1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy học và học phần Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình trung học phổ thông chuyên

147 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Học Liệu Điện Tử Hỗ Trợ Dạy Và Học Phần Cấu Tạo Nguyên Tử Và Hệ Thống Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học – Chương Trình Trung Học Phổ Thông Chuyên
Tác giả Trịnh Lê Hồng Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Thị Oanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Lê Hồng Phương XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TR DẠY VÀ HỌC PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Trịnh Lê Hồng Phương XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TR DẠY VÀ HỌC PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TPHCM, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, xin gởi lời tri ân đến PGS.TS Đặng Thị Oanh Cảm ơn cô quan tâm động viên, khuyến khích giúp tơi vượt qua khó khăn q trình học tập Cảm ơn cô không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, người giúp đỡ nhiều, cho tơi lời khun bổ ích suốt q trình thực luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô trường THPT chuyên Lê Hồng Phong-TPHCM, chuyên Lương Thế Vinh-Đồng Nai, Chuyên Long An-Long An, Chuyên Lê Quý Đôn-Ninh Thuận, Nguyễn Thị Minh Khai-TPHCM, Nguyễn Hữu Cầu-TPHCM có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : công nghệ thông tin CD : compact disc đĩa quang sử dụng để lưu trữ liệu số ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm GV : giáo viên HĐ : hoạt động HLĐT : học liệu điện tử HS : học sinh HTTH : hệ thống tuần hoàn ICT : information and communication Technology – Công nghệ thông tin truyền thông IChO : International Chemistry Olympic- Olympic Hóa học quốc tế NXB : nhà xuất PP : phương pháp SGK : sách giáo khoa SBT : sách tập TB : trung bình THPT : trung học phổ thông T kđ : TN : thực nghiệm TT : thông tin R đại lượng kiểm định Student R MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2T 2T MỤC LỤC 2T T MỞ ĐẦU 10 2T T CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 2T T 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 2T 2T 1.2 Một số vấn đề dạy học 15 2T 2T 1.2.1 Quá trình dạy học [47] 15 2T 2T 1.2.1.1 Định nghĩa 15 T 2T 1.2.1.2 Cấu trúc trình dạy học 15 T T 1.2.2 Cơ sở lí luận tự học [73] 16 2T 2T 1.2.2.1 Khái niệm 16 T 2T 1.2.2.2 Các hình thức tự học 17 T 2T 1.2.2.3 Chu trình tự học học sinh 17 T T 1.2.2.4 Vai trò tự học 17 T 2T 1.2.2.5 Tự học qua mạng lợi ích 18 T T 1.2.2.6 Những khó khăn tiến hành tự học 19 T T 1.2.2.7 Một số biện pháp hướng dẫn quản lí việc tự học học sinh 20 T T 1.2.3 Mục tiêu đào tạo học sinh giỏi [67] 22 2T T 1.3 Cơ sở lí luận học liệu điện tử [48] 22 2T T 1.3.1 Khái niệm 22 2T 2T 1.3.2 Đặc điểm HLĐT 23 2T 2T 1.3.3 Những ưu điểm hạn chế HLĐT 24 2T T 1.3.3.1 Ưu điểm 24 T 2T 1.3.3.2 Hạn chế 24 T 2T 1.3.4 Sử dụng số phần mềm để thiết kế HLĐT 24 2T T 1.4 Thực trạng việc dạy học mơn Hóa học trường THPT chun [45] 25 2T T 1.4.1 Những khó khăn GV bồi dưỡng HSG hoá học 25 2T T 1.4.2 Những yêu cầu GV bồi dưỡng HSG hoá học 25 2T T Cũng theo tác giả Nguyễn Thị Ngà [45], GV bồi dưỡng HSG hố học có u cầu T sau: 25 T 1.4.3 Thực trạng tình hình tự học HSG, học sinh chuyên Hoá 25 2T T 1.4.3.1 Tình hình học tập HS trường THPT chuyên 25 T T 1.4.3.2 Thời gian hình thức tự học 26 T T TÓM TẮT CHƯƠNG 28 2T 2T CHƯƠNG XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ PHẦN 30 2T T CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 2T CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUYÊN 30 2T 2.1 Tổng quan phần “Cấu tạo nguyên tử HTTH nguyên tố hóa học” 30 2T T 2.1.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc chương “Cấu tạo nguyên tử” 30 2T T 2.1.1.1 Vị trí 30 T 2T 2.1.1.2 Mục tiêu 30 T 2T 2.1.1.3 Cấu trúc 31 T 2T 2.1.2 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc chương “HTTH nguyên tố hoá học” 31 2T T 2.1.2.1 Vị trí 31 T 2T 2.1.2.2 Mục tiêu 32 T 2T 2.1.2.3 Cấu trúc 32 T 2T 2.2 Nguyên tắc xây dựng HLĐT 33 2T 2T 2.2.1 Đảm bảo tính định hướng vào việc thực mục tiêu giảng 33 2T T 2.2.2 Nội dung phải đảm bảo tính xác, khoa học, đầy đủ súc tích 33 2T T 2.2.3 Đảm bảo tính sư phạm 33 2T 2T 2.2.4 Đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học hình thức trình bày 33 2T T 2.2.4.1 Màu sắc hình 33 T 2T 2.2.4.2 Font chữ 33 T 2T 2.2.4.3 Cỡ chữ 33 T 2T 2.2.4.4 Nội dung trang web 33 T 2T 2.2.5 Phần hướng dẫn sử dụng HLĐT phải dễ hiểu rõ ràng 34 2T T 2.2.6 Dễ dàng sử dụng máy tính thông thường 34 2T T 2.2.7 Đảm bảo tính tương tác cao sử dụng HLĐT 34 2T T 2.2.8 Đảm bảo tính hiệu 34 2T 2T 2.3 Quy trình xây dựng HLĐT 35 2T 2T 2.4 Thiết kế học liệu điện tử phần “Cấu tạo nguyên tử HTTH nguyên tố hóa học” 36 2T T 2.4.1 Thiết kế nội dung HLĐT 36 2T 2T 2.4.1.1 Hệ thống hóa lí thuyết phần “Cấu tạo ngun tử” 36 T T (Nội dung lưu đĩa CD kèm theo luận văn) 36 T T 2.4.1.2 Hệ thống hóa lí thuyết phần “HTTH ngun tố hóa học” 36 T T (Nội dung lưu đĩa CD kèm theo luận văn) 36 T T 2.4.1.3 Phương pháp giải tập phần “Cấu tạo nguyên tử HTTH nguyên tố hóa học” T 36 2.4.2 Cấu trúc HLĐT 61 2T 2T 2.4.3 Nội dung HLĐT 61 2T 2T 2.4.3.1 Trang chủ 62 T 2T 2.4.3.2 Trang “Bài giảng” 63 T 2T 2.4.3.3 Trang “Phương pháp giải” 64 T T 2.4.3.4 Trang “Bài tập” 65 T 2T 2.4.3.5 Trang “Thư viện” 66 T 2T 2.4.3.6 Trang “Từ điển” 67 T 2T 2.5 Sử dụng HLĐT dạy học phần “Cấu tạo nguyên tử HTTH nguyên tố hóa học” 2T trường THPT chuyên 67 2T 2.5.1 Đối với học sinh 67 T 2T T 2.5.2 Đối với giáo viên 68 T 2T TÓM TẮT CHƯƠNG 69 2T 2T CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 2T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 2T 2T 3.2 Đối tượng thực nghiệm 71 2T 2T 3.3 Nội dung thực nghiệm 72 2T 2T 3.4 Tiến hành thực nghiệm 72 2T 2T 3.5 Kết thực nghiệm 74 2T 2T 3.5.1 Kết mặt định lượng 74 2T 2T 3.5.2 Kết mặt định tính 81 2T 2T 3.5.2.1 Kết nhận xét GV HLĐT 81 T T 3.5.1.2 Kết nhận xét HS HLĐT 85 T T TÓM TẮT CHƯƠNG 88 2T 2T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 2T 2T TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 2T 2T PHỤ LỤC 100 2T T BÀI THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 104 2T 2T BÀI HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ SỰ PHÓNG XẠ 108 2T T BÀI CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ 113 2T 2T Na (Z=11): 1s22s22p63s1 123 2T P P P P P P P P 2T Natri nguyên tố s e có mức lượng cao phân lớp s 123 2T T Al (Z=13): 1s22s22p63s23p3 123 2T P P P P P P P P P 2T P Nhôm ngun tố p e có mức lượng cao phân lớp p 123 2T T Fe (Z=26) : 1s22s22p63s23p63d64s2 123 2T P P P P P P P P P P P P P 2T P Sắt ngun tố d e có mức lượng cao phân lớp d 124 2T T Mg (Z=12): 1s22s22p63s2 Magie kim loại có e lớp ngồi 124 2T P P P P P P P P T Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 Clo phi kim có e lớp 124 2T P P P P P P P P P P T Cu (Z=29): 1s22s22p63s23p63d104s1 Đồng kim loại có e lớp ngồi 124 2T P P P P P P P P P P P P P P T Ví dụ: 124 2T T Cu (Z=29): 1s22s22p63s23p63d104s1 Electron hóa trị =1 124 2T P P P P P P P P P P P P P P T Fe (Z=26) : 1s22s22p63s23p63d64s2 Electron hóa trị =6+2=8 124 2T P P P P P P P P P P P P P P T BÀI ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN 2T TỐ HÓA HỌC 125 T BÀI QUY LUẬT BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN 2T HOÀN 128 T PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có trình độ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày cao Do vậy, yêu cầu đào tạo hệ học sinh THPT tăng lên nhanh số lượng chất lượng Đất nước ta thời kì phát triển, ngành Hóa học đóng vai trị quan trọng xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Trong tương lai khơng xa, cơng nghiệp hóa chất đất nước phát triển, cần phải có lực lượng, đội ngũ cán giỏi lĩnh vực cơng nghệ hóa học Việc bồi dưỡng HSG Hóa học trường phổ thông chuyên nằm nhiệm vụ phát hiện, đào tạo nhân tài mà công đổi đất nước có vị trí khơng thể thiếu Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông năm gần tác động vào hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi đến đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt giáo dục Nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh, hình thức đào tạo du nhập vào nước ta: E-learning Mơ hình đào tạo trực tuyến nhanh chóng phát triển với ưu định việc hỗ trợ dạy tự học Để nâng cao hiệu việc bồi dưỡng HSG Hóa học khơng xây dựng hệ thống giảng Internet giúp cho học sinh tự học, tự đánh giá khả thân qua góp phần nâng cao chất lượng kì thi HSG Hóa học Trong kì thi HSG quốc gia, quốc tế nội dung cấu tạo ngun tử HTTH ngun tố hóa học ln chiếm phần không nhỏ đề thi Bên cạnh đó, lí thuyết phần mang tính trừu tượng, khó hiểu học sinh cảm thấy khó khăn giải tập Từ lí thơi thúc chúng tơi chọn đề tài “XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC – CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN” Mục đích nghiên cứu Thiết kế HLĐT phần “Cấu tạo nguyên tử HTTH nguyên tố hóa học” nhằm hỗ trợ việc dạy học trường THPT chuyên Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu số nội dung làm sở lí luận cho đề tài: q trình dạy học, trình tự học, học liệu điện tử số phần mềm dùng để xây dựng HLĐT - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học mơn Hóa trường THPT chuyên a) Trong chu kì lượng ion hóa thứ tăng theo chiều tăng số hiệu nguyên tử Sự tăng lượng ion hóa tương ứng với giảm tính kim loại từ trái qua phải bảng tuần hoàn b) Trong nhóm A lượng ion hóa giảm theo chiều từ xuống tương ứng với tăng tính kim loại c) Tuy nhiên, chu kì ta thấy số trường hợp “bất thường” Trường hợp 1: Năng lượng ion hóa Bo nhỏ lượng ion hóa Beri, - điện tích hạt nhân B (Z = 5) lớn Be (Z=4) Giải thích: Cấu hình electron Be: 1s22s2 P P P Cấu hình electron Bo: 1s22s22p1 P P P P P Trong nguyên tử beri, tất phân lớp electron bão hịa nguyên tử bo phân lớp chứa electron Vì lượng ion hóa beri lớn bo - Trường hợp 2: Năng lượng ion hóa oxi nhỏ lượng lượng ion hóa nitơ Giải thích 2s Cấu hình electron N: 1s22s22p3 P P P P P Cấu hình electron O: 1s22s22p4 P P P P P 2p P P Cấu hình electron N cấu hình bán bão hịa, cấu hình bền vững Trong nguyên tử O có electron p thứ tư chiếm obitan với electron p khác, nên bị đẩy mạnh có obitan, electron thứ tư dễ bị tách khỏi nguyên tử Đối với chu kì sau tình hình xảy tương tự Đối với ngun tố nhóm B, quy luật khơng chặt chẽ nguyên tố nhóm A 2.3 ÁI LỰC ELECTRON 2.3.1 Định nghĩa Ái lực electron (AE) lượng thoát hay thu vào nguyên tử tự trạng thái khí khơng bị kích thích nhận electron để tạo thành ion âm Theo quy ước nhiệt động học, dấu âm (-) trình tỏa nhiệt, dấu dương (+) q trình thu nhiệt Ví dụ: : F(k) + e → F-(k) AE = - 328 kJ.mol-1 P P P Giá trị AE âm, nguyên tử có khuynh hướng nhận electron mạnh, ion âm tạo thành bền Bảng sau trình bày lực electron số nguyên tố (kJ.mol-1) P P Bảng 2.10 Giá trị lực electron số nguyên tố IA H VIIIA He IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Li Be B C N O F Ne -59,6 +24,1 -26,7 -122 -141 -328 +29 Na Mg Al Si P S Cl Ar -52,9 +230 -42,5 -134 -72,0 -200 -349 +34 K Ca Ga Ge As Se Br Kr -48,4 +156 -28,9 -119 -78,2 -195 -325 +39 Rb Sr In Sn Sb Te I Xe -46,9 +167 -28,9 -107 -103 -190 -295 +40 Cs Ba Tl Pb Bi Po At Rn -45,5 +52,0 -19,3 -35,1 -91,3 -183 -270 +41 -72,8 +21 2.3.2 Quy luật biến đổi Sự biến đổi lực electron nguyên tố có liên quan chặt chẽ với bán kính nguyên tử lượng ion hóa Qua bảng ta thấy - Trong chu kì từ trái sang phải, lực electron nguyên tố ngày tăng, AE có giá trị âm.Ta thấy phi kim nói chung có AE âm kim loại - Trong nhóm n tăng, nói chung lực electron nguyên tố giảm dần, AE có giá trị âm Quá trình thu thêm electron thứ hai để tạo thành anion X2- trình thu nhiệt P P đẩy electron vượt lực hút hạt nhận X-(k) + e → X (k) 2P R P R R RP P AE>0 2.4 ĐỘ ÂM ĐIỆN 2.4.1 Định nghĩa Độ âm điện ( χ ) đại lượng đặc trưng định lượng cho khả nguyên tử phân tử hút electron phía tạo thành liên kết hóa học Ví dụ: Trong phân tử HCl clo có độ âm điện lớn hidro nên cặp electron chung lệch phía Clo 2.4.2 Quy luật biến đổi Độ âm điện Điện tích hạt nhân Hình 2.18 Đồ thị biểu diễn biến đổi độ âm điện nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Z Qua đồ thị ta thấy: Trong chu kì, từ trái qua phải độ âm điện tăng dần nhóm theo chiều từ xuống dưới, độ âm điện giảm dần Như vậy, nguyên tố âm điện phi kim góc bên phải phía bảng tuần hoàn Ngược lại nguyên tố âm điện kim loại hoạt động góc bên trái phía bảng tuần hồn Độ âm điện dùng để nghiên cứu định tính số tính chất phân tử độ phân cực liên kết hóa học, độ bền liên kết, v.v… 2.4.3 Cách xác định độ âm điện a Theo Mulliken Độ âm điện nguyên tố (A) nửa tổng lượng ion hoá IAvới lực electron AE A R R χ = (IA + AEA)/2 Độ âm điện tính theo Mulliken có đơn vị lượng, thang độ âm điện Mulliken thang độ âm điện tuyệt đối Phương pháp không xác định hết độ âm điện tất nguyên tố khơng biết đầy đủ lực electron tất nguyên tố b Theo Pauling Ông giả thiết nguyên tử A,B có khả hút e lượng liên kết A-B trung bình cộng liên kết A-A B-B E A-A +E B-B E A-B = Tuy nhiên, A,B có độ âm điện khơng liên kết A-B trở nên phân cực, lượng liên kết A-B với trung bình cộng liên kết A-A B-B có độ chênh lệch ∆ Khi ∆ = EA-B - E A-A +E B-B Nếu độ âm điện A, B chênh lệch ∆ lớn Gọi χAvà χB độ âm điện A B ∆ có đơn vị kj/mol, ta có |χA- χB| = 0,102 Δ Để xác định độ âm điện nguyên tố người ta qui ước độ âm điện H 2,2 Do thang âm điện Pauling thang tương đối 2.5 SỐ OXI HĨA Số oxi hóa số electron mà nguyên tử nhường hay thu vào để tạo thành anion có cấu hình bền ns2np6, ns2np6nd10 (với giả thiết hợp chất có cấu tạo ion) P P P P P P P P P P Số oxi hóa dương cao nguyên tố số electron hóa trị nó, số oxi hóa âm thấp số nhóm trừ Bảng 2.11 Số oxi hoá số nguyên tố Số thứ tự nhóm Hợp chất với oxi (R O n ) R R R IIIA IVA VA VIA VIIA R2O RO R2O3 RO R2O5 RO R2O7 +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 RH RH RH RH -4 -3 -2 -1 R hợp chất oxit Hợp chất khí với hidro (RH 8-n ) R R R R R R 2.6 SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT KIM LOẠI, PHI KIM 2.6.1 Định nghĩa R R R R R R R R R Số oxi hóa hidrua IIA R Số oxi hóa R IA R Tính kim loại tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường electron để trở thành ion dương.Nguyên tử nguyên tố dễ nhường electron, tính kim loại ngun tố mạnh Ví dụ: Li (1s22s1) có tính kim loại mạnh F (1s22s22p5) P P P P P P P P P P Tính phi kim tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm.Nguyên tử nguyên tố dễ nhận electron, tính phi kim loại ngun tố mạnh Ví dụ: F có tính phi kim mạnh Li Lưu ý: Bán kính ngun tử lớn tính kim loại mạnh, tính phi kim yếu ngược lại 2.6.2 Quy luật biến đổi a Theo chu kì Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân (từ trái sang phải) tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần Vì chu kì từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần tính kim loại giảm tính phi kim tăng Ví dụ: Trong chu kì rLi > rBe > rB > rC > rN > rO > rF ⇒ Tính kim loại: Li > Be > B > C > N > O > F ⇒ Tính phi kim: Li < Be < B < C < N < O < F b Theo nhóm Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân (từ xuống dưới) tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần Vì nhóm từ xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng tính kim loại tăng tính phi kim giảm Ví dụ: Trong nhóm IA rLi < rNa < rK < rRb < rCs < rFr ⇒ Tính kim loại: Li < Na < K < Rb < Cs < Fr ⇒ Tính phi kim: Li > Na > K > Rb > Cs > Fr PHỤC LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Trường THPT …… Lớp: Họ tên học sinh: ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Thời gian làm bài: 15 phút Đề thi gồm 02 trang 17 câu Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn ĐỀ U Câu 1: Ion số ion sau ion đẳng electron với khí trơ? A Mg2+ B Ca+ C O2– D Br – Câu 2: Các nguyên tố dãy lantan có nhiều tính chất vật lí, hóa học giống A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Z electron xếp thêm vào phân lớp f sâu bên bên ngồi B chúng có phân lớp s bão hòa C chúng nằm chu kỳ D chúng nằm nhóm Câu 3: Chọn kết luận bán kính ion nguyên tử A Mg 2+ > Rb+ B Na+ > K+ C Br − > Cl− D O > S2- Câu 4: Nguyên tố có lực electron lớn (về trị tuyệt đối) nguyên tố sau A photpho B canxi C clo D Xesi Câu 5: Bộ số lượng tử sau không thỏa? (1) n = 3, l = 2, m = -2; (2) n = 3, l = 1, m = 0; (3) n = 3, l = 0, m = -1; (4) n = 3, l = 2, m = 0; (5) n = 3, l = 3, m = -2 A (2) (4) B (1) (3) C (3) (5) D (4) (5) Câu 6: Nguyên tử có cấu hình electron ứng với lượng ion hóa nhỏ B [Ne] 3s23p2 C [Ne] 3s23p3 D [Ne] 3s23p4 A [Ne] 3s23p1 Câu 7: Cho ion nguyên tử sau: O2-(I); F- (II); Na+ (III); Mg2+ (IV); Al3+ (V); N3-(VI); Ne (VII) Thứ tự tăng dần bán kính ion nguyên tử là: A (V), (IV), (III), (VII), (II), (I), (VI) B (VI), (I), (II), (VII), (III), (IV), (V) C (I), (II), (III), (IV), (V), (VI), (VII) D (VII), (VI), (V), (IV), (III), (II), (I) Câu 8: Bốn số lượng tử electron cuối nguyên tố X là: n = 3; l = 1; m = 0; ms = -1/2 Vị trí X bảng tuần hồn A chu kì 3, nhóm VIIIA B 17, chu kì 3, nhóm VIIB C 18, chu kì 3, nhóm VIIIA D chu kì 3, nhóm VIIA Câu 9: Ba ngun tử X, Y, Z có cấu hình electron là: X: 1s22s22p63s2; Y: 1s22s22p63s23p1; Z: 1s22s22p63s23p2 (1) Thứ tự bán kính nguyên tử giảm dần: X > Y > Z (2) Thứ tự lượng ion hóa thứ tăng dần: X < Y < Z (3) Thứ tự độ âm điện giảm dần: Y > X > Z (4) Thứ tự tính phi kim tăng dần: Y < X < Z Phát biểu là: A (1), (2) B (3), (4) C (1), (4) D (1) Câu 10: Năng lượng (eV) electron thấp nguyên tử hidro A -4,3598 B -2,1799 C -13,6000 D -14,350 P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P R P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P Câu 11: Electron 3d1 ion X3+ ứng với giá trị số lượng tử A n = 3, l = 1, ml : -1, ms = + ½ P R R P P R R P P P P P P P P R B n = 3, l = 0, ml = 0, ms = + ½ C n = 3, l = 1, ml = -1, ms = – ½ D n = 3, l = 2, ml : -2, ms = + ½ Câu 12: Tính điện tích hiệu dụng Z* số chắn σ electron thuộc phân lớp 2p nguyên tử Liti ( Z = 3) Biết lượng E phân lớp 2p – 0,130 đơn vị lượng nguyên tử B Z* = 1,02; σ = 1,98 C Z*= 1,82; σ = 1,18 D A.Z*= 1,7; σ = 1,3 * Z = 1,75; σ = 1,28 Câu 13: A (Z=9); B (Z=10); (C) có Z=11 (D) có Z=12 Chọn phát biểu A (C), (D) có số lớp vỏ B A-, C+, D2+ có 10 electron giống B C A phi kim, C D kim loại D A kim loại, C D phi kim Câu 14: Trong phản ứng sau đây: 235 U + 01 n → 92 Mo + 139 La + 2X + -10 e Hạt X 92 45 57 R R R R R R R R R R R R P P P P P P P P P P P P P P P P A electron B proton C heli D nơtron 236 Câu 15: Nguyên tố 88 Ra phóng xạ với chu kì bán rã t 1/2 = 5.1010 giây, nguyên tố Radon Độ phóng xạ ban đầu (Bq) 693 gam Rađi A 2,56.1013 B 8,32.1013 C 2,72.1011 D 4,52.1011 Câu 16: Đồng vị 24 Na ( chu kì bán rã 15 giờ) chất phóng xạ β, tạo thành đồng vị Magie Mẫu 11 R P 24 11 P P P P R P P P P P Na có khối lượng ban đầu gam Khối lượng magie (g) tạo thành sau thời gian 45 A 8,00 B.7,00 C 1,00 D 1,14 Câu 17: Nguyên tố X có đồng vị nơtron phần trằm (%) số nguyên tử Cho 11,8 gam muối NaX tác dụng với lượng dư AgNO tạo thành 28,8g kết tủa Số khối đồng vị A 18; 20 B.79; 81 C.35; 37 D.126; 128 R HẾT R Trường THPT …… Lớp: Họ tên học sinh: ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Thời gian làm bài: 15 phút Đề thi gồm 02 trang 17 câu Học sinh khơng sử dụng bảng hệ thống tuần hồn ĐỀ U Câu 1: Electron cuối ion Mn2+(Z=25) có giá trị bốn số lượng tử là: A n = 4, l = 0, m = 0, ms = -1/2 B n = 3, l = 2, m = 0, ms = +1/2 D n = 4, l = 2, m = +2, ms = +1/2 C n = 3, l = 2, m = +2, ms = +1/2 Câu 2: Số electron tối đa phân lớp g (l = 4) A 32 B 50 C.16 D.18 Câu 3: Hai nguyên tử X Y có cấu hình electron là: [Ar]4s1; [Kr]4s24p5 (1) X kim loại Y phi kim (2) X Y thuộc chu kỳ 4, bán kính X nhỏ bán kính Y (3) X thuộc nhóm IA cịn Y thuộc nhóm VA (4) X có tính khử có điện hóa trị 1+; Y có tính oxi hóa, Y có khuynh hướng nhận thêm electron Các phát biểu A (1), (2) B (3), (4) C (1), (3) D (1), (4) Câu 4: Nguyên tử nguyên tố R có phân lớp 3d 4s Chọn phát biểu A R: Nhóm VIIA, phi kim, số oxi hóa cao +7, số oxi hóa thấp -1 B R: Nhóm VIIB, kim loại, số oxi hóa cao +7 C R: Nhóm IIA, kim loại , số oxi hóa cao +2 D R: Nhóm VIIIB, kim loại, có số oxi hóa bền + 2, +3 Câu 5: Hợp chất M tạo từ nguyên tố X, Y, Z có tổng số hiệu nguyên tử 16 Hiệu số electron X Y Tổng số electron ion YX3- 32 Công thức phân tử M A H PO B NaNO C HNO D HNO -19 Câu 6: Biết 1eV = 1,602.10 J Năng lượng (eV) mà nguyên tử hidro hấp thụ chuyển dời electron từ trạng thái có n = lên trạng thái có n = A 9,8 B 10,2 C.5,1 D.8,9 Câu 7: Biết lượng phân lớp 2s – 0,198 đơn vị lượng nguyên tử Điện tích hiệu dụng Z* số chắn σ electron thuộc phân lớp 2s nguyên tử liti ( Z = 3) A 1,26; 1,74 B 0,98; 2,02 C.1,82; 1,18 D.1,23; 0,98 Câu 8: X,Y, Z nguyên tố thuộc chu kỳ Oxit X tan nước tạo thành dung dịch làm đỏ quỳ tím, Y phản ứng với nước tạo dd làm xanh quỳ tím; oxit Z vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Số hiệu nguyên tử chúng tăng dần theo thứ tự: A X,Y, Z B.Z,Y, X C Z, X, Y D.Y, Z, X Câu 9: Một nguyên tố hóa học có ký hiệu Uup cơng bố phát năm 2004 Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố 7s27p3 (1) Nguyên tố thuộc chu kỳ (2) Uup phi kim (3) Uup kim lọai (4) Uup thuoc nhóm VA (5) Đồng vị ngun tố khơng có tính phóng xạ Phát biểu Uup là: A (1), (2), (4) B (1), (3), (4) C (3), (4), (6) D (1), (3), (5) + Câu 10: Ở trạng thái kích thích thứ nhất, electron He nằm phân lớp P R P R R R R R R R P P R R R R R P P R R R P P P P P P R P P P P P P P R P P P A.1s B 2s C 2p D 2s hay 2p Câu 11: Electron cuối nguyên tử X có số lượng tử: n =3, l = 2, m = -1, ms = -1/2 Vị trí X bảng hệ thống tuần hồn là: A chu kỳ 3, nhóm VIIIB B chu kỳ 3, nhóm IIA C chu kỳ 4, nhóm IIB D chu kỳ 4, nhóm VIIIB 3+ Câu 12: Ion M có cấu hình [Ar]3d Cấu hình electron nguyên tử M P P P P A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8.B.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2 P P P P P R P R P P P P P P P P P P P R P R P P P P P P P P C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s3 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d54s24p1 P P P P P R P R P P P P P P P P P P P P P P P R P R P P P P P P P P P P Câu 13: Dãy ion có bán kính giảm dần là: A F- > Na+ > Mg2+ > O2- B Mg2+ > Na+ > F- > O2- C Na+ > Mg2+ > F- > O2- D O2- > F- > Na+ > Mg2+ Câu 14: Sau lần phóng xạ α lần phóng xạ β hạt nhân P P P P P P P P P P P P P P P P P P R P R P P P P P P P P P P P P P Th biến đổi thành 232 90 hạt nhân Pb ? A phóng xạ α, phóng xạ β B phóng xạ α, phóng xạ β C phóng xạ α, phóng xạ β D phóng xạ α, phóng xạ β Câu 15: Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ 0,25 độ phóng xạ khúc gỗ khối lượng chặt xuống Biết tượng gỗ phóng xạ tia β từ 14C chu kì bán rã 14C 5600 năm Tuổi tượng gỗ A 2800 năm B 22400 năm C 5600 năm D 11200 năm Câu 16: Tổng số hạt (p,n,e) có phân tử X 56 hạt Số khối X nhỏ 20 Công thức X A N B O C F D H 208 82 P R R R P P R R R R Câu 17: Clo có đồng vị R R 35 P Cl P 37 P R R R Cl với khối lượng nguyên tử trung bình 35,5 Phần trăm % khối P lượng của35Cl KClO (K= 39; O =16) P P A 28,57 P R R B 27,14 R R C 21,43 HẾT D 25,67 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Trường THPT …… Lớp: Họ tên học sinh: ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Đề U Câu 1: Coban − 60 dùng y học để điều trị số bệnh ung thư có khã phát tia γ để hủy diệt tế bào ung thư Coban − 60 phân rã phát hạt α tia γ , có chu kì bán hủy 5,27 năm a Viết phương trình hóa học phản ứng phân rã hạt nhân Coban-60 (Z=27) b Nếu ban đầu có 3,42 mg Coban-60 sau 30 năm lại mg? Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy 200 năm chứa thùng kín chơn đất Phải thời gian để tốc độ phân huỷ giảm từ 6,5 x 1012 nguyên tử/phút xuống x 10-3 nguyên tử/phút Câu 2: Một hợp chất ion A cấu tạo từ cation M+ anion X 22− Tổng số loại hạt A 164, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 52 hạt Số khối M+ lớn số khối + X 22− Tổng số hạt ion M nhiều ion X 22− hạt a Xác định vị trí M X bảng tuần hồn b Tìm cơng thức phân tử hợp chất ion Câu 3: X nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hiđro có dạng XH Electron cuối nguyên tử X có tổng bốn số lượng tử 4,5 Viết cấu hình electron nguyên tử có X (Quy ước: từ - ℓ đến + ℓ) Có thể viết cấu hình electron Ni2+là: Cách 1: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d8]; Cách 2: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d64s2] Áp dụng phương pháp gần Slater (Xlâytơ) tính lượng electron Ni2+ với cách viết (theo đơn vị eV) Cách viết phù hợp với thực tế? Tại sao? Năng lượng ion hóa thứ (I - kJ/mol) nguyên tố chu kỳ có giá trị (khơng theo trật tự) 1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681 Gán giá trị cho nguyên tố tương ứng Giải thích P P P P P P P P P R P P P P P P P P P P P P P P P R P P P P P P P P P P P P P P P P P P P R R HẾT P Trường THPT …… Lớp: Họ tên học sinh: ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh khơng sử dụng bảng hệ thống tuần hồn Đề Câu 1: Phịng thí nghiệm có mẫu phóng xạ Au198 với cường độ 4,0 mCi/1g Au Sau 48 người ta cần dung dịch có độ phóng xạ 0,5 mCi/1g Au Hãy tính số gam dung mơi khơng phóng xạ pha với 1g Au để có dung dịch nói Biết Au198 có t 1/2 = 2,7 ngày đêm P P R P R R P R 238 92 U 3,42 µ g 82 Pb , biết chu kì bán huỷ 92U 4,51.109 năm Một mẫu đá chứa 13,2 µ g Hãy tính tuổi mẫu đá Câu 2: Một hợp chất B vô tạo nên từ ion M3+ ion X − Tổng số hạt hợp chất 196, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 Nguyên tử khối X lớn nguyên tử khối M Tổng số hạt ion X − nhiều tổng số hạt ion M3+ 16 a) Cho biết vị trí A, B bảng tuần hồn b) Tìm cơng thức hợp chất B Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối có số lượng tử: n = 3; l = 2; m = s = + a) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X b) Hãy xác định lượng ion hóa thứ z (theo kJ/mol) nguyên tử nguyên tố X Với Z số hiệu nguyên tử nguyên tố X Cho giá trị lượng ion hóa (eV) liên tiếp sau: I1 I2 I3 I4 5,95 18,82 28,44 119,96 Hãy cho biết giá trị lượng ion hóa tương ứng với nguyên tố sau: Be (Z = 4); Al (Z = 13) Fe (Z = 26) Giải thích a Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp cùng: 3s2, 3p4, 3p6 nguyên tử hay ion? Tại sao? b Hãy dẫn phản ứng hố học ( có ) để minh hoạ tính chất hố học đặc trưng vi hạt Cho biết: Các vi hạt ion nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm A nhóm VIIIA 206 238 P P P P R R P R R P HẾT P P P P P P PHỤC LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi q thầy, cơ! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài: “XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC – CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN” Rất mong q thầy cho biết ý kiến sử dụng học liệu điện tử việc hỗ trợ giảng dạy cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá học liệu điện tử Tiêu chí đánh giá Đánh giá nội dung Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 10 Kiến thức xác, khoa học 11 Bài tập phù hợp với trình độ chung HS 12 Bám sát SGK chuyên có phát triển thêm 13 Kiến thức, tư liệu thiết thực cập nhật 14 Các vấn đề nóng bỏng thời đại gắn liền hóa học sống 15 Các vấn đề môi trường xã hội quan tâm 16 Hệ thống tập phong phú, đa dạng Đánh giá hình thức Thiết kế khoa học Bố cục hợp lí, logic Dễ truy cập vào mục cần thiết Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa, hấp dẫn, thân thiện Đánh giá tính khả thi Phù hợp với thời gian tự học nhà HS Phù hợp với trình độ học tập HS Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập GV HS (có máy vi tính) Phù hợp với khả sử dụng máy vi tính GV HS Đánh giá hiệu sử dụng HLĐT Mức độ Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 10 HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 11 Cải thiện khả làm ghi nhớ kiến thức cho học sinh 12 Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 13 Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn 14 Kết học tập nâng lên 15 Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học 16 Là nguồn tư liệu tốt cho GV việc giảng dạy B Góp ý Kính mong q thầy đóng góp ý kiến HLĐT, chỗ chưa hợp lí, chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý thầy cô Họ tên: Công tác trường: Tỉnh (Thành phố): PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài: “XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC – CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN” Rất mong em cho biết ý kiến sử dụng học liệu điện tử để tự học cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá học liệu điện tử Tiêu chí đánh giá Đánh giá nội dung Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 10 Kiến thức xác, khoa học 11 Bài tập phù hợp với trình độ chung HS 12 Bám sát SGK chuyên có phát triển thêm 13 Kiến thức, tư liệu thiết thực cập nhật 14 Các vấn đề nóng bỏng thời đại gắn liền hóa học sống 15 Các vấn đề môi trường xã hội quan tâm 16 Hệ thống tập phong phú, đa dạng Đánh giá hình thức Thiết kế khoa học Bố cục hợp lí, logic Dễ truy cập vào mục cần thiết Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa, hấp dẫn, thân thiện Đánh giá tính khả thi Phù hợp với thời gian tự học nhà HS Phù hợp với trình độ học tập HS Phù hợp với điều kiện học tập HS Phù hợp với khả sử dụng máy vi tính HS Mức độ Đánh giá hiệu sử dụng HLĐT Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 10 Cải thiện khả làm ghi nhớ kiến thức cho học sinh 11 Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 12 Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn 13 Kết học tập nâng lên 14 Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học B Góp ý (ví dụ: nội dung, hình thức cần bổ sung hay sửa chữa…) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em

Ngày đăng: 24/12/2023, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w