1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nào được nhắm đến trong bài nghiên cứu của luận văn:- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Hộ nghèo tại quận Tân bình- Khách thể nghiên cứu của luận văn: Ng

MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Nhà nước 1.1.2 Chức Ngân hàng nhà nước 1.1.3 Mục tiêu Ngân hàng nhà nước 1.2 Khái quát hộ nghèo 1.2.1 Khái niệm hộ nghèo 1.2.2 Tiêu chí đánh giá hộ nghèo .6 1.2.3 Cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội .7 1.3 Hiệu cho vay hộ nghèo 13 1.3.1 Khái niệm hiệu cho vay hộ nghèo .13 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá tính hiệu cho vay hộ nghèo 13 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay hộ nghèo .15 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN TÂN BÌNH 18 2.1 Vị trí kinh tế-xã hội quận Tân Bình TP.HCM 18 2.2 Giới thiệu chung NHCSXH quận Tân bình 19 2.2.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội 19 2.2.2 Chức nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách xã hội 19 2.3 Tổ chức máy Ngân hàng Chính sách xã hội quận Tân Bình 21 2.3.1 Tổ chức máy 21 2.3.2 Chức hoạt động 22 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN TÂN BÌNH 24 3.1 Tình hình huy động vốn vay vốn trực tiếp NHCSXH quận Tân Bình 24 3.1.1 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội quận Tân Bình 24 3.1.2 Thực trạng cho vay trực tiếp Ngân hàng Chính sách xã hội quận Tân Bình 25 3.2 Thực trạng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội quận Tân Bình 28 3.2.1 Thực trạng danh mục cho vay hộ nghèo .28 3.2.2 Thực trạng quy trình cho vay hộ nghèo 30 3.2.3 Thực trạng điều kiện vay vốn .32 3.2.4 Thực trạng nguyên tắc vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội quận Tân Bình 34 3.3 Thực trạng kết cho vay hộ nghèo 35 3.3.1 Thực trạng tình hình cho vay hộ nghèo NHCSXH quận Tân Bình 35 3.3.2 Thực trạng đảm bảo nguồn vốn huy động cho vay hộ nghèo .36 3.3.3 Thực trạng nhóm tiêu định tính đánh giá cho vay hộ nghèo .38 3.4 Đánh giá chung cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội quận Tân Bình .41 3.4.1 Đánh giá tính hiệu cho vay hộ nghèo chi nhánh Ngân hàng sách xã hội quận Tân Bình 41 3.4.2 Đánh giá hạn chế hiệu tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội quận Tân Bình 42 4.3.3 Nguyên nhân hạn chế 43 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO VỚI HỘ NGHÈO CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN TÂN BÌNH 45 4.1 Những thuận lợi khó khăn cho vay hộ nghèo ngân hàng CSXH quận Tân Bình 45 4.1.1 Thuận lợi 45 4.1.2 Khó khăn 45 4.2 Mục tiêu định hướng phát triển chi nhánh NHCSXH quận Tân Bình 46 4.3 Giải pháp đạt hiệu cho vay hộ nghèo chi nhánh Ngân hàng sách xã hội quận Tân Bình 47 4.3.1 Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch tín dụng 47 4.3.2 Tổ chức thực quy định, quy trình nghiệp vụ tín dụng 47 4.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động .48 4.3.4 Nâng cao công tác tuyên truyền sách tín dụng 49 4.3.5 Một số giải pháp khác 49 4.4 Một số kiến nghị 49 4.4.1 Đối với quyền, Hội đồn thể UBND 49 4.4.2 Đối với Ngân hàng sách xã hội 50 KẾT LUẬN 52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng qua năm đổi mới, đời sống người dân Việt Nam ngày cải thiện nhiều hơn, đất nước ta đường cơng nghệ hóa-hiện đại hóa Tuy vậy, Việt Nam cịn tình trạng chệnh lệch người giàu người nghèo thành phố nông thôn, đồng miền núi hộ nghèo vùng đồng bào thiểu số, vùng sâu, vùng xa cịn q lớn Vì Đảng Nhà nước ta có sách với nhiều giải pháp hành động kiên quyết,huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội với mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải việc làm ổn định xã hội để trợ giúp hiệu cho tầng lớp yếm dễ bị rơi xuống đáy xã hội người gặp rủi ro sống Tín dụng cho hộ nghèo giải pháp mà Nhà nước ta đưa đề thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo mà tới xem giải pháp hiệu Vậy nên cần thiết phải có tổ chức tín dụng chun biệt cho người nghèo Năm 1996, Nhà nước ta thành lập Ngân hàng phục vụ cho vay hộ nghèo đến năm 2013 tách thành Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) với mục tiêu chủ yếu an sinh xã hội cho vay hộ nghèo Sau nhiều năm hoạt động, NHCSXH cho vay hàng trăm ngàn tỷ đồng cho hàng triệu lượt hộ nghèo góp phần NHCSXH góp phần to lớn giúp đỡ cho cơng xóa đói giảm nghèo cho đất nước ta Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở xem xét tình hình tín dụng cho hộ nghèo NHCSXH quận Tân bình thời gian qua để tìm mặt khơng cịn tồn hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Từ đề xuất giải pháp giải vấn đề để nâng cao hiệu tín dụng cho vay giúp người nghèo đối tượng sách tiếp cận nguồn vốn cách dễ dàng hơn, tạo nhiều điều kiện cho họ nghèo vươn lên làm giàu đáng Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nhắm đến nghiên cứu luận văn: - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Hộ nghèo quận Tân bình - Khách thể nghiên cứu luận văn: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam- chi nhánh Quận Tân bình TPHCM  Phạm vi nghiên cứu : Trên thực trạng tình hình tín dụng sách hộ nghèo địa bàn Quận Tân bình tổng hợp phân tích số liệu từ đưa kiến nghị đề xuất Thời gian nghiên cứu: Địa bàn tiến hành nghiên cứu: địa bàn quận Tân bình Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp phương pháp lý luận kết hợp với thực tế, tổng hợp phân tích số liệu thực tế thu thập Ngân hàng kết nghiên cứu trước Kết cấu luận văn: Luận văn có kêt cấu gồm chương chính: - Chương I: Cơ sở lý thuyết sách cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội TPHCM chi nhánh quận Tân Bình - Chương II: Tổng quan đơn vị Ngân hàng Chính sách Xã hội quận Tân Bình - Chương III: Thực tế vấn đề đề tài “ Đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội” - Chương IV: Nhận xét kiến nghị vấn đề hiệu cho vay xóa đói giảm nghèo NHCSXH quận Tân bình nói riêng Ngân hàng Chính sách xã hội nói chung CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ Việt Nam quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ tham mưu sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, sách lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo dự thảo luật kinh doanh ngân hàng tổ chức tín dụng xem xét việc thành lập ngân hàng tổ chức tín dụng, quản lý ngân hàng thương mại nhà nước Trong hệ thống 50 ngân hàng hoạt động lãnh thổ Việt Nam có ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước Được chia làm loại: ngân hàng sách ngân hàng thương mại (ngân hàng mà nhà nước có cổ phần) Các ngân hàng tồn phát triển có đóng góp tích cực hỗ trợ cho ngành kinh tế, kỹ thuật phát triển đóng góp đảm bảo an sinh xã hội Cụ thể ngân hàng nhà nước đòn bẩy nhà nước giúp cho hộ gia đình khó khăn, nâng nguồn thu nhập, tạo cơng ăn việc làm, vươn lên nghèo Ngồi cịn thực hóa sách đóng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đạt mục tiên dân giàu- nước mạnh- dân chủ- công bằng- văn minh Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến q trình phát triển hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền cho ngân hàng thông qua chênh lệch lãi suất mà thu lợi nhuận cho ngân hàng Ngân hàng sách thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ vay hộ nghèo đối tượng sách khác Khác với NHTM, NHCSXH hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, phủ Việt Nam đảm bảo khả toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng 0%,ngân hàng không tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước 1.1.2 Chức Ngân hàng nhà nước Với tư cách quan Chính phủ, ngân hàng nhà nước có chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, khác với Bộ khác ngân hàng nhà nước có chức sau: + Quản lý nhà nước không biện pháp hành mà chủ yếu biện pháp kinh tế thơng qua hoạt động + Ngân hàng nhà nước đem cho ngân sách nhà nước nguồn thu - Với tư cách ngân hàng trung ương, ngân hàng trung ương cịn có chức sau: + Là ngân hàng phát hành tiền Việt Nam + Là ngân hàng tổ chức tín dụng thể mở tài khoản nhận tiền gửi cho vay, thực giao dịch toán cho tổ chức tín dụng cho hệ thống kho bạc + Làm đại lý cho kho bạc việc bán, trả gốc lãi cho trái phiếu Chính Phủ 1.1.3 Mục tiêu Ngân hàng nhà nước Mọi hệ thống ngân hàng hướng vào thực mục tiêu sau: + Ổn định tiền tệ (ổn định giá cả, tỷ giá hối đoái Việt Nam đồng hay ổn định sức mua đối nội, đối ngoại ) + Bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng + Thúc kinh tế tăng trưởng Các mục tiêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa hỗ trợ thúc nhau, vừa loại trừ Vì vậy, điều hành cần giải mục tiêu cẩn phải tính đến hệ tác động mục tiêu khác 1.2 Khái quát hộ nghèo 1.2.1 Khái niệm hộ nghèo “ Nghèo tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu người có quyền hưởng Mọi người cần tiếp cận giáo dục sở dịch vụ chăm sóc đói nghèo.(Theo khái niệm đói nghèo theo ESCAP đưa năm 1993) “ Nghèo đói khơng đủ ăn, thiếu ăn nhà cửa dột nát, ốm đau khơng có tiền chữa bệnh, khơng tới trường” đó: - Nghèo tuyệt đối: phận dân cư có mức thu nhập thấp, khơng có khả đáp ứng nhu cầu tối thiểu để trì sống - Người tương đối: tình trạng phận dân cư có mức sống thấp mức trung bình địa phương Tóm lại, hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình qn đầu người ngưỡng nghèo Ngưỡng nghèo hay chuẩn nghèo khái niệm để đo mức độ nghèo Do khơng có khái niệm hoàn hảo để đo lường khái niệm Tuy nhiên cần có mức chuẩn định để đánh giá mức sống dân cư quốc gia thành cơng sách xóa đói giảm nghèo quốc gia 1.2.2 Tiêu chí đánh giá hộ nghèo Tiêu chuẩn hộ nghèo Viêt Nam áp dụng từ năm 2016-2020 gồm tiêu chí thu nhập,mức độ thiếu tiệp cận dịch vụ xã hội Với tiêu chí thu nhập, quy định chuẩn nghèo khu vực nông thôn 700.000 đồng/người/tháng; khu vực thành thị 900.000 đồng/người/tháng Quy định chuẩn cận nghèo khu vực nông thôn triệu đồng/người/tháng Với tiêu chí mức mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bản, dịch vụ xã hội bao gồm dịch vụ y tế, giáo dục, nhà nước vệ sinh,thông tin Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội gồm 10 số tiếp cận dịch vụ y tế,BHYT, trình độ giáo dục người lớn, tình trạng học trẻ em, chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người;nguồn nước sinh hoạt;hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông;tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 1.2.3 Cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội a Khái niệm đặc điểm cho vay hộ nghèo  Khái niệm cho vay hộ nghèo: Cho vay hộ nghèo NHCSXH cho vay vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống người dân đảm bảo an sinh xã hội.( Nguồn website NHCSXH Việt Nam)  Đặc điểm cho vay hộ nghèo: - Hộ nghèo ay vốn NHCSXH hộ có hộ thường trú hoăc có đăng ký tạm trú dài hạn địa phương nơi cho vay; có tến danh sách hộ nghèo xã(phường, thị trấn) sở theo chuẩn hộ nghèo Bộ LĐ-TB&XH công bố thời kỳ

Ngày đăng: 14/01/2024, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w