BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

64 5 0
BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua Chương IX: Lý Thuyết Xếp Hàng Và Ứng Dụng Trong Các Doanh Nghiệp Dịch Vụ cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc xếp hàng hóa trong Doanh nghiệp là như thế nào trong việc đưa ra những bài tính toán cụ thể để giúp Doanh nghiệp từ đó có thể dễ dàng thống kê xếp hàng hóa. Đối với các trường hợp phức tạp hơn, cho đến nay, vẫn chưa lập được mô hình. Nếu phải sử dụng đến các phương pháp xác suất thống kê để giải thì quá phức tạp. Vì vậy nhiều bài toán không có lời giải. Do đó đôi khi người ta sử dụng kỹ thuật mô phỏng để giải các bài toán phức tạp cũng như nhiều loại bài toán khác. Về phần Chương X: Bố Trí Mặt Bằng đã chỉ rõ bố trí mặt bằng trong Doanh nghiệp là một trong những chiến lược có tác động trực tiếp để tạo nền móng phát triển cho Doanh nghiệp bây giờ và sau này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA KINH DOANH – QUẢN LÝ – LUẬT  - BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT ĐỀ TÀI CHƯƠNG IX: LÝ THUYẾT XẾP HÀNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ CHƯƠNG X: BỐ TRÍ MẶT BẰNG GVHD: ThS Mai Thị Bạch Tuyết HP: Quản trị sản xuất Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: DH20DN Năm học: 2022 - 2023 Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 10 tháng năm 20 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG IX: LÝ THUYẾT XẾP HÀNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ I TẦM QUAN TRỌNG CỦA LÝ THUYẾT XẾP HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ 1.1 Hệ thống dịch vụ 1.2 Các loại chi phí dịch vụ .2 II ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG DỊCH VỤ 2.1 Đặc điểm dòng khách vào (Arrivals Inputs) .3 2.2 Đặc điểm hàng chờ 2.3 Đặc điểm hoạt động dịch vụ .5 III CÁC MƠ HÌNH XẾP HÀNG 3.1 Mơ hình A 3.2 Mơ hình B 12 3.3 Mơ hình C .16 3.4 Mơ hình D .17 CHƯƠNG X: BỐ TRÍ MẶT BẰNG 21 I KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC BỐ TRÍ MẶT BẰNG: 21 1.1 Khái niệm chiến lược bố trí mặt 21 1.2 Nội dung chiến lược bố trí mặt bằng: 21 1.3 Tiêu chuẩn mặt bố trí tốt 22 II CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC BỐ TRÍ MẶT .23 2.1 Mặt cố định vị trí: .23 2.2 Mặt định hướng theo công nghệ 24 2.3 Mặt văn phòng 30 2.4 Bố trí cửa hàng bán lẻ (bố trí mặt cửa hàng) 33 2.5 Bố trí kho hàng bố trí tồn kho 34 2.6 Bố trí mặt định hướng theo sản phẩm: 35 CÂU HỎI ÔN TẬP 42 BÀI TẬP THAM KHẢO 45 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, kinh tế đất nước phát triển bối cảnh môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh kinh tế thị trường ngày mở rộng Doanh nghiệp cần phải hướng tới mục tiêu nâng cao lợi nhuận tăng cường khả cạnh tranh thị trường Vì thế, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Quản trị sản xuất chức quản trị tác nghiệp doanh nghiệp Và sống cịn việc xếp hàng hóa bố trí mặt phù hợp yếu tố góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu để cạnh tranh, đứng vững tồn thị trường Xếp hàng bố trí mặt sản xuất kinh doanh khâu quan trọng quản trị sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí thời gian sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ doanh nghiệp Nội dung gồm Chương: - Chương XI: Lý Thuyết Xếp Hàng Và Ứng Dụng Trong Các Doanh Nghiệp Dịch Vụ - Chương X: Bố Trí Mặt Bằng Hy vọng giảng “Quản trị sản xuất” tài liệu thực cần thiết cho sinh viên đại học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh nói chung nhà quản trị doanh nghiệp Mặc dù chuẩn bị đầy đủ ý, song tập giảng khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp Cơ Th.S Mai Thị Bạch Tuyết bạn sinh viên DH20DN để tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng tập giảng Một lần xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG IX: LÝ THUYẾT XẾP HÀNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ I TẦM QUAN TRỌNG CỦA LÝ THUYẾT XẾP HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ 1.1 Hệ thống dịch vụ - Người lao động dịch vụ, máy móc thiết bị, phương tiện dịch vụ (hoạt động dịch vụ) - Khách hàng: người yêu cầu dịch vụ - Hàng chờ (waiting line): Thông thường khách hàng muốn phục vụ phải tuân theo trật tự định, xếp hàng tạo thành hàng chờ * Ba yếu tố: Khách hàng, hoạt động dịch vụ hàng chờ tạo thành hệ thống dịch vụ Trong hệ thống dịch vụ thường xuyên diễn trình: Quá trình nảy sinh yêu cầu trình phục vụ yêu cầu Các khách hàng muốn phục vụ nhanh chóng, thuận tiện doanh nghiệp dịch vụ muốn phục vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng phải tăng máy móc, lao động phục vụ Điều làm tăng chi phí Để giải mâu thuẫn hệ thống dịch vụ (phục vụ nhanh, tốt với chi phí thấp) sử dụng toán Lý thuyết xếp hàng Lý thuyết xếp hàng nghiên cứu mối quan hệ yếu tố hệ thống dịch vụ nhằm xác định lực phục vụ tối ưu cho doanh nghiệp dịch vụ 1.2 Các loại chi phí dịch vụ Để tăng lực dịch vụ doanh nghiệp thường có xu hướng tăng nhân viên, tăng thiết bị, làm tăng chi phí Chi phí gọi chi phí nâng cao trình độ dich vụ Ngược lại, khơng đủ nhân viên, phương tiện khách hàng phải xếp hàng dài, chờ đợi, lâu phát sinh chi phí chờ đợi Ví dụ: Chẳng hạn tàu chờ dỡ hàng phải tốn 1000 USD Nếu người bình thường phải chờ họ bị thiệt khoản tiền lương Ngoài phải chờ lâu khách hàng chán nản bỏ mua lần không trở lại Doanh nghiệp khách hàng, khoản thiệt hại không nhỏ Quan hệ hai loại chi phí thể hình vẽ Tồn mức độ (năng lực) dịch vụ tối ưu mà tổng phí đạt giá trị Ta cần xác định điểm tổng phí Chi phí Tổng phí Tổn g phí Chi phí nâng cao trình độ dịch vụ Chi phí chờ đợi Mức độ dịch vụ tối ưu Mức độ dịch vụ Tóm lại việc nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết xếp hàng có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp dịch vụ, tương tự ta xác định công suất, thiết bị, nhân lực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm II ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG DỊCH VỤ 2.1 Đặc điểm dòng khách vào (Arrivals Inputs) Dòng khách vào, gọi tắt dòng vào có đặc điểm sau: - Vơ hạn hữu hạn: Nếu số lượng khách đến thời điểm phần nhỏ tổng số khách hàng tiềm dịng vơ hạn Ví dụ: Nếu đơn vị có 10 xe tơ có xưởng sửa chữa riêng số xe hỏng phải vào xưởng để sửa chữa có 10 Đó dòng hữu hạn - Dòng vào mẫu: Lý thuyết xếp hàng nghiên cứu chủ yếu với dòng vào mẫu: khách hàng đến cách ngẫu nhiên, người không phụ thuộc với người kia, không tiên đoán số khách hàng đến thời đoạn, khơng phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu tính tốn mà phụ thuộc vào độ dài thời đoạn - Đối với dịng vào mẫu số lượng khách vào hệ thống đơn vị thời gian tuân theo luật phân bố xác suất Poisson Cụ thể: e−λ λ λ P(x)= với x= 0,1,2,3,4 x! Trong đó: P(x): Xác suất để có x khách hàng đến x: Số khách hàng đến đơn vị thời gian λ : Số khách hàng đến trung bình đơn vị thời gian gọi số khách đến e = 2,7183 – Cơ hội logarit tự nhiên - Tình trạng dịng vào Các mơ hình xếp hàng xét với loại khách hàng sẵn sàng kiên trì xếp hàng để đến lượt phục vụ Nhưng xảy tình trạng sau: - Có số khách hàng bỏ hàng dài - Một số khác chịu xếp hàng rồi, chờ lúc thấy lâu quá, đành phải bỏ Cả hai trường hợp bất lợi cho doanh nghiệp Do cần xác định thời gian chờ đợi vừa phải để không bị khách hàng 2.2 Đặc điểm hàng chờ * Chiều dài hàng chờ (số người xếp hàng) Có thể vơ hạn hữu hạn Hàng chờ xe ôtô xa lộ vào trạm thu tiền vơ hạn khơng bị hạn chế điều kiện Một nhà hàng có 10 bàn, có khả phục vụ 60 suất ăn chiều, khách đến sau bị từ chối Đó hàng chờ hữu hạn Lý thuyết xếp hàng nghiên cứu chủ yếu với loại hàng chờ vô hạn (không xác định, không bị ràng buộc) * Đặc điểm thứ hai hàng chờ trật tự dịch vụ Có loại trật tự sau đây: - Đến trước - trước (first in - first out) Viết tắt FIFO Hoặc Đến trước - Phục vụ trước (first in - first served) viết tắt FIFS Đây loại trật tự dùng phổ biến - Phục vụ có ưu tiên phịng cấp cứu bệnh viện, nơi làm thủ tục bay tốc hành, siêu thị có cửa ưu tiên - Đến sau - phục vụ trước (Last in - First served) viết tắt LIFS Đây loại trật tự đặc biệt, sử dụng cá biệt, không phổ biến Lý thuyết xếp hàng nghiên cứu chủ yếu cho loại trật tự FIFO 2.3 Đặc điểm hoạt động dịch vụ 2.3.1 Các loại hệ thống hoạt động dịch vụ - Hệ thống kênh: hệ thống với người phục vụ - Hệ thống nhiều kênh: hệ thống với nhiều người phục vụ - Hệ thống pha: hệ thống mà khách hàng qua nơi phục vụ, sau xong việc liền khỏi hệ thống Chẳng hạn nhà hàng, khách hàng cần ngồi nơi, bồi bàn nhận order, bưng thức ăn đến, thu tiền, khách hàng ăn xong liền khỏi nhà hàng - Hệ thống nhiều pha: Nếu khách hàng phục vụ vị trí khác theo thứ tự định gọi hệ thống nhiều pha Ví dụ: Khi khám bệnh => Lấy sổ khám => Phòng khám bệnh => Quầy nhận thuốc Trong thực tế, hoạt động dịch vụ thường phối hợp loại hệ thống nói trên, thể hình vẽ đây: Hoạt động dich vụ Dòng vào Dòng sau dịch vụ Hệ thống kênh, pha Hàn g Dòn g vào Hoạt động dich vụ loại Hoạt động dich vụ loại Dòng sau dịch vụ Hệ thống kênh, nhiều pha Dòn g vào Hoạt động dịch vụ Hàn g Hoạt động dịch vụ Hoạt động dịch vụ Dòng Sau Dịch vụ Hệ thống nhiều kênh, pha Dòn g vào Hoạt động dịch vụ loại 1-1 Hoạt động dịch vụ loại 1-2 Hàn g Hoạt động dịch vụ loại 2-1 Hoạt động dịch vụ loại 2-2 Dòng sau dịch vụ Hệ thống nhiều kênh nhiều pha 2.3.2 Thời gian dịch vụ Thời gian dịch vụ số Thơng thường, thời gian dịch vụ trị ngẫu nhiên tuân theo luật phân bố

Ngày đăng: 14/01/2024, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan