1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thành công và thất bại của sezs ở nước ngoài

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

19 Trang 3 STT Họ và tên Nội dung phụ trách Phần trăm đóng góp 1 Hoàng Cẩm Anh Đặc điểm kinh tế xã hội có nét gì tương đồng, khác biệt9 2 Nguyễn Thị Phương Anh Các đặc khu thành công n

MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN MỞ ĐẦU iv Lý lựa chọn đề tài đề tài iv Đối tƣợng nghiên cứu iv Mục tiêu nghiên cứu iv Tổng quan tài liệu iv Phƣơng pháp nghiên cứu: v Câu hỏi nghiên cứu v PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc khu kinh tế (SEZs) gì? 1.2 Mối quan hệ thể chế SEZs CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 2.1 Phân tích thành cơng thất bại SEZs nƣớc 2.1 Chính sách cho SEZs Việt Nam 11 CHƢƠNG : ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 15 3.1 Đối với Nhà nƣớc 15 3.2 Đối với địa phƣơng 16 3.3 Đối với doanh nghiệp 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM SỐ : ii STT Họ tên Nội dung phụ trách Phần trăm đóng góp Hồng Cẩm Anh Đặc điểm kinh tế xã hội có nét tương đồng, khác biệt Nguyễn Thị Phương Anh Các đặc khu thành công tiếng phân tích ngun nhân thành cơng 10 Đề xuất cho Việt Nam Dương Thị Mỹ Hạnh Các yếu tố cần khắc phục để thành công Nguyễn Hồng Hoàn Các đặc khu thất bại nêu nguyên nhân thất bại Nguyễn Huy Hoàng Lý chọn đề tài, tổng quan tài liệu, phần mở đầu, kết luận, tổng hợp nhóm 10 Tơ Thị Ngọc Lan Thực trạng SEZs nước ngồi Lê Thị Thùy Linh Quan điểm dư luận nước nhà nghiên cứu sách Nguyễn Đăng Nghĩa SEZs Việt Nam 9 Nguyễn Thanh Quang SEZs Việt Nam 10 Bùi Thị Ngọc Trâm Kế thừa phát huy 11 Hoàng Minh Vũ Cơ sở lý luận Tổng: 100% iii PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài đề tài Hiện nay, khái niệm đặc khu kinh tế khơng cịn xa lạ Trên giới, ước tính rằng, có tới 3.000 đặc khu kinh tế 116 kinh tế với khoảng 43 triệu người làm việc Một số đặc khu thành công nhiều người biết tới như: Thâm Quyến (Trung Quốc), Dubai (UAE), … Kết luận số 74-KL/TW ngày 17/10/2013 Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XI ghi rõ: “Sớm xây dựng, phê duyệt, triển khai thực số đề án thành lập khu hành kinh tế đặc biệt.” (Việt Nam định chọn Vân Đồn - Quảng Ninh, Vân Phong - Khánh Hòa Phú Quốc - Kiên Giang trở thành mơ hình thí điểm đầu tiên) Mới đây, Dự thảo Luật Tổ chức quyền địa phương phủ trình quốc hội ngày 9/4/2015 điều 151 – 153 đề cập riêng quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Những điều cho thấy, Việt Nam có quan tâm định tới việc mở khung pháp lý cần thiết để xây dựng đặc khu kinh tế Tuy đề cập tới việc thành lập đặc khu kinh tế chọn địa điểm để thực Việt Nam chưa có hướng cụ thể cho việc xây dựng đặc khu Vì vậy, việc nghiên cứu đặc khu thành công thất bại giới vô cần thiết để rút học kinh nghiệm, đưa đề xuất sách cần thiết để Việt Nam có đặc khu thành công Đối tƣợng nghiên cứu - Các đặc khu thành cơng, thất bại giới sách nước áp dụng việc xây dựng đặc khu - Các đặc khu kinh tế thành lập Việt Nam sách kèm với việc thành lập đặc khu Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đặc khu giới sách áp dụng cho đặc khu này; Lý giải nguyên nhân thành công, thất bại đặc khu kinh tế điển hình đề cập trơng nghiên cứu - Phân tích sách đề cho việc thành lập đặc khu kinh tế Việt Nam; dựa kinh nghiệm đặc khu giới để đề xuất hướng đắn cho việc xây dựng đặc khu kinh tế Việt Nam Tổng quan tài liệu - Hứa Thanh Bình (1/2015) “Sự phát triển đặc khu kinh tế Thâm Quyến Trung Quốc – gợi ý kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 440 Bài nghiên cứu trình phát triển đặc khu kinh tế Thâm Quyến iv Trung Quốc, sách mà Trung Quốc áp dụng để có đặc khu thành công Từ việc nghiên cứu đặc khu tác giả nêu lên kinh nghiệm mà Việt Nam học hỏi để có đặc khu thành cơng - Douglas Zhihua Zeng (7/2014) “China and Africa’s Experiences with Special Economic Zones: What Can We Learn?” Nghiên cứu tóm tắt trình hình thành thực trạng SEZs Trung Quốc SEZs châu Phi tính đến năm 2014 Qua đó, tác giả đưa kết luận yếu tố tác động đến thành công/thất bại SEZs Bài nghiên cứu rõ học kinh nghiệm rút từ sách ưu đãi, thể chế, việc lựa chọn đặt khu vực xây dựng, tầm quan trọng nguồn vốn đầu tư nước việc xây dựng phát triển SEZs - GS Tùng Bùi (08/04/2014) “Những hội thách thức cho đặc khu kinh tế Việt Nam” Bài viết nêu lên nhìn tổng quan đặc khu kinh tế giới nguyên nhân thành công đặc khu học giải pháp cho Việt Nam việc thành lập đặc khu - Tài liệu hôi thảo IMECS 2014 (12-14/3/2014): P Pakdeenurit cộng “Special Economic Zone: Facts, Roles, and Opportunities of Investment ” Bài nghiên cứu trình bày tổng quát nhìn SEZs tồn giới với nhấn mạnh tầm quan trọng SEZs việc thúc đẩy thịnh vượng phát triển kinh tế toàn đất nước Bài rõ yếu tố tác động trực tiếp đến thành công, thất bại SEZs điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, sở hạ tầng, sách thể chế Đặc biệt, sâu vào phân tích quốc gia tiên phong, dẫn đầu xây dựng SEZs giới Mỹ, Thâm Quyến Trung Quốc Ấn Độ Bài viết nêu rõ hạn chế, lợi ích việc thành lập SEZs trình bày cụ thể sách ưu đãi, rào cản trị, luật lệ đặc biệt SEZs Phƣơng pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan;Suy luận logic Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình, bối cảnh vấn đề sách vấn đề lên cần phải giải gì? - Các vị lãnh đạo, chun gia, người dân nói vấn đề này? - Nhận xét, đánh giá quan điểm, tính khả thi giải pháp mà chuyên gia, lãnh đạo nêu Nêu quan điểm giải pháp nhóm v PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc khu kinh tế (SEZs) gì? Đặc khu kinh tế, hay khu kinh tế tự do, khu kinh tế mở dù mang tên khác nhau, giống chất Đó khu kinh tế hưởng sách ưu đãi (như thuế, hạn ngạch, sách đầu tư, tính tự chủ hoạt động sách ) nhằm cho phép trở thành cửa ngõ để thu hút vốn đầu tư, tiếp nhận kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến, đồng thời khai thác cách có hiệu tiềm tự nhiên người để phát triển 1.1.1 Khái niệm Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone- SEZ) phận quốc gia quốc hội chấp thuận xây dựng với không gian kinh tế - xã hội riêng biệt, vận hành khung pháp lý riêng thích hợp cho phát triển theo chế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế 1.1.2 Đặc điểm - Quản lý nhà nước hoạt động SEZ theo chế “một cửa mở” Quốc hội Trung ương trao quyền quản lý rộng (thậm chí cấp tỉnh): cấp giấy phép hoạt động tài chính, ngân hàng, dịch vụ bưu viễn thơng, cấp thị thực xuất nhập cảnh, - SEZ có khung pháp lý riêng mang tính đặc thù khác với nội địa như: hoạt động thương mại với nước miễn thuế; dễ dàng chuyển nhượng, chấp quyền sử dụng đất; cho phép nước mở chi nhánh doanh nghiệp,… - Ngành nghề hoạt động SEZ đa dạng: công nghiệp, thương mại, dịch vụ xây dựng, vận tải, công nghệ cao, kinh doanh kho, bảo hiểm; có trường đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho SEZ - Trong SEZ có dân cư sinh sống hình thành thị trường như: thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường tài chính, hoạt động hồn tồn theo chế thị trường - Không quy định thời hạn hoạt động doanh nghiệp SEZ, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Các doanh nghiệp hoạt động SEZ hưởng ưu đãi đặc biệt thủ tục hành chính, thuế, tiền thuê đất - Hạn chế đến mức tối thiểu việc can thiệp nhà nước trung ương đến hoạt động kinh tế mang tính đặc biệt SEZ (trừ trường hợp ảnh hưởng bất lợi đến kinh tế nội địa) 1.2 Mối quan hệ thể chế SEZs Trước hết, cần phải hiểu đặc khu kinh tế khu vực kinh tế kinh tế quốc gia, có chế, thể chế đặc biệt để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, đầu tư; nhằm hướng đến đạt ba mục đích: tạo nguồn lực để phát triển kinh tế; nhân rộng, tạo chế chung cho kinh tế; tạo lan tỏa cho kinh tế lĩnh vực Thời gian qua, Việt Nam mở cửa kinh tế nhiều.Mặc dù chế mở cửa theo Hiệp định thương mại tự bị xóa nhòa thực tế rào cản nội bên trong, kinh tế, liên quan đến thể chế trị, máy xã hội, máy hành chính… Những điều thường khơng nằm nằm sơ cam kết Hiệp định thương mại tự do, lại có tác động mạnh thể chế hành chính, hồn cảnh đầu tư, mơi trường đầu tư, điều kiện đầu tư… tới doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế Thứ hai, tùy theo đặc thù quốc gia tùy thuộc loại hình đầu tư mà cam kết thương mại tự khó can thiệp vào thể chế quốc gia, văn hóa, truyền thống, ứng xử xã hội… để chấp nhận phát triển tự loại hình đầu tư Ngồi ra, cịn có số vấn đề khác mà phát triển mơ hình đặc khu kinh tế mang đến tác động kinh tế tốt thể chế hóa tốt góp phần thúc đẩy, phát huy thể chế toàn kinh tế Chung quy, thể chế tốt, thích ứng hệ thống trị, thích ứng điều kiện kinh tế tại, tạo điều kiện đầu tư… có điểm đến, đích cuối tạo cú hích mới, động lực cho kinh tế Đó điều đáng xem xét đặc khu kinh tế muốn quy hoạch, xây dựng, phát triển phải dựa đích đến cuối cùng, đích đến Với yếu tố việc phát triển đặc khu kinh tế gắn với thể chế đặc biệt trở nên cần thiết Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự độ mở kinh tế lớn, cần có đặc khu Tính mục đích rõ ràng đặc khu kinh tế phải gắn liền với thu hút nguồn lực để tạo lan tỏa từ vị trí địa phương lên liên kết vùng kinh tế, cải thiện, nâng cấp từ nguồn lực tài chính, cơng nghệ, vốn, kĩ quản trị, định hướng phát triển… cho kinh tế Muốn sau, trước, đặc khu kinh tế Việt Nam phải hướng đột phá thể chế hóa CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 2.1 Phân tích thành cơng thất bại SEZs nƣớc 2.1.1 Các đặc khu thành cơng tiếng phân tích ngun nhân thành công Trong khu vực giới, mơ hình đặc khu kinh tế phát triển mạnh mẽ, với điển hình Thâm Quyến (Trung Quốc), Dubai (Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất) Singapore, Ấn Độ Các đặc khu góp phần thu hút hàng nghìn tỷ USD vốn đầu tư nước ngồi, trở thành cực tăng trưởng, cực phát triển có sức lan tỏa, tạo động lực cho kinh tế phát triển Các SEZs thành công giới dựa vào mạnh trội mà tạo thương hiệu có sức hấp dẫn mạnh mẽ Trong số nhiều ví dụ để lại học kinh nghiệm đáng suy nghĩ hành động, kể tới SEZs ấn tượng giới vài thập kỷ gần đây, Thâm Quyến (Trung Quốc), Dubai (Các Tiểu vương quốc ả rập Thống nhất) Incheon (Hàn Quốc) Nằm cận kề Hồng Kông (và không xa Macau), với quy định thể chế đặc biệt mang tính thể nghiệm để chuyển sang kinh tế thị trường, Thâm Quyến thu hút phần lớn tập đoàn kinh tế lớn giới đạt tốc độ phát triển cực nhanh “Mỗi ngày cao ốc, ba ngày đại lộ”, quy mô lớn, đại nét đặc trưng làm nên thương hiệu SEZs ven biển Thâm Quyến Trong đó, SEZs ven biển Dubai lại đặc trưng tốc độ phát triển nhanh kỷ lục, sang trọng trình độ quốc tế thể chế SEZs tự Incheon (Hàn Quốc), nằm cách Thủ Seoul khoảng xe oto, có diện tích 209 km2 (bằng 1/3 Seoul hay Singapore), xây dựng nhằm thu hút đầu tư nước để xây dựng thành trung tâm dịch vụ hậu cần (logistics), kinh doanh, nghỉ dưỡng du lịch quốc tế vùng Đông Bắc Á Việc thiết kế SEZs tự với tiêu chuẩn đại giới nhằm mục tiêu thu hút đầu tư nước đột phá sách Hàn Quốc, xuất trình tái cấu kinh tế sau khủng hoảng kinh tế - tài châu hồi năm 1997-1998 Để làm rõ yếu tố tác động đến thành công việc xây dựng phát triển đặc khu kinh tế, phân tích chọn lấy ví dụ điển hình SEZs thành cơng Trung Quốc Chọn Trung Quốc ví dụ cụ thể đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam có nét tương đồng đặc trưng, cụ thể qua bảng so sánh sau: Giống Khác Kinh tế - Vào năm 1992, so với Trung Quốc, Việt Nam có dân số 6%, tổng sản phẩm quốc gia (GDP) 2%, GDP bình quân đầu người 34% xuất 3% Tuy khác kích thước, hai nước có nhiều đặc điểm giống nhau:Về nông nghiệp, vào thời điểm cải cách – năm 1984 Trung Quốc năm 1989 Việt Nam – nơng nghiệp giữ vai trị chủ chốt kinh tế - Về kinh tế đối ngoại: nhấn mạnh xuất khuyến khích nước ngồi đầu tư Theo số liệu Bộ Công thương Việt Nam: Tỷ lệ xuất so với GDP Việt Nam có phần cao so với Trung Quốc, 25% so với 19% Còn tỷ lệ đầu tư nước ngồi so với GDP tương đương - Về giá cả: chấp nhận giá thị trường - Khu vực kinh tế quốc doanh thiếu hiệu sản xuất, có khoảng 30-40% số xí nghiệp quốc doanh làm ăn có lãi - Về sách kinh tế nói chung: khuyến khích kinh tế thị trường tư tư nhân - Trung Quốc có cơng nghiệp phát triển Việt Nam Ví dụ theo số liệu Bộ Cơng thương Việt Nam: dù công nghiệp chiếm % lớn thống kê hàng hóa xuất khẩu; năm 2014, Trung Quốc có giá trị xuất khoảng 4303 tỉ USD, Việt Nam 150 tỉ USD - Hiện Việt Nam tập trung việc thu thuế vào quyền trung ương thơng qua Bộ tài Việc tập trung thu thuế vào tay nhà nước trung ương Việt Nam giúp củng cố quyền trung ương, cho phép phân phối lại lợi tức từ vùng giàu sang vùng nghèo Ngược lại, Trung Quốc phân biệt giàu nghèo vùng ngày lớn -Với hoạt động kinh tế quốc doanh, Trung Quốc có sách nhấn mạnh đến phát triển xí nghiệp tập thể sản xuất cơng nghiệp đặc biệt nông thôn, Việt Nam nhấn mạnh đến kinh tế hộ gia đình - Về phát triển khu vực: Hiện nay, Trung Quốc theo đuổi sách mà ngành cơng nghiệp khu vực 1, khu vực khu vực phát triển đồng đều, phải phát triển ngành dịch vụ Trong đó, Việt Nam lại lựa chọn ngành tập trung ưu tiên; thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ; phát triển công nghiệp hỗ trợ; đổi công nghệ => trọng công nghiệp; giảm bớt nông nghiệp lạc hậu Xã hội - Chính quyền đóng vai trị chủ đạo - Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Chú trọng chủ nghĩa tập thể, với tinh thần bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển - Ở Việt Nam, tổ chức xã hội đóng vai trị động tích cực so với kinh tế kế hoạch hóa tập trung Các tổ chức xã hội kênh biệt lập với hệ thống trị mà ngày tham gia mạnh mẽ, tác động lớn lao đến kết hoạt động hệ thống trị - Ở Trung Quốc, tổ chức xã hội chịu kiểm soát gắt gao hơn, đặt vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Vì điểm khác nên việc phân tích yếu tố tác động dẫn đến thành công SEZs Trung Quốc mang tính nhận định, tham khảo để từ đúc rút học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam với thay đổi linh hoạt phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Phần phân tích thành cơng đặc khu kinh tế Trung Quốc a Nắm vững tình hình nước xu hướng phát triển giới, xác định chiến lược phát triển tối ưu, định đắn Vào thời điểm cuối năm 1970 kỷ XX, trước trạng kinh tế quốc dân lâm vào suy thoái nghiêm trọng, trào lưu kinh tế xuất giới, phủ Trung Quốc nhanh chóng nhìn nhận lại đường phát triển Đây thời điểm kinh tế phát triển giới chuyển từ đầu tư cho công nghiệp nặng sang xu hướng đưa vốn đầu tư nước ngoài, chủ yếu tới nước phát triển hơn, nhằm chuyển giao công nghệ phần lạc hậu, lợi dụng nguồn lao động, nguyên liệu chỗ với giá rẻ Xuất phát từ thực tế này, nhà lãnh đạo Trung Quốc xây dựng sách phát triển kinh tế, tiến hành cải cách kinh tế, mở cửa thị trường, phá bỏ hình thức “bế quan toả cảng” quan hệ kinh tế đối ngoại Hiểu rõ xu vận động quốc tế, Trung Quốc thức khẳng định xây dựng kinh tế hướng ngoại, ưu tiên số cho xuất sử dụng công nghệ cao Các nhà lãnh đạo Trung Quốc sử dụng mơ hình kinh tế hoàn toàn để kết hợp tiềm nước xu quốc tế - mơ hình đặc khu kinh tế SEZs xuất Trung Quốc năm đầu thập kỷ 80 nhanh chóng trở thành cầu nối luồng tư khổng lồ từ nước tư nước công nghiệp mới, với thị trường lao động tiêu thụ hàng hoá đông dân Mặc dù SEZs triển khai mơ hình thử nghiệm giành nhiều thành cơng lớn Đó phủ Trung Quốc nhạy bén việc nắm vững tình hình ngồi nước, đón xu hướng vận động thời đại, từ đề chiến lược phát triển đắn kịp thời b Đi bước thận trọng việc xây dựng mở rộng đặc khu kinh tế Không phải Trung Quốc vạch mơ hình đầy đủ hồn thiện SEZs Hai đặc khu Thâm Quyến Chu Hải đời từ năm 1980, thất bại thu hút vốn đầu tư nước trước đối thủ cạnh tranh Với tâm lớn nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước, Trung Quốc d Một mũi tên trúng hai đích: mượn gà đẻ trứng Chính phủ Trung Quốc xác định rõ: cải cách hệ thống quản lý kinh tế, ưu tiên phát triển kinh tế hướng ngoại, lấy xuất làm để nhanh chóng đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu Nhưng vấn đề quan trọng phải tìm vốn đâu? Phương châm “mượn gà đẻ trứng” đưa Đó nguồn vốn đầu tư, sử dụng vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước ngồi Khơng thế, Trung Quốc xác định rõ nhà đầu tư –những “con gà cho mượn trứng” Hơn hết, đối tượng sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi cộng đồng người Hoa sinh sống hải ngoại, nhà đầu tư Đài Loan, Hồng Kơng, Ma Cao, tiếp sau tất doanh nhân có khả cung cấp công nghệ cao kinh nghiệm quản lý tiên tiến Như thế, Trung Quốc vừa chủ động thức tỉnh tinh thần dân tộc, vừa chứng tỏ cho Hoa kiều hải ngoại giới biết 30 năm xây dựng kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp vấn đề ngày hôm qua Trung Quốc ngày tâm mở cửa chào đón giới, sẵn sàng dành thuận lợi cho góp cơng, góp xây dựng Trung Quốc Khơng đề sách “mượn gà đẻ trứng” mà Trung Quốc rõ đối tượng cần thu hút vốn đầu tư, sở có đối sách phù hợp với thực tế Đây chìa khố thành cơng Trung Quốc hai thập kỷ qua e Xây dựng sở hạ tầng Chính phủ Trung Quốc mạnh dạn đầu tư vào sở hạ tầng hệ thống cung cấp điện, nước, đường giao thông, sân bay, bến cảng, bưu viễn thơng chấp nhận khoản chi phí lớn rủi ro Để đẩy nhanh trình xây dựng SEZs giai đoạn đầu thành lập, quyền đặc khu nghĩ nhiều cách thức huy động vốn bên cạnh nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước Các ngân hàng khuyến khích tối đa việc huy động nguồn vốn đặc khu, đồng thời tiến hành cho vay vốn đặc khu Các công ty xây dựng sức huy động vốn qua hình thức tín dụng tài trợ dự án yêu cầu người có nhu cầu sử dụng sở hạ tầng ứng trước phần vốn để xây dựng Và kết cuối xây dựng sở hạ tầng SEZs nhà đầu tư đánh giá có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu đầu tư giao dịch SEZs f Hoàn thiện hệ thống sách ưu đãi Để thu hút vốn đầu tư nước vào đặc khu, Trung Quốc đưa loạt sách ưu đãi hấp dẫn nhà đầu tư, nhằm tạo môi trường kinh doanh thơng thống thuận lợi Các sách ưu đãi không dừng lại ưu đãi thuế, mà ưu tiên thị trường tiêu thụ sản phẩm, sách thuê mướn lao động địa quy định mức lương, ưu đãi sử dụng đất, phân chia thu nhập tài chính,đơn giản hố thủ tục hành việc xuất nhập cảnh nhà đầu tư nước ngoài… Nhờ việc hoàn thiện hệ thống luật sách mà Trung Quốc tạo lịng tin cho nhà đầu tư g Mạnh dạn thực việc phân cấp quản lý Việc trao quyền cho quyền SEZs thực chủ động linh hoạt công tác quản lý Tại SEZs, Trung ương từ bỏ việc can thiệp trực tiếp vào vấn đề kinh tế địa phương mà thống quản lý tầm vĩ mô Trên sở tôn trọng ngun tắc khơng vi phạm sách chung, khơng mâu thuẫn với lợi ích tồn cục, quyền đặc khu trao quyền lớn, nhiều ngang cao cấp quyền tỉnh, có quyền lập pháp, hành pháp, quyền cấp giấy phép đầu tư, quyền quy hoạch bán quyền sử dụng đất, quyền có ngân sách riêng… Chính quyền đặc khu nơi tiếp nhận, quản lý, giải khúc mắc nhà đầu tư suốt thời gian thực dự án Chính vậy, lực quản lý SEZs nâng cao, góp phần vào việc điều tiết kinh tế đặc khu theo chế thị trường h Chú trọng tới công tác đào tạo sử dụng nhân lực Nhận thức tầm quan trọng đặc khu, với tâm cao độ Trung ương địa phương, Trung Quốc dốc vào việc xây dựng phát triển đặc khu thời gian ngắn Không xây dựng hệ thống sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn mà đội ngũ cán quản lý người lao động trực tiếp sản xuất tuyển chọn kỹ Các cán có lực gửi học bồi dưỡng trường đại học nước nước Đội ngũ công nhân sản xuất tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề Chính yếu tố người định phần lớn tới thành công SEZs i Một đốm lửa nhỏ đốt cháy cánh đồng Chỉ sau thực khảo sát nghiên cứu khả thi cách nghiêm túc kỹ càng, đảm bảo chắn thành công Trung Quốc định thành lập.Vì số lượng SEZs hình thức mở rộng Trung Quốc tỉ lệ thành cơng cao Các mơ hình mở rộng phép thành lập nơi hội tụ đủ điều kiện sở hạ tầng, mơi trường đầu tư có nhiều mạnh hoạt động công nghiệp thương mại Mặt khác, Trung Quốc kiên huỷ bỏ định thành lập sai để tránh lãng phí Điều thể quan điểm thận trọng, vững chắc, phù hợp với thực tế đất nước, tạo điều kiện để SEZs thực phát huy vai trò động lực kinh tế, nhanh chóng mang lại kết mong muốn 2.1.2 Các đặc khu thất bại nguyên nhân thất bại Bên cạnh đặc khu kinh tế thành cơng khơng đặc khu kinh tế thất bại giới.Theo ông Andrew Grant, Giám đốc hợp danh cao cấp, lãnh đạo khối khu vực cơng Tập đồn MC Kinsey – Singapore cho biết có tới 50% đặc khu kinh tế giới xây dựng thất bại Nguyên nhân thất bại giải thích sau: - Một số nước chọn địa đia điểm xây dựng đặc khu kinh tế không hợp lý, cấu, tính chất ngành nghề, lĩnh vực đầu tư không phù hợp, cân đối, không tuân thủ quy hoạch xác định - Chính sách thiếu cạnh tranh, phụ thuộc qua nhiều vào khuyến khich miễn giảm thuế, côn tu tận dụng lợi miễn thuế mà khơng góp phần tạo việc làm hay thúc đẩy xuất khẩu, bóp méo cạnh tranh lành mạnh, kinh tế phát triển hiệu - Hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư quảng bá hình ảnh thấp, khơng thu hút khoản đầu tư từ nhà đầu tư chiến lực có tiềm lực tài mạnh để tạo hiệu ứng lan tỏa, xây dựng niềm tin, thu hút nhà đầu tư khác - Thủ tục hành kiểm sốt cịn phiền hà, nhiều quan tham gia quán lý hành - Thể chế sách thiếu quán, không thống tư phát triển cản trở ý tưởng mạnh bạo thử nghiệm Phần phân tích thất bại đặc khu kinh tế Ấn Độ Tính đến hết năm 2014, Ấn độ có 564 khu kinh tế phê chuẩn có 192 vào xây dựng hoạt động Theo thống kê, Chính sách thuế điều kiện thiết yếu làm cho môi trường thuân lợi cho đầu tư, dù nước hay nước ngồi Chính vậy, việc đánh thuế đặc khu kinh tế trở ngại cho chương trình SEZ Các nhà kinh tế Ấn độ cho rằng: Nhà sản xuất nên phép bán hàng thị trường nội địa, mà áp đặt xuất toàn sản phẩm Do khơng có thuế hải quan nên áp đặt giá trị gia tăng nội địa Trong đó, Ấn độ ký số hiệp định FTA với nước Sri Lanka, Nhật Bản ASEAN, điều làm thuế nhập giảm xuống gần cho số dòng sản phẩm Tác động làm cho sản phẩm SEZs đánh thuế mức giá cao Tuy nhiên, việc đánh thuế nguyên nhân cản trở đặc khu kinh tế Dù đưa 300 ưu đãi cho sản xuất SEZs tăng trưởng sản xuất tăng không đáng kể Do đấy, cần khuyến khích quan tâm đến đánh giá nghiên cứu kỹ lưỡng Ưu đãi khơng phải lí cho nhà đầu tư SEZs, thành cơng cịn phụ thuộc vào biện pháp thuận lợi cho doanh nghiệp thơng qua Vị trí, sở hạ tầng, chuỗi logistics máy quản lý chuyên nghiệp bốn yếu tố quan trọng định thành công đăc khu Mà Ấn Độ thiếu thốn, chẳng hạn như: sở hạ tầng,điện, đường giao thông, bến cảng… Một lý lớn đưa từ việc đặc khu kinh tế thất bại việc thiếu hỗ trợ từ sở hạ tầng bên Các đặc khu kinh tế Ấn độ không kết nối với bến cảng, sân bay tầm cỡ đẳng cấp quốc tế, với quan Hải quan cần hoạt động theo chế thuận lợi theo thông lệ quốc tế để thúc đẩy thương mại Một ví dụ rõ ràng khu thương mại tư Calabar Nigeria Đây khu thương mại tư hình thành năm 1992, hồn thiện năm 1999, bắt đầu hoạt động sau năm 2001 Các dự án triệu đô năm 220ha thất bại thu hút đầu tư Lý từ phía Chính phủ Nigeria khơng chọn cách thức kinh doanh quản lý hợp lý Thành phố Calabar nằm ven biển đông nam Nigeria gần biên giới Cameroon Tuy nhiên, khơng năm dọc theo tuyến đường vận tài biển lớn không kết nối với đường cao tốc đất nước Tuy Chính phủ Nigeria tiếp tục phát triển vân hành khu thương mại tự Calabar Việc cung cấp điện thất thường, công ty phải dựa vào máy phát điện diesel hầu hết thời gian Thiếu nạo vét kênh sông Calabar ảnh hướng khu vực buộc công ty phải dựa vào Cảng khác đề nhập xuất 10 2.1 Chính sách cho SEZs Việt Nam 2.1.1 Thực trạng SEZs Việt Nam Vân Đồn Vân Phong Phú Quốc ( Quảng Ninh) ( Khánh Hòa) ( Kiên Giang) -18/2/2009 theo thông tư số thiệu chung -Thành lập theo định số 31/2013/QĐ- 1296/QĐ-TTg thủ tướng phủ Được phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch chung TTg có hiệu lực từ 10/7/2013 định phê duyệt Quy hoạch Quyết định 51/2005/QĐ-TTg 11/3/2005 - Khu kinh tế Phú Quốc khu kinh tế chung xây dựng Khu kinh tế Vân Quyết định 380/QĐ-TTg 17/3/2014 ven biển Việt Nam Đây Đồn đến năm 2020 tầm nhìn đến Giới - Thành lập theo Quyết định 92/2006/QĐ-TTg; - Chức : khu kinh tế tổng hợp đa ngành, khu kinh tế phủ Việt Nam ưu tiên năm 2030 đa lĩnh vực Cảng trung chuyển quốc đầu tư từ đến năm 2020 Khu kinh tế - Mục tiêu: trở thành trung tâm tế, công nghiệp lọc hóa dầu, trung chuyển bao trùm tồn huyện đảo Phú Quốc du lịch sinh thái biển đảo chất lượng dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ giữ vai trò chủ cao dịch vụ cao cấp, đồng thời đạo, kết hợp phát triển kinh tế du lịch, dịch trung tâm hàng không, đầu mối giao vụ, công nghiệp, nuôi trồng hải sản thương quốc tế, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác kinh tế Quảng Ninh 11 Các sách - Theo thông tư số 2428/QĐ-TTg Thuế Thu nhập Doanh nghiệp (Nghị định Nhà đầu tư có dự án đầu tư vào đảo Phú Quốc (1/2015): Ngoài ưu đãi đầu tư 218/2013/NĐ-CP): Thuế suất Thu nhập hưởng ưu đãi hỗ trợ đầu tư theo mức theo quy định hành, SEZ Vân doanh nghiệp thực dự án đầu tư cao quy định Nghị định số Đồn áp dụng chế, 10% 15 năm, miễn thuế 04 năm 29/2008/NĐ-CP 14/3/2008 Chính phủ sách đặc thù như: ưu tiên huy động giảm 50% số thuế phải nộp cho 09 năm tiếp khu kinh tế vốn ODA để đầu tư cho số dự án theo kể từ năm doanh nghiệp có thu Các dự án hoạt động, sản xuất kinh doanh kết cấu hạ tầng quan; Được vay lại nhập chịu thuế từ dự án đầu tư hưởng ưu hưởng thuế suất 10% 15 năm từ nguồn vốn vay nước đãi thuế bắt đầu kinh doanh Từ có thu nhập Chính phủ để thực dự án Thuế thu nhập Cá nhân (Thông tư chịu thuế, dự án miễn thuế năm cảng du lịch, bến du thuyền thuộc 176/2009/TT-BTC Ngày 09/09/2009):Giảm đầu, giảm 50% số thuế phải nộp năm nhiệm vụ ngân sách địa phương 50% Thuế thu nhập đối cá nhân làm việc Các loại hàng hóa, tài sản đầu tư Việc cho vay lại, quản lý khu kinh tế hưởng ưu đãi thuế xuất nhập sử dụng nguồn vay lại, hoàn trả vốn Thuế Nhập (Nghị định số 87/2010/NĐ- Về việc xuất nhập cảnh: cho phép người vay thực theo quy định CP ngày 13/8/2010): Miễn thuế nhập nước ngoài, người Việt Nam mang hộ chiếu hành năm từ ngày bắt đầu sản xuất nguyên nước cư trú đảo Phú Quốc liệu, vật tư, linh kiện nước chưa sản xuất miễn thị thực với thời gian tạm trú tối đa 30 nhập để sản xuất trừ dự án ngày (tăng gấp đôi số ngày trước đây.) mặt hàng quy định Nghị định số -Được ưu tiên vốn đầu tư cho công trình 87/2010/NĐ-CP hạ (Theo Quyết định số 80/2013/QĐ-TTg) 12 Dự án tuyến đường trục nối khu chức KKT Vân Đồn (Quảng Ninh) có tổng mức đầu Kết đạt đƣợc Trƣớc 2006: - Đã thu hút 200 dự án đầu tư với tổng diện Thu hút 18 dự án đầu tư ( nước + 12 tích 8.768 Trong đó, 112 dự án cấp dự án nước ) giấy chứng nhận đầu tư với diện tích 4.850 tư gần 1.000 tỷ đồng vừa khởi Tổng vốn đầu tư : 431 triệu USD với tổng vốn đầu tư 135.000 tỷ đồng; có cơng giai đoạn I Từ 2006- nay: 18 dự án hoàn thành vào hoạt động, Cảng hàng không Quảng Ninh Thu hút thêm 121 dự án ( 101 tổng vốn đầu tư 6.849 tỷ đồng; 16 dự án nằm khu kinh tế Vân Đồn nước 20 dự án nước ) triển khai xây dựng, dự án lại xây dựng theo hình thức BOT với Tổng số vốn đầu tư : 12,3 tỷ USD hoàn thiện thủ tục đầu tư tổng mức đầu tư dự kiến gần 7.500 => Tăng gấp gần lần số dự án đầu tư - Theo báo cáo Kiên Giang, GDP Phú tỷ đồng tăng gấp 30 lần số vốn đăng ký Quốc hàng năm tăng 22%, thu nhập bình quân đầu người năm 2013 ước đạt 70,3 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14% năm 2004 xuống 2% năm 2013 Hệ thống pháp luật SEZs cịn nhiều bất cập, chưa hồn thiện, thiếu hướng dẫn, chưa thống với luật chuyên ngành Khó khăn, hạn chế - Cơ sở hạ tầng KKT Vân Phong yếu kém, vốn đầu tư hạn chế nên chưa thể triển khai đồng nhiều dự án hạ tầng phục vụ KKT - Cải cách thủ tục hành đầu tư bước đầu có số chuyển biến tích cực chưa tạo đột phá Thủ tục đất đai để triển khai dự án phức tạp, nhiều thủ tục, nhiều thời gian để hoàn thành gây khơng khó khăn cho nhà đầu tư - Việc giải phóng mặt KKT đạt kết bước đầu phức tạp, nhiều thời 13 2.1.2 Phản hồi sách Ý kiến lãnh đạo, chuyên gia: - Ông Phạm Minh Chính – Bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh: “Trước hết, phải có thể chế cạnh tranh kinh tế hành Thứ hai, phải xác định ngành nghề để phù hợp với tiềm khác biệt, lợi cạnh tranh thuận lợi đặc khu kinh tế xây dựng Thứ ba, tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu.” - Ơng Nguyễn Thanh Sơn – Bí thư tỉnh ủy Kiên Giang: “Khi thành lập đặc khu hy vọng văn luật hóa tạo hành lang pháp lý thông thống, thống nhất, bền vững thơng qua hành lang tạo nhiều chế, sách nói vượt trội ưu đãi để đủ sức cạnh tranh.” - Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng đinh: “Việc xây dựng đặc khu kinh tế xu tất yếu để tạo thành động lực kinh tế cho đât nước, Quốc hội sớm xây dựng thông qua luật khung đặc khu kinh tế Trên sở xây dựng ban hành thể chế hành kinh tế có canh tranh với đặc khu khác hình thành giới.” - TS Nguyễn Đức Thành - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách ĐHQGHN: Khơng có muộn Việt Nam cải cách vài chục năm, không làm với tâm từ đầu Thâm Quyến làm sau khơng Tất nhiên có đơn vị, khu vực thử thành cơng tốt , mặt lý tưởng cần có đặc khu kinh tế, thành cơng mừng - GS Agustine Hà Tơn Vinh : “Chúng ta khơng chậm học hỏi nhiều nơi giới tăng khả thành công lên , tránh phần thất bại Ba yếu tố đặc khu Việt Nam: Thứ nhất, vừa nói thể chế khung pháp lí Thứ hai, cam kết phủ chắn nhà đầu tư k thể vào nơi “đồng không” được, họ vào nơi sống, phát triển Thứ ba, lộ trình rõ rệt , tơi thấy Việt Nam,chúng ta thường mời nhà đầu tư họ sẵn sàng họ đến mà họ nghe họ khơng thấy Việt Nam có cam kết lộ trình rõ rệt.” 14 CHƢƠNG : ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 3.1 Đối với Nhà nƣớc Cần thiết phải có quan chuyên môn làm đầu mối để phối hợp với Bộ, ngành việc nghiên cứu, đề xuất vấn đề liên quan Hiện nay, phủ có quan chuyên môn theo dõi, quản lý khu công nghiệp, khu công nghệ cao Đây thuận lợi lớn cho hình thành quan chuyên quản lý vấn đề đặc khu Nhà nước xem xét việc thành lập riêng phận chuyên trách sở tách từ quan quản lý khu cơng nghiệp bố trí xếp để quan phụ trách công việc đặc khu thời gian đầu nghiên cứu thành lập Lựa chọn địa điểm xây dựng phù hợp sở xác định rõ thực trạng kinh tế điều kiện tự nhiên vùng lãnh thổ Hội nghị trung ương chọn ba khu kinh tế tiêu biểu để „nâng cấp” thành đặc khu kinh tế Vân Đồn (Quảng Ninh), Phú Quốc (Kiên Giang) Vân Phong (Khánh Hoà) Vân Đồn tiếp giáp với Vịnh Hạ Long, UNESCO công nhận “di sản văn hóa giới” gần kề Hải Phòng, cảng biển hàng đầu miền Bắc Việt Nam Bắc Vân Phong phần Vịnh nước sâu Cam Ranh, đóng vai trị trung tâm công nghiệp chiến lược quan trọng để phân phối lượng cho miền Trung Và Phú Quốc, cơng nhận khác UNESCO, trở thành điểm du lịch lớn trung tâm quốc gia để giới thiệu nuôi trồng thủy sản Việt Nam Đúc kết kinh nghiệm từ SEZs thành cơng, nhận điều: việc xem xét nhận định rõ điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội vùng trước lập dự án thử nghiệm mơ hình SEZs quan trọng cần thiết Ngồi nhiệm vụ thu hút cơng nghệ kinh nghiệm quản lý đại, tăng cường xuất thu ngoại tệ, SEZs cịn có nhiệm vụ khác, làm động lực cho khu vực xung quanh phát triển, góp phần khai thác tiềm vốn có tỉnh, thành phố nơi xây dựng đặc khu Chính thế, phủ cần tiến hành khảo sát tình hình cụ thể, nắm vững mạnh địa phương, từ đưa danh sách nơi có điềukiện áp dụng mơ hình SEZs Xây dựng hành lang pháp lý thống ban hành hệ thống sách ưu đãi để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn hiệu Ở Việt Nam, phủ nước ta ban hành số Nghị định nhằm khuyến khíchvà đảm bảo hoạt động đầu tư nước Việt Nam với quy định thơng thống hơn, ưu đãi nhiều cho doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho trình đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hệ 15 thống pháp luật chưa đồng bộ, quan trọng ý tưởng pháp luật thực thực tế cịn có khoảng cách Thực tiễn mơ hình SEZs Trung Quốc cho thấy rằng, suốt q trình xây dựng, phủ Trung Quốc ln qn triệt ngun tắc “Khơng cho tiền, cho sách”, tức phủ khơng đầu tư vốn để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất xuất khẩu, mà tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế thơng qua sách ưu đãi, ưu đãi thuế, phí sử dụng đất, thời hạn miễn giảm thuế… Vì tương lai khu kinh tế đặc biệt xuất mai đất nước Việt Nam, từ hơm phủ phải có kế hoạch hồn thiện tồn diện hệ thống pháp lý, tạo môi trường ưu đãi thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước ngoài, trước mắt làm lợi cho hoạt động khu công nghiệp lâu dài phục vụ cho mơ hình SEZs mang đặc trưng Việt Nam 3.2 Đối với địa phƣơng Chuẩn bị lực lượng lao động địa phương có tay nghề cao Một vai trị SEZs tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, giải tốt vấn đề thất nghiệp địa phương Trong SEZs Trung Quốc, lao động địa phương, cịn có số lượng khơng nhỏ người lao động đến từ tỉnh khác Lực lượng lao động hầu hết lao động phổ thơng, họ có trình độ chun mơn vững vàng, biết sử dụng máy móc cơng nghệ tiên tiến Đó nhờ vào nhận thức đắn quyền đặc khu vai trò nguồn nhân lực, từ có chiến lược đào tạo nhân lực có tay nghề cao Trong tương lai, xu hướng đầu tư vào KCN tập trung vào ngành : điện máy, điện tử, hố chất, khí xác, viễn thơng Nhu cầu lao động có tay nghề cao điều tối thiểu tuyển dụng Chính vậy, địa phương cần có chiến lược đào tạo lao động trình độ cao từ hơm Trong trình xúc tiến quy hoạch khu vực chọn để xây dựng Đặc khu kinh tế, địa phương cần làm tốt vấn đề giải phóng mặt Trong mơ hình SEZs Trung Quốc việc giải phóng mặt đơn giản, khơng nhiều thời gian Còn thực tế xây dựng KCN, KCX Việt Nam thi công tác quy hoạch gặp khó khăn, gây phiền hà cho nhà đầu tư nước nước việc xây dựng sở hạ tầng, thành lập doanh nghiệp Nguyên nhân chủ yếu chủ đầu tư thiếu vốn để đền bù Thêm vào ngun nhân thân người dân sinh sống mảnh đất quy hoạch: thủ tục nhà đất rắc rối, lối sống văn hố nơng thơn Việt Nam nên người dân ngại thay đổi môi trường sống Điều dẫn đến tình trạng số người khơng chịu di rời, gây ảnh hưởng đến tiến độ giải phóng mặt 16 Để khắc phục vấn đề trên, quyền địa phương cần đưa sách đền bù hợp tình, hợp lý, để khơng tốn nhiều thời gian tiền bạc nhà đầu tư, đồng thời khiến người dân yên tâm tái định cư nơi Các địa phương thành lập đội ngũ tuyên truyền viên giàu kinh nghiệm nhiệt tình, đến hộ dân giúp họ hiểu rõ lợi ích trước mắt lâu dài SEZs –mơ hình xây dựng mai mảnh đất họ Xây dựng hệ thống sách ưu đãi thu hút đầu tư cho địa phương Trong cấu tổ chức hành tập trung Việt Nam nay, việc quyền địa phương xây dựng sách khuyến khích thu hút đầu tư cho riêng điều khơng đơn giản Hầu hết vấn đề khó khăn vướng mắc nằm lĩnh vực đất đai, thuế má, tài , mà vấn đề lại lệ thuộc vào sách chung Trung ương phải thực theo luật chung nước Tuy vậy, nỗ lực khéo léo mình, nhiều địa phương xây dựng biện pháp thích ứng, vừa phù hợp với quy định pháp luật, vừa tạo hấp dẫn nhà đầu tư địa phương khác.Ngoài ra, biện pháp sách khuyến khích thi hành địa phương thực sở Quyết định UBND Vì thế, quan tâm đạo UBND phối hợp đồng quan chức địa bàn tỉnh, thành phố tiền đề quan trọng q trình xây dựng biện pháp khuyến khích thu hút đầu tư Quan tâm nghiên cứu vấn đề môi trường cho vùng quy hoạch xây dựng Đặc khu kinh tế Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa làm cho kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc Sự đời KCN, KCX đánh dấu bước phát triển công nghiệp non trẻ nước ta Song nay, ô nhiễm môi trường công nghiệp gây mối lo không riêng cấp lãnh đạo Nhà nước mà trở thành vấn đề cần địa phương giải Đứng trước tình trạng nhiễm mơi trường diễn nghiêm trọng khu vực có KCN, KCX hoạt động, địa phương cần có nghiên cứu kỹ lưỡng phương án xử lý loại chất thải trước xây dựng SEZs Bên cạnh quyền địa phương nên đề khung hình phạt doanh nghiệp vi phạm vào quy định bảo vệ môi trường gây ô nhiễm môi trường khu, đồng thời xử lý nghiêm khắc doanh nghiệp không chấp hành quy định 3.3 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần trọng công tác giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán quản lý, nâng cao kỹ thuật tay nghề cho đội ngũ công nhân 17 Hiện nay, mặt chung trình độ doanh nghiệp Việt Nam mức trung bình, chưa có vượt trội so với nước khu vực Thực tiễn hoạt động SEZs Trung Quốc cho thấy rằng, hầu hết nhà đầu tư đặc khu đến từ nước tư phát triển, nơi mà trình độ quản lý trình độ chun mơn đạt đến mức xuất sắc Khơng có khác doanh nghiệp ngồi vấn đề tập trung kinh doanh, phải có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý trình độ chun mơn cho cán cơng nhân viên Đây trở thành vấn đề nóng cần doanh nghiệp giải sớm tốt trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước hay địa phương Sự đời SEZs phê chuẩn đồng ý Trung ương, giúp đỡ tỉnh, thành phố, tế bào SEZs lại doanh nghiệp Cho dù khoảng cách trình độ có xa đến doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi tồn mơi trường, kinh doanh cạnh tranh cách bình đẳng Chính vậy, để khơng bị bất ngờ, doanh nghiệp khơng có cách phải tự hồn thiện yếu tố người, khơng ngừng cập nhật kiến thức kinh doanh, đầu tư, đối tác, thị trường để chuẩn bị cho tình đến tương lai -Năng động, sáng tạo việc tìm kiếm phương thức kinh doanh mới, nâng cao uy tín, quảng bá thương hiệu Trước cạnh tranh gay gắt chế mở cửa nay, doanh nghiệp thực động mong tồn lâu dài Một xu tiêu cực năm gần là, số doanh nghiệp Nhà nước khơng thích ứng với phương thức làm ăn nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản, hàng loạt doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn tự thành lập nên phải đóng cửa sau mộtthời gian ngắn Để đón nhận mơ hình SEZs, doanh nghiệp Việt Nam cần có chuẩn bị kỹ nhiều mặt, với xuất SEZs có mặt nhiều nhà đầu tư nước Nếu không vận động trước phải đối mặt trực tiếp với khó khăn sớm bị thất bại Cho dù SEZs mơ hình cịn nằm giấy kinh tế Việt Nam, cần nhiều tham khảo nghiên cứu nhà nghiên cứu chiến lược phát triển đất nước, cạnh tranh thách thức đặt với doanh nghiệp nước tồn từ Việt Nam thực mở cửa vào năm 1986 Một số doanh nghiệp lựa chọn phương thức kinh doanh qua Internet, thơng qua mạng thơng tin tồn cầu nâng cao uy tín doanh nghiệp, quảng bá thương hiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác kinh doanh Có thể nói rằng, có nhiều sản phẩm tìm chỗ đứng thị trường giới 18 KẾT LUẬN Trong điều kiện phát triển kinh tế đa dạng có cạnh tranh gay gắt việc hợp tác hội nhập với thị trường quốc tế xu hướng thời đại Việc phát triển khu kinh tế tự khơng đơn theo mơ hình khu thương mại khu cơng nghiệp mà cần thiết hình thành mơ hình mới, có u cầu, có mục đích cao hơn, phát triển toàn diện khu vực lãnh thổ định để phát huy tính đa dạng, tự sản xuất kinh doanh đối ngoại Mô hình đặc trưng theo kiểu SEZs.Với đặc thù khu kinh tế tự do, SEZ có chế luật –kinh tế thuận lợi, hấp dẫn nhà đầu tư nước Với quy mô xã hội thu nhỏ, cấu kinh tế đa ngành phong phú, nhà đầu tư tự lựa chọn hình thức quy mô đầu tư vào SEZs SEZs coi trọng tự bình đẳng kinh doanh doanh nghiệp, mơi trường kinh doanh tự do, tuân theo quy luật kinh tế thị trường.Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, SEZs coi cửa ngõ đất nước với thị trường giới, nơi kết hợp tốt nguồn lực nước với yếu tố quốc tế để thúc đẩy phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa hướng xuất SEZs có mối liên hệ chặt chẽ với vùng lãnh thổ khác SEZs thành lập khơng lợi ích thân mà cịn phát triển chung đất nước Chúng phần quan trọng chiến lược mở cửa kinh tế Việt Nam thời kỳ mở cửa nay, để phát triển kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Việt Nam hồn tồn xây dựng Đặc khu kinh tế Song, khác biệt điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội khiến rập khuôn mơ hình Đặc khu kinh tế Trung Quốc hay Dubai, mà phải nghiên cứu kinh nghiệm họ để từ tìm hướng riêng mình, xây dựng mơ hình Đặc khu kinh tế mang màu sắc Việt Nam Điểm nhấn quan trọng với Việt Nam học rút quan trọng việc xây dựng, phát triển SEZs phải có sáng tạo, đột phá dũng cảm cấc sách, thể chế Đảng quyền phải rõ ràng, minh bạch, thống Bài nghiên cứu nhóm dừng lại phân tích định tính mà khơng có yếu tố định lượng Cũng phải kể tới nguyên nhân Việt Nam bước đầu hình thành đặc khu kinh tế nên chưa có kết rõ ràng để phân tích 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS TS Nguyễn Thường Lạng, “Cần thể chế đặc biệt cho đặc khu kinh tế”, Đại học Kinh tế Quốc dân PGS TS Võ Đại Lược “Luận bàn xây dựng khu kinh tế Việt Nam”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội ThS Phan Minh Mẫn (8/2012) “Giới thiệu số mơ hình kinh tế: Quan điểm xây dựng phát triển khu kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Đại học Đơng Á Tiếng Anh Eingereicht von Claus Knoth (3/2000), “Special Economic Zones and Economic Transformation: The Case of the People's Republic of China”, PhD thesis, Department of Economics, University of Konstanz, pp 78 – 84, pp 153 – 161, pp 219 – 234 J Zhu, “Changing land policy and its impact on local growth: the experience of the Shenzhen Special Economic Zone, China, in the 1980s” Urban Studies, 31(10), pp.1611-1623, 1994 P Pakdeenurit, N Suthikarnnarunai Member, IAENG, and W Rattanawong, (3/2014), “Key Success Factor of Special Economic Zone for Thailand”, Proceedings of the International MultiConference of Engineers and Computer Scientists 2014 Vol II, IMECS 2014, Hong Kong T Farole, “Special Economic Zones Performance, policy and practice - with a focus on Sub-Saharan Africa”, International Trade Department, The World Bank, Washington D.C, 2011 T Farole, “Special Economic Zones: What Have We Learned?”,The World 2011 Website Khánh An (20/03/2014), “Làm đặc khu kinh tế tư toàn cầu”, Báo Đầu tư điện tử, Bộ Kế hoạch Đầu tư http://baodautu.vn/lam-dac-khu-kinh-te-bang-tu-duy-toan-cau-d1621.html 10 Nguyên Đức (20/03/2014), “Đã đến lúc hình thành đặc khu kinh tế”, Báo Đầu tư điện tử, Bộ Kế hoạch Đầu tư http://baodautu.vn/da-den-luc-hinh-thanh-dac-khu-kinh-te-d1622.html 20 11 Thanh Hà (20/03/2014), “Xây dựng đặc khu kinh tế chủ trương quán”, Báo Đầu tư điện tử, Bộ Kế hoạch Đầu tư http://baodautu.vn/xay-dung-dac-khu-kinh-te-la-chu-truong-nhat-quan-d15154.html 12 Ishan Bakshi (4/12/2014), “Why SEZs in India have failed”, Business Standard http://www.business-standard.com/article/economy-policy/sezs-hobbled-by-taxesinfrastructure-114120300440_1.html?hc_location=ufi 21

Ngày đăng: 17/01/2024, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w