Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 2017 Đề tài: NGHIÊN CỨU DẠY HỌC TÍCH HỢP TỐN VÀ THỦ CƠNG – KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Nam Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Quỳnh Anh Lớp: 13STH1 (2013 – 2017) ĐÀ NẴNG, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 2017 Đề tài: NGHIÊN CỨU DẠY HỌC TÍCH HỢP TỐN VÀ THỦ CÔNG – KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Nam Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Quỳnh Anh Lớp: 13STH1 (2013 – 2017) ĐÀ NẴNG, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Trần Quỳnh Anh Lời cảm ơn Với lòng chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Nam Hải tận tình giúp đỡ hướng dẫn, bảo việc định hướng đề tài, định hướng vấn đề nghiên cứu để tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu Dù cố gắng nhiều, khả hạn chế nên đề tài không khỏi thiếu sót định Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu Quý Thầy Cô Trân trọng cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2017 Tác giả NGUYỄN TRẦN QUỲNH ANH DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông ĐH Đại học TH Trung học TV Tiếng Việt SGK Sách giáo khoa GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo NQ/TW Nghị quyết/ Trung ương GDPT Giáo dục phổ thông THCS Trung học sở HSTH Học sinh tiểu học DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp NCKH Nghiên cứu khoa học VD Ví dụ DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 1.1 2.1 Tên bảng Kế hoạch giáo dục tiểu học So sánh đặc thù dạy học tích hợp dạy học Trang 16 truyền thống 3.1 Kết khỏa sát câu 34 3.2 Kết khỏa sát câu 34 3.3 Kết khỏa sát câu 35 5.1 Kết thực nghiệm 66 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Tích hợp đa mơn 19 2.2 Tích hợp liên mơn 19 2.3 Tích hợp xun mơn 20 2.4 Mơ hình WEBQUEST 24 2.5 Kỹ thuật khăn trải bàn 26 2.6 Kỹ thuật mảnh ghép 27 4.1 Quy trình thiết kế dạy học tích hợp tiểu học 38 4.2 Nội dung dạy học chủ đề “Hình học – Mối liên hệ 40 thú vị” 4.3 Hình ảnh tư liệu dạy học chủ đề “Học tốt phân số” 58 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giả thuyết khoa học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên c ứu lý thuyết 6.2 Phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 6.4 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cấu trúc chương trình tiểu học 1.3 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình TH 1.3.1.Quan điểm xây dựng phát triển chương trình mơn Tốn 1.3.2.Quan điểm xây dựng phát triển chương trình môn Thủ công-Kĩ thuật 1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.5.1 Khái niệm lực 11 1.5.2 Quan niệm lực người học .12 1.5.3 Nhiệm vụ dạy học phát triển lực 12 1.6 Kết luận chương .13 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS TIỂU HỌC 15 2.1 Khái niệm dạy học tích hợp tiểu học 15 2.1.1 Khái niệm tích hợp 15 2.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 16 2.1.3 So sánh chương trình dạy học tích hợp chương trình dạy học truyền thống 17 2.1.4 Sự cần thiết dạy học tích hợp 18 2.1.5 Các mức độ dạy học tích hợp 19 2.1.6 Quan điểm tích hợp mơn học 19 2.2 Năng lực dạy học tích hợp tiểu học .21 2.3 Phương pháp dạy học dạy học tích hợp 25 2.4 Kết luận chương .29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TỐN VÀ THỦ CƠNG-KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 31 3.1 Mục đích khảo sát 31 3.2 Nội dung khảo sát 31 3.3 Tổ chức khảo sát 31 3.4 Phân tích kết khảo sát 34 3.5 Kết luận chương .36 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TỐN VÀ THỦ CÔNG-KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 37 4.1 Nguyên tắc thiết kế .37 4.2 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp Tốn Thủ cơng-Kĩ thuật tiểu học 38 4.2.1.Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp .38 4.2.2 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp Tốn TC- KT 38 4.2.2.1 Vài nét Vài nét tình hình giáo dục tiểu học thành phố Đà Nẵng 38 Chủ đề 1: HÌNH HỌC-MỐI QUAN HỆ THÚ VỊ .40 CHỦ ĐỀ 2: NGOẠI KHÓA: NGÀY HỘI KHÉO TAY 45 CHỦ ĐỀ 3: HỌC TỐT PHÂN SỐ .55 4.3 Kết luận chương .61 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .62 5.1 Mục đích thực nghiệm 62 5.2 Nội dung thực nghiệm 62 5.3 Kết thực nghiệm 62 5.4 Kết luận chương .65 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 PHIẾU THỰC NGHIỆM 73 4.3 Kết luận chương Qua việc tìm hiểu khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp so sánh dạy học tích hợp với dạy học truyền thống Chúng nhận thấy ưu điểm bật chương trình dạy học tích hợp so với dạy học truyền thống như: - Làm cho việc học có nhiều ý nghĩa xét theo góc độ liên kết người học – giáo viên, người học – người học, liên kết môn học, độ phức tạp giải vấn đề, làm cho người học cảm thấy hứng thú thể lực - Khuyến khích người học có động học tập Người học học cần u thích, việc học trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn - Giáo viên trở nên động phong phú Ngoài việc soạn giáo án, GV cịn có thêm khả thiết kế nội dung dạy học phù hợp để tạo liên kết môn học phù hợp với nhu cầu người học - Dạy học tích hợp trọng phát triển lực người học để phù hợp với xu xã hội Đồng thời giúp người học có nhiều hội làm việc theo nhóm, điều tạo nên khơng khí thân thiện, đồn kết học hỏi lẫn Chúng nghiên cứu mức độ dạy học tích hợp quan điểm tích hợp mơn học lực dạy học tích hợp tiểu học Từ đó, tiến hành xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp Tốn Thủ cơng – Kĩ thuật nhằm góp phần cao hiệu chất lượng giáo dục tiểu học Chúng thiết kế chủ đề dạy học tích hợp ngoại khóa mơn Tốn Thủ cơng – Kĩ thuật như: - Chủ đề 1: “Hình học – Mối liên hệ thú vị” - Chủ đề 2: “Ngoại khóa: Ngày hội khéo tay” - Chủ đề 3: “Học tốt phân số” 61 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm Điều tra khảo sát tiến hành nhằm mục đích điều tra thực trạng dạy học tích hợp trường tiểu học bước đầu đánh giá mức độ khả thi khả áp dụng chủ đề dạy học tích hợp Tốn Thủ cơng – Kĩ thuật xây dựng cho đối tượng học sinh tiểu học 5.2 Nội dung thực nghiệm Các chủ đề tích hợp xây dựng khơng theo phân phối chương trình SGK hành, chủ đề bao gồm nhiều kiến thức, lĩnh vực khác (Tốn, Thủ cơng - kỹ thuật, Kĩ sống,…), tiến hành thời gian dài (3 – tiết, tương đương với tuần học) điều kiện thời gian không gian chưa thể tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi Tuy nhiên, chúng tơi kiểm chứng thông qua phương pháp xin ý kiến chuyên gia Chúng tiến hành khảo sát lấy ý kiến 30 giáo viên tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng (phụ lục 1) 5.3 Kết thực nghiệm Bảng 5.1: Kết thực nghiệm Chủ đề dạy học Phù hợp Số tích hợp Khơng phù hợp GV Tỷ lựa chọn (%) HÌNH HỌC lệ Số GV Tỷ Khơng có ý kiến lệ Số GV Tỷ lựa chọn (%) lựa chọn (%) 86,6% 2/30 6,7% 2/30 6,7% 23/30 76,7% 2/30 6,7% 5/30 16,6% 19/30 63,3% 8/30 26,7% 3/30 10% – MỖI LIÊN HỆ 26/30 THÚ VỊ NGÀY HỘI KHÉO TAY HỌC PHÂN SỐ TỐT 62 lệ HÌNH HỌC MỐI LIÊN HỆ THÚ VỊ 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Phù hợp Không phù hợp Cịn phân vân NGOẠI KHĨA: HỘI THI KHÉO TAY 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Phù hợp Khơng phù hợp Cịn phân vân 63 HỌC TỐT PHÂN SỐ 70 60 50 40 30 20 10 Phù hợp Khơng phù hợp Cịn phân vân Sau tiến hành phân tích khái niệm vai trị tích hợp, tính tất yếu DHTH nhà trường tiểu học gửi phiếu điều tra với nội dung liên quan đến chủ đề “HÌNH HỌC – MỐI LIÊN HỆ THÚ VỊ”, chủ đề “NGÀY HỘI KHÉO TAY” chủ đề “HỌC TỐT PHÂN SỐ” - Trong chủ đề “HÌNH HỌC- MỐI LIÊN HỆ THÚ VỊ” có 86,6% GV cho nội dung kiến thức thiết kế chủ đề hoàn toàn phù hợp 6,7% cho số nội dung tích hợp chưa phù hợp với trình độ HS Cịn 6,7% khơng có ý kiến Sở dĩ có 6,7% cho nội dung kiến thức không phù hợp cho tốn thời gian đầu tư nghiên cứu - Trong chủ đề “NGÀY HỘI KHÉO TAY” có 76,67% GV cho nội dung kiến thức thiết kế chủ đề hoàn toàn phù hợp 6,7% cho số nội dung tích hợp chưa phù hợp với trình độ HS Cịn 6,6% khơng có ý kiến Sở dĩ có 6,7% cho nội dung kiến thức khơng phù hợp phải đầu tư xây dựng ngoại khóa chuẩn bị phương tiện kĩ thuật để tổ chức - Trong chủ đề “HỌC TỐT PHÂN SỐ” có 70% GV cho nội dung kiến thức thiết kế chủ đề hoàn toàn phù hợp 16,7% cho số nội dung tích hợp chưa phù hợp với trình độ HS Cịn 13,3% khơng có ý kiến Sở dĩ có 16,7% cho nội dung kiến thức khơng phù hợp cần sử dụng nhiều thiết bị học tập, khó quản lý lớp 64 5.4 Kết luận chương Trong chương 5, tiến hành khảo sát nhằm mục đích đánh giá tính khả thi việc áp dụng chủ đề dạy học tích hợp Tốn Thủ cơng – Kĩ thuật tiểu học Vì điều kiện khơng gian, thời gian khơng cho phép nên chưa thể tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm Tuy nhiên kiểm chứng thông qua việc xin ý kiến đánh giá từ giáo viên tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Các chủ đề xây dựng vài thiếu sót đạt yêu cầu mà dạy học tích hợp đặt Các chủ đề xây dựng vấn đề gần gũi với sống ngày học sinh, em vận dụng kiến thức, hiểu biết thực tiễn vào nhiệm vụ học tập nhắm tới lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, tinh giản tính cơng cụ cao, đồng thời hướng tới mục tiêu phát triển lực người học mà giáo dục đặt ra, dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc xây dựng kiến thức cho học sinh Vì vậy, chủ đề tích hợp Tốn Thủ công – Kĩ thuật xây dựng tiền đề để thực việc dạy học tích hợp tiểu học tảng để hình thành chủ đề dạy học tích hợp tương lai 65 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI DHTH xu chung giới, việc vận dụng quan điểm DHTH phù hợp với xu hướng phát triển thời đại Nền giáo dục Việt Nam ngưỡng cửa thay đổi, đứng trước nhiều thách thức q trình đổi bản, tồn diện chương trình giáo dục phổ thơng Và GV đóng vai trị quan trọng việc thành bại chương trình đổi giáo dục, nhân tố định thành công việc cải cách, điều phụ thuộc nhiều vào mức độ chuẩn bị đội ngũ giáo viên Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết, có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập hàng ngày, đặt sở móng cho q trình học tập tiếp theo; cao vận dụng để giải tình có ý nghĩa sống hàng ngày Theo hướng dạy học tích hợp, nhiều nước giới, có khu vực Đơng Nam Á, đưa vào trường phổ thông môn học, lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Một số nghiên cứu nước cho thấy, việc dạy học tích hợp mơn Khoa học đóng góp hình thành lực tìm hiểu khoa học từ giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn; dạy học tích hợp phương thức phát triển lực cho học sinh Kinh nghiệm nước cho thấy việc dạy học tích hợp giúp cho học sinh hình thành lực có lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề, đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì vấn đề nảy sinh đời sống, sản xuất liên quan với lĩnh vực tri thức mà thường địi hỏi vận dụng tổng hợp tri thức thuộc số mơn học khác Điều có nghĩa giáo dục phải giúp học sinh có nhìn giới tính chỉnh thể vốn có nó, khơng bị chia cắt, tách rời thành môn, lĩnh vực sớm Nếu tổ chức tốt dạy học tích hợp (từ việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo định hướng tích hợp việc tổ chức dạy học tích hợp) hình thành phát triển lực cao người học: lực vận dụng kiến thức, đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Vì vậy, mục tiêu giáo dục bắt đầu chuyển hướng sang trọng tới định hướng phát triển lực học sinh Theo đó, 66 kì vọng vào trình dạy học, kiểm tra đánh giá trọng tăng cường tính vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn người học nhờ vào q trình lực hình thành Khi giải vấn đề thực tiễn, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp đa chiều, liên mơn Do đó, hệ buộc phải xây dựng chủ đề để tiến hành dạy học Tất nhiên, việc xây dựng chủ đề dạy học khơng tham vọng giải việc đưa tồn thực tiễn vào chương trình, quan trọng hết mở đường cho giáo viên học sinh tiếp cận với kiến thức theo hướng khác Không phải thụ động mà chủ động học sinh Không phải tiếp nhận kiến thức sau học mà làm nhiệm vụ học Nó khơng dừng mục tiêu “đầu vào” kiến thức mà cịn hướng tới định hướng “đầu ra” (tức khả vận dụng kiến thức vào giải thực tiễn) nhờ vào việc xác định lực cần phát triển song song với mục tiêu chuẩn nội dung kiến thức, kĩ chương trình học Thực trạng ngược lại với mong muốn chung ngành giáo dục, GV thờ với sách đổi chương trình; Bộ GD – ĐT “đổi” đến đâu “làm” đến Bên cạnh đó, GV tâm huyết, đồng tình với thay đổi, cải cách chương trình lại rơi vào tình trạng “mù thông tin”, thiếu tài liệu dẫn đến gặp nhiều khó khăn áp dụng quan điểm DHTH Là sinh viên năm cuối trường, người đảm nhận vai trò tổ chức, hướng dẫn HS học tập theo hướng tích hợp mà khơng đào tạo kiến thức, kỹ tư tưởng quan điểm DHTH Thiết nghĩ rằng, trường đào tạo ngành SP nên có thay đổi việc xây dựng lại chương trình đào tạo SV việc DHTH Song song việc khuyến khích GV SV biên soạn giáo án, chủ đề mang tính tích hợp, đóng góp thêm tài liệu liên mơn, liên ngành để nâng cao chất lượng chương trình giáo dục phổ thơng nhằm đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ lực phục vụ cho nước nhà Do thời lượng có hạn, khn khổ luận văn này, tơi xây dựng chủ đề tích hợp “Hình học – Mối liên hệ thú vị”; “Ngoại khóa: Ngày hội khéo tay”; “Học tốt phân số”, nội dung kiến thức chủ đề nhiều bất cập, cần nghiên cứu mở rộng thêm Ngoài ra, hạn chế thời gian, điều kiện nên chủ 67 đề chưa tổ chức giảng dạy để đánh giá lại tính phù hợp, khả thi thực tế Đây thiếu sót luận văn, lấy làm tiếc Hy vọng đề tài luận văn tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm, triển khai với nhiều đối tượng HS, với tính tin cậy cao trở thành nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho GV tiểu học gian đoạn đổi khó khăn Chúng tơi cho chủ đề mẫu giúp giáo viên tiểu học thực hành vận dụng vào q trình dạy học trường tiểu học tự thiết kế, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp khác để góp phần đổi toàn diện giáo dục Việt Nam hướng đến đào tạo tiếp cận lực dạy học theo tư tưởng tích hợp sau năm 2018 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Nam Hải, Lê Tử Tín (2015), Năng lực dạy học tích hợp: Một địi hỏi cấp bách giảng viên trường Đại học Sư Phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm, NXB Thông tin truyền thông [2] Trương Thị Thanh Mai (2015), Một số biện pháp nâng cao lực giảng viên khối ngành Khoa học Tự nhiên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng dạy học tích hợp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm, NXB Thông tin truyền thông [3] Vương Trung Phương (2015), Vận dụng lý thuyết tích hợp giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm, NXB Thông tin truyền thông [4] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm [5] Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [6] Đỗ Ngọc Thống (2011), Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học môn học Tự nhiên – Xã hội, NXB Đại học Sư Phạm [7] Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo lực” đề xuất số hình thức đánh giá lực Ngữ văn học sinh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, số 56, trang 158 [8] Nguyễn Thị Kim Dung (2015), Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo Viện nghiên cứu giáo dục, Trường ĐHSP TP HCM [9] Đỗ Mạnh Cường (2011), Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp [10] Dương Quang Ngọc (2012), “Tích hợp mơn vật lí, hoá học, sinh học cấp trung học sở chuẩn bị cho việc xây dựng chương trình sau năm 2015”, Tạp chí Giáo dục (297) trang 45- 47 [11] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 296, trang 51-53 69 [12] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành lực dạy học tích hợp cho GV trung học phổ thơng, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp trọng điểm, ĐH Thái NguyênĐH Sư phạm [13] Từ điển Tiếng Việt (1993), NXB Văn hóa, Hà Nội [14] Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển giáo khoa [15] Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 – Viện nghiên cứu sư phạm - Đai học Sư phạm Hà Nội [16] Võ Văn Duyên Em (2015), Tích hợp dạy học môn trường phổ thông – Kỉ yếu hội thảo Khoa học, ĐHSP TPHCM Tiếng Anh [17] Beane, J (1995), “Curriculum Integration and the Disciplines of knowledge”, Phi DeltaKappan, Vol 76 April, pp.616-622 [18] Grant, P.Paige, K (2007), “Curriculum integration: A trial”, Australian journal of teacher education, Vol 32, Issue 70 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thưa thầy giáo, để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học, xin thầy vui lịng cho biết số ý kiến vấn đề sau Xin cảm ơn thầy cô! (Thầy cô xin đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý) Câu 1: Theo thầy cơ, chương trình dạy học Tốn Thủ cơng-Kĩ thuật theo định hướng tích hợp phát triển lực chung cho HS? (Những lực cần thiết phải hình thành phát triển cho HS theo định hướng dạy học tiếp cận lực – Nghị Trung ương khóa XI) Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT truyền thông Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn 71 Câu 2: Theo thầy cơ, chương trình dạy học Tốn Thủ cơng-Kĩ thuật theo định hướng tích hợp phát triển kĩ khoa học cho HS? (Những kĩ cần thiết phải hình thành phát triển cho HS theo định hướng dạy học tiếp cận lực – Nghị Trung ương khóa XI) Quan sát Đo đạc Phân loại hay phân nhóm Tìm kiếm mối quan hệ Tính tốn Xử lý trình bày số liệu (Bao gồm vẽ đồ thị, lập bảng biểu, biểu đồ, ảnh chụp) Đưa tiên đoán Hình thành nên giả thuyết khoa học Đưa định nghĩa Thí nghiệm (bao gồm thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, 10 thu thập số liệu kết thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm rút kết luận) 11 Xác định mức độ xác thí nghiệm Câu 3: Theo q thầy cơ, mơn Tốn Thủ cơng-Kĩ thuật xây dựng thành chủ đề dạy học thầy dạy khơng? Sẵn sàng Khơng sẵn sàng Cịn phân vân 72 PHIẾU THỰC NGHIỆM Câu hỏi: Dưới số chủ đề dạy học tích hợp chúng tơi thiết kế với mức độ tích hợp khác Xin thầy vui lòng nhận xét mức độ phù hợp chủ đề (Lưu ý: Thầy cô không quan tâm đến thời lượng dạy học, chủ đề dạy nhiều tiết, không thiết phải dạy hết tất mục liệt kê theo chương trình SGK hành) Chủ đề 1: HÌNH HỌC – MỐI LIÊN HỆ THÚ VỊ Tích hợp liên mơn: Tốn, Thủ cơng – Kĩ thuật Đối tượng dạy học: HS lớp - Mơn Tốn: + Diện tích hình + Đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vng + Hình chữ nhật + Diện tích hình chữ nhật + Hình tam giác + Diện tích hình tam giác - Thủ cơng: + Cắt dán hình chữ nhật + Cắt dán hình tam giác Phù hợp Khơng phù hợp Khơng có ý kiến Xin thầy vui lòng cho biết lý do: Q thầy có đóng góp cho chủ đề xây dựng: 73 Chủ đề 2: NGOẠI KHÓA: HỘI THI KHÉO TAY * Tích hợp liên mơn Tốn Thủ cơng – Kĩ thuật * Tích hợp Giáo dục an tồn giao thơng * Đối tượng dạy học: HS lớp 1, 2, 3, 4, - Mơn Tốn: + Hình vng, hình trịn + Hình tam giác + Đồng hồ, thời gian + Ngày, + Thực hành xem đồng hồ + Xem đồng hồ - Môn Thủ công-Kĩ thuật: + Gấp cắt dán biển báo giao thông + Làm đồng hồ đeo tay + Làm đồng hồ để bàn + Lắp ô tô tải + Lắp xe ben + Lắp xe cần cẩu Phù hợp Khơng phù hợp Khơng có ý kiến Xin thầy vui lịng cho biết lý do: Q thầy có đóng góp cho chủ đề xây dựng: 74 Chủ đề 3: HỌC TỐT PHÂN SỐ * Tích hợp liên mơn: Tốn Thủ cơng – Kĩ Thuật * Đối tượng dạy học: lớp - Mơn Tốn: + Phân số + Trừ hai phân số mẫu - Môn Thủ công-Kĩ thuật: + Thao tác cắt, ghép giấy Phù hợp Không phù hợp Khơng có ý kiến Xin thầy vui lịng cho biết lý do: Q thầy có đóng góp cho chủ đề xây dựng: 75 ... đề nghiên cứu Chương 2: Dạy học tích hợp tiểu học Chương 3: Thực trạng dạy học tích hợp Tốn Thủ công- Kĩ thuật tiểu học Chương 4: Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp Tốn Thủ công- Kĩ thuật tiểu học. .. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp - Phân tích nội dung chương trình Tốn Thủ cơng -Kĩ thuật tiểu học - Đánh giá thực trạng dạy học Toán Thủ công- Kĩ thuật tiểu học - Xây dựng... đề dạy học tích hợp Tốn Thủ công- Kĩ thuật tiểu học -Thực nghiệm để đánh giá mức độ khả thi chủ đề dạy học tích hợp Tốn -Thủ cơng -Kĩ thuật đưa Mục đích nghiên cứu Thơng qua tìm hiểu sở lý luận dạy