1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chứng minh tứ niệm xứ là phương pháp hành trì duy nhất đưa đến thành tựu chánh trì, chứng ngộ niết bàn 2

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 45,29 KB

Nội dung

Thông qua việc tìm hiểu đó đã giúp cho chúng ta chứng nghiệm được nhiều điêu lợi lạc và phát triển trí tuệ để hiểu chính xác những lời dạy sâu sắc của Phật trong cả 2 hệ thống kinh tạng Nam tông và Bắc Tông. Muốn tu tập tứ niệm xứ trước tiên chúng tcần tu tập về trí tuệ chỉ mong hiểu rõ cái bản ngã của mình, chứ đừng tu với tinh thần tham ái, muốn đạt được cái gì hay cho bản ngã .Khi tu với tinh thần trí tuệ bạn sẽ không hề chán nản, trái lại còn thú vị, như một ông nhà nghiên cứu khoa học say sưa nghiên cứu ở trong phòng thí nghiệm, quên ăn, quên ngủ, quên vợ, quên con. Vô minh chấp ngã và sẽ không bao giờ giác ngộ được vô ngã. Tu tập Phật giáo, là khai quant u ập về tâmýthức, chỉ khi những điều này được khai thông sáng tỏ thì con người ta mới có thể nhẹ nhõm và minh mẫn nhất trong cuộc sống. Học Phật giúp ta hiểu được Vô thường, hiểu được Nhân quả để mà buông xả không tham luyến cố chấp. Học Phật để ta biết chính tà, để không sa vào ác nghiệp. Đạo Phật chẳng phải xa lạ, khiến chúng ta không thể tới được. Đạo Phât là con đường dẫn ta đến sự an bình, giúp ta nhận ra thật giả để mà vun bồi cái cần vun bồi và buông xả cái cần buông xả. Đạo Phật là đạo trí tuệ, đâu phải như tín ngưỡng dân gian thần quyền lấy “cúng kiếng” cầu xin thần linh để an bài giải thoát. Với trí tuệ, Phật dạy ta nên dùng tâm thanh tịnh để thấy pháp, chứ không phải lấy hình tướng để so đo. Phật dạy, tất cả những gì có hình tướng đều không thật, đều bị vô thường chi phối: “Duy tuệ thị nghiệp”, cái hằng còn là thức linh, chân tính.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Giới thiệu Phật giáo .3 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Quan điểm Phật Giáo 1.2 Khái niệm Niết bàn CHƯƠNG 2: ĐÔI NÉT VỀ TỨ NIỆM XỨ 2.1 Thế gọi Tứ niệm xứ 2.2 Tứ niệm xứ dứt khổ đau 2.3 Thiền Quán Tứ Niệm xứ .9 CHƯƠNG 3: CHỨNG MINH “TỨ NIỆM XỨ” LÀ PHƯƠNG PHÁP HÀNH TRÌ DUY NHẤT ĐƯA ĐẾ THÀNH TỰU CHÁNH TRÌ, CHỨNG NGỘ NIẾT BÀN 10 3.1 Một bậc giác ngộ phải hiểu rõ 10 3.2 Phải thực hành tứ niệm xứ chứng ngộ vô ngã 10 3.3 Phải thực hành niệm xứ chấm dứt vô minh .11 KẾT LUẬN .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Đạo Phật biết đến tôn giáo phổ biến Việt Nam số nước Châu Á khác, đạo Phật không tôn giáo tín ngưỡng mà cịn tơn giáo lý trí, trường phái Triết học có lịch sử lâu đời Từ đời Ấn Độ, Phật giáo lan rộng năm châu lục, từ đơng sang tây Sở dĩ đạo Phật có ảnh hưởng rộng rãi lâu dài giá trị sâu sắc Đạo Phật dùng từ bi, trí tuệ để soi sáng tâm hồn người lúc, không gian nhằm cải thiện người xã hội cơng bằng, người chung sống hịa bình với tinh thần vơ ngã vị lợi Ảnh hưởng Phật giáo không loại trừ Việt Nam, quốc gia bán đảo Đông Dương, giáp với Trung Quốc Ảnh hưởng nước ta chủ yếu đạo đức, tư tưởng, lối sống người Hầu hết người Việt Nam từ xưa đến tìm kiếm tịnh ngơi chùa, nơi khơng có sống phức tạp cạnh tranh sinh tồn Mặc dù mang giá trị nhân văn với nhiều tư tưởng đạo đức cao cả, Phật giáo không tránh khỏi sai sót, quan điểm phiến diện Là đất nước có đơng đồng bào theo đạo Phật nên việc nghiên cứu giá trị hạn chế trường phái triết học quan trọng Từ đó, rút học kinh nghiệm ứng dụng quý báu lý luận thực tiễn tránh chủ quan, ý chí, mê tín dị đoan cịn xuất nhiều xã hội Chính nên em lựa chọn đề tài “Chứng minh Tứ niệm xứ đường đưa đến thành tựu chánh trì, chứng ngộ Niết bàn.” làm đề tài cho tiểu luận Bài tiểu luận em gồm có chương: - Chương 1: Một số khái niệm Phật giáo - Chương 2: Đôi nét Tứ Niệm xứ - Chương 3: Chứng minh Tứ niệm xứ đường đưa đến thành tựu chánh trì, chứng ngộ Niết bàn Nhận thấy kiến thức cịn yếu nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp thầy giáo để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Giới thiệu Phật giáo Phật giáo (chữ Hán: 佛教 - chữ Phạn: बु द्ध धर्म) hay đạo Phật tôn giáo đồng thời hệ thống triết học bao gồm loạt giáo lý, tư tưởng triết học tư tưởng tư nhân sinh quan, vũ trụ quan, giới quan, giải thích tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội, chất vật việc; phương pháp thực hành, tu tập dựa lời dạy nhân vật lịch sử có thật Siddhārtha Gautama ( 悉 達 多 瞿 曇 , सि द्धार्थ गौतर्म, Tất-đạt-đa Cồ-đàm) truyền thống, tín ngưỡng hình thành trình truyền bá, phát triển Phật giáo sau thời Siddhārtha Gautama Siddhārtha Gautama thường gọi Bụt hay Phật người giác ngộ, người tỉnh thức Theo kinh điển Phật giáo, tài liệu khoa học khảo cổ chứng minh rằng, Siddhārtha Gautama sống thuyết giảng vùng đông bắc bán đảo Ấn Độ xưa (nay thuộc Ấn Độ, Nepal, Bhutan) từ khoảng kỉ thứ TCN đến kỉ thứ TCN Sau Siddhārtha Gautama nhập vào nibbāna (niết-bàn) Phật giáo bắt đầu phân hóa thành nhiều nhánh nhiều hệ tư tưởng khác nhau, với nhiều khác biệt, có xuất phát từ tư tưởng Phật giáo nguyên thủy: - Phật giáo Nam tơng, cịn gọi Phật giáo Thượng tọa, Phật giáo Tiểu thừa Đây nhánh Phật giáo có hệ thống kinh điển coi gần với triết lý nguyên thủy Phật giáo - Phật giáo Bắc tơng, cịn gọi Phật giáo Đại chúng, Phật giáo Đại thừa - Phật giáo Mật tơng, cịn gọi Phật giáo Chân ngôn, Phật giáo Kim cương thừa 1.1.1 Lịch sử hình thành Ấn Độ quê hương Phật giáo, theo tài kiệu lịch sử xã hội Ấn Độ cổ đại chia thành nhiều đẳng cấp khác Bốn đẳng cấp lớn tăng lữ, q tộc, bình dân tự tiện nơ Mỗi giai cấp giữ sinh hoạt riêng phân biệt sâu sắc giai cấp kiếp người Trong người Bà la mơn có uy tín tuyệt đối trong đám quần chúng hưởng nhiều đặc quyền giai cấp tiện nơ lại sống sống cực lầm than, khơng có quyền ăn nói đóng góp ngang hàng với người Xã hội ấn Độ thời cổ đại đầy rẫy bất công Phật giáo Siddhārtha Gautama, người sáng lập Phật giáo, thuyết giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCN Được truyền bá khoảng thời gian 45 năm theo Phật giáo Nam tông (hoặc 49 năm theo Phật giáo Bắc tông) Đức Phật đến nhiều nơi, nhiều dân tộc nên lịch sử phát triển Phật giáo đa dạng phái nghi thức, nghi lễ hay phương pháp thực tập, tu học Ngay từ buổi đầu, Đức Phật tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Tại Ấn Độ, Phật giáo bắt đầu suy tàn từ kỉ thứ đạo Phật thật biến đất Ấn Độ vào kỉ thứ 14 đàn áp quyền Hồi giáo Mãi kỉ thứ 21 phong trào chấn hưng Phật giáo Ấn bắt đầu lại Ngay sau thành đạo cội Bodhi (Bồ-đề) Bodh Gaya (Bồ-đề Đạo Tràng) vào khoảng sau kỉ thứ TCN - có tài liệu cho vào năm 590 TCN theo Phật giáo Nam Tông hay năm 595 TCN theo Phật giáo Bắc tông, Đức Phật định thuyết giảng lại hiểu biết Bài kinh mà Đức Phật thuyết giảng Dhammacakkappavattana Sutta (Kinh Chuyển Pháp Luân)[5] giáo hóa nhóm có năm vị Bhikkhu (Tỳ-kheo) trở thành Arahant (A-la-hán): Koṇḍđa (Kiều-trần-như) trưởng nhóm, Vappa, Bhaddiya, Mahānāma Assaji vườn phóng sinh nai tên gọi Mrigadava (Vườn Lộc Uyển) gần kinh thành Bārāṇasī (Ba-la-nại) 100 đệ tử người có quan hệ gần với Đức Phật hình thành Sangha (Tăng-già hay Tăng Đồn) Sau đó, người chia khắp nơi truyền bá thêm ngày nhiều người muốn theo thực tập tu học Để làm việc với lượng người theo thực tập tu học ngày đông, Đức Phật đưa chuẩn mực cho đệ tử dựa vào mà thu nhận thêm người gọi giới luật Giới luật phần việc Quy y Tam bảo (Nương tựa Ba báu cao quý) - tức chấp nhận theo hướng dẫn Đức Phật, lời dạy Đức Phật (Giáo Pháp), cộng đồng người xuất gia thực hành theo lời dạy Đức Phật (Tăng Đoàn) Trong thời Đức Phật cịn người xuất gia theo Phật giáo tập hợp tổ chức gọi Tăng Đoàn, trực tiếp hướng dẫn Đức Phật giáo pháp phương thức thực hành, tu tập Tăng Đoàn tổ chức thống nhất, bình đẳng thành viên khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, thân thế, giai cấp xã hội có mục tiêu tối cao đem lại giác ngộ cho thành viên Giới luật Tăng Đồn dựa ngun tắc tự giác Trong kì họp, giới luật nêu lên, sau thành viên tự xét nhận vi phạm có Những điều lệ đề cập nhẫn nhục, hành thiện tránh ác, tự chủ kiềm chế ăn nói tinh Nhờ vào tổ chức có tính bình đẳng quy củ nên Tăng Đồn tránh nhiều chia rẽ Ngoài người xuất gia, Đức Phật cịn có nhiều đệ tử gia hay cư sĩ Giới cư sĩ Đức Phật thuyết giảng ngược lại tham gia ủng hộ Tăng Đoàn nhiều mặt Khi Đức Phật cịn Ơng nhà triết học, vị chân sư tu sĩ quần chúng nhân dân học trò ơng Chỉ sau ơng nhập niết-bàn Phật giáo hình thành với hệ thống giáo lý lời dạy Đức Phật, giáo hội đệ tử Đức Phật thành lập, giáo chúng người tin vào lời dạy Đức Phật tơn kính Đức Phật Kinh Phật ghi lại Phật Thích Ca tiên tri giáo pháp ơng tồn 5.000 năm bị hoại diệt Không phải chân lý giáo pháp hết giá trị, mà qua thời gian lâu dài, hệ tăng ni - Phật tử sau ngày khó thực hành theo lời giáo huấn Phật, giáo lý ngày bị pha tạp bị hiểu nhầm Dần dần đến thứ cốt yếu - giới luật tịnh - khơng cịn giữ nữa, giới luật lúc đạo Phật tiêu hoại Đây gọi thời kỳ Mạt pháp Sự hoại diệt xảy với giáo pháp tất vị Phật khứ Phật Thích ca tiên tri rằng: tương lai xa nữa, đạo Phật hoại diệt tồn Phật Thích Ca bị nhân loại lãng quên từ lâu rồi, có vị Phật Phật Di Lặc xuất hiện, lần truyền dạy lại đạo Phật cho nhân loại Nhìn rõ cảnh khổ chúng sinh, Đức phật thích ca-vốn Thái tử nước dã xuất gia tầm đạo để giảI thoát khổ đau cho người xã hội Ngài để lại vương triều và gia đình theo ngài có cách khác để làm sống nhân dân khỏi lầm than khơng phảI cách cai trị cứng nhắc Ròng rã sáu năm tu hành khổ hạnh rừng sâu 49 ngày nhập định bồ đề, Đức phật giác ngộ đạo vơ - thượng, - đẳng, - giác Bánh xe phật pháp bắt đàu lăn chuyển lần vườn lộc uyển để độ cho năm người bạn đồng tu với ngài lúc trước họ chứng A la hán Sau Phật nhập diệt, giáo pháp ngài chúng đệ tử kết tập lại thành giáo điển qua bốn lần diễn địa điểm thời gian khác Phật giáo từ Ấn Ðộ du nhập Việt Nam hai ngàn năm Ngay từ sớm, Phật giáo tiếp nhận trở thành tư tưởng chủ đạo văn hóa dân tộc, dĩ nhiên sau địa hóa Phật giáo Suốt hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm xứ sở, công chống ngoại xâm nghiệp dựng nước, mở mang bờ cõi, đánh bạt âm mưu xâm lăng nô dịch văn hóa lực phương Bắc nhiều giai đoạn 1.1.2 Quan điểm Phật Giáo Từ bi trí tuệ hai trụ cột giáo lý Phật giáo Toàn giáo lý Phật giáo nhằm hướng người đến việc sử dụng trí tuệ nhận thức giới thật để từ sống từ bi Toàn giáo pháp Phật giáo chứa đựng Tam tạng (zh 三藏, sa tripiṭaka, pi tipiṭaka, bo sde snod gsum སསསསསསསསསསསསསས) gồm: 1.2 Khái niệm Niết bàn Theo từ điển Phật học Đoàn Trung Cịn: “Niết Bàn cảnh trí nhà tu hành dứt phiền não tự biết chẳng cịn luyến Niết (nis/nir): ta khỏi, bàn (vana) rừng tức khỏi cánh rừng mê tối, rừng phiền não” Khi đề cập đến Niết Bàn, kinh sách thường nhắc đến Vô Dư Hữu Dư Niết Bàn (Anupadisesa Sopadisesa Nibbana Dhatu) Trên thực tế, có hai loại Niết Bàn mà có hai hình thức Đạo Quả Niết Bàn Hai danh từ khác để hai hình thức chứng nghiệm: trước chết sau chết Khi Đạo Quả Niết Bàn thành tựu kiếp sống tiền nghĩa lúc cịn mang thân ngũ uẩn, gọi "Hữu Dư Niết Bàn" (Sopadisesa Nibbana Dhatu) Lúc bỏ xác thân, vị A La Hán đạt Đại Niết Bàn, khơng cịn vật chất, chừng gọi "Vơ Dư Niết Bàn" (Anupadisesa Nibbana Dhatu) Trong kinh Nikaya cho rằng: “Niết Bàn chấm dứt khổ đau cách vĩnh viễn củi hết lửa tắt” Đây dạng khái niệm đứng nghĩa đen tiêu cực, hiểu Niết Bàn trạng thái hư vô Đây quan niệm hồn tồn khơng Tuy nhiên cần hiểu rằng, hết củi hết động lực phiền não (vô minh tham ái) vô minh chấp ngã Con người cịn hoạt động trạng thái khơng cịn phiền não (khơng cịn tham sân si) với động lực vô tận (vô lượng tâm) đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả khơng cịn bị ngã nhỏ bé trói buộc Dục vọng nhiên liệu cho lửa cháy, truyền lượng qua kiếp luân hồi triền miên Nếu không nuôi dưỡng lửa nữa, nghĩa khơng cịn dục vọng, lụi tàn Khi đó, Niết Bàn hiểu lương, mát mẻ Khái niệm Niết Bàn lĩnh vực thuộc tiềm thức, tu tập thiền định khơng thể thấy tàng thức Niết Bàn trạng thái an lạc bên Niết Bàn vượt ngôn ngữ gian tự chứng nghiệm thân cảm giác nóng lạnh nước có người trực tiếp uống cảm nhận Bản chất Niết bàn: Niết Bàn khơng phải thực thể, vật tạo tác, hữu vi, vơ thường chi phối mà trạng thái tâm Trạng thái vắng mặt hoàn toàn khổ đau không thỏa mãn Trạng thái an lạc cao cấp Có thể chứng đạt tiền thơng qua thực hành hịan hảo giới, định, tuệ Tìm lại chất thơng qua giới định tuệ, chất Niết Bàn chất thân tâm Nhưng quên thể, chấp ngã chấp pháp nên thấy chất Niết Bàn Bên cạnh Niết Bàn Bậc Thánh, Đức Phật cịn giải thích thêm Niết Bàn tạm thời phàm phu, Ngài dạy: “Đói chứng bệnh lớn lao Vơ thường ngũ uẩn khổ đau đời, Nếu hiểu rồi, Coi đạt đến cực vui Niết Bàn” (Pháp Cú 203) Đức Phật ví Niết Bàn trạng thái đói ăn cơm, xem Niết Bàn tương đối người đói bụng Đối với người gian cảm thụ hay ước muốn ý được xem Niết Bàn tương đối Như ba chất Niết Bàn trình bày cảm thụ no bụng sau ăn hay cảm thụ hết bệnh xem Niết Bàn tương đối phàm phu Ngoài khái niệm Niết Bàn Truyền thống nguyên thủy có khái niệm Niết Bàn truyền thống Phật giáo phát triển Những khái niệm nhằm đánh tan quan niệm cho Niết Bàn cõi, thực thể Trong kinh Lăng già Đức Phật nói: “Vơ hữu Niết Bàn Phật Vô hữu Phật Niết Bàn” (không có Đức Phật chứng Niết Bàn, khơng có Niết Bàn Phật chứng) Khẳng định “khơng có” người chứng Niết Bàn (Niết Bàn Phật) phá tư tưởng chấp ngã (nhân vơ ngã), “khơng có” Niết Bàn Phật (Phật Niết Bàn) nổ phá chấp pháp (pháp vô ngã) người học Niết Bàn, phủ nhận hữu người chứng pháp chứng Như vậy, chất Niết Bàn theo đại thừa, kinh Viên Giác nói, “tri huyễn tức ly, ly huyễn tức giác”, tức hiểu rõ chất người giới huyễn (tri huyễn), nên khơng bị huyễn trói buộc (ly huyễn), nơi nhận (tức giác ngộ) thể khơng, vơ ngã tượng huyễn đó, Niết Bàn Ví dụ thấy tham huyễn ly tham, ly tham nhận tham phải khơng có thực thể (tánh khơng, vơ ngã) ly nó, tức giác ngộ, Niết Bàn CHƯƠNG 2: ĐÔI NÉT VỀ TỨ NIỆM XỨ 2.1 Thế gọi Tứ niệm xứ Trong Phật giáo, Tứ niệm xứ bốn phép quán sát tỉnh giác Phương pháp thiền quán Phật giáo nguyên thuỷ gồm quán Thân (sa., pi kāya), quán Thọ (sa., pi vedanā), quán Tâm (sa., pi citta) Pháp (tức ý nghĩ, khái niệm, gom lại tâm pháp) Đây phương pháp quan trọng mà Đức Phật nhấn mạnh, thể rõ qua Kinh Trường Bộ, Kinh Trung Bộ Kinh Tương Ưng Bộ 2.2 Tứ niệm xứ dứt khổ đau Đến tu pháp Tứ niệm xứ, thường trực dùng trí tuệ để quan sát nhân tâm với cảm thọ chúng (tất thuộc ta) cách khách quanđể xem chúng biến đổi nào, có khoảng cách phát triển ta chúng Từ chúng khơng cịn khả lơi ta tức khắc nhanh chóng Nhờ trí tuệ bớt bị cảm thọ làm lung lay, nên vững chãi quan sát sâu Sự quan sát sâu gọi minh sát trí tuệ hay hành thâm bát nhã Và quan sát sâu khám phá thân, tâm, cảm thọ, hay nói chung thành phần cấu tạo ta (Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức) pháp dun sinh khơng liên hệ tới ta Khi khám phá thật thân tâm (nói gọn) hay tất uẩn (Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức) sinh/diệt theo duyên với pháp khác, không liên hệ tới ta, khơng ta, khơng ta, gọi giác ngộ thật vô ngã, thấy ta không hữu pháp hữu vi có sinh diệt Đó kể đến bờ mé tịch tịnh niết bàn Khi nhận ngã ảo tưởng vơ ngã thật tư tưởng có người chịu nhận đau khổ, ảo tưởng sai lầm Cho nên giác ngộ vơ ngã giác ngộ Không nhân, không chúng sanh ,không thọ giả tức nhân vật nhận chịu khổ đau Bên thân xác ta, chắn có thịt xương máu mủ, không núp chứa nhân vật Đó cách chấm dứt đau khổ Đạo Phật sức mạnh trí tuệ sống với thật vô ngã chứng nghiệm qua thực hành thiền quán tứ niệm xứ Cũng nên lưu ý vơ ngã nói thật để khám phá, để giác ngộ, đức tính để tập tành tập sống với tánh Vị Tha, Hy Sinh, Nhường Nhịn, v.v Người tập sống với Đức Tánh để xây dựng ngã đẹp thôi, chưa khỏi chấp ngã, chưa đạt vô ngã Vơ ngã giải coi phàm hay thánh ta, ta 2.3 Thiền Quán Tứ Niệm xứ Kinh Niệm Xứ kinh trọng yếu mà Ðức Phật thuyết giảng 2500 năm trước, để rèn luyện, uốn nắn, làm cho quân bình lọc thân tâm Pháp Niệm Xứ thiết lập áp đặt tâm niệm (Satipatthàna) "Sati" niệm, "patthàna" hình thức rút ngắn chữ Upatthàna có nghĩa để gần lại tâm Mở đầu Kinh có dẫn rõ ràng : "Sau lời mà nghe Ðức Thế Tơn dạy, hồi Ngài cịn cư ngụ Kammassadhamma, khu phố giống dân Kuru Một hôm Ðức Thế Tôn gọi chư Tăng: "Này Tỳ Kheo" Chư Tăng đáp: "Thưa Ðức Thế Tơn, có chúng đây" Phật nói: " Này quý vị, ta cho quý vị đường (ekàyano maggo) để gạn lọc thân, vượt thoát phiền não, tiêu diệt ưu khổ, đạt tới chánh đạo chứng ngộ Niết Bàn: Ðó Pháp Niệm Xứ" Chính pháp thiền pháp tứ niệm xứ nói lên đầy đủ tinh thần khoa học thực nghiệm Đạo Phật, chứa đựng đầy đủ ân đức Pháp: 1) THIẾT THỰC HIỆN TẠI: Bởi thường xuyên quan sát mình, khổ đau giảm bớt tức khắc, tâm bị cắt đứt khỏi đối tượng làm Tham, Sân, Si 2) KHƠNG CĨ THỜI GIAN: Bởi có hiệu tức khắc, không chờ đợi thời gian, luôn thời: Quá khứ, Hiện tại, Tương lai 3) ĐẾN ĐỂ MÀ THẤY: Bởi pháp tu THỰC NGHIỆM được, khơng cần TIN 4) CĨ KHẢ NĂNG HƯỚNG THƯỢNG: Bởi quan sát mình, phát lộ điều khơng tốt để cải thiện 10 5) NGƯỜI TRÍ CĨ THỂ CHỨNG NGHIỆM ĐƯỢC: Bởi có TRÍ TUỆ chứng nghiệm đươc SỰ THẬT VÔ NGÃ để giải thoát 11 CHƯƠNG 3: CHỨNG MINH “TỨ NIỆM XỨ” LÀ PHƯƠNG PHÁP HÀNH TRÌ DUY NHẤT ĐƯA ĐẾ THÀNH TỰU CHÁNH TRÌ, CHỨNG NGỘ NIẾT BÀN Nói có nghĩa khơng thể đến CHẤM DỨT KHỔ ĐAU đường khác Nói có cực đoan khơng? Khơng lẻ Pháp tu khác không đạt đến NIẾT BÀN ư? Tôi không cực đoan đâu, giải đáp rõ thắc mắc Nhưng trước hết xin đưa lý dễ hiểu, để thấy TỨ NIỆM XỨ phải CON ĐƯỜNG ĐỘC NHẤT mà phải qua đó, đường đến NIẾT BÀN: 3.1 Một bậc giác ngộ phải hiểu rõ Khơng thể có bậc giác ngộ, biết rõ pháp mà chưa biết hết Phải hiểu rõ hiểu rõ pháp Bởi pháp khác mà thấy Cho nên tất bậc giác ngộ tìm kiếm đường giải thốt, ln ln trở lại tìm hiểu Mà tìm hiểu phải thực hành TỨ NIỆM XỨ Điều Đức Phật tâm qua câu kinh Pháp cú 153, 154 sau: 153 Lang thang bao kiếp sống Ta tìm chẳng gặp Người xây dựng nhà Khổ thay phải tái sanh 154 Ôi người làm nhà Ngươi không làm nhà Đòn tay bị gãy Kèo cột bị tan Tâm ta đạt tịch diệt Tham thảy tiêu vong Tâm ta đạt tịch diệt, tham thảy tiêu vong, thời điểm chứng ngộ vơ ngã khơng cịn thấy ta diện nơi đâu: “Như lai không từ đâu tới, Như lai chẳng đâu” 3.2 Phải thực hành tứ niệm xứ chứng ngộ vô ngã Vô ngã thực tướng củ Bản ngã Thực tướng khám phá ngã khảo sát thấu đáo Sự khảo sát ngã thực hành thiền quán 12 tứ niệm xứ Do tứ niệm xứ đường độc để đến niết bàn Vì đường phải để chứng ngộ Vơ ngã Vì thiếu sót thực hành Tứ niệm xứ, nhiều vị Thầy, Tổ hiểu sai kinh tạng Đại thừa, ví dụ họ dùng kinh Bát nhã để chê bai hạ thấp giáo lý Tứ thánh đế Một giáo lý mà bậc Chánh Đẳng Chánh Giác tồn triệt Tơi nghe nhiều vị tu hành Bắc tông tuyên bố rằng: “Tiểu thừa tu pháp Tứ đế Bồ Tát Đại thừa tu theo hạnh Bát nhã, nên khơng có pháp để tu, khơng có Niết bàn để chứng” Họ tuyên bố kinh Bát nhã có câu “khơng khổ, tập, diệt, đạo”, “khơng chứng khơng đắc” Nếu Bát nhã khơng có chứng đắc cuối kinh lại có câu: “Chư Phật ba đời đắc Vô thượng giác” nương vào Bát nhã? Nếu Bát nhã khơng có pháp để tu đầu kinh lại có “hành thâm Bát nhã”? Tức khơng có hành mà cịn phải hành thâm Mà hành nào? Đó chiếu kiến ngũ uẩn đến độ thấy uẩn khơng có tự tánh, chẳng có thực thể, tức chứng ngộ vô ngã 3.3 Phải thực hành niệm xứ chấm dứt vô minh Đến Niết bàn tức phải chấm dứt vô minh Mà vô minh theo định nghĩa Phật Tương Ưng Bộ Kinh thiếu hiểu biết thật Tứ Thánh đế: 1) Sự thật khổ, 2) thật nguyên nhân khổ, 3) thật chấm dứt khổ, 4) Sự thật đường đến chấm dứt khổ Mà tất Sự thật nhận từ thân Nếu khơng quan sát thân Tứ niệm xứ nhận chân “đây cáii khổ”, “đây nguồn gốc khổ”, “Đây chấm dứt khổ”, “đây đích thực đường đến kết thúc khổ” Khi nhận đầy đủ tất thật, lúc bắn xuyên thủng vô minh, tận diệt khổ đau, chứng ngộ Niết bàn Lúc bệnh nhân thấy rõ thân hồn tồn an lành, khơng cịn chút bệnh hoạn Niệm thân Hành giả quán niệm thân thể nơi thân thể Xin đọc giả lưu ý chữ quán niệm thân thể nơi thân thể, quán niệm thân thể nơi cảm thọ, quán niệm thân thể nơi tâm thức, v.v Vì có nghĩa nơi thân thể, hành giả quán niệm thân thể, nương theo nơi cảm giác hay ý tưởng mà quán niệm thân thể Quán niệm 13 thân thể quán sát ghi nhận tất liên quan xảy nơi thân thể Quán niệm thân thể gồm có: thở vô-ra, bốn oai nghi (đi, đứng, nằm, ngồi), động tác thông thường, phận thân thể, tứ đại chín giai đoạn tan rã thân thể Trong pháp niệm thân, đặc biệt phần niệm thở vô-ra (ànàpànasati) Hành giả ngồi xếp thoải mái, đặt hết tâm ý vào theo dõi ghi nhận thở vào thở Khi hỉt vào dài, hành giả biết hít vào dài; thở dài, hành giả biết thở dài Ðây phương pháp hành thiền phổ thơng, thích hợp cho người, để lắng tâm, để gom tâm an trụ Chính đức Phật xưa tận lực hành trì để chứng đạo vơ thượng Bồ Ðề, ngài khẳng định tầm quan trọng pháp hành Niệm thọ hay cảm giác Hành giả quán niệm cảm giác nơi cảm giác, có nghĩa giác tỉnh tâm ghi nhận "một cách khách quan" cảm giác hay cảm thọ mình: vui sướng (lạc thọ), đau khổ (khổ thọ), không vui sướng không đau khổ (xả thọ), xem chúng khởi lên biến Thí dụ có cảm giác vui, hành giả liền biết ghi nhận: "có cảm giác vui", hành giả hay biết cảm thọ khác chứng nghiệm cách giác tỉnh cảm giác theo thực tế, ghi nhận ấy; khơng thêm khơng bớt Thường lệ, người ta hay thất vọng chứng nghiệm cảm thọ khổ phấn khởi vui sướng có cảm thọ lạc Cơng trình tu tập niệm thọ giúp cho hành giả chứng nghiệm tất cảm giác cách khách quan với tâm xả (bình thản), tránh cho người khỏi bị cảm giác chi phối, khỏi phải làm nơ lệ hay lệ thuộc nơi cảm giác 14 KẾT LUẬN Trên timg hiểu thân em Phật giáo tứ niệm xứ, Chứng minh tứ niệm xứ phương pháp hành trì đưa đến thành tựu chánh trì, chứng ngộ niết bàn Thơng qua việc tìm hiểu giúp cho chứng nghiệm nhiều điêu lợi lạc phát triển trí tuệ để hiểu xác lời dạy sâu sắc Phật hệ thống kinh tạng Nam tông Bắc Tông Muốn tu tập tứ niệm xứ trước tiên chúng tcần tu tập trí tuệ mong hiểu rõ ngã mình, đừng tu với tinh thần tham ái, muốn đạt hay cho ngã Khi tu với tinh thần trí tuệ bạn khơng chán nản, trái lại cịn thú vị, ông nhà nghiên cứu khoa học say sưa nghiên cứu phịng thí nghiệm, qn ăn, quên ngủ, quên vợ, quên Vô minh chấp ngã không giác ngộ vô ngã Tu tập Phật giáo, khai quant u ập tâm-ý-thức, điều khai thông sáng tỏ người ta nhẹ nhõm minh mẫn sống Học Phật giúp ta hiểu Vô thường, hiểu Nhân buông xả không tham luyến cố chấp Học Phật để ta biết tà, để khơng sa vào ác nghiệp Đạo Phật xa lạ, khiến tới Đạo Phât đường dẫn ta đến an bình, giúp ta nhận thật giả vun bồi cần vun bồi buông xả cần buông xả Đạo Phật đạo trí tuệ, đâu phải tín ngưỡng dân gian thần quyền lấy “cúng kiếng” cầu xin thần linh để an giải Với trí tuệ, Phật dạy ta nên dùng tâm tịnh để thấy pháp, lấy hình tướng để so đo Phật dạy, tất có hình tướng khơng thật, bị vô thường chi phối: “Duy tuệ thị nghiệp”, cịn thức linh, chân tính 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, NXB TP.HCM, TP Hồ Chí Minh Phật giáo Việt Nam- suy tư nhận định_Thích Hạnh Bình_ Nxb Phương Đông www.thientongvietnam.huongsen.com www.buddhismtoday.com Lịch Sử Nhà Phật_ Đồn Trung Cịn_ NSB Tơn giáo thuvienphatgiao.com Vũ Trụ Quan Phật Giáo – Triết Học Và Nguồn Gốc_ NXB Tri thức Thiền Vipassana - Bốn Nền Tảng Chánh Niệm_Thích Nhật Từ 16

Ngày đăng: 17/01/2024, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w