1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồ Sơ Dạy Học Tích Hợp Toán 7-Yên Làm.docx

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

11 Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Chủ đề M[.]

Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* BÀI DỰ THI: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Chủ đề: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số tốn đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* MỤC LỤC STT TÊN MỤC TRANG Phiếu thông tin giáo viên Phiếu mô tả hồ sơ dạy học I/ Chủ đề 4 II/ Mục tiêu dạy học III/ Đối tượng dạy học học V/ Thiết bị dạy học, học liệu: VI/ Hoạt động dạy học tiến trình dạy học – Giáo án VII/ Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 10 VIII/ Các sản phẩm học sinh 11 10 IX/ Kết luận 11 ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số tốn đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* PHIẾU THÔNG TIN CỦA GIÁO VIÊN - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO: HƯNG YÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO: ÂN THI Trường: THCS Nguyễn Trãi Địa : Thôn Mễ Xá- Xã Nguyễn Trãi-Huyện Ân thi Điện thoại: 03213830601 - Thông tin giáo viên + Họ tên: TRẦN THỊ YÊN +Ngày sinh: 10/01/1981 +Mơn: Tốn +Điện thoại: 0985276975 + Email: yenanh2h@gmail.com ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI : DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP I/ Chủ đề : Dạy học tích hợp mơn học : Đại số, Hình học, Vật lí, Giáo dục cơng dân-tích hợp bảo vệ môi trường, ứng dụng thực tế thông qua bài: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN( Tiết 24- Đại số 7) II/ Mục tiêu dạy học: Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, q trình giảng dạy đáp ứng yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn.Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Mục tiêu tiết học này, xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học - Kiến thức , kĩ , thái độ môn học đạt dự án : Mơn đại số, mơn hình học, mơn vật lí , mơn giáo dục cơng dân - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn: Đại số - Hình học, Đại số - Vật lí, Đại số- Giáo dục công dân (lồng ghép Giáo dục bảo vệ môi trường ) tham gia tiết học III/ Đối tượng dạy học học: - Học sinh lớp 7A ( Sĩ số: 31) - Trường THCS Nguyễn Trãi IV/ Ý nghĩa , vai trò học Gắn kết kiến thức, kĩ , thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội Trên sở đó, học sinh vừa vận dụng kiến thức làm tập, vừa ứng dụng vào môn học khác, áp dụng vào thực tế Đồng thời làm cho học sinh u thích mơn học yêu sống Bên cạnh đó, học cịn có vai trị giáo dục ý thức xây dựng, bảo vệ môi trường rèn kĩ sống cho học sinh V/ Thiết bị dạy học, học liệu: - Sách giáo khoa ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số tốn đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* - Sách giáo viên - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ - Thiết kế soạn - Máy chiếu đa - Máy tính - Phiếu học tập - Máy trợ - Máy quay VI/ Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Do thời gian hạn chế sau tơi giới thiệu sản phẩm thiết kế Mô tả hoạt động dạy học qua giáo án toán 7(Đại số): Tiết 24 – Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận GIÁO ÁN Ngày soạn: 29.10.2014 Ngày dạy: 6.11.2014 Tiết 24 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I/ MỤC TIÊU: Về kiến thức Học sinh làm số toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ có liên quan đến mơn vật lí, hình học, giáo dục cơng dân (giáo dục bảo vệ môi trường) ứng dụng thực tế Về kĩ năng: Học sinh có kĩ vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận tính chất dãy tỉ số để giải toán Về thái độ: Đánh giá thái độ học sinh : -Ý thức , tinh thần tham gia học tập -Tình cảm học sinh mơn học mơn học khác có liên quan II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1- Giáo viên: ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số tốn đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* - Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ - Thiết kế soạn - Máy chiếu đa - Máy tính - Phiếu học tập - Máy trợ Học sinh: Học thuộc định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Đọc trước mới, ôn tập kiến thức liên quan III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định: (1’) Kiểm tra cũ (3’) Định nghĩa nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? * Đáp án Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx( với k số khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì: ) Tỉ số hai giá trị tương ứng chúng không đổi ) Tỉ số hai gái trị đại lượng tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng Đặt vấn đề (1’): Trong học trước nắm định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Các tốn đại lượng tỉ lệ thuận khơng dừng lại riêng kiến thức đại số mà cịn liên quan đến kiến thức môn học khác Để tìm hiểu vấn đề này, hơm nghiên cứu số toán đại lượng tỉ lệ thuận 3) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: (18’) Tốn có nội dung vật lí GV chiếu tốn lên mà hình ? Đề cho biết điều gì? u cầu tính gì? GV hướng dẫn học sinh điền vào bảng tóm tắt tìm cách giải HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài toán Học sinh đọc đề Đề cho biết thể tích hai chì hiệu khối lượng chúng, cần tính khối lượng Khối lượng thể tích chì hai đại lượng tỉ ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số tốn đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* Khối lượng thể tích chì hai đại lệ thuận m1 m2 lượng có quan hệ với nhau?  12 17 Nếu gọi khối lượng hai chì lần m2 - m1 = 56,5(g) lượt m1(g) m2(g) ta có tỉ lệ thức Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có nào? m1 m1 có quan hệ gì? Vậy làm để tìm m m ? Hãy trả lời tốn? Giáo viên giới thiệu:Các em giải tốn cách điền số thích hợp vào trống 12 17 V(cm ) m(g) 56,5 HD: 56,5 hiệu hai khối lượng tương ứng với hiệu hai thể tích 17-12=5 Vậy số ứng với 1? Hay điền nốt vào ô trống Cho học sinh áp dụng toán để làm ?1 Yêu cầu học sinh đứng chố tóm tắt đề bài, GV chiếu lên máy chiếu Cho học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân vào phiếu học tập Giả sử …………………………………………… ……………là m1 (g)và m2 (g) Do khối lượng thể tích vật thể hai đại lượng tỉ lệ thuận với nên ta có: …………………………………………… m1 m2 m2  m1 56,5 11,3 12  17  17  12  m1 12  11,3  m = 11,3.12 = 135,6 m2 17  11,3  m = 11,3.17 = 192,1 Hai chì có khối lượng 235,6g 192,1g V(cm ) m(g) 12 135,6 17 192,1 56,5 11,3 ?1(SGK/55) Giả sử khối lượng hai kim loại đồng chất tương ứng m1 (g)và m2 (g) Do khối lượng thể tích vật thể hai đại lượng tỉ lệ thuận với nên ta có: m1 m2  10 15 ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số tốn đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* …………………………………………… Và m + m = 222,5(g) Theo tính chất dãy tỉ số ta có: Theo tính chất dãy tỉ số ta có: …………………………………………… m1 m2 m1  m2 222,5 8,9 …………………………………………… 10  15  10 15 = 25 ………………………………………… m1 8,9  m1 Suy ra:…………………………………… 10 Suy = 8,9.10 =89(g) …………………………………………… m2 8,9  m2 Trả lời:…………………………………… 15 = 8,9.15 = 133,5(g) …………………………………………… Trả lời: Hai kim loại nặng 89(g) GV thu phiếu học tập, nhận xét kết 133,5(g) số Giáo viên đưa ý: Bài toán ?1 phát biểu đơn giản dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ Chú ý: SGK (55) lệ với 10 15 Hoạt động 2(8’): Tốn có nội dung hình học 2.Bài tốn GV chiếu hình ảnh đầu học, hỏi học sinh: Qua hình vẽ trên, em đốn Tam giác ABC có số đo góc là: bạn gái hình nghĩ đến Ù Ù Ù toán nào? Hãy đặt đề cho toán A, B, C tỉ lệ với 1;2;3 Tính số - Để giải tốn cần vận dụng đo góc tam giác ABC kiến thức nào? Giải - GV: Yêu cầu học sinh thảo luận Vì số đo góc tam giác ABC lần nhóm sau hồn thành tốn lượt tỉ lẹ với 1;2;3 nên ta có vào Gọi đại diện học sinh nhóm lên bảng trình bày A$ B$ C$ = = Theo định lí tổng góc tam giác ta có: µA + B µ +C µ = 1800 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* $ A ta có $ B $ C $ $ A +$ B +C 180 0 = = = = = 30 GV gọi học sinh nhóm khác nhận xét, GV + + chữa học sinh bảng µ 0 Hoạt động 3: Vậy: A = 1.30 = 30 Tốn có nội dung ứng dụng thực tế.(6’) µ 0 B Yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích tìm lời = 2.10 = 60 giải µ 0 C = 3.30 = 90 Yêu cầu học sinh đứng chỗ giải thích biểu diễn y theo x -GV cho học sinh thảo luận nhóm để làm Bài tập 6(SGK/55) câu b Sau gọi học sinh lên làm a) Vì khối lượng chiều dài cuộn dây thép hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: y = k.x ( k ≠ 0) x = y = 25 Thay vào công thức ta được: 25 = k.1 k = 25 :1 = 25 Vậy y = 25.x GV: Bài toán cho thấy ứng b) Đổi: 4,5kg=4500g dụng đời sống? (Phát triển kinh tế Giả sử x mét dây thép nặng 4,5kg=4500g Theo câu a ta có: gia đình) 4500=25.x Suy x=4500:25=180 Vậy 180m dây thép nặng 4,5kg V.Củng cố-Hướng dẫn nhà: 1.Củng cố:( 6’) Bài tập 8(SGK/56) Tích hợp lồng ghép bảo vệ môi trường Gọi số xanh lớp 7A,7B,7C GV yêu cầu học sinh đọc đề SGK phải trồng chăm sóc là: Học sinh thảo luận nhóm làm phiếu học a,b,c (cây) ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số tốn đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* tập( nhóm) Điều kiện: a,b,c số tự nhiên Vì ba lớp phải trồng chăm sóc Gv thu phiếu học tập, chiếu kết để học sinh 24 xanh nên ta có: a+b+c=24 nhận xét chéo Lại có số xanh tỉ lệ với số học sinh nên ta có a b c   32 28 36 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta được: a b c a b c 24      32 28 36 32  28  36 96 a 32.1   a 8 32 4 b 28.1   b 7 28 4 c 36.1   c 36 4 Vậy lớp 7A trồng chăm sóc xanh, lớp 7B trồng chăm sóc xanh, lớp 7C trồng chăm sóc xanh GV: Như em biết: Cây xanh nguồn nhiên liệu lượng quý giá cho sống Trồng, chăm sóc bảo vệ xanh hành động thiết thực nhằm bảo vệ mơi trường, bảo vệ sống Đó vừa lời khuyến cáo nhà khoa học vừa nguyện vọng thiết tha, chân thành người sống hôm Trồng xanh cho mình, cho ngơi nhà chẳng khó Trồng xanh cho hơm ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* trồng xanh cho hệ mai sau Đồng thời làm cho trường học trở lên thân thiện Vì học sinh ngồi ghế nhà trường, hết em cần phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ mơi trường biện pháp thiết thực nhât 2.Hướng dẫn nhà (2’): -Ơn lại định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuân -Xem lại tập chữa Về nhà làm tập 5,7(SGK/56) tập 8,10,12,15(SBT) Chuẩn bị sau luyện tập VII/ Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh * Nội dung: 1.Về kiến thức: Đánh giá cấp độ : a Nhận biết: b Thông hiểu: c Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao): Về kĩ năng: Học sinh có kĩ vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận tính chất dãy tỉ số để giải toán Về thái độ: Đánh giá thái độ học sinh : - Ý thức , tinh thần tham gia học tập - Tình cảm học sinh môn học môn học khác có liên quan *Cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập , sản phẩm học sinh - GV đánh giá kết ,sản phẩm học sinh - HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm ( nhóm , tổ nhận xét chéo) - Phiếu trắc nghiệm đánh giá kết quả, sản phẩm HS Kết sau: *) Với phiếu học tập cá nhân ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Một số tốn đại lượng tỉ lệ thuận ******************************************************************* Tổng số bài: 31 Điểm Số lượng Tỉ lệ % 0-2 0% 3-4 12,9% 5-6 19,35% 7-8 19,35% 9-10 15 48,4% *) Phiếu học tập nhóm Tổng số: phiếu/4 nhóm Cả nhóm hồn thành tốt VIII/ Các sản phẩm học sinh: - Phiếu trả lời trắc nghiệm tập học sinh lớp ( Phiếu học tậpkèm theo) - Giải tập học sinh vào giấy A4 (theo nhóm, tổ) (Phiếu học tập kèm theo) IX/KÊT LUẬN Qua việc nghiên cứu, soạn giảng “ Một số toán đại lượng tỉ lệ nghịch” theo hướng đổi mới: Dạy học theo chủ đề tích hợp Bản thân thấy giảng cho hiệu rõ rệt Sau giảng, học sinh khắc sâu kiến thức đại số mà ghi nhớ thêm kiến thức môn học khác cách nhịp nhàng, khơng gị bó, gây hứng thú cho học sinh tham gia tiết học Sau tiết học, em tích cực vơi việc chăm sóc xanh, bảo vệ môi trường, cảnh quan trường học khu đân cư mà em sinh sống Đặc biệt số em cịn giúp bố mẹ tính tốn kinh doanh để phát triển kinh tế gia đình Do giảng thực theo hướng tích hợp liên mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong góp ý chân thành bạn đồng nghiệp chun gia để tơi tiếp tục soạn giảng thêm tiết dạy khác thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Trãi ngày tháng 11 năm GV thực Trần Thị Yên ******************************************************************* ******************** GV: Trần Thị Yên Trường THCS Nguyễn 11 Trãi

Ngày đăng: 15/01/2024, 23:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w