Sử dụng CHTN trong dạy học là một trong những hướng nhằm kích thích hứng thú học tập bộ môn, phát huy tính tích cực, phát triển khả năng làm việc nhóm, tập dợt cho học sinh nghiên cứu sá
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phùng Thị Cẩm Tú XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VÀ “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM”, VẬT LÝ 12 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI KHẮC ĐỊNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc hướng dẫn tận tình lời động viên, khuyến khích Tiến sĩ Thái Khắc Định – Trưởng khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến: - Các thầy cô giáo giảng viên lớp K17 Lý luận phương pháp dạy học Vật lý - Phịng Khoa học cơng nghệ - Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh - Ban giám hiệu, giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước - Thầy Nguyễn Hữu Tiến, thầy cô giáo tổ Vật lý em học sinh lớp 12A , 12A trường PTTH Đồng Xồi, TX Đồng Xồi, Bình Phước - Bạn bè học viên lớp K17 Lý luận phương pháp giảng dạy Vật lý giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cám ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHTN Câu hỏi trắc nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Trắc nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trên giới, năm gần đây, kinh tế hình thành phát triển với nhiều tên gọi khác kinh tế học tập, kinh tế tri thức Nền kinh tế coi học tập suốt đời người xã hội động lực, tri thức lực lượng sản xuất - trực tiếp sản xuất sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao Cùng với hình thành kinh tế hình thành quan điểm giáo dục đào tạo thể qua triết lý giáo dục kỉ XXI: Học suốt đời, xây dựng xã hội học tập Ở nước ta, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải đổi mục tiêu giáo dục Ngành giáo dục phải đào tạo lớp người động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Để học thường xuyên, học suốt đời phải biết cách học Vì vậy, quan niệm việc dạy học thay đổi Phải chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực Học khơng để nắm lấy tri thức mà nắm phương pháp giành lấy tri thức Việc đổi phương pháp giáo dục phổ thông thực thơng qua việc đổi chương trình sách giáo khoa nhằm đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, mang lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Định hướng đổi dạy học xây dựng xuất phát từ quan điểm bản: dạy học môn khoa học nhà trường không giúp cho học sinh có số kiến thức cụ thể Điều hơn, quan trọng trình dạy học tri thức cụ thể đó, rèn luyện cho học sinh tiềm lực để trường họ tiếp tục tự học tập, có khả nghiên cứu tìm tịi sáng tạo, giải vấn đề, đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển Chỉ điều kiện dạy học đảm bảo cho kiến thức mà học sinh học thật kiến thức có chất lượng, sâu sắc, vững vận dụng Tuy nhiên, việc đổi phương pháp – thực dạy học tích cực – khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống Đổi phương pháp cần kế thừa phát triển mặt tích cực hệ thống PPDH quen thuộc, có sử dụng thêm phương tiện, kĩ thuật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học PPDH đàm thoại tổ chức hình thức dạy học hợp tác nhóm nhỏ phương pháp tích cực sử dụng cách hợp lý với hệ thống câu hỏi thích hợp Từ trước đến nay, CHTN phần lớn sử dụng hoạt động kiểm tra đánh giá ưu điểm độ phủ rộng kiến thức, tính xác, khách quan, tăng cường độ nhanh nhạy phán đốn tình Nhược điểm CHTN không kiểm tra lực diễn đạt lập luận học sinh Một hướng khác chưa phổ biến sử dụng CHTN việc hình thành kiến thức mới, củng cố ôn tập Với khả định hướng hoạt động tư duy, CHTN sử dụng hợp lý tiết kiệm thời gian dạy học, rèn luyện khả suy nghĩ theo nhiều hướng Quá trình sử dụng CHTN vào dạy học kiến thức cho thấy lập luận học sinh – khắc phục nhược điểm CHTN kiểm tra, đánh giá Sử dụng CHTN dạy học hướng nhằm kích thích hứng thú học tập mơn, phát huy tính tích cực, phát triển khả làm việc nhóm, tập dợt cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa có định hướng theo đạo giáo viên Sử dụng CHTN vào việc thực PPDH tích cực khơng có đòi hỏi đặc biệt phương tiện hỗ trợ khơng có q nhiều thay đổi so với PPDH truyền thống Vì thế, việc sử dụng CHTN vào dạy học dễ dàng giáo viên chấp nhận áp dụng vào thực tiễn dạy học phương pháp khác Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy học chương “Dao động cơ” “Sóng sóng âm”, Vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh.” II Mục đích nghiên cứu Xây dựng đề xuất cách thức sử dụng CHTN vào việc thiết kế phương án dạy học cho số học chương “Dao động cơ” “Sóng sóng âm”, Vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh III Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 THPT trình học tập chương “Dao động cơ” “Sóng sóng âm”, Vật lý 12 - Đối tượng nghiên cứu: Phương án dạy học theo hướng có dùng CHTN dạy học số học chương “Dao động cơ” “Sóng sóng âm”, Vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh IV Giả thuyết khoa học Sử dụng phương án dạy học có dùng CHTN xây dựng theo mức độ nhận thức khác giúp phát huy tính tích cực học tập học sinh V Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh - Xác định mục tiêu dạy học cấu trúc nội dung chương “Dao động cơ” “Sóng sóng âm”, Vật lý 12 THPT - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp trắc nghiệm sử dụng để soạn thảo CHTN cho số học chương “Dao động cơ” “Sóng sóng âm” - Đề xuất sử dụng CHTN để xây dựng phương án dạy học số học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh học hai chương - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính giá trị CHTN hiệu việc sử dụng CHTN vào trình dạy học - Nêu lên kết luận có ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài, đề xuất hướng phát triển đề tài VI Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn hai chương: “Dao động cơ” “Sóng sóng âm” chương trình Vật lý 12 THPT VII Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học nhằm tìm hiểu quan điểm dạy học nay, sở lý luận việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh + Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, sách tham khảo để xác định nội dung, cấu trúc logic kiến thức chương “Dao động cơ” “Sóng sóng âm”, Vật lý 12 THPT mà học sinh cần nắm vững + Nghiên cứu tài liệu trắc nghiệm, tìm hiểu cách viết CHTN có chất lượng cách sử dụng CHTN vào dạy học cho có hiệu - Tiến hành soạn thảo, sửa chữa hoàn thiện CHTN Xây dựng phương án dạy học số học có sử dụng CHTN để thực PPDH tích cực - Thực nghiệm sư phạm: đánh giá tính giá trị CHTN, hiệu việc sử dụng CHTN vào xây dựng phương án dạy học - Phương pháp thống kê toán: Xử lý, thống kê, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm VIII Những đóng góp đề tài Xây dựng CHTN cho học hai chương “Dao động cơ” “Sóng sóng âm”, Vật lý 12 THPT thiết kế phương án dạy học có sử dụng CHTN nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận câu hỏi trắc nghiệm 1.1.1 Mục tiêu học vật lý Việc cải tiến phương pháp dạy học cần thực tất khâu: xác định mục tiêu học, tổ chức hoạt động học tập, đánh giá kết học tập học sinh… việc lượng hố mục tiêu học vật lý hoạt động đóng vai trị quan trọng Từ nhiều năm nay, mục tiêu học (mục đích yêu cầu) thường viết chung chung như: HS phải nắm khái niệm dao động tắt dần, phương trình dao động điều hịa… hay viết theo hướng điều mà GV phải làm trình giảng dạy như: cung cấp cho học sinh kiến thức lắc đơn hay rèn luyện khả giải tập… Với cách trình bày mục tiêu học vậy, ta khơng có sở để biết HS đạt mục tiêu Theo định hướng dạy học mới, mục tiêu học thể khẳng định kiến thức, kĩ thái độ mà người học phải đạt mức độ định sau tiết học Mục tiêu học để đánh giá chất lượng học tập HS hiệu thực dạy GV Do đó, mục tiêu học phải cụ thể cho đo hay quan sát ( mục tiêu học phải lượng hóa) Mục tiêu thường lượng hóa động từ hành động, động từ dùng nhóm mục tiêu khác Về kiến thức: B.S.Bloom xây dựng cấp độ mục tiêu giáo dục, thường gọi cách phân loại Bloom, lĩnh vực nhận thức chia thành mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp với sáu mức độ: - Nhận biết: ghi nhớ nhận biết thông tin Các động từ hành động thường dùng để lượng hóa mục tiêu mức độ là: phát biểu, liệt kê, mơ tả, trình bày, nhận dạng, phân loại, đối chiếu, kết nối, lựa chọn, phác thảo… Các hoạt động phù hợp với tư nhận biết vấn đáp tái hiện, phiếu học tập, tra cứu thơng tin, tìm định nghĩa… - Thông hiểu: khả hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn (dự đốn kết hậu quả) Hiểu không đơn nhắc lại mà có khả diễn đạt khái niệm theo ý cá nhân Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu phân loại, giải thích, tổng hợp, dự đốn, diễn giải, tổng kết, viết lại… Các động từ dùng để lượng hóa: phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, liên hệ, xác định… Các hoạt động phù hợp với mức độ tư hiểu sắm vai tranh luận, dự đoán, diễn giải… - Vận dụng: bắt đầu mức tư sáng tạo Vận dụng khả sử dụng kiến thức vào tình mới, thường dùng động từ giải thích, chứng minh, vận dụng, tính toán, giải Hoạt động phù hợp với mức tư vận dụng trình bày theo nhóm theo lớp - Phân tích: khả nhận biết chi tiết, phát phân biệt phận cấu thành thơng tin hay tình Đây khả phân nhỏ đối tượng thành hợp phần cấu thành để hiểu rõ cấu trúc Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích vẽ biểu đồ, lập dàn ý chia nhỏ thành phần, suy luận, xếp trật tự Các động từ tương ứng với mức độ tư phân tích là: phân tích, lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân biệt, đối chiếu, so sánh, liên hệ…Các hoạt động phù hợp với mức tư phân tích đưa suy luận, so sánh đối chiếu… - Tổng hợp: khả hợp thành phần để tạo thành tổng thể, vật lớn Tổng hợp liên quan đến khả kết hợp thành phần để tạo dạng Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo ra… Các động từ tương ứng với mức độ tư tổng hợp thảo luận, so sánh, xây dựng, đặt, tổ chức… Các hoạt động phù hợp với mức tư tổng hợp đặt kế hoạch, xác định vấn đề, tổ chức, tìm kết hợp mới… - Đánh giá: khả phán xét giá trị sử dụng thơng tin theo tiêu chí thích hợp (Hỗ trợ đánh giá lý do, lập luận) Để sử dụng mức độ phải có khả giải thích sao, sử dụng lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá so sánh, phân biệt, biện luận, đưa kết luận… Các động từ tương ứng với mức độ tư đánh giá đánh giá, lựa chọn, ước tính, tranh luận… Các hoạt động phù hợp với mức tư đánh giá đưa đánh giá trình bày người khác, đánh giá số liệu, tiêu chí đưa để áp dụng, đánh giá ý tưởng sản phẩm đó… Trong giai đoạn đầu việc đổi phương pháp dạy học, ta tạm thời sử dụng ba mức độ đầu, ba mức độ sau coi trình độ khác mức độ vận dụng Về kĩ năng: có hai mức độ làm công việc làm thành thạo công việc Các động từ hành động thường dùng là: nhận dạng, liệt kê, thu thập, đo đạc, vẽ, phân loại, tính tốn, sử dụng, làm thí nghiệm… Về thái độ: thường dùng động từ sau: tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng, chấp thuận, bảo vệ, hợp tác… 1.1.2 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm theo mức độ nhận thức khác 1.1.2.1 Khái niệm Theo GS Trần Bá Hoành: “Trắc nghiệm giáo dục phương pháp để thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ HS ý, tưởng tượng, ghi nhớ, thông minh, khiếu… để kiểm tra đánh giá số kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo, thái độ HS Cho tới người ta thường hiểu trắc nghiệm tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu HS sau suy nghĩ dùng kí hiệu đơn giản để trả lời” Về CHTN (khách quan): Theo TS Trần Vui CHTN loại câu hỏi mà số phương án trả lời cho sẵn, có nhiều câu trả lời Nếu HS phải viết câu trả lời thơng tin ngắn gọn Theo GS Trần Bá Hồnh trắc nghiệm khách quan dạng trắc nghiệm câu hỏi câu dẫn có kèm theo câu trả lời phương án lựa chọn sẵn đòi hỏi HS phải chọn phương án 1.1.2.2 Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm - Câu ghép đơi: câu hỏi có hai dãy thơng tin, dãy bên trái phần dẫn trình bày nội dung cần kiểm tra (khái niệm, định nghĩa, định luật, tượng…), dãy bên phải phần trả lời, trình bày nội dung (câu, mệnh đề, công 3.2 Hiện tượng cộng hưởng xảy ngoại lực dao động cưỡng Một đoàn xe lửa chạy Các chỗ nối hai đường ray tác dụng kích động vào toa tàu coi ngoại lực Khi tàu chạy với tốc độ 45km/h đèn treo trần toa xe xem lắc có chu kì T0=1s rung lên mạnh Chiều dài đường ray là: a 8,5m b 10,5m c 12,5m d 14m Đáp án: 1a; 2a; 3.1 cưỡng bức; 3.2 tần số; 4c 6.1.4 Bài 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRESNEL Mục tiêu học - Biểu diễn phương trình dao động điều hịa vector quay - Vận dụng phương pháp giản đồ Fresnel để tìm phương trình dao động tổng hợp dao động điều hòa phương, tần số Phiếu học tập Phiếu số 1: Khái niệm vector quay PHIẾU SỐ Một vật dao động điều hòa theo phương trình x cos(3 t ) cm biểu diễn vector quay OM vẽ thời điểm ban đầu, với: Độ dài vector OM là: a cm b cm c cm d Giá trị khác Góc hợp trục Ox vector OM thời điểm ban đầu là: a 3 rad b rad c 3 t d 3 t rad Đáp án: 1a ; 2b Phiếu số : Phương pháp giản đồ Fresnel PHIẾU SỐ Giả sử A2 A1 ; 1 2 Biểu diễn dao động x1 A1 cos(t 1 ) vector quay OM có: - Gốc : - Độ dài OM1 : - Góc hợp OM Ox thời điểm ban đầu:………………………… Biểu diễn dd x2 A2 cos(t 2 ) vector quay OM có: - Gốc : - Độ dài OM1 : - Góc hợp OM Ox thời điểm ban đầu:………………………… Quy tắc xác định vector tổng hợp vector OM OM :……………… Khi vector OM OM quay với tốc độ góc quanh gốc tọa độ O hình bình hành OM1MM2 : (với OM vector tổng hợp vector OM OM ) a khơng thay đổi hình dạng quay với tốc độ góc b thay đổi hình dạng quay với tần số góc c khơng thay đổi hình dạng quay với tần số góc d thay đổi hình dạng quay với tần số góc Dạng phương trình dao động điều hòa tổng hợp là: ………………………… Biên độ A dao động tổng hợp là: a A2 A12 A22 A1 A2 cos(2 1 ) b A2 A12 A22 A1 A2 cos(2 1 ) c A2 A12 A22 A1 A2 cos(2 1 ) d A2 A12 A22 A1 A2 cos(2 1 ) Pha ban đầu dao động tổng hợp là: a tan A1 sin 1 A2 sin A1 cos 1 A2 cos b tan A1 sin 1 A2 sin A1 cos 1 A2 cos c tan A1 cos 1 A2 cos A1 sin 1 A2 sin d tan A1 cos 1 A2 cos A1 sin 1 A2 sin 2 Hai dao động điều hòa pha độ lệch pha chúng là: a 2n (n Z ) b 2(n 1) (n Z ) c (n ) (n Z ) d (2n 1) (n Z ) Giá trị lớn biên độ dao động tổng hợp : a A A1 A2 b A A1 A2 c A A1 A2 d Giá trị khác Một vật thực đồng thời hai dao động điều hịa phương, theo phương trình x1 3cos(4 t ) cm; x2 cos 4 t cm 10 Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ : a rad c b rad d rad rad 11 Giá trị nhỏ biên độ dao động tổng hợp : a cm c cm c cm d cm Đáp án: O, A1, 1 ; O, A2, 2 ; quy tắc hình bình hành ; 4a ; x A cos(t ) ; 6d; 7a; 8a; 9b; 10c ; 11a Phiếu số : Vận dụng, củng cố PHIẾU SỐ Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, theo phương trình x1 cos( t ) cm; x2 cos( t 3 ) cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn a rad b rad c 2 rad d rad Giá trị lớn biên độ dao động tổng hợp là:……………………………… Biểu thức dao động tổng hợp trường hợp biên độ đạt giá trị lớn là: b x cos( t ) cm a x cos( t ) cm c x cos( t ) cm d x cos( t ) cm Đáp án: 1d; 4cm; 3b 7.1.6 Bài 8: GIAO THOA SĨNG Mục tiêu học - Mơ tả tượng giao thoa sóng hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng - Phát biểu định nghĩa tượng giao thoa sóng, định nghĩa sóng kết hợp - Viết phương trình sóng tổng hợp hai sóng tần số, viết cơng thức xác định vị trí cực đại cực tiểu giao thoa - Vận dụng công thức hiệu đường để giải tập tượng giao thoa sóng Phiếu học tập Phiếu số 1: Kiểm tra cũ PHIẾU SỐ 1 Để phân loại sóng ngang sóng dọc người ta vào: a Phương truyền sóng b Phương dao động c Tần số sóng d Phương dao động phương truyền sóng Vận tốc truyền sóng học môi trường phụ thuộc vào: a chất mơi trường chu kì sóng b chất mơi trường lượng sóng c chất môi trường mật độ vật chất, độ đàn hồi nhiệt độ mơi trường d bước sóng Một sóng học có tần số f lan truyền môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v Cơng thức tính khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha là: a vf b v/f c 2vf d 2v/f Cho sóng ngang có phương trình sóng u cos ( t x )mm x 0,2 50 tính cm, t tính giây Tần số sóng là: a 0,2 Hz b 5Hz c 50Hz d 100Hz Đáp án: 1d; 2c; 3b; 4b Phiếu số 2: Hiện tượng giao thoa sóng PHIẾU SỐ Sóng điểm M vùng giao thoa từ nguồn truyền đến: a S1 b S2 c S1 S2 d đáp án khác Dao động nguồn điểm S1, S2 có biên độ A chu kì T, giả sử Phương trình dao động nguồn là:…………………………………………… Gọi khoảng cách từ M đến S1, S2 d1, d2 Sóng M nguồn S1 gửi tới: t T a u1M A cos 2 ( d1 ) t T b u1M A cos 2 ( d1 ) v c u1M A cos (t d1 d u1M A cos( ) 2t d1 ) T v Sóng M nguồn S2 gửi tới có phương trình: ……………………………………………………………………………………… Phương trình sóng tổng hợp M a A cos ( d d1 ) t d d2 cos 2 ( ) T 2 b A cos d d2 ( d d1 ) t cos ( ) 2 2T c A cos ( d d1 ) t d d2 cos 2 ( ) T 2 d A cos 2 (d d1 ) t d d2 cos ( ) T 2 Chu kì dao động tổng hợp M là: a T b 2T c T/2 d T/4 Biên độ dao động M: a 2A b A cos t T c A cos2 ( d1 d ) 2 Đáp án: 1c; u A cos 2 d A cos ( d d1 ) ( d d1 ) t d t ; (a); u1M A cos 2 ( ) ; 5c; 6a; 7b T T Phiếu số 3: Điều kiện giao thoa, sóng kết hợp PHIẾU SỐ Phát biểu sau không đúng: Hiện tượng giao thoa sóng xảy sóng tạo từ hai tâm sóng có đặc điểm sau: a.cùng tần số, pha b.cùng biên độ, lệch pha góc khơng đổi c.cùng tần số, ngược pha d.cùng tần số, lệch pha góc khơng đổi Hiện tượng giao thoa sóng là: a hai sóng gặp làm tăng giảm biên độ dao động b hai sóng kêt hợp gặp làm tăng biên độ dao động c hai sóng kết hợp gặp triệt tiêu d hai sóng kết hợp gặp nhau, xuất điểm sóng tăng cường triệt tiêu Chọn phát biểu sai: Vân giao thoa a đường hypebol xuất hình ảnh giao thoa b đường cong nối điểm có biên độ dao động cực đại c đường cong nối điểm có biên độ dao động cực tiểu d khoảng cách điểm dao động cực đại với điểm không dao động Đáp án: 1b; 2d; 3d Phiếu số 4: Bài tập nhà PHIẾU SỐ Xét giao thoa hai sóng phát từ hai nguồn dao động ngược pha Tại điểm có cực đại giao thoa, hiệu đường hai sóng là: a số nguyên lần bước sóng b số nguyên lần nửa bước sóng c số lẻ lần bước sóng d số lẻ lần nửa bước sóng Trong miền hai sóng kết hợp có biên độ A giao nhau, điểm có biên độ dao động A, hiệu đường hai sóng phải có dạng sau (với k nguyên) a (2k 1) b (2k 1) c k d k Tại hai điểm S1 S2 mặt nước có hai nguồn dao động pha, tần số f = 20 Hz Tại điểm M cách nguồn S1, S2 đoạn d1 = 12 cm, d2 = 18 cm sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực S1S2 có hai vân dao động với biên độ cực đại Tốc độ truyền sóng mặt nước là: a 20 cm/s b 40 cm/s c 60 cm/s d 80 cm/s Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khoảng cách hai mũi nhọn gắn với cần rung S1S2 = 10 cm Giữa S1 S2 ta đếm 11 đường hypebol Tốc độ truyền sóng 150 cm/s Tần số dao động cần rung là: a 150 Hz b 100 Hz c 75 Hz d 50 Hz Đáp án: 1c; 2c; 3b; 4c 7.1.7 Bài 9: SÓNG DỪNG Mục tiêu học - Phân biệt phản xạ sóng vật cản cố định vật cản tự - Mô tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng - Giải thích tượng sóng dừng - Viết cơng thức xác định vị trí nút bụng sợi dây trường hợp dây có hai đầu cố định dây có đầu cố định, đầu tự - Nêu điều kiện để có sóng dừng hai trường hợp -Vận dụng cơng thức để xác định bước sóng, tần số sóng, tốc độ truyền sóng, số nút, số bụng… có sóng dừng Phiếu học tập Phiếu số 1: Nghiên cứu phản xạ sóng PHIẾU SỐ 1 Sóng truyền sợi dây đàn hồi có đầu phản xạ cố định đầu này, sóng phản xạ khác sóng tới điểm nào? Bỏ qua lực cản mơi trường a chu kì sóng b tốc độ truyền sóng c bước sóng c pha sóng Sóng truyền sợi dây đàn hồi có đầu phản xạ tự đầu này, sóng phản xạ so với sóng tới sẽ: a tần số b tốc độ truyền sóng c pha d a, b, c Đáp án: 1d; 2d Phiếu số 2: Hiện tượng sóng dừng PHIẾU SỐ Đọc SGK trang 47,48 chọn đáp án cho câu hỏi sau: Hiện tượng xảy sóng tới sóng phản xạ liên tục gặp a chúng giao thoa b chúng tổng hợp lại làm dây dao động mạnh c chúng triệt tiêu làm dây không dao động d liên tục truyền tới phản xạ Sóng dừng là: a sóng truyền sợi dây đàn hồi gặp vật cản dừng lại b sóng bị chặn sóng phản xạ phương truyền sóng c sóng tạo giao thoa sóng tới sóng phản xạ phương truyền sóng điều kiện thích hợp d sóng tạo giao thoa hai sóng truyền ngược chiều phương truyền Hình ảnh quan sát sợi dây là: a hình ảnh giống hai dao động hình sin đan xen vào b xuất điểm đứng yên điểm dao động với biên độ cực đại c toàn sợi dây rung mạnh d sợi dây rung mạnh, sau đứng n khơng dao động Sóng dừng xảy dây đàn hồi có hai đầu cố định đầu cố định đầu dao động với biên độ nhỏ khi: a l n b l n c l (2n 1) 2 d l (n ) Sóng dừng xảy dây đàn hồi có đầu phản xạ tự khi: a l m b l m c l (2m 1) 2 d l (m ) Trong tượng sóng dừng dây đàn hồi, khoảng cách hai nút (hay bụng) liên tiếp bằng: a hai lần bước sóng b bước sóng c nửa bước sóng d phần tư bước sóng Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định Khi dây dao động với tần số 50Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Vận tốc truyền sóng dây là: a 20cm/s b 2m/s c.1m/s d 2,5m/s Sóng dừng xuất sợi dây có đầu cố định Người ta đo khoảng cách điểm gần dao động cực đại 40cm Biết sợi dây dài 120cm Số bụng sóng quan sát đựơc dây là: a b.4 c.5 d.6 Đáp án: 1a; 2c ; 3b; 4a; 5a; 6c; 7b; 8d Phiếu số 3: Vận dụng, củng cố PHIẾU SỐ Sóng phản xạ so với sóng tới: a giống hệt b nguồn phát ra, pha lệch góc khơng c khác biên độ d khác tần số đổi Chọn câu phát biểu sai: Khi sóng dừng xảy dây đàn hồi có hai đầu cố định thì: a điểm dây có ba loại: đứng yên, dao động pha với dao động ngược pha với b điểm dây có hai loại: đứng yên dao động lệch pha với độ lệch pha c dây có điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với điểm đứng yên d hai điểm dao động với biên độ cực đại gần ngược pha Một sợi dây đàn hồi 1,2m có hai đầu cố định, dây có sóng dừng ta quan sát thấy khoảng hai đầu dây có hai nút sóng Bước sóng sóng dây là: a 1,2 m b 0,8 m c 0,6 m d 0,4 m Một sợi dây đàn hồi có đầu cố định, đầu dây buộc vào nhánh âm thoa có tần số 20Hz Cho âm thoa dao động, quan sát dây thấy có sóng dừng với ba bụng sóng Tốc độ truyền sóng dây 12m/s Chiều dài dây đàn hồi là: a 1,2 m b 0,9 m c 0,6 m d 0,5 m Đáp án: 1b; 2b; 3b; 4b 7.1.8 Bài 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM Mục tiêu học - Trả lời câu hỏi: Sóng âm gì? Nguồn âm, âm nghe (âm thanh), hạ âm, siêu âm gì? - Nêu đặc tính sóng âm sóng dọc nhận biết môi trường truyền âm - Nêu đặc điểm đại lượng vật lý âm tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm - Nhận biết âm bản, họa âm phổ nhạc âm - Viết công thức xác định mức cường độ âm đơn vị - Giải tập đơn giản âm Phiếu học tập Phiếu số 1: Nghiên cứu đặc trưng vật lý âm Sự truyền âm PHIẾU SỐ Đọc SGK trang 50, 51 điền vào chỗ trống chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Các sóng học truyền mơi trường rắn, lỏng, khí gọi là…………… Vật dao động phát âm gọi là…………………………………………… Sóng học có tần số f = 15000Hz lan truyền khơng khí Sóng gọi là: a Siêu âm b Sóng âm c Hạ âm d Âm nghe Sóng học lan truyền khơng khí với cường độ đủ lớn Ta nghe sóng sau đây: a Sóng có tần số 10Hz b Sóng có tần số 4kHz c Sóng có chu kì 5s d Sóng có chu kì 5ms Sóng âm khơng truyền môi trường …………………………………… So sánh tốc độ âm truyền mơi trường rắn, lỏng,khí a vrắn< vlỏng < vkhí b vlỏng< vrắn< vkhí c vkhí < vlỏng < vrắn d vkhí< vrắn < vlỏng Đáp án: sóng âm; nguồn âm; 3d; 4d; chân không ; 6c Phiếu số 2: Nghiên cứu đặc trưng vật lý âm PHIẾU SỐ Phát biểu sau không a Nhạc âm nhiều nhạc cụ phát b Tạp âm âm có tần số khơng xác định c Nhạc âm âm có tần số xác định d Âm xưởng sản xuất tạp âm Ta phân biệt hạ âm, âm nghe thấy siêu âm dựa vào đại lượng đây: a tần số b biên độ c vận tốc truyền âm môi trường d biên độ tần số Phát biểu sau sai: a Sự lan truyền sóng âm kéo theo dao động phần tử mơi trường b Sóng âm lan truyền mang theo lượng c Cường độ âm điểm lượng mà sóng tải qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian d Đơn vị cường độ âm W/m Một âm có cường độ 0,01 W/m2 Mức cường độ âm âm là: a 100 dB b 110 dB c 120 dB d 140 dB Một dây đàn phát âm họa âm bậc hai So sánh tần số f1 âm với tần số f2 họa âm bậc thì: a f1 = f2 b f1 = 2f2 c f2 = 2f1 d f2 = f12 Đáp án: 1a; 2a; 3d; 4a; 5c Phiếu số 3: Vận dụng, củng cố PHIẾU SỐ Vùng tần số âm mà tai người bình thường nghe khoảng từ 16Hz đến 20000Hz Biết vận tốc truyền âm khơng khí 340m Bước sóng âm nghe thấy nằm khoảng: a 0,017 m đến 21,25 m b 0,017m đến 2,215 m c 1,7 m đến 21,25 m d 0,17 m đến 212,5 m Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần mức cường độ âm tăng thêm 10 dB Khi cường độ âm tăng 1000 lần mức cường độ âm tăng thêm: a 1000 dB b 100 dB c 40 dB d 30 Db Đáp án: 1a; 2d 7.1.9 Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM Mục tiêu học - Nêu ba đặc trưng sinh lý âm độ to, độ cao âm sắc - Nêu ba đặc trưng vật lý tương ứng với ba đặc trưng sinh lý âm - Giải thích tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lý âm; giải tập độ cao, độ to, âm sắc Phiếu học tập Phiếu số 1: Nghiên cứu đặc trưng sinh lý âm PHIẾU SỐ 1 Độ cao âm đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý âm: a tần số b biên độ c mức cường độ d đồ thị dao động Độ to âm đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: a vận tốc âm b bước sóng lượng âm c tần số mức cường độ âm d vận tốc bước sóng Âm sắc âm đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý âm: a tần số b cường độ c mức cường độ d đồ thị dao động âm Âm sắc đặc trưng sinh lý âm giúp ta phân biệt hai loại âm liệt kê sau đây: a biên độ, phát trước sau nhạc cụ b biên độ, phát hai nhạc cụ khác c có tần số, phát trước sau nhạc cụ d tần số, phát hai nhạc cụ khác Đáp án: 1a; 2c; 3d; 4d Phiếu số 2: Vận dụng, củng cố PHIẾU SỐ Âm hai nhạc cụ khác phát khác về: a độ cao b độ to c âm sắc d độ cao, độ to âm sắc Chọn phát biểu sai Một âm LA đàn piano âm Lcủa đàn vĩ cầm có cùng: a độ cao b cường độ c độ to d âm sắc Một âm rê âm fa dây đàn ghita có cùng: a cường độ âm b độ cao c âm sắc d độ to Tiếng đàn piano nghe giống hệt tiếng đàn ghita chúng có a độ cao d độ to âm sắc c độ cao âm sắc d âm sắc Đáp án: 1c; 2d; 3c; 4d