Trang 4 + Quá độ từ CNTB lên CNCS, thời kỳ quá độ này kéo dài trong giaiđoạn thấp.+ Quá độ từ những nước TBCN đến đại công nghiệp cơ khí.+ Đây là một thời kỳ cải biến cách mạng toàn diện
Mục lục Phần mở đầu………………………………………………… Nội dung………………………………………………………2 I Tư tưởng Mác - ăng ghen thời kỳ độ lên CNXH tác phẩm “ Phê phán cương lĩnh GÔ - TA”………………… II - Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh TKQĐ lên CNXH…………………………………………… 1.Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin TKQĐ lên CNXH……4 2.Tư tưởng Hồ Chí Minh độ lên chủ nghĩa xã hội…… Tính tất yếu TKQĐ lên CNXH:……………………… 11 III Phương thức sản xuất CSCN………………………………14 Giai đoạn thấp………………………………………………14 Giai đoạn cao XHCS………………………………… 16 IV.nhận thức vận dụng tư tưởng thời kỳ độ vào thực tiễn việt nam thời gian qua………………………………… 18 Kết luận……………………………………………………….28 PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử Việt Nam 70 năm qua với lựa chọn đường giải phóng dân tộc vào quý đạo cách mạng vô sản, từ thắng lợi đến thắng lợi khác Thắng lợi cách mạng tháng Tám, thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân, đế quốc nhằm giải phóng thống Tổ quốc Việt Nam, đặc biệt thắng lợi cơng đổi tồn diện đất nước thắng lợi cách mạng Việt Nam lãnh đạo sáng suốt Đảng cộng sản Việt Nam Cách mạng Việt Nam, vừa thể hiện, vừa góp phần thúc đẩy trào lưu thời đại ngày – thời đại độ từ CNTB lên CNXH phạm vi toàn giới Khúc quanh lịch sử cách mạng giới, dù có làm cho độ từ CNTB lên CNXH toàn giới bị kéo dài thêm, song đảo ngược xu thời đại Con đường thời đại, đường mà nhân loại tới đường thắng lợi hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Nhận thức làm rõ nội dung, tính chất thời đại ngày sở quan trọng để hoạch định đắn đường lối sách lược “ có dựa sở hiểu biết đặc điểm thời đại, tính đến đặc điểm chi tiết nước nước nọ” Lênin khẳng định NỘI DUNG I TƯ TƯỞNG CỦA MÁC - ĂNG GHEN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH TRONG TÁC PHẨM “ PHÊ PHÁN CƯƠNG LĨNH GÔ TA” Tháng / 1875 Đại hội đảng thông hai đẩng họp Gô - Ta, thông qua cương lĩnh gọi cương lĩnh Gô - Ta Tinh thần cương lĩnh mang tính chất cải lương, hội, phần lơn cương lĩnh theo quan điểm phái Lat – Xan Khi cương lĩnh đời Mac Ăng ghen vô thất vọng Các ông đấu tranh chống lại để vạch hội, cải lương để tiến tơi xây dựng cương lĩnh thống triệt để Cho nên, đưa tới tác phẩm đời Cuộc đấu tranh gay go, đến năm 1891 tác phẩm công bố Đấy thắng lợi to lớn, vạch trần mặt chủ nghĩa hội Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô-ta” Mác viết: “Giữa xã hội tư sản chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳcải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ TKQĐ trị, Nhà nước thời kỳ khác chun cách mạng giai cấp vơ sản” Trích (C Mác Ph Angghen tác phẩm “ Phê phán cương lĩnh Gô-Ta”, NXB ST, Hà Nội 1958, tr 50) Một số người vào phân tích Mác “Phê phán cương lĩnh Gô-ta” xem TKQĐ bắt đầu giai cấp vơ sản giành quyền, kết thúc xây dựng xong CNXH quan niệm TKQĐ hiểu là: TKQĐ từ CNTB lên CNXH Từ luận điểm rút vấn đề sau: + Quá độ từ CNTB lên CNCS, thời kỳ độ kéo dài giai đoạn thấp + Quá độ từ nước TBCN đến đại công nghiệp khí + Đây thời kỳ cải biến cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực từ kinh tế đến trị đến xã hội … + Trong thời kỳ độ thời kỳ tiếp tục đấu tranh giai cấp nội dung hình thức + Trong thời kỳ độ nhà nước nhà nước chun vơ sản Chun vơ sản ,trước hết thể vai trị lãnh đạo Đảng, giai cấp cơng nhân, vai trị quản lý nhà nước giai cấp vơ sản quyền làm chủ quần chúng lao động Thông qua vấn đề đọ này, Mác phê phán vấn đề cải lương, theo họ muốn có CNCS khơng có cải biến cách mạng, khơng có đấu tranh giai cấp, mà theo họ cần giúp đỡ giai cấp tư sản đeer tạo điều kiện cho hợp tác xã để lên CNCS Họ tin rằng, với giúp đỡ chủ nghĩa tư sản họ dễ dàng lên CNCS Đây vấn đề ảo tưởng Mác viết: “…Người ta “dọn đường” cho “việc giải quyết” vấn đề xã hội Đáng lẽ trình cải biến cách mạng xã hội mà ra, “tổ chức xã hội chủ nghĩa toàn lao động” lại kết “sự giúp đỡ nhà nước”, giúp đõ mà nhà nước đem lại cho hợp tác xã sản xuất nhà nước(chứ khơng phải lao động) “tạo laap” Tin người ta xây dựng xã hội trợ cấp Nhà nước, dễ dàng xây dựng đường sắt mới, tin thể thật ảo tưởng xứng đáng với ảo tưởng Lat-Xan” Trích (C Mác Ph Angghen tác phẩm “ Phê phán cương lĩnh Gô-Ta”, NXB ST, Hà Nội 1958, tr 46) 2.Tư tưởng Hồ Chí Minh độ lên chủ nghĩa xã hội “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại” Trích (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội 2001, tr 83) Những luận điểm Hồ Chí Minh độ lên CNXH Việt Nam hình thành, chín muồi từ Người giác ngộ chủ nghĩa MácLênin, trở thành người cộng sản vào năm 20 kỷ XX đến Người cương vị lãnh đạo cao Đảng Nhà nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hồ Chí Minh người theo đuổi đến lý tưởng mục tiêu CNXH Người trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin, đồng thời phát triển sáng tạo học thuyết, chủ nghĩa thực Người có đóng góp, cống hiến làm sống động chủ nghĩa Mác- Lênin thực tiễn Sáng tạo bật cống hiến xuất sắc Hồ Chí Minh giải thành cơng coi mẫu mực kinh điển quan hệ dân tộc giai cấp, dân tộc nhân loại lập trường giai cấp vô sản, cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, xã hội người, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân với cách mạng xã hội chủ nghĩa Người tìm thấy câu trả lời cho lựa chọn đường phát triển đất nước Quyết định lựa chọn CNXH định Người theo đuổi suốt đời Đối với Hồ Chí Minh, CNXH chân lý, đồng thời niềm tin: khơng có lực lượng ngăn trở mặt trời mọc Cũng khơng có lực lượng ngăn trở CNXH phát triển Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin hình thái kinh tế- xã hội vào việc xác định vị trí CNXH lịch sử tiến hố lồi người, Hồ Chí Minh khẳng định lời lẽ sáng giản dị: “xã hội từ chỗ ăn lông, lỗ, tiến đến xã hội nô lệ, tiến đến chế độ phong kiến, tiến đến xã hội tư bản, tiến đến XHCN” Trong tranh lịch sử loài người phát triển liên tục CNXH nấc thang cao tiến hố, xuất kế tục xã hội tư bản, thay xã hội tư sau tiếp thu thành xã hội đầy khái niệm chế độ XHCN dùng để hình thái kinh tế- xã hội CSCN xuất sau hình thái kinh tế- xã hội tư chủ nghĩa Hình thái kinh tế xã hội CSCN có hai giai đoạn, “giai đoạn thấp tức CNXH, giai đoạn cao, tức CNCS” Khái niệm CNXH dùng để hai giai đoạn hình thái kinh tế-xã hội CSCN Bước chuyển từ CNTB lên CNXH-tức TKQĐ từ CNTB lên CNXH-Theo Hồ Chí Minh, “q trình đấu tranh gay go, liệt lâu dài xấu tốt, cũ mới, thoái tiến bộ, suy tàn phát triển” Nhưng Người niềm tin vững mới, tiến định thắng điều có nghĩa là: CNXH CNCS định thắng lợi khắp địa cầu Với nước lạc hậu, tiền tư lên CNXH, nhà kinh điển từ Mác, Ăngghen tới Lênin đặc biệt nhấn mạnh phải phát triển lực lượng sản xuất, xoá bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, xố bỏ triệt để tình trạng bóc lột, áp bức, bất bình đẳng, xác lập chế độ công hữu đảm bảo cho phát triển người, xã hội tới dân chủ, tự do, công bằng, bình đẳng thực Theo Người, đặc điểm lớn nước lạc hậu TKQĐ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển TBCN Cho nên, Người xác định toàn diện nhiệm vụ xây dựng CNXH nước phát triển tồn diện mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hoá phát triển giáo dục, xây dựng người Mấu chốt vấn đề kinh tế phát triển lực lượng sản xuất Mấu chốt vấn đề trị giữ vững chế độ, bảo vệ thành cách mạng Mấu chốt vấn đề xã hội đảm bảo công xã hội hướng vào phát triển người xã hội Và, thực chất vấn đề văn hoá xây dựng người mới, đạo đức Theo Người, tức phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước Từ quan điểm ta tóm tắt khái niệm TKQĐ sau: TKQĐ thời kỳ đặc biệt nằm giai đoạn thấp hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa, thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc triệt để lĩnh vực đời sống xã hội TKQĐ bắt đầu sau giai cấp công nhân nhân dân lao động thiết lập quyền Nhà nước trức tiếp bắt tay vào cải taọ xã hội cũ xây dựng xã hội xây dựng xong sở kinh tế, trị xã hội văn hoá tinh thần để CNXH bước vào q trình phát triển sở Hay nói cách khác: TKQĐ lên CNXH thời kỳ tạo tiền đề vật chất tinh thần cần thiết để hình thành xã hội mà nguyên tắc xã hội XHCN thực Như vậy, XHCN đời nhiệm vụ TKQĐ hồn thành Tính tất yếu TKQĐ lên CNXH: TKQĐ từ CNTB lên CNXH- thời kỳ cải tạo xã hội tư chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa cách mạng thời kỳ tất yếu, khác với hình thái kinh tế -xã hội khác hình thái mà hình thái số hồn tồn chín muồi lịng hình thái trước, CNXH khơng đời lịng CNTB CNTB chuẩn bị điều kiện vật chất để độ lên CNXH Cịn thân cơng xây dựng xã hội XHCN thực sau gạt giai cấp tư sản khỏi quyền thiết lập chuyên vơ sản Thêm vào đó, chí sau giành quyền, giai cấp vơ sản khơng thể “đem áp dụng” CNXH Lênin viết: “Mục đích đó, người ta khơng thể đạt tức khắc được; muốn thế, cần phải có TKQĐ lâu dài từ CNTB lên CNXH, cải tổ sản xuất việc khó khăn, cần phải có thời gian thực thay đổi lĩnh vực sống, phải trải qua đấu tranh liệt lâu dài thắng sức mạnh to lớn thói quen quản lý theo kiểu tiểu tư sản tư sản Bởi vậy, Mác nói đến thời kỳ chuyên vơ sản, TKQĐ từ CNTB lên CNXH” Trích (V I Lênin toàn tập, tiếng việt, tập 38, NXB Tiến bộ, NXB Tiến Matxcơva, tr 464) Do đối lập chất chế độ sở hữu TBCN chế độ sở hữu XHCN, nên lòng xã hội cũ (tiền TBCN TBCN) nảy sinh quan hệ sản xuất XHCN Vì vậy, giai cấp cơng nhân phải tiến hành cách mạng lĩnh vực trị trước, nhằm thiết lập Nhà nước XHCN Việc giai cấp cơng nhân giành quyền chưa có nghĩa có CNXH hồn chỉnh Muốn có CNXH đầy đủ hồn chỉnh (cả trị, kinh tế, văn hố), giai cấp công nhân phát triển từ tiền đề vật chất có biến cơng cụ Nhà nước XHCN để cải tạo kinh tế cũ, xây dựng xã hội XHCN Lênin viết nhiều tính tất yếu TKQĐ.người rõ rằng, thời kỳ khơng thể khơng bao gồm đặc điểm đặc trưng hai kết cấu kinh- xã hội đối lập nhau:TBCN XHCN “TKQĐ lại thời kỳ đấu tranh CNTB giãy chết CNCS phát sinh, hay nói cách khác, CNTB bị đánh bại chưa bị tiêu diệt hẳn, CNCS phát sinh cịn non yếu” Trích (V I Lênin toàn tập, tiếng việt, tập 39, NXB Tiến bộ, NXB Tiến Matxcơva1977, tr 309 – 310) Đó thời kỳ lịch sử tất yếu để Nhà nước chun vơ sản tiến hành cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, XHCN mặt, thời kỳ đấu tranh giai cấp diễn gay gắt tất lĩnh vực đời sống xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp tiến hành điều kiện mới, hình thức phương pháp kết hợp cải tạo với xây dựng, trị với kinh tế, hồ bình với bạo lực, giáo dục với hành chính, thuyết phục với cưỡng bách , để đưa thực kiểu tổ chức xã hội cao xã hội tư sản Theo Mác- Ăngghen, nhận thức tính tất yếu lịch sử CNXH CNCS thơng qua cách mạng đòi hỏi rõ nguyên nhân cách mạng Kết luận mang tính dẫn ơng khơng có khủng hoảng kinh tế CNTB khơng có cách mạng để giai cấp cách mạng khối quần chúng đơng đảo sẵn sàng hành động chống CNTB “ cảnh phần bình phổ biến vậy, mà lực lượng sản xuất xã hội tư sản phát triển rực rỡ tới mức nói chung có khn khổ quan hệ tư sản khơng thể nói đến chuyện có cách mạng thật sự, cách mạng có thời kỳ mà hai nhân tố đó, lực lượng sản xuất đại hình thức sản xuất tư sản mâu thuẫn với Cuộc cách mạng xảy sau khủng hoảng Nhưng việc cách mạng dẫn đến tất yếu khong thể tránh khỏi việc khủng hoảng xảy đến” Trích (C Mác Ph Angghen toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội 1995, Tập 7, tr 613) Luận chứng tính tất yếu lịch sử CNXH, Mac- Ăngghen không nhấn mạnh điều kiện khách quan trưởng thành thực nhân tố chủ quan cho chín mi cách mạng vơ sản để phịng ngừa ảo tưởng chủ quan ý chí đưa phong trào tới chỗ thất bại mà đảm bảo cho phong trào phát triển quán, giữ vững tính cách mạng triệt để mục tiêu lý tưởng CNXH Giá trị bền vững lý luận Mác Ăngghen CNXH chỗ, khoa học mộng tưởng, không tưởng; cách mạng cải lương, vậy- nhận thức lý luận hành động thực tiễn- đưa giai cấp vơ sản quần chúng lao động tới thành cơng nghiệp mình: phá huỷ giới cũ- TBCN xây dựng giới mới- XHCN “CNXH lời tuyên bố cách mạng khơng ngừng, chun giai cấp giai cấp vơ sản, coi giai đoạn q độ tất yếu để đến xoá bỏ khác biệt giai cấp nói chung, xố bỏ tất quan hệ sản xuất làm sở cho khác biệt ấy, xoá bỏ tất quan hệ xã hội thích ứng với quan hệ sản xuất đó, để đến cải biến tất tư tưởng nảy sinh từ quan hệ sản xuất xã hội đó” Trích (C Mác Ph Angghen tồn tập, NXB CTQG, Hà Nội 1995, Tập 7, tr 126) Tóm lại, với Mác Ăngghen, lần lịch sử, CNXH có chứng giải khoa học thật sự, vượt qua tính chất khơng C Mác tính sát khơng đến bất bình đẳng khơng thể trách người ta với nhau, mà cịn tính đến điểm sau riêng bạn thân việc biến tư liệu sản xuất thành sở hữu chung toan thể xã hội, ( CNXH theo nghĩa thơng thường) khơng xố bỏ khuyết điểm phân phối bất bình đẳng pháp quyền tư sản, pháp quyền tiếp tục thống trị, sản phẩm phân phối theo lao động Mác nói “… Nhưng khuyết điểm tránh khỏi giai đoạn đầu XHCS , xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư mà ra, sau thời kỳ sinh để lâu dài đau lớn Quyền lợi khơng cao trình độ văn minh xã hội thích ứng với tình trạng kinh tế ấy” … Như giai đoạn dầu XHCS ( mà người ta thường gọi CNXH ), pháp quyền tư sản không bị xố bỏ hồn tồn mà xố bỏ phần, bị xoá bỏ phạm vi mà cách mạng kinh tế hoàn thành, nghĩa phạm vi có liên quan đến tư liệu sản xuất mà Pháp quyền tư sản thừa nhận tư liệu sản xuất sở hữu riêng cá nhân CNXH biến tư liệu sản xuất thành tài sản chung Chính phạm vi ấy, pháp quyền tư sản bị xoá bỏ Trong giai đoạn nguyên tắc phân phối phân phối theo lao động, vấn đề Mác viết: “ Ở rõ ràng nguyên tắc nguyên tắc điều tiết việc trao đổi hàng hoá, miễn trao đổi ngang Nội dung hình thức khác điều kiện vốn khác nhau, khơng cung cấp khác, ngoại lao động mình, mặt khác, ngồi vật phẩm tiêu dùng cá nhân khơng cịn khác trở thành tài sản cá nhân Nhưng việc phân phối vật phẩm người sản xuất cá biệt nguyên tắc đạo đối việc trao đổi hàng hoá ngang giá; số 11 lượng lao động hình thức đổi lấy số lượng lao động hình thức khác” Trích (C Mác Ph Angghen tác phẩm “ Phê phán cương lĩnh Gô-Ta”, NXB ST, Hà Nội 1958, tr 32-33) Giai đoạn cao XHCS: C Mác nói: “ Trong giai đoạn cao XHCS, mà cá nhân khơng cịn phụ thuộc cách nô lệ vào phân công nữa, đối lập lao động tri óc với lao động chân tay theo mà khơng cịn nữa, mà lao đông phương tiện để sống nữa, mà tự biến thành nhu cầu bậc cho đời sống, mà lực lượng sản xuất tăng lên với phát triển toàn diện cá nhân tất nguồn tài phú công cộng tuôn dồi dào, người ta nói hoàn toàn vượt khỏi giới hạn chật hẹp pháp quyền tư sản xã hội ghi cờ mình: làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” Trích (C Mác Ph Angghen tác phẩm “ Phê phán cương lĩnh Gô-Ta”, NXB ST, Hà Nội 1958, tr 34-35) Về trị chẵn khác giai đoạn đầu hay giai đoạn thấp giai đoạn cao CNCS, sau lớn…Nhưng mặt khoa học khác giưa CNXH CNCS thất rõ ràng Cái mà người ta thường gọi CNXH C Mác gọi giai đoạn đầu hay giai đoạn thấp CNCS Trong chừng mực tư liệu sản xuất biến thành sở hữu chung danh từ “CNCS” được, miễn đừng quên khơng phải CNCS hồn tồn Nhưng lời giải thích C Mác có giá trị lớn Mác áp dụng cách triệt để phép biện chứng vật thuyết tiến hoá xem CNCS phát triển từ CNTB mà C Mac không bám vào định nghĩa tượng tưởng có tính chất kinh viện giả tạo, khơng bám vào tranh luận vơ ích danh từ ( 12 CNXH, CNCS ?), trái lại Mác phân tích mà người ta gọi trình độ chín muồi kinh tế CNCS Trong giai đoạn đầu, bước đầu CNCS chưa thể hồn tồn chín muồi mặt kinh tế, chưa thể hồn tồn khỏi tập tục hay tàn tích CNTB Do có tượng đáng ý là: “Cái quan điểm chật hẹp pháp quyền tư sản”, trì chế độ cộng sản, giai đoạn đầu Đương nhiên mặt phân phối vật phẩm tiêu dùng pháp quyền tư tất nhiên địi hỏi phải có nhà nước kiểu tư sản, khơng có máy đủ sức cưỡng người ta tuân theo tiêu chuẩn quyền lợi quyền lợi có khơng… Nếu chung ta tự hỏi : CNCS CNXH khác nao, phải trả lời CNXH xã hội trực tiếp sinhra từ CNTB, hình thức xã hội mới, CNCS hình thức xã hội cao phát triển sau CNXH hoàn toàn củng cố CNXH có nghĩa làm việc khơng có giúp đỡ nhà nước tư bản, lao động xã hội kiểm kê, kiểm soát giám sát nghiêm ngặt đội tiên phong có tổ chức, tức phận tiên tiến người lao động, đồng thời phải quy định mức độ lao động thù cho lao động Sở dĩ cần phải quy định vậy, xã hội TBCN để lại cho tàn tích tập quán lao động riêng lẻ, không tin vào kinh tế tập thể, thói quen cũ người tiểu chủ, …hết thảy chiếm địa vị thống trị tất nước nông dân Tất trái với kinh tế CSCN chân CNCS mà nói chế độ người có thói quen thực nghĩa vụ xã hội mà không cần đến quan cưỡng đặc biệt lao động không lấy thù lao để phục vụ lợi ích chung trở thành tượng phổ biến Trích (Lênin , tồn tập, tập 30, tr 356) 13 IV.NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀO THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Đại hội VI Đảng Hội nghị Trung ương (khoá VI) có bước đột phá kinh tế hàng hố, cịn nhiều yếu tố bất cập, chưa hồn chỉnh Sau bốn năm vừa học vừa làm kinh tế hàng hoá, đến năm 1991, Cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ lên CNXH, Đảng tiếp tục bổ sung tư khoa học kinh tế hàng hố Trước hết, thay trước nêu nhiệm vụ “ xây dựng kinh tế hàng hoá”, nói rõ đầy đủ hơn: “ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước” Chúng ta biết kinh tế hàng hoá tồn nhiều phương thức sản xuất khác nhau, vơi vị trí vai trị khác Kinh tế hàng hoá mà xây dựng kinh tế hàng hoá theo dịnh hướng XHCN Như vậy, kinh tế hàng hố có tính phổ biến gắn với tính đặc thù chế độ chúng ta, dúng với thời kỳ độ lên CNXH Thứ hai, kinh tế hàng hố đặt vị trí trung tâm, thoả đáng phần phương hướng xây dựng CNXH thời kỳ độ Trong phần định hướng lớn sách TKQĐ lên CNXH, việc “ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN” trình bày vị trí đầu tiên, với tầm quan trọng hàng đầu bao trùm Thứ ba, nội dung kinh tế hàng hố trình bày tồn diện, bao gồm cấu ngành kinh tế; sở hữu cấu thành phần kinh tế; chế quản lý kinh tế; vị trí khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo phát triển kinh tế Trong nêu lên quan điểm quan trọng: “Các hình thức sở hữ hỗn hợp đan kết với nhau”, “Kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể 14 ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân”, “thực nhiều hình thức phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu” Thứ tư, nội dung chế quản ly kinh tế hàng hố trình bày đầy đủ mạch lạc khơng giới hạn hai yếu tố chủ yếu trước kế hoạch chế thị trường, nhấn mạnh vai trò kế hoạch Thứ năm, “xây dựng phát triển đồng thị trường hàng hoá tiêu dụng, vật tư, dịch vụ, tiền vốn, sức lao động …” Vấn đề bước đầu đặt Hội nghị Trung ương 6, khoá VI Qua năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ lên CNXH, việc phát triển kinh tế hàng hoá với sách khác, đem lại nhiều thành tựu quan trọng cho đất nước Đại hội VIII (thang 6/1996) Đảng nhận định: Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, số mặt chưa vững Đại hội VIII phát triển thêm Cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ lên CNXH Về sở hữu, bổ sung thêm hình thức thực sở hữu toàn dân tập thể vốn đặt bước đầu Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII (tháng – 1994): Triển khai tích cực vững cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Gọi thêm cổ phần bán cổ phần cho người lao động doanh nghiệp, cho tổ chức cá nhân doanh nghiệp Bên cạnh doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có nhiều doanh nghiệp nhà nước nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phần chi phối Hớp tác xã tổ chức sở đóng góp cổ phần tham gia lao động trực tiếp xã viên, phân phối theo kết lao động theo cổ phần Về phân phối nói rõ hơn: Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, 15 đồng thời dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội Tăng trường kinh tế phải gắn với tiến công xã hội bước suốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất Văn kiện Đại hội rõ: “ Để phát triển sức sản xuất cần, phát triển khả thành phần kinh tế, thừa nhận thực tế có bóc lột phân hố giàu nghèo xã hội, phải quan tâm bảo vệ lợi ích người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp vừa coi trọng xố đói giảm nghèo” Về chế quản lý kinh tế xác định thêm: Kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng đặc biệt quan trọng bình diện vĩ mơ Thị trường có vai trò trực tiếp hướng đẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động phương án tổ chức sản xuất kinh doanh Bước đột phá tư lý luận kinh tế thị trường Việt Nam Đại hội IX Đảng (tháng 4- 2001) lần nêu lên khái niệm Việt Nam thực “ kinh tế thị trường định hướng XHCN” Khái niệm thực chất không khác mệnh đề mà Đảng nêu lên Cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ lên CNXH: “Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN” Hai khái niệm “kinh tế thị trường” “kinh tế hàng hố” có chất cấp độ khác Trong năm đầu chuyên từ chế tập chung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, nhận thực lý luận thực tiễn kinh tế nhiều khoảng trống Lúc giờ, bước đầu vao quỹ đạo kinh tế thị trường, nhiều mặt cũ đan xen Nhớ lại năm đầu sau đổi mới, 16 giới lý luận tranh luận gay gắt vấn đề kinh tế thị trường Có thể nói, đặt chân vào kinh tế thị trường, hiểu biết hành động theo cịn sơ khai, nhận thức chưa thống Chỉ sau 15 năm tiến hành công đổi mới, nhận thức kinh tế thị trường rõ dần Không thể học tập qua sách thơng qua khảo sát kinh nghiệm nước ngồi đưa lại cho nhận thức đầy đủ sâu sắc kinh tế thị trường chừng cịn chưa bắt tay tổ chức cơng tác thực tiễn Đến Đại hội IX, tích luỹ nhiều nhận thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực Có thể nói thiết kế khung thể chế kinh tế thị trường vận hành nó(tuy cịn nhiều hạn chế) khắp miền đất nước Thời gian chín muồi để Đảng tun bố: “Chính sách phát triển hàng hố nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN” mơ hình kinh tế tổng qt Việt Nam TKQĐ lên CNXH Văn kiện Đại hội IX tiếp tục phát triển thêm luận điểm mới, ghi rõ: Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật “đều phận cấu thành quan trọng” kinh tế hị trường định hướng XHCN Như vậy, có nghĩa khẳng định thêm vị trí pháp lý vai trò tất yếu thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế Việt Nam Từ nay, “cho phép” thành phần tồn hay không, mà tất yêu tồn quy luật khách quan Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhấn mạnh thêm: phát triển doanh nghiệp nha nước đầu tư 100% vốn có cổ phần chi phối “ số ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng Xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng công ty 17 nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế … Giao,bán, khoán, cho thuê … doanh nghiệp loại nhỏ Nhà nước không cần nắm giữ, sát nhập, giải thể, cho phá sản doanh nghiệp hoạt động hiệu quả” Kinh tế tư tư nhân có mơi trường địa bàn hoạt động rộng rãi hơn: “ Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi sách, pháp lý để tư tư nhân phát triển định hướng ưu tiên Nhà nước, kể đầu tư nước …” Việc thiết lập đồng thị trường tiếp tục trước đây, bổ sung thêm thị trường khoa học công nghệ, phát triển dịch vụ thông tin, chuyển giao cơng nghệ, bảo vệ sở hữu trí tuệ, phát triển thị trường bảo hiểm Từng bước mở rộng thị trường bất động sản cho người Việt Nam nước người nước tham gia đầu tư Chuyển chế phân bổ nguồn vốn vay Nhà nước mang tính hành sang cho vay theo chế thị trường, xố bỏ bao cấp thơng qua tín dụng đầu tư, phát triển quỹ hỗ trợ phát triển Sớm đạt mục tiêu khơng cịn hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo Đồng thời khuyến khích làm giàu hợp pháp Mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội Bằng nhiều biện pháp, tạo nhiều việc làm Như vậy, chủ trương, sách phát triển kinh tế thị trường Đảng luôn với biện pháp bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển Về kinh tế đối ngoại, Đại hội IX có bước phát triển Bắt đầu từ thời kỳ đổi mới, chuyển qua kinh tế hàng hoá, coi trọng mở rộng quan hệ kinh tế với nước Quan hệ đó, trước chủ yếu Liênxơ, Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV), nước XHCN khác tức khu vực 18 sử dụng đồng rúp, chuyển sang quan hệ ngày nhiều với nước tổ chức quốc tế sử dụng đồng đô-la Mỹ Trước Đại hội VIII Đảng (năm 1996), quan hệ kinh tế đối ngoại coi trọng hoạt động xuất nhập khẩu, tín dụng, thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ quốc tế… Thời kỳ sau, mặt phát triển hình thức có, mặt khác đa phương hố, đa dạng hố quan hệ đối ngoại, tích cực tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thành viên ASEAN năm 1995, gia nhập APEC năm 1998, năm 2000 ký Hiệp ước thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ hướng tới gia nhập WTO Như vậy, tư kinh tế thị trường Đảng ngày phát triển, hoàn thiện thực hố sống Nhờ đó, Việt Nam đạt nhiều thành tựu, bất là: Một là, tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ) tăng lần gần 20 năm qua Thu nhập bình quân đầu người từ 200 USD/năm tăng lên 500 USD/năna, gấp 2,5 lần Điều quan trọng kinh tế thực, hoạt động theo tín hiệu thị trường Hai là, kinh tế thị trường góp phần làm thay đổi sâu sắc cấu ngành nghề lao động Tỷ trọng nông nghiêp ngành kinh tế giảm xuống, phân ngành theo nhu cầu thị trường phát triển nhanh đánh bắt nuôi thuỷ hải sản, thực phẩm, công nghiệp… Công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ phát triển có tỷ trọng không ngừng tăng kinh tế Riêng xuất đến chiếm khoảng 50% GDP Các loại thị trường thị trường lao động, thị trường khoa học – cơng nghệ, thị trường chứng khốn đời có triển vọng phát triển nhanh 19