Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng ĐINH THỊ HÀ GIANG Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Đinh Thị Hà Giang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Thủy Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình riêng tơi Mọi số liệu sử dụng luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, tham khảo, tổng hợp, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ Các đánh giá, kết luận chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2023 Học viên thực Đinh Thị Hà Giang LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sỹ này, nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Thu Thủy, người bảo, hướng dẫn đồng hành tơi q trình hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giảng viên trường Đại học Ngoại thương trực tiếp giảng dạy lớp cao học Tài Ngân hàng Khóa 27B bạn học viên lớp cao học Tài Ngân hàng Khóa 27B có hỗ trợ trực tiếp gián tiếp suốt q trình tơi theo học chương trình thạc sỹ trường Đồng thời xin cảm ơn đến anh chị cán bộ, nhân viên, quản lý doanh nghiệp ngân hàng giúp tơi q trình thực đề tài luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty TNHH KPMG tạo điều kiện thuận lợi đồng nghiệp hỗ trợ suốt trình tơi theo học chương trình thạc sỹ trường Đại học Ngoại thương hoàn thành luận văn Lời cuối tơi dành cho gia đình động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình tơi học tập làm luận văn Gia đình động lực, tiếp thêm sức mạnh để tơi vượt qua khó khăn, vất vả sống tiếp tục theo đuổi đường học tập MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC BẢNG BIỂU (tiếp theo) v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp ý nghĩa nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng danh mục tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Danh mục tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2 Quản lý danh mục tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm, vai trò, ứng dụng quản lý danh mục tín dụng 12 1.2.2 Quy trình quản lý danh mục tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.2.3 Phương pháp quản lý danh mục tín dụng 16 1.3 Hiệu hoạt động quản lý danh mục tín dụng ngân hàng thương mại 18 MỤC LỤC 1.3.1 Khái niệm hiệu hoạt động quản lý danh mục tín dụng 18 1.3.2 Các tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động quản lý danh mục tín dụng19 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý danh mục tín dụng 20 1.4 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại giới quản lý danh mục tín dụng học cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 22 1.4.1 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại giới quản lý danh mục tín dụng 23 1.4.2 Bài học cho Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 27 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam 27 2.1.1 Lịch sử thành lập phát triển Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoài thương Việt Nam 27 2.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động 29 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn 2017-2021 32 2.2 Thực trạng hiệu quản lý danh mục tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương giai đoạn 2017-2021 40 2.2.1 Thực trạng danh mục tín dụng VCB giai đoạn 2017-2021 40 2.2.2 Thực trạng hiệu quản lý danh mục tín dụng Vietcombank 68 2.2.3 Các nhân tố tác động đến hiệu hoạt động quản lý danh mục tín dụng Vietcombank 79 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý danh mục tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 80 2.3.1 Những kết đạt 80 MỤC LỤC 2.3.2 Những hạn chế 83 2.3.3 Nguyên nhân 85 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 87 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 87 3.1.1 Định hướng phát triển nhiệm vụ trọng tâm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 87 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý danh mục tín dụngs Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 88 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý danh mục tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 89 3.2.1 Nhóm giải pháp có tính chiến lược 89 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức hoạt động quản lý danh mục tín dụng 90 3.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng ứng dụng kỹ thuật quản lý danh mục tín dụng đại 92 3.2.4 Một số khuyến nghị khác cho Ngân hàng Vietcombank 95 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước ban ngành liên quan 97 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 97 3.3.2 Một số kiến nghị với Chính phủ ban ngành liên quan 100 3.4 Một số hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài Chi nhánh : CN CNTT : Công nghệ thông tin CR : Hệ thống xếp hạng tín dụng CSSPBB : Chính sách sản phẩm bán bn CSSPBL : Chính sách sản phẩm bán lẻ CSTCKT : Chính sách tài kế tốn DMTD : Danh mục tín dụng EAD : Exposure at Default – Tổng dư nợ thời điểm khách hàng vỡ nợ EL : Expected Loss – Tổn thất kỳ vọng EP : Economic Profit – lợi nhuận kinh tế EWS : Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (Early Warning System) GA : Granularity Adjustment – Điều chỉnh mức độ chi tiết HĐQT : Hội đồng quản trị VCB HHI : Herfindahl-Hirschman Index KHDN : Khách hàng doanh nghiệp LGD : Loss Given Default – Tỉ trọng tổn thất ước tính NHNNVN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PD : Probability of Default – Xác suất vỡ nợ PDTD : Phê duyệt tín dụng QLDACN : Quản lý Đề án công nghệ QLDMTD : Quản lý danh mục tín dụng QLRR : Quản lý rủi ro RAROC : Risk adjusted return on capital – Tỷ suất lợi nhuận điều chỉnh rủi ro vốn kinh tế RR : Recovery rate – Tỷ lệ thu hồi RRTD : Rủi ro tín dụng ii RRTK : Rủi ro khoản RRTT : Rủi ro tập trung RWA : Risk-weighted asset – Tài sản tính theo rủi ro TMCP : Thương mại Cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSC : Trụ sở UBRR : Ủy ban Rủi ro UL : Unexpected Loss – Tổn thất dự kiến VAR : Value at Risk – Giá trị chịu rủi ro VCB/Vietcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam WACC : Weighted Average Cost of Capital – Chi phí sử dụng vốn bình quân XHTDNB : Xếp hạng tín dụng nội iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu loại rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng 11 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình phân tích danh mục tín dụng 14 Hình 1.3: Quy trình quản lý danh mục tín dụng áp dụng mơ hình Trí tuệ nhân tạo/ Học máy 15 Hình 1.4: Quá trình phát triển phương pháp quản trị danh mục tín dụng 16 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương 2021 30 Hình 2.2: Các bước quản lý danh mục tín dụng theo phương pháp đại 69 Hình 2.3: Các bước triển khai giám sát danh mục tín dụng Vietcombank 72 100 công cụ chuyển đổi Một số tổ chức xếp hạng hoạt động Việt Nam (như cơng ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam - CRV) cần phải củng cố khuyến khích phát triển, để phát huy tính độc lập đánh giá xếp hạng tín nhiệm chủ thể giao dịch, công cụ vay nợ quốc gia thị trường tài nước hội nhập quốc tế 3.3.1.5 Đối với công tác cấp tín dụng cho khách hàng thuộc ngành/lĩnh vực gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 Để ngân hàng triển khai đồng thành công đạo thủ tướng Chính thời kỳ hậu Covid-19 Việt Nam, NHNN cần kịp thời có văn hướng dẫn NHTM việc tiếp tục triển khai sách, sản phẩm, gói ưu đãi để hỗ trợ doanh nghiệp cho giai đoạn 3.3.1.6 Chia sẻ học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại NHNN cần thường xuyên chia sẻ học kinh nghiệm tạo điều kiện cho đơn vị ngân hàng trao đổi thảo luận nội dung quan điểm chưa thống nhất/kịp thời khắc phục tồn sai sót ghi nhận qua tra, kiểm tra 3.3.2 Một số kiến nghị với Chính phủ ban ngành liên quan Dưới số kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động QLDMTD ngân hàng thương mại có VCB: - Tiếp tục hồn thiện đảm bảo ổn định vĩ mô, khung pháp lý, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động QLDMTD NHTM - Nâng cao lực giám sát, dự báo kinh tế, điều hành vĩ mô, tạo điều kiện cho cơng tác QLDMTD, trì ổn định, đứng vững trước tác động bất lợi chu kỳ kinh tế - Đối với quyền ban ngành cấp: có sách hỗ trợ doanh nghiệp hỗ trợ trình xử lý nợ vay ngân hàng thương mại 101 3.4 Một số hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Mặc dù đạt yêu cầu nêu mục đích nghiên cứu, luận văn tồn số hạn chế sau: - Cơ sở lý thuyết QLDMTD ngân hàng thương mại trình bày luận văn tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, chưa có sách hay giáo trình bàn luận tồn nội dung QLDMTD để tham khảo nên sở lý thuyết chưa thực nêu cách đầy đủ - Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh số liệu qua năm, số liệu chủ yếu lấy từ báo cáo tài kê danh mục cho vay VCB giai đoạn 2017-2021 Phương pháp phương pháp phổ biến đơn giản chưa đủ để đánh giá hiệu hoạt động QLDMTD cách có chiều sâu chi tiết Để nghiên cứu đạt kết cao tác giả cho phải phối kết hợp với phương pháp lượng mơ hình hóa để đưa nhận định cụ thể - Do liệu DMTD VCB lớn khó xử lý excel đơn giản, số liệu cịn thiếu thơng tin nên luận văn có sử dụng ước lượng để đơn giản hóa cơng thức dẫn đến giảm độ tin cậy số tính tốn tính lại số HHI theo Bảng 2.18 Từ hạn chế luận văn, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: - Củng cố sở lý thuyết hoàn chỉnh QLDMTD NHTM - Sử dụng thêm phương pháp định lượng để phân tích hoạt động QLDMTD VCB thu thập đủ lượng liệu cần thiết để tính tốn sử dụng phương pháp định lượng 102 Kết luận chương 3: Từ sở lý luận chương sở thực tiễn chương 2, chương luận văn nêu số giải pháp cho việc ngân cao hiệu hoạt động QLDMTD VCB Những nội dung giải chương gồm có: Thứ nhất: Định hướng phát triển nhiệm vụ trọng tâm ngân hàng, định hướng hoàn thiện QLDMTD VCB thể mục 3.1 Thứ hai: Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu QLDMTD gồm nhóm: nhóm giải pháp chiến lược; nhóm giải pháp kỹ thuật xây dựng ứng dụng kỹ thuật QLDMTD đại; nhóm giải pháp tổ chức hoạt động QLDMTD số khuyến nghị khác Thứ ba: Bên cạnh giải pháp dành cho đối tượng ngân hàng VCB, luận án đưa số khuyến nghị với ngân hàng Nhà nước, kiến nghị với Chính phủ doanh nghiệp nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, hỗ trợ tạo điều kiện cho giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay ngân hàng TMCP có tính khả thi cao 103 KẾT LUẬN Hiệu quản lý danh mục tín dụng đề tài quản trị quan tâm bối cảnh kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ Tại Việt Nam, phương pháp quản trị danh mục cho vay thu hút quan tâm ngân hàng thương mại, có Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam QLDMTD cơng việc khó khăn, phức tạp, địi hỏi tầm nhìn chiến lược hoạch định, khả dự báo chặt chẽ trình thực linh hoạt việc điều chỉnh danh mục Mục tiêu luận văn đánh giá hoạt động QLDMTD Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2017-2021, từ hạn chế đề xuất giải pháp kiến nghị phù hợp để hoàn thiện hoạt động Với kết cấu chương truyền thống, luận văn hoàn thành nội dung sau: Một là, luận văn tổng hợp hệ thống lý luận chung DMTD QLDMTD hoạt động ngân hàng thương mại, bao gồm: khái niệm cho vay, danh mục cho vay, rủi ro DMTD, đo lường rủi ro, khái niệm QLDMTD, quy trình QLDMTD, phương pháp QLDMTD thụ động chủ động, thước đo hiệu hoạt động QLDMTD Bên cạnh đó, luận văn cịn nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đưa số học kinh nghiệm ngân hàng tiên tiến giới áp dụng cho Vietcombank Hai là, từ sở lý luận chung, luận văn sâu vào phân tích, nghiên cứu thực trạng hiệu hoạt động quản lý danh mục Vietcombank giai đoạn năm 20172021 Đầu tiên mơ tả tổng quan tình hình hoạt động ngân hàng, sau sâu phân tích rà soát cấu DMTD Vietcombank giai đoạn theo đa chiều: chất lượng nợ vay, ngành kinh tế, thời hạn, khu vực địa lý, theo chi nhánh, tình trạng tài sản đảm bảo, ngành dư nợ lớn, thu nhập lãi vay…Cuối mô tả lại thực trạng hiệu quản lý danh mục Vietcombank qua bước: xây dựng DMTD mục tiêu, tổ chức thực giám sát, điều chỉnh DMTD Từ tác giả đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hoạt động 104 Ba là, dựa sở lý luận phân tích thực trạng QLDMTD Vietcombank, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể với ngân hàng VCB, kiến nghị với Ngân hàng nhà nước với Chính phủ ban ngành liên quan Việc xây dựng, QLDMTD vấn đề lâu dài, đòi hòi nghiên cứu sâu sắc, khoa học có tính chất thường xun Do đó, q trình thực luận văn khơng tránh khỏi có thiếu xót, mang tính chủ quan, mong nhận ý kiến đóng góp để tác giả hồn thiện cơng tác nghiên cứu 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đại từ điển tiếng Việt (1998), NXB Văn hóa, Hà Nội Bộ Công thương (2020), Ý nghĩa phương pháp xác định mức độ tập trung kinh tế thị trường, truy cập ngày 10/12/2022, từ https://www.vcca.gov.vn/ default.aspx?page=news&do=detail&id=845535f0-8215-425b-a44e-29ee656c 324d Bùi Diệu Anh (2012), Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam, truy cập ngày 13/8/2022, từ https://www academia.edu/10173911/QU%E1%BA%A2N_TR%E1%BB%8A_DANH_M %E1%BB%A4C_CHO_VAY Bùi Thị Kim Chi (2016), Tăng cường công tác quản trị danh mục cho vay Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam, truy cập ngày 13/8/2022, từ http://elb.lic.neu.edu.vn/handle/DL_123456789/7680?mode=simple Đặng Tùng Lâm (2010), Sử dụng mơ hình đo lường rủi ro danh mục đầu tư tín dụng dựa khung Value at Risk VAR, Tạp chí khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(36) Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, nhà xuất Thống kê Phùng Thu Hà (2020), Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, truy cập ngày 13/8/2022, từ https://hvtc.edu.vn/Portals/0/files/02_2020/Phung%20Thu%20Ha_Tom%20tat %20luan%20an_Tieng%20Viet.pdf Phạm Thị Kim Ngân (2014), Quản trị danh mục tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á, truy cập ngày 13/8/2022, từ https://www academia.edu/10173911/QU%E1%BA%A2N_TR%E1%BB%8A_DANH_M %E1%BB%A4C_CHO_VAY 106 Ngọc, M (2022), Vietcombank 2022: định hướng lớn song hành đảm bảo, truy cập ngày 10/12/20220, từ https://diendandoanhnghiep.vn/viet combank-2022-3-dinh-huong-lon-song-hanh-cung-3-dam-bao-216773.html 10 Rose, P S (2004) Quản trị ngân hàng thương mại, dịch trường Đại học kinh tế quốc dân, nhà xuất Tài chính, Hà Nội 11 Samuelson, P (1981), Kinh tế học, NXB Quan hệ quốc tế Hà Nội 12 Trần Việt Hưng (2020), Nâng cao hiệu quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, truy cập ngày 31 tháng năm 2023, từ http://ciem.org.vn/Content /files/Lu%E1%BA%ADn%20%C3%A1n%20Tran%20Viet%20Hung.pdf 13 Vietcombank (2022), Annual Report 2021, truy cập ngày 22/11/2022, từ https://portal.vietcombank.com.vn/content/en-us/Investors/Investors/Annual% 20Reports/Year%202021/20220906_BCTN2021_Maquette_English.pdf 14 VNBA (không ngày), Định hướng kế hoạch phát triển số ngân hàng giai đoạn 2021 – 2025, truy cập 10/12/2022, từ https://www.vnba.org.vn/hoatdong/hoi-vien/item/354-dinh-huong-ke-hoach-phat-trien-cua-mot-so-nganhang-giai-doan-2021-2025 Tiếng Anh 15 Bank of Japan (2007), Credit Portfolio Management at Japanese Financial Institutions - Current Status and Challenges, https://www.boj.or.jp/en/ research/other_release/fsc0705a.pdf 16 Charles W Smithson (2002), Credit Portfolio Management, John Wiley &Sons, Inc 17 Hanna Sarraf, 2006 Active Protfolio Management (APM)- A framework to manage credit risk- and build competitive edge, Journal of Risk Intelligence, trang 10-15 18 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principal forthe Management of Credit Risk 107 19 Deutsch Bank (2022), Annual Report 2021, truy cập ngày 22/11/2022, từ https://investor-relations.db.com/files/documents/annual-reports/2022/Annual _Report_2021.pdf?language_id=1 20 ICAMP (2013), Principles and Practices in Credit Portfolio Management: Findings of the 2013 Survey, truy cập ngày 10/11, từ http://iacpm.org/wpcontent/uploads/ 2017/08/IACPMPrinciplesPractices2013WhitePaper-1.pdf 21 Mizuho (2022), Integrated Report 2021, truy cập ngày 22/11/2022, từ https://www.mizuhogroup.com/investors/financialinformation/annual/data2103 22 Shinhan Group (2022), Annual Report 2021, truy cập ngày 22/11/2022, từ http://www.shinhangroup.com/en/invest/finance/annual_report01.jsp 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Công cụ đo lường rủi ro danh mục tín dụng ngân hàng thương mại Phụ lục 2: Quy trình phát sớm giám sát tín dụng VCB 109 Phụ lục 1: Công cụ đo lường rủi ro danh mục tín dụng ngân hàng thương mại a Chỉ số HHI (Herfindahl-Hirschman Index) Chỉ số HHI đánh giá mức độ tập trung thị trường ngành để xác định xem ngành tập trung hay độc quyền Chỉ số HHI tính tổng bình phương giá trị chịu rủi ro danh mục tất thành phần tham gia danh mục: 𝐻𝐻𝐼 = (%𝑆1)2 + (%𝑆2)2 + (%𝑆3)2 + ⋯ + (%𝑆𝑖)2 + ⋯ + (%𝑆𝑛)2 = ∑𝒏 (%𝑺𝒊)𝟐 𝒊=𝟏 𝑆𝑖 = 𝐷ư 𝑛ợ 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔à𝑛ℎ 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡ế 𝑡ℎứ 𝑖 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦 𝑐ủ𝑎 𝑁𝐻𝑇𝑀 × 100% Phạm vi số HHI biến động từ đến danh mục – từ đa dạng hóa đến tập trung + HHI < 0.01: Mức độ đa dạng cạnh tranh hoàn hảo + 0.01 < HHI ≤ 0.1: Mức độ đa dạng cạnh tranh cao + 0.1 < HHI ≤ 0.18: Thị trường cạnh tranh trung bình + HHI > 0.18: Mức độ tập trung thị trường cao có xu hướng độc quyền Ví dụ: Giả thuyết ngân hàng cho vay danh mục sau với bốn lĩnh vực {A, B, C, D} với tỷ trọng {40%, 30%, 15%, 15%}, HHI tính sau: 𝐻𝐻𝐼 = 40%2 + 30%2 + 15%2 + 15%2 = 0,295 Giá trị HHI thể ngành tập trung cao độ - Ưu điểm Chỉ số HHI tính tốn đơn giản Hiện nay, phương thức lựa chọn hàng đầu thực hành quốc gia phát triển - Nhược điểm HHI bắt nguồn từ thực tế số HHI biện pháp đơn giản không tính đến phức tạp thị trường khác nhau, HHI không xem xét chất lượng danh mục 110 b Hệ số Gini Hệ số Gini (Gini coefficient) hệ số tính từ đường cong Loren Hệ số Gini thước đo độ lệch phân bổ giá trị chịu rủi ro với phân bổ đồng Hệ số Gini (G) tính theo công thức sau: 𝐺(𝑏) = + 𝜇= − ∗ (𝑋1 + 2𝑋2 + 3𝑋3 + ⋯ + 𝑗𝑋𝑗 + ⋯ + 𝑛𝑋𝑛); 𝑛 𝑛2𝜇 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ 𝑑𝑎𝑛ℎ 𝑚ụ𝑐 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦 𝑛 Hệ số gần có nghĩa danh mục phân bổ đồng đều; hệ số gần có nghĩa danh mục tập trung cao Chỉ số Gini (Gini Index) tính hệ số Gini nhân với 100 - Ưu điểm số Gini tính tốn khơng phức tạp, mức độ trung bình - Hạn chế số Gini quy mô danh mục khơng xem xét Ví dụ danh mục có vài đối tác có quy mơ giá trị chịu rủi ro tương đương lại có hệ số nhỏ so với danh mục lớn hơn, đa dạng chứa giá trị rủi ro với quy mơ khác Chỉ số Gini tăng khoản tương đối nhỏ cho đối tác khác thêm vào danh mục – thực tế điều làm giảm mức độ tập trung c Giá trị chịu rủi ro tín dụng (Credit VAR) Giá trị chịu rủi ro tín dụng (Credit VAR) kỹ thuật định lượng mà qua ước tính RRTD danh mục VaR danh mục tài sản tài định nghĩa khoản tiền lỗ tối đa thời hạn định, ta loại trừ trường hợp xấu (worst case scenarios) xảy VaR xác định đánh giá khả thất thoát vốn xác suất xảy tổn thất mức độ tin cậy thống kê định, Credit VaR nêu bật khác biệt khoản tổn thất dự kiến (Expected Loss - EL) tổn thất dự kiến (Unexpected Loss – UL) khoảng thời gian năm 111 Tổn thất dự kiến khoản vay: tổn thất có khả xảy ngân hàng dự tính trước 𝐸𝐿=𝑃𝐷∗𝐿𝐺𝐷∗𝐸𝐴𝐷=PD∗(1 − RR) ∗EAD, • Tổng dư nợ thời điểm khách hàng vỡ nợ (EAD) - Ước tính số tiền chưa toán (số tiền rút cộng với khoản tiền rút tương lai có khả bị suy giảm giá trị) người vay khơng trả nợ • Tỉ trọng tổn thất ước tính (LGD) -Tổn thất kinh tế người vay khơng trả nợ • Xác suất vỡ nợ (PD) - Là xác suất người vay vỡ nợ vòng năm, dựa liệu nội bộ, ánh xạ tới liệu bên ngồi, mơ hình thống kê • Tỷ lệ thu hồi (RR - recovery rate) - RR = − LGD Phân phối tổn thất danh mục tổn thất danh mục (là tổng tổn thất khoản vay đơn lẻ, L biến ngẫu nhiên mà ta cần phải ước lượng phân phối L thực tính tốn vốn kinh tế Để ước lượng phân phối L, Ủy ban Basel giới thiệu cách tiếp cận dựa mơ hình ASRF (Asymptotic Single Risk Factor Yếu tố rủi ro đơn biến tiệm cận) Tổn thất dự kiến danh mục: kỳ vọng biến ngẫu nhiên L tổng tổn thất dự kiến khoản vay đơn lẻ Giá trị chịu rủi ro VaR: Giá trị rủi ro VaR với mức độ tin cậy α định định nghĩa: 𝑉𝑎𝑅𝛼 = {𝑥|𝑃(𝐿 > 𝑥) ≤ − 𝛼} 112 Độ tin cậy thường chọn 99,9% Sự thiếu hụt dự kiến (Expected shortfall - ES): đo lường tổn thất ước tính tổn thất danh mục vượt giới hạn VaR: 𝐸𝑆𝛼 =𝐸[𝑋|𝑋≥𝑉𝑎𝑅𝛼] Vốn kinh tế: hay gọi tổn thất dự kiến tổn thất dự kiến (UL) định nghĩa sau: 𝑈𝐿=𝑉𝑎𝑅𝛼−𝐸𝐿 Nhìn chung, kỹ thuật Credit Var yêu cầu lượng liệu đủ lớn để ước lượng thông số rủi ro đầu vào liên quan, bao gồm: xác suất khách hàng vỡ nợ (PD), tỷ trọng tổn thất ước tính (LGD) tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng vỡ nợ (EAD) Các mơ hình tính tốn có cách tiếp cận khác để ước tính thông số Khi thông số ước lượng VaR tính dễ dàng Mặc dù ngân hàng nước phát triển áp dụng mơ hình đo lường RRTD khác phù hợp với đặc điểm riêng ngân hàng, mơ hình đo lường VaR tín dụng giới dựa bốn nhóm mơ hình chính: CreditMetrics JP Morgan (1997), PortfolioManager KMV, CreditRisk+ Credit Suisse, CreditPortfolioView McKinsey (Lâm, 2010) Bảng so sánh đặc điểm mơ hình đo lường VaR Mơ hình CreditMetrics PortfolioManager CreditRisk+ CreditPortfolioView Biến cố RRTD Bao gồm xác Xác suất khơng hồn Xác suất Bao gồm xác suất xem xét suất thay đổi trả khách hàng, không hồn thay đổi hạng tín nhiệm hạng tín nhiệm trả khách xác suất khơng hồn xác suất điều chỉnh để tính đến hàng trả khách hàng khơng hồn trả ảnh hưởng việc khách hàng thay đổi chất lượng tín dụng Xác suất thay Dựa vào thống Được xác định dựa Khơng đề Chịu tác động đổi hạng tín kê từ liệu thay đổi giá trị tài cập mô yếu tố kinh tế vĩ mô nhiệm lịch sử sản khách hàng hình cấu trúc kỳ hạn EDF (Expected Default 113 Frequency) khách hàng Tương quan Được tính riêng Được tính riêng Thơng Bao hàm Bao hàm xác suất khơng hồn trả Thông qua qua tương quan thay độ bất không hồn trả có điều khoản nợ tương quan thay đổi giá trị tài sản ổn định kiện khoản thời đổi giá trị tài sản DN tỷ lệ khơng gian t phân khúc DN hồn trả khách hàng j nhóm Tổn thất dự Ước lượng Ước lượng thông qua Ấn định Xác định ngẫu nhiên tính (LGD) thơng qua phân phân phối β ban đầu dựa thực nghiệm phối β Phương pháp Dùng mô Dùng mô Dùng công Dùng mơ Monte tìm phân Monte Carlo Monte Carlo thức đóng Carlo phối hồn tồn khơng dùng mơ Nguồn: Tác giả tự tổng hợp d Điều chỉnh mức độ chi tiết (Granularity Adjustment – GA) GA phần mở rộng mơ hình rủi ro đơn biến tiệm cận ASRF (asymptotic single factor risk model - ASRF) Độ phức tạp phương pháp GA cao so với phương pháp khác GA đo lường theo công thức sau: 𝒏 𝐺𝐴 = 𝐶 ∗ 𝐻𝐻𝐼 ∗ ∑ 𝒊=𝟏 𝑺𝒊 Trong đó, C số có tỉ lệ thuận với hàm q, PD LGD Basel II đề xuất sử dụng GA sở: giá trị cố định LGD = 45%, hệ số tương quan q = 18% số C tính sở giá trị cụ thể PD Hạn chế phương pháp GA lựa chọn cố định cho q LGD, PD C dẫn đến ước tính sai lệch RRTT 114 Phụ lục 2: Quy trình phát sớm giám sát tín dụng VCB Quy trình phát sớm giám sát tín dụng Giám sát định kỳ hàng ngày/hàng tuần (giám sát chủ động) Kiểm toán nội (ICC) Quản lý nợ (CRC) Bộ phận RRTD (CRMD)/ PDTD (Credit underwriting) Bộ phận khách hàng (RMs) Giám sát khoản tín dụng có dấu hiệu suy giảm Các dấu hiệu cảnh báo sớm + Giám sát tin tức bất lợi với hoạt động SXKD KH e.g thông tin liên quan tới tranh chấp pháp lý, thay đổi bất lợi môi trường kinh tế vĩ mô + Tinh hình tài suy giảm dựa số liệu TC KH Theo dõi hành động + Theo dõi KH thuộc “watch list” + Giám sát, theo dõi biện pháp khắc phục Xác định KH gặp khó khăn Các hành động khắc phục + Đề xuất biện pháp xử lý phận QTRRTD (CRMD) + Thảo luận với CRMD e.g rà sốt điều kiện, hạn mức tín dụng + Xác định tiến hành biện pháp khắc phục Theo dõi hành động + Theo dõi KH thuộc “watch list” + Giám sát, theo dõi biện pháp khắc phục Hành ngày /hàng tuần (theo kế hoạch) Các hành động khắc phục + Theo dõi khách hàng vi phạm cam kết HĐTD + Thơng báo CRC Rà sốt hàng năm Cập nhật xếp hạng KH Định kỳ rà soát XHTD KH Xin ý kiến cấp thẩm quyền đói với trường hợp vượt hạn mức,vi pham cam kết HĐTD + Cập nhật “watch-list” + Tăng cường giám sát báo cáo lên cấp thẩm quyền cao (nếu cần thiết” Hàng năm Hàng quý Giám sát tài khoản khách hàng Đưa hành động thích hợp thông báo ICC Các biện pháp khắc phục + Đề xuất biện pháp khắc phục lãnh đạo phận KH QTRRTD + Thảo luận với phận QTRRTD e.g rà soát lại hạn mức, điều kiện cấp TD + Thực biện pháp khắc phục Phê duyệt XHTD Hạ bậc XHTD Định kỳ rà soát credit memo Các biện pháp khắc phục + Đề xuất biện pháp khắc phục lãnh đạo phận KH QTRRTD + Thảo luận với phận QTRRTD e.g rà soát lại hạn mức, điều kiện cấp TD + Thực biện pháp khắc phục Rà soát phê duyệt báo cáo rà soát Xác định KH gặp khó khăn Rà sốt trực tiếp (on-site review) + Định kỳ rà soát sở KD KH (định kỳ hàng năm thường xuyên trường hợp cần thiết + Thảo luận vấn đề phát với cán KH (RM) có liên quan họp rà sốt danh mục Giám sát tài khoản vay + Theo dõi khoản nợ hạn, rút hạn mức,vi phạm cam kết HĐTD, TSBĐ giảm giá trị + Thông báo theo dõi với RM nhằm điều chỉnh/khắc phục hành động vi phạm Thông báo RMs không phản Rà sốt độc lập rà sốt đơn vị kinh doanh/chi nhánh + Rà soát độc lập, định kỳ giao dịch tín dụng dựa chọn mẫu + Thông báo cho RM/CRMD dấu hiệu khơng tn thủ/kiểm sốt khơng hiệu + Đánh giá tính chất lượng thẩm định, tính hiệu kịp thời hoạt động tín dụng + Khuyến nghị thay đổi/điều chỉnh dựa vấn đề phát Nguồn: Báo cáo EWS VCB (2019)