Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều

200 10 0
Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ THÚY VINH HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ THÚY VINH HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN KIỀU Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 92 201 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Bùi Minh Toán PGS.TS Nguyễn Văn Lộc THÁI NGUYÊN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Bùi Minh Toán PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Các kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa công bố công trình khoa học Tác giả Dương Thị Thuý Vinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Minh Toán PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận án Tiếp theo, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, quý thầy cô thuộc tổ môn Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tất thầy cô giáo khoa tạo điều kiện, giúp đỡ, bảo chia sẻ kinh nghiệm cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm non - Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, tất anh chị em đồng nghiệp khoa tạo điều kiện thời gian, điều kiện công tác để tập trung nghiên cứu Khơng vậy, để hồn thành luận án này, tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ bạn bè, người thân quen Từng trang luận án ghi dấu ấn tình cảm trách nhiệm người bạn đồng hành tơi Nếu khơng có động viên, hỗ trợ chia sẻ đó, tơi khó thực luận án Xin gửi tới người bạn lời cảm ơn chân thành Cuối cùng, xin gửi lịng ân tình tới gia đình tơi, người theo sát suốt thời gian qua Gia đình nguồn động viên, cổ vũ giúp tơi có thêm sức mạnh, động lực cố gắng để hoàn thành luận án Thái Nguyên, tháng 12 năm 2023 Tác giả Dương Thị Thuý Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu hành động ngơn ngữ nước ngồi 1.1.2 Những nghiên cứu hành động ngôn ngữ nước 17 1.2 Cơ sở lí luận 32 1.2.1 Cơ sở ngôn ngữ học 32 1.2.2 Cơ sở văn học 51 1.3 Cơ sở thực tiễn 56 1.3.1 Yếu tố lịch sử, văn hoá tác động đến nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều 57 1.3.2 Truyện Kiều chương trình Ngữ văn trung học sở trung học phổ thông 57 iv 1.4 Tiểu kết 59 Chương 2: HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN KIỀU 60 2.1 Khái quát hành động ngôn ngữ trực tiếp Truyện Kiều 60 2.2 Các nhóm hành động ngơn ngữ trực tiếp Truyện Kiều 62 2.2.1 Nhóm hành động trình bày 62 2.2.2 Nhóm hành động điều khiển 64 2.2.3 Nhóm hành động biểu cảm 82 2.2.4 Nhóm hành động cam kết 87 2.2.5 Nhóm hành động tuyên bố 90 2.3 Vai trò hành động ngôn ngữ trực tiếp 91 2.3.1 Vai trị hành động ngơn ngữ trực tiếp việc thể thái độ tác giả 91 2.3.2 Vai trò hành động ngơn ngữ trực tiếp xây dựng hình tượng nhân vật 93 2.4 Tiểu kết 94 Chương 3: HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ GIÁN TIẾP TRONG TRUYỆN KIỀU 96 3.1 Khái quát hành động ngôn ngữ gián tiếp Truyện Kiều 96 3.1.1 Vấn đề xác định hành động ngôn ngữ gián tiếp Truyện Kiều 96 3.1.2 Phân loại hành động ngôn ngữ gián tiếp Truyện Kiều 97 3.2 Hành động ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả 99 3.2.1 Khái quát hành động ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả 99 3.2.2 Hành động ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả qua HĐ trình bày 100 3.2.3 Hành động ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả qua Hành động hỏi 104 3.3 Hành động ngôn ngữ gián tiếp lời nhân vật 107 3.3.1 Hành động gián tiếp qua hành động trình bày 108 3.3.2 Hành động ngôn ngữ gián tiếp qua hành động hỏi 113 v 3.3.3 Hành động gián tiếp qua hành động cầu khiến 125 3.3.4 Hành động gián tiếp qua hành động biểu cảm 126 3.4 Vai trò hành động ngôn ngữ gián tiếp 127 3.4.1 Vai trị hành động ngơn ngữ gián tiếp việc thể thái độ tác giả 127 3.4.2 Vai trị hành động ngơn ngữ gián tiếp việc xây dựng hình tượng nhân vật 131 3.5 Đối chiếu tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều cách thể gián tiếp hành động ngôn ngữ 142 3.5.1 Khái quát hành động ngôn ngữ gián tiếp Kim Vân Kiều truyện 143 3.5.2 Những điểm giống cách thể gián tiếp hành động ngôn ngữ 145 3.5.3 Những điểm khác cách thể gián tiếp hành động ngôn ngữ 147 3.6 Tiểu kết 152 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 165 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CÁC TỪ VIẾT TẮT Gián tiếp GT Hành động HĐ Hành động ngôn ngữ Phát ngôn PN Trực tiếp TT HĐNN vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự thể hành động lời qua loại câu 48 Bảng 2.1 Phân loại HĐNN theo kiểu phát ngôn 60 Bảng 2.2 Phân loại HĐNN trực lời tác giả trùng với suy nghĩ nhân vật 61 Bảng 2.3 Phân loại HĐ cầu khiến có phụ từ, động từ 66 Bảng 2.4 Phân loại HĐNN cầu khiến theo vị từ ngôn hành 67 Bảng 2.5 Hành động hỏi trực tiếp lời tác giả lời nhân vật 76 Bảng 3.1 Phân loại HĐNN theo hình thức ngữ pháp 98 Bảng 3.2 Phân loại HĐNN GT theo chủ thể phát ngôn 98 Bảng 3.3 Phân loại HĐNN GT lời tác giả qua HĐ trình bày 99 Bảng 3.4 Phân loại HĐNN GT qua HĐ hỏi có dấu hỏi cuối câu 115 Bảng 3.5 Phân loại HĐNN GT qua HĐ hỏi có dấu hỏi cuối câu theo chủ thể phát ngôn 118 Bảng 3.6 Phân loại HĐNN GT qua HĐ hỏi khơng có dấu hỏi cuối câu 121 Bảng 3.7 Phân loại PN thể HĐNN GT hai tác phẩm 143 Bảng 3.8 Phân loại HĐNN GT qua HĐ trình bày hai tác phẩm 143 Bảng 3.9 Phân loại HĐNN GT qua HĐ hỏi hai tác phẩm 143 Bảng 3.10 Phân loại HĐNN GT theo chủ thể phát ngôn hai tác phẩm 144 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khái niệm hành động ngôn ngữ (hành vi ngôn ngữ, hành động ngôn từ, hành động nói) khái niệm quan trọng ngữ dụng học Lí thuyết hành động ngơn ngữ đặt móng nhà triết học người Anh J.L Austin sau đó, phát triển, bổ sung số nhà nghiên cứu khác Lí thuyết hành động ngơn ngữ cho nói hành động hành động thực phương tiện ngôn ngữ Quan niệm thể cách nhìn mẻ sâu sắc ngơn ngữ hoạt động ngôn ngữ Theo đánh giá nhà ngơn ngữ học, đời lí thuyết hành động ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng Nó khơng điều chỉnh lại cách sâu sắc mối quan hệ ngôn ngữ lời nói (theo quan điểm phân biệt F De Saussure) mà thật mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ học: nghiên cứu ngôn ngữ từ mặt nội dung (ý nghĩa) gắn với mục đích người nói, với ngữ cảnh cụ thể Ở Việt Nam, chục năm trở lại đây, việc nghiên cứu hành động ngơn ngữ mặt lí luận thực tiễn tiến hành nhiều công trình mà tiêu biểu cơng trình ngữ dụng học tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp, Cao Xuân Hạo, … Ngoài ra, việc nghiên cứu, trao đổi hành động ngôn ngữ tiến hành số đề tài nghiên cứu khoa học cấp; hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế; qua luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nhiều viết cơng bố tạp chí khoa học chun ngành Sự quan tâm nhà nghiên cứu vấn đề hành động ngơn ngữ cho thấy vai trị, ý nghĩa khoa học tầm quan trọng vấn đề Trong hướng nghiên cứu hành động ngôn ngữ, hướng nghiên cứu hành động ngôn ngữ tác phẩm văn chương gần nhiều nhà 177 Để trăng tủi hoa sầu ai? - Tăm kẻ giữ giàng cho ta? - Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối nửa soi dặm trường! - Nỗi lòng lòng mà ra? “ Sẵn thây vô chủ bên sông, Đem vào để lộn sịng hay? - Chước đâu rẽ thuý chia uyên, Đã dường nhìn ai? - Dễ rấp thảm quạt sầu cho khuây? Tại há dám phụ lòng cố nhân? - Chọc trời quấy nước Dọc ngang biết đầu có ai? Thuở cơng đức bằng? Nỗi niềm tâm hỏi ai? Bây kim mã ngọc đường với ai? Tình hiếu đền cho đây? Phải người sớm mận tối đào ai? Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Cịn dám chứa vào nhà đây? Bấy lại biết ai? “ Mừng lại mừng chăng? Cũng phận cải duyên kim, Cũng máu chảy mềm sao? - Chàng : “Nói lạ đời Dẫu lòng lời sao? - Như nàng lấy hiếu làm trinh, 178 Bụi cho đục vay? b Câu hỏi có đảo ngược trật tự - Quyến anh rủ yến ai? - Để bèo mây chìm ai? Ngày hai mươi mốt tuất phải chăng?Gieo thoi trước chẳng giữ giàng, Để sau nên thẹn chàng ai? Kiếp thơi thơi cịn gì? Phận phận bạc vơi? Quạt nồng ấp lạnh giờ? Thiệt mà hại đến ta hay gì? Tấm son gột rửa cho phai?Lòng tỏ cho ta lồng? Kiếp phong trần biết thơi? Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân? Ăn nói bây giị? Phận bạc chẳng vừa thôi? Chọn người tri kỉ ngày chăng? Kiếp trần biết giũ cho xong? Lửa hương biết có kiếp thơi? Chị phận mỏng đức dày? Nắng mưa biết phen đổi dời? Câu hỏi lựa chọn a Câu hỏi có sử dụng cặp đại từ nghi vấn; có không, chưa - Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có dun hay khơng? - Tình sâu mong trả nghĩa đày, Hoa chắp cánh cho chưa? - Cát đằng chút phận con, Khn dun biết có vng trịn cho chăng? 179 IV Hành động biểu cảm Hành động biểu cảm đối thoại trực tiếp nhân vật - Được nhờ chút thơm rơi, Kể đà thiểu não lòng người nay! (Kim Trọng - Thúy Kiều) - Sương mai tính rũ mịn, Lần lừa biết cịn hơm nay! (Kim Trọng - Thúy Kiều) - Tháng tròn gởi cung mây, Trần trần phận ấp nhiều! (Kim Trọng- Thúy Kiều) - Sinh rằng: “Rày gió mai mưa, Ngày xn đễ tình cờ khi! (Kim Trọng - Thúy Kiều) “ Lượng xuân dầu hẹp hịi, Cơng đeo đuổi chẳng thiệt thịi ru! (Kim Trọng- Thúy Kiều) - Rằng : “Trong buổi Nể lịng có lẽ cầm lịng cho đang! (Thúy Kiều- Kim Trọng) - Vắng nhà buổi hơm nay, Lấy lịng gọi chút tạ lòng! (Thúy Kiều- Kim Trọng) - Khen: ‘Tài nhả ngọc phun châu, Nàng Ban ả Tạ đâu này!” (Kim trọng - Thúy Kiều) - Ví dù giải kết đến điều, Thì đem vàng đá mà liều với thân! (Kim Trọng - Thúy Kiều) 180 - Nàng rằng: “Nghề mọn riêng tay, Làm chi cho bận lòng thăn!” (Thúy Kiều- Kim Trọng) - Rằng; “Quen nết rồi, Tẻ vui thơi tính trời biết sao! (Thúy Kiều- Kim Trọng) - Ra tuồng bộc dâu, Thì người cầu làm chi? (Thúy Kiều- Kim Trọng) - Phải điền ăn xổi thì, Tiết trăm năm nỡ bỏ ngày! (Thúy Kiều - Kim Trọng) - Vội chi liễu ép hoa nài, Cịn thân lại đền bồi có khi! (Thúy Kiều -Kim Trọng) Chẳng văng vào mặt mà mày lại nghe! (Tú Bà “ Thúy Kiều) - Nàng rằng: “Trời thẳm đất dày, Thân bỏ ngày đi!” (Thúy kiều - Tú Bà) - Thơi thơi có tiếc gì! (Thúy Kiều - Tú Bà) “Số cịn nặng nghiệp má đào, Người giầu muốn trời cho! “ Sợ khỉ ong bướm đãi đằng, Đến điều sống đục chẳng thác trong! (Thúy Kiều -Tú Bà) 181 -Phải điều lòng lại dối lòng mà choi! (Tú Bà - Thúy Kiều) - Than ôi! sắc nước hương trời (Sở Khanh - Thúy Kiều) - Thuyền quyên ví biết anh hùng, Ra tay tháo cũi sổ lồng chơi! (Sở Khanh - Thúy Kiều) - Dám nhờ cốt nhục tử sinh, Còn nhiều kết cỏ ngậm vành sau! (Thúy Kiều - Sở Khanh) -Ta phải đâu mà rằng! (Sở Khanh - Thúy Kiều) - Thân đến thơi! (Thúy Kiều - Tú Bà) -Thân lươn bao quản lấm đầu, Chút lòng trinh bạch từ sau xỉn chừa! (Thúy Kiều - Tú Bà) - Thơi đà mắc lận thơi! (Mã Kiều - Thúy Kiều) - Lạ cốt đồng xưa nay! (Mã Kiều ~ Thúy Kiều) - Nàng rằng: “Thề nặng lời, Có đâu mà lại người hiểm sâu! (Thúy Kiều - Mã Kiều) - Nàng rằng: “Thơi thơi, Rằng khơng lời không (Thúy Kiều -Sở Khanh) - Liều thân phải liều thơi! (Tú Bà – Thúy Kiều) 182 Dễ dị rốn bế khơn lường đáy sơng! (Thúy Kiều - Thúc Sinh) - Sao cho ấm ngồi êm! (Thúy Kiều - Thúc Sinh) - Gớm thay thêu dệt lòng trêu ngươi! (Hoạn Thư - Gia nhân) - Chồng tao phải ai, Điều hẳn miệng người thị phi! (Hoạn Thư- Gia nhân) - Thiếp dù vụng chẳng hay suy, Đã dơ bụng nghĩ lại bia miệng cười! (Hoạn Thư- Thúc Sinh) - Nghĩ rằng: “Ngứa ghẻ hờn ghen, Xấu chàng mà có khen chi mình! (Hoạn Thư- Phu nhân) - Làm cho cho mệt cho mê, Làm cho đau đớn ê chề cho coi! (Hoạn Thư- Phu nhân) - Người nặng nghiệp oan gia, Còn nhiều nợ đà thác cho! (Thầy phù thuỷ- Thúc Sinh) - Hai bên giáp mặt chiền chiền, Muốn nhìn mà chẳng đám nhìn lạ thay! (Thầy phù thuỷ- Thúc Sinh) - Đã đem bán cửa tao, Lại cịn khủng khỉnh làm cao này! (Phu nhân - Thúy Kiều) - Nào gia pháp bay! (Phu nhân - Thúy Kiều) 183 - Con ong kiến kêu oan! (Quản gia - Thúy Kiều) - Lầm than lại có thứ hai! (Thúy Kiền - Quản gia) - Đã đành túc trái tiền oan, Cũng liều ngọc nát hoa tàn mà chi! (Thúy Kiều - Quản gia) - Sinh rằng: “Hiếu phục vừa xong, Suy lòng Dĩ đau lòng chung thiên!” (Thúc Sinh - Hoạn Thư) - Nàng : “Chiếc bách sóng đào, Nổi chìm mặc lúc rủi may! (Thuý Kiều - Thúc Sinh) - Cũng liều hạt mưa rào, Mà cho thiên hạ nhìn vào hay! (Thúy Kiều – Thúc Sinh) - Khen cho mắt tinh đời, Anh hùng đoán trần già! (Từ Hải - Thúy Kiều) - Một lời biết đến ta, Muôn chung nghìn tứ có nhau! (Từ Hải – Thúy Kiều) - Đành lịng chờ lâu, Chầy năm sau vội gì! (Từ Hải - Thúy Kiều) - Dẫu nguy hiểm dám rời ước xưa? (Thúy Kiều nói với người khuyên nàng lánh nạn) - Cười rằng: “Cá nước duyên ưa!” (Từ Hải - Thúy Kiều) 184 - Hoa nô với Trạc Tuyền tôi! (Thúy Kiều - Vãi Giác Duyên) - Nghìn vàng gọi chút lễ thường, Mà lịng Phiếu mẫu vàng cho cân! (Thúy Kiều - Vãi Giác Duyên) - Tiểu thư có đến đây! (Thúy Kiều - Hoạn Thư) - Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt oan trái nhiều! (Thúy Kiều - Hoạn Thư) - Nàng rằng: “Lồng lộng trời cao! Hại nhân nhân hại ta!” (Thúy Kiều - Bạc ba, Bạc Hạnh, Ưng Khuyển, Mỉ Giám Sinh, Tú bà) - Chút thân bồ liễu mong có rày! (Thúy Kiều - Từ Hải) - Tấc riêng cất gánh đổ đi! (Thúy Kiều “ Từ Hải) - Chạm xương chép xiết chi, (Đạm Tiên - Thúy Kiêu mơ) - Trạc Tuyền! Nghe tiếng gọi vào bên tai (Vãi Giác Duyên gọi Thúy Kiều) - Kiều nhi phận mỏng tờ, Một lời lỗi tóc tơ với chàng! (Vương ơng - Kim Trọng) - Sầu dằng dặc muôn đời chưa quên! - Phận bạc Kiều nhi! (Vương ông - Kim Trọng) 185 - Bây váo đóng thuyền Đã đành phận bạc khơn đền tình chung! (Vương ơng - Kim Trọng) - Những điều vàng đá phải điều nói khơng! - Cịn tơi tơi gặp nàng thơi! (Kim Trọng - Vương ông) - Mây trôi bèo thiếu nơi! (người họ Đơ - Kim Trọng) - Nàng đà gieo ngọc trầm châu, Sông Tiền Đường mồ hồng nhan! (Người Hàng Châu - Kim Trọng, Vương Quan) - Thật tin nghe lâu, Pháp sư dạy đâu lạ dường! (Người nhà Thúy Kiều - Sư Giác Duyên) - Bèo trôi sóng vỗ chốc mười lăm năm! (Vương ơng, Vương bà “ Thúy Kiều) - Kiếp lại cầm gặp đây! (Vương ông, Vương bà - Thúy Kiều) - Khát khao thoả lòng lâu nay! - Còn chen vào chốn bụi hồng làm chi! - Dở dang có hay gì, Đã tu tu trọn q thì thơi! (Thúy Kiều - Cha mẹ) - Những ước mai ao, Mười lăm năm biết tình! - Thà cho nước thuỷ triều chảy xuôi! (Thúy Kiều - Thúy Vân) 186 Hành động biểu cảm dòng suy nghĩ nhân vật - Đau đớn thay phận đàn bà! (Thuý Kiều) - Phũ phàng chi hố cơng! (Th Kiều) - Sống làm vợ khắp người ta, Khéo thay thác xuống làm ma không chồng! (Thuý Kiều) - Làm cho cho mệt cho mê, Làm cho đau đớn ê chề cho coi! (Hoạn Thư) - Con người thác oan này! (Thúc Sinh) - Chắc mai trúc lại vầy, Ai hay vĩnh ngày đưa nhau! (Thúc Sinh) - Nghe lời nói lạ dường này, Sự nàng lời thầy dám tin! (Thúc Sinh) - Tiếc hoa ngậm ngùi xuân, Thân dễ lại lần gặp tiên! (Thúc Sinh) - Bây tình tỏ tình, Thơi thơi mắc vào vịng chằng sai! (Th Kiều) - Thôi ta mắc tay rồi! (Thúc Sinh) -Vui cho bõ xót thầm nay! (Hoạn Thư) - Máu ghen đâu có lạ đời nhà ghen! (Thuý Kiều) - Bây vực trời, Hết điều, khinh trọng hết lời thị phi! (Thuý Kiều) - Chém cha số hoa đào, Gỡ lại buộc vào chơi! (Thuý Kiều) - Nghĩ đời mà ngán cho đời, Tài tình chi cho trời đất ghen! (Thuý Kiều) - Bằng chịu tiếng vương thần, Thênh thênh đường vân hẹp gì! (Thuý Kiều) - Đạm Tiên có hay, (Thuý Kiều) 187 - Thơi thác cho rồi, Tấm lịng phó mặc cho người sông! (Thuý Kiều) - Nọ chàng Kim người ngày xưa! (Thuý Kiều) Hành động biểu cảm lời kể chuyện - Lạ bỉ sắc tư phong - Dường cao rứt ngược dây oan, Dẫu đá nát gan lọ người! “ Mặt trơng đau đớn rụng rời, Oan cịn kêu trời xa! - Thương lòng trẻ thơ ngây, Gặp vạ gió tai bay bất kỳ! - Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng! - Định ngày nạp thái vu quy, Tiền lưng có việc chẳng xong! - Cầm dây chẳng nghĩ buộc vào tự nhiên! - Tiếc thay trà mi, Con ong tỏ đường lối Nước non để chữ tương phùng vế sau! - Mày trăng in ngân, Phấn thừa hương cũ xót xa! - Bốn dây khóc than, Khiến người tiệc tan nát lịng! - Sinh đà ruột nát bào, Nói chẳng tiện trông vào chẳng đang! - Canh khuya thân gái dặm trường, Phần e đường sá phần thương dãi dầu! - Bơ vơ nhà! 188 - Bạc bà học với Tú bà đồng môn! - Mượn người thuê kiệu rước nàng, Bạc đem mặt bạc kiếm đường cho xa! - Cũng thân Mây Trắng phường Lầu Xanh! - Tiếc thay nước đánh phèn, Mà cho bùn lại vẩn lên lần! “ Những lồi giá áo túi cơm sá gì! - Thiếu thiếu bá vương! - Xót thay huyên cỗi xuân già - Tiếc thay chút nghĩa cũ càng, Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng! - Một tay gây dựng đồ, Bấy lâu bể Sở sơng Ngơ tung hồnh! - Dạn dày cho biết gan liều tướng quân! - Khí thiêng khỉ thần, Nhơn nhơn cịn đứng chơn chân vịng! - Lạ thay oan khí tương triền! - Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay! - Lạ cho mặt sắt ngây tình! - Ơng tơ thực nhẽ đa đoan! - Đành thân cát lấp sóng vùi, Cướp cơng cha mẹ thiệt đời thơng minh! - Cịn ngày dư ngày thôi! - Đã sống vui, Tấm thân chẳng biết thiệt thòi nên thương! - Một cay đắng trăm đường, Thơi nát ngọc tan vàng thơi! - Thổ quan theo vớt vội vàng, Thì đà đắm ngọc chìm hương rồi! 189 - Thương thay kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! - Những oan khổ lưu li, Chờ cho hết kiếp cịn thân! V Hành động điều khiển - Rẽ cho để thiếp bán chuộc cha! (Thúy Kiều) - Cũng đừng tính quẩn lo quanh, Tan nhà thiệt hai (Thúy Kiều - Vương ông) - Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa (Thúy Kiều - Thúy Vân) “ Nghìn tầm nhờ bóng tùng quân, Tuyết sương che chở cho thân cát đằng (Vương ông - Mã Giám Sinh) - Dạy rằng: “Con lạy mẹ đây, Lạy lạy cậu mày bên kia” (Tú bà - Thúy Kiều) - Giờ thay bậc đổi ngôi, Dám xin gởi lại lời cho minh, (Thúy Kiều - Tú bà) - Con bán cho ta, Nhập gia theo nhà tao đây! - Phải làm cho biết phép tao! (Tú bà - Thúy Kiều) - Hãy xin hết kiếp liễu bồ, Sơng Tiền Đường hẹn hị sau (Đạm Tiên nói với Thúy Kiều giấc mơ) 190 - Người cịn cịn, Tìm nơi xứng đáng làm nhà, (Tú bà - Thúy Kiều) - Mụ rằng: “Con thong dong, Phải điều lòng lại dối lòng mà chơi!” (Tú bà - Thúy Kiều) - Dám nhờ cốt nhục tử sinh, Còn nhiều kết cỏ ngậm vành sau (Thúy Kiều - Sồ Khanh) "Này thuộc lấy làm lịng, Vành ngồi bảy chữ vành tám nghề Chơi cho liễu chán hoa chê, Cho lăn lóc đá cho mê mẩn đời Khi khóe hạnh lúc nét ngài, Khi ngâm ngợi nguyệt cười cợt hoa (Tú bà - Thúy Kiều) - Họa vần xin chịu chàng hôm (Thúy Kiều - Thúc Sinh) - Thương cho vẹn thương, - Cuộc vui gảy khúc đoạn trường chi! (Hoạn Thư - Thúy Kiều) -Liệu mà cao chạy xa bay (Thúc Sinh - Thúy Kiều) -Dù lịng có sở cầu, Tâm minh xin với lời (Thúy Kiều - Bạc bà) -Lại xem lại cho gần (Từ Hải- Thúy Kiều) 191 -Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng, Chàng thiếp lồng xin đi.” (Thúy Kiều - Từ Hải) “ Đành lịng chờ lâu, Chầy năm sau vội gì! (Từ Hải - Thúy Kiều) -Từ rằng: “An oán hai bên, Mặc nàng xử báo đền cho minh (Từ Hải - Thúy Kiều) - Nàng rằng: “Muôn cậy uy linh, Hãy xin báo đáp ân tình cho phu Báo ân giả thù.” (Thúy Kiều - Từ Hải) - Từ răng: “Việc mặc nàng” (Từ Hải - Thúy Kiều) - Nàng rằng: “Xin rốn ngồi, Xem cho tỏ mặt biết báo thù” (Thúy Kiều - Vãi Giác Dun) - Họa có gặp người, Vì tơi cậy hỏi lời chung thân (Thúy Kiều - Vãi Giác Duyên) - Xin cho tiện thổ doi, Gọi đắp điếm cho người tử sinh (Thúy Kiều - Hồ Tôn Hiến) - Đào non sớm liệu xe tơ kịp thì! (Thúy Vân - Thúy Kiều, Kim Trọng)

Ngày đăng: 16/01/2024, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan