48 Trang 8 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTViết tắt Nội dung BCTC Báo cáo tài chính CĐKT Cân đối kế toán CPSDV Chi phí sử dụng vốn DN Doanh nghiệp EBIT Earning Before Interest & Tax Thu nhập
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TỐNG QUỲNH NHƯ ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÀI CHÍNH ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ Luận văn thạcNGHIỆP sĩ Kinh CỦA CÁC DOANH VIỆT tế NAM GIAI ĐOẠN 2006-2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hờ Chí Minh - Năm 2018 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TỐNG QUỲNH NHƯ ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÀI CHÍNH ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2017 Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Nguyễn Ngọc Định Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này: “ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÀI CHÍNH ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2017” nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Định Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Tp Hồ Minh, ngày … Luận văn thạc sĩChíKinh tếtháng … năm … Người viết cam đoan Tống Quỳnh Như MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Kinh tế 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Bố cục dự kiến .4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Cơ sở lý thuyết đầu tư 2.1.1 Lý thuyết dòng tiền nội đầu tư 2.1.2 Sự nhạy cảm dòng tiền đầu tư .8 2.2 Cơ sở lý thuyết hạn chế tài .9 2.2.1 Khái niệm .9 2.2.1 Các thước đo hạn chế tài 10 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ HCTC độ nhạy đầu tư giới Việt Nam 14 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU- PHƯƠNG PHÁP- MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 25 3.1 Dữ liệu nghiên cứu .25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Thống kê mô tả 26 3.2.2 Phân tích ma trận tương quan 26 3.2.3 Phân tích hồi quy 26 3.2.4 Kiểm định Hausman 26 3.2.5 Lựa chọn mơ hình phù hợp 26 3.3 Mơ hình nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả .27 3.3.2 Phương pháp ước lượng hồi quy GMM hai bước (Two step Generalized Method of Moments) .27 CHƯƠNG 4: TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU38 4.1 Thống kê mô tả liệu .38 4.2 Thống kê mô tả biến mơ hình .42 4.3 Ma trận hệ số tương quan cặp biến .46 4.4 Kiểm định tương phương sai thay đổi .47 Luận văn thạc sĩ Kinh tế 4.5 Kiểm định tượng tự tương quan 48 4.6 Kết hồi quy 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận chung 61 5.2 Hạn chế đề tài nghiêncứu .62 5.3 Một số kiến nghị 63 5.3.1 Về việc phát triển nghiên cứu .63 5.3.2 Khuyến nghị giải pháp áp dụng thực tiễn .64 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ HỒI QUY DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Mô tả đo lường biến độc lập sử dụng mơ hình 29 Bảng3.2 Mô tả đo lường biến độc lập sử dụng mơ hình 32 Bảng 3.3 Các tiêu phân loại HCTC doanh nghiệp 36 Bảng 4.1 Thống kê mô tả số tiêu bảng liệu nghiên cứu 39 Bảng 4.2.Thống kê mô tả biến mô hình 43 Bảng 4.3a Thống kê mơ tả biến mơ hình cho nhóm DN có nhiều HCTC 44 Bảng 4.3b Thống kê mơ tả biến mơ hình cho nhóm DN có HCTC 44 Bảng 4.4 Thống kê mơ tả biến mơ hình theo thời gian 45 Bảng 4.5 Ma trận hệ số tương quan biến cho toàn mẫu 46 Bảng 4.6 Kết hồi quy phương trình (1) theo phương pháp GMM hai bước 50 Bảng 4.7 So sánh kết ước lượng kỳ vọng dấu 50 Bảng 4.8 Kết hồi quy mối quan hệ HCTC với định đầu tư tác Luận văn thạc sĩ Kinh tế Bảng 4.9 Kết hồi quy mối quan hệ HCTC với định đầu tư tác động hạn chế tài (d=0:nhóm DN có nhiều HCTC) 53 động HCTC (d=1 :DN có HCTC) 54 Bảng 4.10 Kết hồi quy phương trình (2) theo GMM hai bước 57 Bảng 4.11 So sánh kết ước lượng phương trình Euler kỳ vọng dấu 57 Bảng 4.12 Kết hồi quy phương trình (2) theo phương pháp GMM hai bước tác động HCTC 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ lý thuyết đầu tư Hình 4.1 GTTB tổng tài sản tổng nợ doanh nghiệp mẫu nghiên cứu từ năm 2006 – 2017 40 Hình 4.2 GTTB tổng tài sản, doanh thu thuần, đầu tư doanh nghiệp mẫu nghiên cứu từ năm 2006 –2017 41 Hình 4.3 Kết hồi quy kiểm định tượng phương sai tthay đổi 47 Hình 4.4 Kết hồi quy kiểm định tượng tự tương quan 48 Luận văn thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung BCTC Báo cáo tài CĐKT Cân đối kế tốn CPSDV Chi phí sử dụng vốn DN Doanh nghiệp EBIT Earning Before Interest & Tax (Thu nhập trước thuế lãi vay) FEM Mơ hình ảnh hưởng cố định GDP Tổng sản lượng thu nhập quốc dân GMM Phương pháp momen tổng qt HCTC Hạn chế tài HĐH Hiện đại hóa HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM Luận thạc sĩ Kinh tế Khoavăn học kỹ thuật HOSE KHKT KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh LCTT Lưu chuyển tiền tệ R&D Nghiên cứu & Phát triển REM Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TTCK Thị trường chứng khốn VN Việt Nam TĨM TẮT Luận văn “Ảnh Hưởng Của Hạn Chế Tài Chính Đến Quyết Định Đầu Tư Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Giai Đoạn 2006-2017” thực nhằm tìm hiểu tác động HCTC đến định đầu tư, bên cạnh xem xét ảnh hưởng nhân tố tài q khứ doanh thu, dịng tiền, đầu tư,… định đầu tư 314 doanh nghiệp phi tài niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) giai đoạn 2006-2017 Kết cho thấy khoản đầu tư doanh nghiệp bị ảnh hưởng đáng kể vấn đề tài chính, khoản đầu tư DN có nhiều HCTC bị ảnh hưởng đáng kể so với DN HCTC, ngồi hồi quy phương trình Euler nợ đầu tư có mối quan hệ ngược chiều với tăng trưởng doanh thu dòng tiền q khứ có tác động tích cực đến định đầu tư doanh nghiệp Nghiên cứu thực Luận văn thạc sĩ Kinh tế dựa ý tưởng nghiên cứu Cˇrnigoj Verbicˇ (2014) Từ khóa: Hạn chế tài chính, định đầu tư, phương trình Euler, ECM CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Chương giới thiệu lý chọn đề tài nghiên cứu, làm rõ mục tiêu nghiên cứu việc trả lời câu hỏi nghiên cứu từ cho thấy ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài.Bên cạnh giới thiệu bố cục nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu Kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2007 mở cho doanh nghiệp nước hội thách thức cạnh tranh với doanh nghiệp nước quy mô, công nghệ đặc biệt vốn đầu tư Mặc khác, bối cảnh kinh tế Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, thị trường tài chưa phát triển đồng bộ, kênh huy động vốn doanh nghiệp hạn chế nên nguồn vốn từ ngân hàng ln đóng vai trị quan trọng Bên cạnh đó, ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh Luận văn thạc sĩ Kinh tế tế toàn cầu năm 2008-2009 làm cho ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn.Những biến đổi bất thường lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh hầu hết doanh nghiệp, hiệu sản xuất kinh doanh bị giảm sút lớn, đẩy doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn Nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn ít, khơng chịu mức lãi suất cao, khơng có khả huy động vốn để trì hoạt động sản xuất kinh doanh phải ngừng hoạt động, giải thể phá sản Tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng bị giảm mạnh từ năm 2012, đạt 8,91% (thấp mức mục tiêu khoảng 15 - 17%) 12,51% năm 2013 Thêm vào đó, hiệu tín dụng kinh tế suy giảm nghiêm trọng, tỷ lệ nợ xấu cao với số 10% thời gian vừa qua gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam việc huy động vốn từ bên để tài trợ cho hội đầu tư mình, đặc biệt doanh nghiệp tình hình tài khó khăn phải trả nhiều tiền để tiếp cận với khoản tín dụng phải bán tài sản để tài trợ cho hoạt động họ 21 Kaplan.S & Zingales.L (1997) Do investment-cash flow sensitivities provide useful measures of financing constraints? Quarterly journal of economics, 707-712 22 Dr.Muhammad AZAM, 2011 Internal financial constraints, external financial constraints and investment choice: Evidence from a pane of Pakistani firms Australian, Journal of Business and Management Research, 32(9), pp.1795-1809 23 Modigliani.F, Miller.M.H, 1958 The cost of capital, corporation finance and the theory of investment Am Econ Rev 48 (3),261–297 24 Moyen.N, 2004 Investment–cash flow sensitivities: Constrained versus unconstrained firms The Journal of finance, 59(5), pp.2061-2092 25 Mills, Karen, Steven Morling and Warren Tease (1995), "The Influence of Financial Factors on Corporate Investment." Australian Economic Review 28.2: 50–64 Luận văn thạc sĩ Kinh tế 26 Phan Dinh Nguyen and Thi Anh Dong Phan (2013), "Determinants of Corporate Investment Decisions: The Case of Vietnam." Journal of Economics and Development 15.1: 32-48 27 Soumaya, Hechmi (2012), "The effect of debt, firm size and liquidity on investment-cash flow sensitivity." International Journal of Accounting and Financial Reporting 2.2 28 Stephen R Bond cộng (2007), “Investment and Financial Constraints: Evidence for Firms in Brazil and China” PHỤ LỤC: KẾT QUẢ HỒI QUY PL1.1: Hồi quy mơ hình (1) phương pháp GMM xtabond2 ik ik1 detansize dentasize1 dentaks cfk cfk1,gmm(ik1 dentasize1 detansize cfk ,lag(3 3)) twostep gmm(dentaks cfk1 ,lag(4 4)eq(level)) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.2a: Hồi quy mơ hình (1) phương pháp GMM tác động HCTC (d_size=0:nhóm DN có nhiều HCTC) xtabond2 ik ik1 detansize dentasize1 dentaks cfk cfk1 if d_size==0 ,gmm(ik1 cfk detansize ,lag(2 3)) twostep gmm(dentaks cfk1 ,lag(1 2)eq(level)) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.2b: Hồi quy mơ hình (1) phương pháp GMM tác động HCTC (d_ebitda=0:nhóm DN có nhiều HCTC) xtabond2 ik ik1 detansize dentasize1 dentaks cfk cfk1 if d_ebitda==0 ,gmm(ik1 cfk detansize ,lag(2 3)) twostep gmm(dentaks cfk1 ,lag(1 2)eq(level)) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.2c: Hồi quy mô hình (1) phương pháp GMM tác động HCTC (d_lev=0:nhóm DN có nhiều HCTC) xtabond2 ik ik1 detansize dentasize1 dentaks cfk cfk1 if d_lev==0 ,gmm(ik1 cfk detansize ,lag(2 3)) twostep gmm(dentaks cfk1 ,lag(1 2)eq(level)) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.2d: Hồi quy mơ hình (1) phương pháp GMM tác động HCTC (d_zcore=0:nhóm DN có nhiều HCTC) xtabond2 ik ik1 detansize dentasize1 dentaks cfk cfk1 if zcore==0 ,gmm(ik1 cfk detansize ,lag(2 3)) twostep gmm(dentaks cfk1 ,lag(1 2)eq(level)) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.3a: Hồi quy mơ hình (1) phương pháp GMM tác động HCTC (d_size=1:nhóm DN có HCTC) xtabond2 ik ik1 detansize dentasize1 dentaks cfk cfk1 if d_size==1 ,gmm(ik1 cfk detansize ,lag(2 3)) twostep gmm(dentaks cfk1 ,lag(1 2)eq(level)) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.3b: Hồi quy mơ hình (1) phương pháp GMM tác động HCTC (d_ebitda=1:nhóm DN có HCTC) xtabond2 ik ik1 detansize dentasize1 dentaks cfk cfk1 if d_ebitda==1 ,gmm(ik1 cfk detansize ,lag(2 3)) twostep gmm(dentaks cfk1 ,lag(1 2)eq(level)) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.3c: Hồi quy mơ hình (1) phương pháp GMM tác động HCTC (d_lev=1:nhóm DN có HCTC) xtabond2 ik ik1 detansize dentasize1 dentaks cfk cfk1 if d_lev==1 ,gmm(ik1 cfk detansize ,lag(2 3)) twostep gmm(dentaks cfk1 ,lag(1 2)eq(level)) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.3d: Hồi quy mô hình (1) phương pháp GMM tác động HCTC (zcore=1:nhóm DN có HCTC) xtabond2 ik ik1 detansize dentasize1 dentaks cfk cfk1 if zcore==1 ,gmm(ik1 cfk detansize ,lag(2 3)) twostep gmm(dentaks cfk1 ,lag(1 2)eq(level)) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.4 Kết hồi quy phương trình (2) theo phương pháp GMM hai bước xtabond2 ik ik1 l.ik2 l.cfk1 yk l.bk2,gmm(ik ,lag(4 )eq(level)) twostep Luận văn thạc sĩ Kinh tế , PL1.5a Kết hồi quy phương trình (2) theo phương pháp GMM hai bước tác động HCTC (zcore=0) xtabond2 ik ik1 l.ik2 l.cfk1 yk l.bk2 if zcore ==0,gmm(ik ,lag(4 )eq(level)) twostep gmm(cfk1 ,lag(2 )eq(diff) collapse) h(2) gmm(yk,lag(4 )collapse) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.5b Kết hồi quy phương trình (2) theo phương pháp GMM hai bước tác động HCTC (d-size=0) xtabond2 ik ik1 l.ik2 l.cfk1 yk l.bk2 if d_size ==0,gmm(ik ,lag(4 )eq(level)) twostep gmm(cfk1 ,lag(2 )eq(diff) collapse) h(2) gmm(yk,lag(4 )collapse) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.5c Kết hồi quy phương trình (2) theo phương pháp GMM hai bước tác động HCTC (d-lev=0) xtabond2 ik ik1 l.ik2 l.cfk1 yk l.bk2 if d_lev ==0,gmm(ik ,lag(4 )eq(level)) twostep gmm(cfk1 ,lag(2 )eq(diff) collapse) h(2) gmm(yk,lag(4 )collapse) Luận văn thạc sĩ Kinh tế PL1.5d Kết hồi quy phương trình (2) theo phương pháp GMM hai bước tác động HCTC (d-ebitda=0) xtabond2 ik ik1 l.ik2 l.cfk1 yk l.bk2 if d_ebitda ==0,gmm(ik ,lag(4 )eq(level)) twostep gmm(cfk1 ,lag(2 )eq(diff) collapse) h(2) gmm(yk,lag(4 )collapse) Luận văn thạc sĩ Kinh tế