắp hương xin phép ơng bà cho dọn dẹp Lễ cúng hoàn tất, người dọn dẹp, sửa sang Khi tuần hương 2/3 lúc người tạ lễ, hóa vàng, xin lộc + Ở gia: Cúng lễ tiết Thanh minh nhà cần lưu ý dọn dẹp nhà cửa 11 sẽ, đặc biệt bàn thờ gia tiên Chuẩn bị mâm cỗ sẵn nhà để tiến hành cúng sau minh mộ Thắp hương khấn vái tương tự tục cúng khác Cần thành tâm giữ thái độ trang trọng làm lễ để thể lịng thành kính ơng bà tổ tiên Câu 11: Giải thích ý nghĩa hình ảnh trầu cau đám cưới bát cơm – trứng tang ma người Việt? - Ý nghĩa biểu tượng trầu cau: Từ xưa, đời sống văn hóa Việt, trầu cau trở thành thứ gần gũi.Nó khơng ăn ơng bà ta u thích mà cịn có ý nghĩa quan trọng thiếu nghi lễ, đặc biệt phong tục cưới hỏi “Miếng trầu đầu câu chuyện” Miếng trầu đồi với lời chào, đơn giản mang bao ý nghĩa sâu đậm đời sống văn hóa người Việt Nam… Đối với đơi nam nữ niên xưa miếng trầu dấu hiệu để bắt đầu tình yêu, hôn nhân Trong việc cưới hỏi, nhận lễ vật trầu cau đồng nghĩa với việc nhận lời cầu hôn, giao ước hai họ Đây xem nét độc đáo người Việt Hình ảnh cau đứng thẳng tượng trưng cho hình dáng người đàn ông mạnh mẽ, trung thủy Dây trầu quấn quýt bên thân cau tượng trưng cho người phụ nữ lịng thủy chung Hình ảnh trầu cau từ mà thể cho tình u bền chặt đơi nam nữ Chính điều đó, tráp trầu cau lễ vật khơng thể bỏ xót nghi thức cưới hỏi Việt Nam Trầu cau ăn hỏi coi biểu tượng thiêng liêng chung thủy cặp vợ chồng trẻ Nó mang ý nghĩa chúc phúc cho cặp đôi mãi yêu thương, bền chắt với Mâm trầu cau ăn hỏi biểu tượng cho tinh cảm vợ chồng kao sơn gắn bó - Ý nghĩa biểu tượng bát cơm, trứng: + Bát cơm úp biểu thị cho đủ đầy Làm để cầu mong vong linh người khuất không bị thiếu thốn, không bị đói khát giới bên + Trong đó, trứng biểu tượng cho sống, nhắc nhở kế tục, nối truyền hệ, dòng dõi Con Rồng Cháu Tiên: 100 trứng nở ăn nhớ kẻ trồng nhớ nguồn cuội sinh Câu 12: Xác định chủ thể văn hóa Việt Nam khơng gian văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử, sơ sử? + Chủ thể: Người Việt Nam nhóm dân tộc chủng Mongoloit phương Nam – chủng tộc mang hai đại chủng Á Úc với đặc điểm: mắt to, rõ mí, da sẫm màu + Cội nguồn: điều kiện vùng nhiệt đới ẩm gió mùa + Khơng gian văn hóa Việt Nam: Có liên quan đến lãnh thổ khơng đồng với lãnh thổ mà rộng • • Về vật chất: làm ruộng, cấy lúa, nuôi trâu bị, đua thuyền giỏi, đồ kinh khí thơ sơ Về xã hội: đề cao vị trí người phụ nữ qua chế độ mẫu hệ 12 • Về tơn giáo, tín ngưỡng: thuyết vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, thờ Thần… • Về thần thoại: đối lập núi biển, loài phi tầm >< thủy tộc, thượng du >< hạ • Về ngôn ngữ: dùng ngôn ngữ đơn âm + Thời gian: • Thời tiền sử: Giai đoạn địa văn hố Việt Nam tính từ người bắt đầu có mặt lãnh thổ Việt Nam khoảng kỉ I TCN Đây giai đoạn dài có tính chất định; giai đoạn hình thành; phát triển định vị văn hố Việt Nam Giai đoạn chia làm hai thời kì Thời tiền sử từ buổi đầu đầu đến cuối thời đại đá thời sơ sử cách khoảng 4000 năm • Thời sơ sử: Cách khoảng 4000 năm; cư dân Việt Nam; từ lưu vực sông Hồng lưu vực sơng Đồng Nai; bước vào thời đại kim khí Thời kì lãnh thổ Việt Nam tồn ba trung tâm văn hố lớn Đơng Sơn (miền Bắc); Sa Huỳnh (miền Trung) Đồng Nai (miền Nam) Văn hố Đơng Sơn (cả giai đoạn tiền Đơng Sơn) coi cốt lõi người Việt cổ Văn hoá Sa Huỳnh (cả giai đoạn tiền Sa Huỳnh) coi tiền nhân tố người Chăm vương quốc Chămpa Văn hoá Đồng Nai (cả giai đoạn đồng sắt) lại cội nguồn hình thành văn hố Ĩc Eo cư dân thuộc nhóm Mã Lai - Đa Đảo sinh sống vào kỉ sau công nguyên vùng Đông Tây Nam Bộ Hiện nay; văn hố Ĩc Eo thường gắn với vương quốc Phù Nam; nhà nước tồn từ kỉ II đến hết kỉ VII châu thổ sơng Cửu Long Câu 13: Phân tích sáng tạo văn hóa thời kỳ đồ Đá Việt Nam? Tại thời kỳ Đá Mới Việt Nam gọi “cuộc cách mạng Đá Mới”? Những sáng tạo văn hóa thời kỳ đồ Đá: Thời kì đồ đá thời kì diễn dài lịch sử loài người thưở sơ khai, mà họ sử dụng cơng cụ vũ khí làm đá Thời đại khoảng 3.4 triệu năm trước kết thúc vào khoảng 3000 năm trước công nguyên Với chiều dài lịch sử vậy, thời kì chia thành: thời kì đồ đá cũ, đồ đá trung đại đồ đá * Sáng tạo văn hóa thời kỳ đồ đá cũ: + Bắt đầu biết chế tác công cụ: lấy mảnh đá hay cuội lớn, đem ghè mặt cho sắc vừa tay cầm (đồ đá cũ sơ kì) + Phát minh lửa: cách ghè hai mảnh đá với để tạo lửa Nhờ nó, người sử dụng thứ lượng quan trọng bậc nhất, cải thiện đời sống => Con người cải biến, hồn thiện bước nhờ lao động * Sáng tạo văn hóa thời kỳ đồ đá mới: - Con người biết trồng trọt, chăn nuôi Trồng số lương thực thực phẩm khoai, củ, bầu, bí, lúa Đi săn, bắt thú nhỏ, người ta giữ lại để nuôi dưỡng thành gia súc, trước tiên chó đến cừu, lợn (heo), bị… - Con người có óc sáng tạo: 13 + Họ bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cần thiết cho sống mình, khơng thu lượm có sẵn thiên nhiên + Bắt đầu làm da thú để che thân cho ấm cho “có văn hố” + Biết dùng đồ trang sức, vòng cổ vỏ ốc chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗ lấy dây xâu lại), vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai đá màu - Các nhà khảo cổ học tìm thấy sáo xương dùi lỗ, đàn đá, trống bịt da => Nhận xét: Con người không ngừng sáng tạo, kiếm nhiều thức ăn hơn, sống tốt vui Đời sống người tiến với tốc độ nhanh ổn định từ thời kì đồ đá Đồ đá Ý nghĩa Đồ đá cũ Neo = mới; Tiếng Litva = đá Thời đại đồ Paleo = cũ; Tiếng Litva = đá Thời đại đá gọi thời đại đồ đá Paelolithic gọi thời đại đồ đá cũ Trú ngụ Gạch bùn hỗ trợ gỗ Miệng hang, chòi, lều da Ít vận động Họ ni khu định cư cố định nuôi/ chăn gia súc; nông nghiệp Dân du mục; nhóm lên tới 50; xã hội Cách sống phát trở thành nguồn thực lạc; thợ săn hái lượm phẩm chính; gia đình phát triển Cơng cụ cơng cụ đá đánh bóng làm sắc nét Đá dăm, vũ khí gỗ, dụng cụ đá cách mài nhẹ (không mài sắc) Quần áo Da động vật, hàng dệt may Da động vật Xã hội lạc Bang hội kiểm soát Các nhà lãnh đạo quân tơn giáo có Quản trị người lớn tuổi người có quyền lực thẩm quyền Chế độ quân chủ lên (theo độ tuổi) Khái niệm tài sản tư nhân quyền sở hữu Nền xuất thứ đất đai, Khơng có khái niệm tài sản tư nhân kinh tế gia súc công cụ Những người thời kỳ đồ đá ngắn có tuổi thọ thấp Các bệnh sâu Người đá cổ đại cao sống lâu Sức khỏe thương hàn xuất thời kỳ đồ đá người thời đại đồ đá mới Phụ nữ thời kỳ đồ đá có nhiều lối sống khơng cịn du mục Nghệ thuật Tranh treo tường Tranh hang động Vật liệu Đá, đất sét (nướng) điêu khắc Đá, ngà voi, sừng tuần lộc Khám phá Nông nghiệp công cụ đá đánh bóng, Ngọn lửa, cháy; Dụng cụ đá thơ Món ăn Họ trồng loại trồng ngơ, lúa mì, Săn lùng thu thập để cung cấp thực phẩm đậu, v.v họ Giải thích: 14 Gọi "Cuộc cách mạng thời đá mới" vì: bước vào thời đá có phát triển vượt bậc công cụ lao động, sản xuất, đời sống văn hóa, tinh thần so với thời kì trước Biểu hiện: * Về cơng cụ lao động: + Có thể ghè đẽo mảnh đá thành hình dạng gọn xác, thích hợp với cơng việc, với nhiều kiểu loại theo yêu cầu khác (dao, rìu, đục,…), mài nhẵn rìa lưỡi hay tồn thân, khoan lỗ hay có nấc để tra cán + Biết đan lưới đánh cá sợi vỏ làm chì lưới đất nung, biết làm đồ gốm để dựng đun nấu (nồi, bát, vò,…) * Về sản xuất: - Con người từ săn bắt, hái lượn, đánh cá biết tới trồng trọt chăn nuôi + Việc lượm hái từ năm qua năm khác đem lại kinh nghiệm trồng thu hoạch theo thời vụ số lương thực thực phẩm khoai, củ, bầu, bí, lúa,… + Đi săn, bắt thú nhỏ người ta giữ lại để nuôi dưỡng thành gia súc, như: cho, cừu, lợn, bò,… - Họ bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cần thiết cho sống mình, khơng thu lượm có sẵn thiên nhiên * Về đời sống văn hóa, tinh thần: - Bắt đầu làm da thú để làm ấm “có văn hóa” Những cúc (khuy) kim làm xương tìm thấy di văn hóa nói lên điều - Biết dùng đồ trang sức như: vòng cổ vỏ ốc chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗ lấy dây xâu lại), vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai… đá màu - Các nhà khảo cổ học cịn tìm thấy sáo xương dùi lỗ, đàn đá có lẽ cịn có trống bịt da => Những thay đổi mang tính chất "cuộc cách mạng" Câu 14: Hãy phân tích đặc điểm văn hóa Việt Nam thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc? Từ nêu ý nghĩa thời kỳ với diễn trình văn hóa Việt Nam? - Đặc điểm văn hóa Việt Nam thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc: Cư dân Văn Lang – Âu Lạc đạt đến trình độ thẩm mỹ, tư khoa học cao - biểu văn minh Văn Lang – Âu Lạc Cư dân Văn Lang – Âu Lạc giỏi nghề luyện kim Những sản phẩm đẹp, tiêu biểu trống đồng, thạp đồng, đồ trang sức đồng nói lên kỹ thuật luyện đồng đạt đến đỉnh cao (từ cách xây dựng lị đúc, khn đúc, ngun liệu, pha chế hợp kim, làm hoa văn ) Tuỳ theo chức sử dụng loại công cụ mà tạo nên hợp kim tỷ lệ hợp kim phù hợp chế tạo đồ đồng người Đông Sơn Điều thể rõ nét trình độ tư cao họ Con người biết luyện sắt phương pháp hoàn nguyên trực tiếp thành loại sắt xốp Trong trình quy tụ lạc sống phạm vi đất đai để hình thành lãnh thổ chung, quốc gia thống mở rộng dần từ Văn Lang sang Âu Lạc, biểu thắng xu hướng tư tưởng thống nhất, đoàn kết, hoà hợp so với tư tưởng phân hóa, cục cộng đồng cư dân trước yêu cầu đất nước (làm thuỷ lợi để phát triển nông 15 nghiệp chống ngoại xâm) Điều nói lên bước tiến bộ, phát triển mặt tư tưởng, tư cư dân Văn Lang – Âu Lạc Từ ý thức cộng đồng nảy sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng bái anh hùng, thủ lĩnh Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có ý thức chung cội nguồn, tổ tiên, tập quán chung nhuộm răng, ăn trầu Bên cạnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người đương thời cịn bảo lưu tàn dư hình thức tơn giáo ngun thuỷ tín ngưỡng vật tổ, ma thuật, phồn thực với nghi lễ cầu mong mùa, giống nòi phát triển Nhiều phong tục tập quán định hình nói lên phong phú phát triển đời sống tinh thần xã hội Hùng Vương tục ăn đất, uống nước mũi, tục giã cối (để làm hiệu lệnh, truyền tin), tục cưới xin, ăn hỏi, ma chay, chôn cất người chết (rất phong phú mộ đất, mộ có quan tài hình thuyền, chơn chồng lên nhau, chơn nồi vị úp nhau, chôn theo đồ tuỳ táng vật) Lễ hội phổ biến thịnh hành, phận quan trọng đời sống tinh thần người Văn Lang – Âu Lạc Lễ hội tiến hành rải rác quanh năm, đặc sắc ngày hội mùa với nhiều nghi lễ đâm trâu, bị hình thức diễn xướng dân gian (đồn người hố trang, vừa vừa múa, tay cầm giáo, lao, nhạc cụ ) Bên cạnh đó, cịn có hội thi tài, thi sức khoẻ, hội cầu nước, hội mừng năm Trong sống, cư dân Hùng Vương thích đẹp hướng đẹp, luôn cố gắng để làm tăng thêm vẻ đẹp cho đời Đồ trang sức, công cụ lao động đồ dùng sinh hoạt vũ khí khơng phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ, mà cịn đạt đến trình độ kỹ thuật mỹ thuật cao, có những tác phẩm nghệ thuật Nghệ thuật Đông Sơn trở thành đỉnh cao nghệ thuật tạo hình thời Hùng Vương Nghệ thuật vừa phản ánh sống thường nhật cư dân Việt cổ vừa thể mối quan hệ người với giới chung quanh Những đường nét có tính ước lệ, cách điệu bố cục cân xứng, hài hồ nghệ thuật Đơng Sơn thể điều Nghệ thuật âm nhạc phát triển Nhạc cụ gồm có nhiều loại (bộ gõ, hơi, ) Trong nhạc cụ, tiêu biểu trống đồng Kết cấu trống đồng gồm có phần tang phình, phần thân chân trống loe giúp cho hình dáng trống đẹp mà có sức cộng hưởng làm cho âm vang xa Cư dân biết sử dụng nhiều nhạc cụ phối hợp lễ hội Trên trống đồng Đơng Sơn có cảnh sử dụng dàn trống đồng từ đến chiếc, dàn cồng từ đến tốp người vừa múa, vừa sử dụng nhạc khí khác chng, khèn, sênh Trên trống đồng có hình ảnh người nhảy múa hố trang múa vũ trang Có tượng đồng Đông Sơn thể hai người cõng nhau, vừa thổi khèn, vừa nhảy múa Trống đồng Đông Sơn (loại I theo phân loại F.Hêgơ) loại trống đồng sớm nhất, đẹp nhất, sử dụng phổ biến với tư cách nhạc khí quan trọng buổi tế, lễ, hội hè, ca múa - Ý nghĩa thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc với diễn trình văn hóa Việt Nam: + Đỉnh cao thứ lịch sử văn hóa Việt Nam + Kế tục giai đoạn tiền sử không gian, thời gian thành tựu văn hóa ✓ ✓ Về khơng gian: trải dài từ Bắc Trung Bộ - hồ Động Đình Về thời gian: thiên niên kỉ III trước Công Nguyên (giai đoạn đầu thời kì đồ đồng) 16 ✓ Về thành tựu: nơng nghiệp lúa nước, văn hóa Đơng Sơn, thành Cổ Loa Câu 15: Hãy phân tích đặc điểm văn hóa triều Lý – Trần? Thời đại Lý - Trần thời kỳ huy hoàng lịch sử Việt Nam xây dựng Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hùng mạnh, khẳng định sức mạnh dân tộc, thực Độc lập tự chủ vững bền sau 1000 năm nước phục hưng mạnh mẽ văn hóa Việt Nam - Văn hóa vật chất: Về mặt văn hóa vật chất, thời đại Lý - Trần đạt số thành tựu quan trọng: + Thành tựu to lớn thứ thời kì xây dựng kinh thành Thăng Long với kết cấu vòng thành: Thành Nội, Thành Trung, Thành Ngoại + Trong khu vực kinh thành Thăng Long xây dựng số chùa: Chùa Diên Hựu (Một Cột), chùa Hưng Thiện, chùa Thắng Nghiêm… Ở thời đại Lý – Trần chùa thường gắn với núi non, sơng nước, mây trời + An Nam tứ đại khí kỳ tích giai đoạn Theo nhà nghiên cứu lịch sử mỹ thuật Việt Nam, rồng thời Lý - Trần có điều đặc biệt + Văn Miếu – Quốc Tử Giám khởi công xây dựng từ thời Lý (1070) quần thể kiến trúc tiêu biểu cho ảnh hưởng Nho giáo vào nước ta Văn Miếu nằm trung tâm kinh thành Thăng Long, vùng đất rộng lớn xây dựng theo kiểu đặc trưng phương Đơng - Văn hóa tinh thần: Văn hóa tinh thần tiếp nối văn hóa thời Ngơ – Đinh – Tiền Lê, tư tưởng tôn giáo bắt đầu đậm nét có phân hóa rõ rệt: + Từ vua chúa đến dân chúng ai sùng mộ Đạo Phật + Vào nửa đầu kỷ XI, triều vua Lý Thái Tông (1028-1054), giặc giã lên khắp nơi Nhà vua nhà tư tưởng uyên bác đương thời nhận hạn chế Phật giáo tính ưu việt triết lý Nho giáo việc trị quốc => Chính vậy, Nho học du nhập mạnh mẽ hơn, phát huy ảnh hưởng đến đời sống xã hội với Phật giáo Lão giáo - Giáo dục khoa cử: + Vua tổ chức nhiều kỳ thi tuyển chọn người tài cho đất nước + Nho giáo ngày đề cao nên Nho học ngày suy tơn Năm Bính Thìn (1076) niên hiệu Anh Võ Chiêu Thắng, vua Lý Nhân Tông cho mở Quốc Từ Giám để đón nhận em quý tộc, quan lại cao cấp vào học + Cùng với việc mở kỳ thi tuyển chọn nhân tài, vua Lý Nhân Tông đề cao Phật giáo, tuyển chọn nhà sư có tài đức độ phong cho nhà sư danh vị Quốc sư + Vào năm 1253, vua định đổi tên Quốc Tử Giám thành Thái học viện Nơi trở thành nơi truyền giảng, học tập tứ thư, ngũ kinh khơng cho cháu vua quan q tộc mà cho nhân tài nước + Bước sang thời Trần, nhìn chung việc học hành thi cử tiến triều Lý Hệ thống trường học thiết lập mở rộng từ trung ương đến địa phương - Văn hóa nghệ thuật, văn chương bác học: Từ thời đại Lý – Trần, văn hóa nghệ thuật, văn chương bác học phát triển có hệ thống, đạt đến đình cao phương diện: 17 + “Thiên đô chiếu” - Lý Thái Tổ (1009) thể tầm nhìn chiến lược hàng nghìn năm vị quân vương, khẳng định sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập, tự chủ quốc gia hùng mạnh + Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc Việt Nam “Nam quốc sơn hà” xuất giai đoạn lịch sử + “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn thiên cổ hùng văn thể rõ hào khí Đơng A, tinh thần “Sát Thát" vua tơi nhà Trần Dịng văn học chữ Nơm đời tồn song hành văn hóa chữ Hán Tầng lớp Nho sĩ, tri thức ngày đơng đảo, có nhiều cống hiến quan trọng vào việc cố độc lập dân tộc, khơi dậy tự hào ý chí quật cường vươn lên dân tộc tự do, quốc gia độc lập Trong thời đại Lý – Trần, nghệ thuật quân phát triển thành văn hóa quân với nguyên tắc, nguyên lý chặt chẽ đuợc thể qua sách thực trận đánh tiêu diệt quân xâm lược Tinh thần yêu nước thiết tha đặc điểm bật thời đại Lý Trần tinh thần yêu nước tác phẩm văn học, sử học, thơ, hịch, chiếu nhà sư, nho sĩ, tướng quân vua chúa Câu 16: Hãy phân tích yếu tố tác động đến văn hóa thời kỳ Lý – Trần? Sau 1000 năm Bắc thuộc, với đấu tranh kiên trì can đảm, nhân dân ta giành lại độc lập trọn vẹn Nhân dân ta thiết kế xây dựng quốc gia vững mạnh, có văn hoá riêng, tăng trưởng Nền văn hoá tỏa nắng rực rỡ phát sinh sống sót đa phần thời đại nước ta mang tên Đại Việt có kinh Thăng Long, ca tụng văn hoá Đại Việt hay văn hoá Thăng Long gần văn minh Đại Việt Đất nước bước vào kỉ nguyên độc lập tự chủ – Đây điều kiện kèm theo thuận tiện để nhân dân ta bắt tay vào công thiết kế xây dựng tăng trưởng quốc gia sau tháng năm dài ách đô hộ ngoại bang Đặc biệt từ sau dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Tiên Hoàng, nên thống quốc gia Phục hồi cố thêm bước thời Tiền Lê Thời độc lập tự Đại Việt kéo dài gần 1000 năm (từ kỉ X đến kỉ XIX), thời kì độc lập vĩnh viễn độc lập thản mà luôn phải đối phó với giặc ngoại xâm Hơn kỉ, nhân dân Đại Việt phải lần đứng dậy cầm vũ khí chống giặc ngoại xâm: hai lần kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê Lý, ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên đời Trần, kháng chiến chống quân xâm lược Minh đầu kỉ XV Vương triều Hồ huy; 10 năm “nếm mật nằm gai” nghĩa quân Lam Sơn quét quân Minh khỏi bờ cõi; kháng chiến chống quân Xiêm, Thanh kỉ XVIII Chính đời sống độc lập, đấu tranh có tác động ảnh hưởng đến tâm tư nguyện vọng tình cảm người Việt Nam Lịng u nước trở thành tình cảm tư tưởng cao qúy thâm thúy họ Điều không tác động ảnh hưởng đến tăng trưởng văn hố văn minh mà cịn tác động ảnh hưởng đến tư tưởng chủ yếu văn hố, văn minh Nền văn minh Đại Việt có nguồn gốc sâu xa từ truyền thống lịch sử sản xuất chiến đấu tổ tiên, thừa kế di sản văn hoá, văn minh hoá thời kì Văn Lang – Âu Lạc hàng nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc Vì có điều kiện kèm theo phát 18 huy tăng trưởng thực trạng quốc gia hồ bình Trong xã hội Lý – Trần, kinh tế tài nơng nghiệp giữ vai trò chủ yếu sở hoạt động giải trí nước Chính quyền phong kiến coi trọng nghề nông đề nhiều chủ trương chăm sóc tăng trưởng nơng nghiệp Từ thời Trần: nhà nước khuyến khích tìm hiểu khám phá đất hoang lập thành trang trại lớn Các khu định cư vùng đất canh tác Ở lộ có đặt chức đồn điền chánh phó sứ để quản trị, đôn đốc việc khẩn hoang Đây thời kì hình thành sách phong kiến (từ kỉ X ) tiến tới xác lập (ở kỉ XV) từ kỉ XVI trở sau, quan hệ sản xuất phong kiến trở thành quan hệ thống trị ngày củng cố Sự thực dẫn đến thực trạng Đại Việt bị chia cắt làm hai miền: Đàng Đàng ngồi với sống sót tập đoàn lớn thống trị khác Nguy ngoại xâm bị đẩy lùi Thay vào chiến tranh phong kiến, việc lan rộng chủ quyền lãnh thổ xuống phương nam Đến kỉ XVIII, việc sáp nhập miền đất Nam ngày vào chủ quyền lãnh thổ Đại Việt triển khai xong đầu cuối xích míc đấu tranh giai cấp… Sau 200 năm chia chắt, sách phong kiến ngưng trệ tăng trưởng toàn xã hội đến lúc phải thống quốc gia tình hình Hồn cảnh xã hội tác động ảnh hưởng thâm thúy đến sực tăng trưởng văn hoá văn minh Đại Việt Câu 17: Từ thay đổi hệ tư tưởng, anh (chị) phân tích thay đổi đặc điểm văn hóa từ triều Lý – Trần đến triều Lê sơ? Cùng với lớn mạnh trị kinh tế, vương triều Lý, Trần, Hậu Lê chứng kiến phát triển rực rỡ văn hoá Đây giai đoạn thịnh đạt văn hóa Đại Việt Đây kỷ phục hưng văn hóa Việt cổ địa (văn minh Văn Lang – Âu Lạc) tảng khôi phục độc lập dân tộc giữ vững chủ quyền quốc gia qua kháng chiến Đại Việt chống Tống, Nguyên thắng lợi Vị độc lập trị – dẫn đến ý thức độc lập văn hóa Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thức tìm cội nguồn thấm đậm mơi trường văn hóa thời Lý - Trần Cũng mặt xã hội, văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hậu Lê pha trộn hỗn dung yếu tố Nam Á Đông Á vị cân văn hóa Sự cân thể tính đối trọng lưỡng nguyên đan xen Phật, Đạo Nho, văn hóa dân gian làng xã văn hóa quan liêu cung đình Câu 18: Hãy phân tích đặc điểm văn hóa triều Lê sơ (1428 – 1527)? - Văn học: + Văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển chiếm ưu Tác phẩm: Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập… Văn học chữ Nôm giữ vị quan trọng + Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng tinh thần bất khuất dân tộc - Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư, Lam Sơn thực lục,… - Địa lí: Hồng Đức đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ - Y học: có Bản thảo thực vật tốt yếu 19 - Tốn học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp - Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng phục hồi nhanh chóng phát triển, chèo, tuồng - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc Biểu cơng trình lăng tẩm, cung điện Lam Kinh (Thanh Hóa) Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện Một số danh nhân văn hoá xuất sắc dân tộc Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông * Những thành tựu giáo dục, khoa cử: Mở nhiều trường học, mở khoa thi Nội dung học tập thi cử sách đạo Nho Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám kinh Thăng Long Ở đạo, phủ có trường công, năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại Đa số dân học, trừ kẻ phạm tội làm nghề ca hát Nho giáo chiếm địa vị độc tôn Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ 20 trạng nguyên => Giáo dục phát triển đào tạo nhiều nhân tài Câu 19: Trình bày đặc trưng văn hóa Việt Nam triều Nguyễn (1858 – 1945)? * Giáo dục: - Giáo dục Nho học củng cố song không kỉ trước - Năm 1807, diễn khoa thi Hương - Năm 1822, khoa thi Hội tổ chức * Tôn giáo: - Độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động tôn giáo khác, đặc biệt Thiên Chúa giáo - Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển Đình làng, đền thờ mọc lên khắp xóm làng * Văn học: - Văn học chữ Hán phát triển - Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tên tuổi: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du * Sử học: - Quốc sử quán thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ biên soạn sử thống - Nhiều sử lớn biên soạn, bao gồm: Lịch triều Hiến chương loại chí, Gia Định thành thơng chí - Nhiều tập địa chí địa phương biên soạn… * Kiến trúc: bật quần thể cung điện nhà vua Huế lăng tẩm: Nội thành Huế, lăng Minh Mạng, lăng Khải Định, cột cờ Hà Nội * Nghệ thuật dân gian: tiếp tục phát triển theo hình thức cũ Câu 20: Hãy chứng minh giao lưu tiếp xúc văn hóa Việt Nam phương Tây giai đoạn cận đại (1884 – 1945) làm biến đổi chất văn hóa Việt Nam? - Những thay đổi kinh tế, xã hội, tư tưởng Việt Nam năm cuối kỉ 19, 20 đầu kỉ 20: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược bước thiết lập máy thống trị Việt Nam, biến quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến + Về trị: Thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế áp trị Nhân dân Việt Nam + Về kinh tế: Thực dân Pháp thực sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp, hệ thống đường giao thơng, bến cảng phục vụ sách khai thác thuộc địa Nền kinh tế nước ta bị kìm hãm vịng lạc hậu phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp + Về tư tưởng: Thực dân Pháp thi hành triệt để sách văn hóa nơ dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan Mọi hoạt động yêu nước Nhân dân ta bị cấm đoán Chúng tìm cách bưng bít ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa tiến giới vào Việt Nam thi hành sách ngu dân để dễ bề cai trị Nhiều khởi nghĩa nổ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… thất bại - Những tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt Nam – phương Tây: + Đời sống nhân dân phát triển + Ăn uống: có du nhập ẩm thực phương Tây: rượu vang, bị bít tết, pate, khoai tây chiên, gà rán, hambuger… + Mặc: xuất nhiều kiểu áo dài mới: âu phục, áo dài Trần Lệ Xuân, comple, cà vạt, vest, váy đầm, âu phục, quần tây…) + Nơi ở: tiếp cận kiến trúc phương Tây, kiến trúc cổ + Cơ sở vật chất: yếu tố bổ sung văn hóa truyền thống + Chữ viết: phát triển chữ Quốc ngữ thành ngôn ngữ quốc gia Việt Nam, xuất Tiếng Anh du nhập vào nước ta + Nghệ thuật: bổ sung thêm kiến trúc, điêu khắc, hội họa phim ảnh + Tư tưởng yêu nước chuyển biến tiến hơn, cách mạng giải phóng dân tộc triệt để Trong có tư tưởng yêu nước Nguyễn Ái Quốc Giảng viên giảng dạy môn học Người soạn thảo tài liệu, tác giả Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Thành Nam Nguyễn Linh – khóa 60 Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2023 21