Giá trị của tư tưởng chính trị tam quyền phânlập của Môngtexkiơ không chỉ có ý nghĩa đối với các nước tư bản chủnghĩa ở phương Tây và một số quốc gia ở phương Đông mà còn có ý nghĩađặc b
TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đề tài: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TAM QUYỀN PHÂN LẬP CỦA MÔNGTEXKIƠ ` MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TAM QUYỀN PHÂN LẬP CỦA MƠNGTEXKIƠ .5 1.1 Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ 1.2 Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ Chương NỘI DUNG HỌC THUYẾT TAM QUYỀN PHÂN LẬP CỦA MÔNGTEXKIƠ 11 2.1 Cơ sở luận chứng cho lý thuyết phân quyền 11 2.2 Phân chia nhánh quyền lực .12 2.3 Kiểm soát nhánh quyền lực 15 Chương GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TAM QUYỀN PHÂN LẬP CỦA MƠNGTEXKIƠ 18 3.1 Giá trị tư tưởng trị tam quyền phân lập Mơngtexkiơ 18 3.2 Hạn chế tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ 19 KẾT LUẬN .22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử tư tưởng trị, Mơngtexkiơ xem người hồn thiện học thuyết tam quyền phân lập Tư tường trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ vận dụng thành công việc thiết lập máy nhà nước nhiều quốc gia phương Tây, điển hình nước Mỹ, nhà nước xây dựng dựa mơ hình tam quyền phân lập cách triệt để Mặc dù tồn số hạn chế định tư tưởng trị tam quyền phân lập có giá trị lịch sử dài lâu kho tàng tư tưởng nhân loại ngày hôm nay, thực tiền đời sống trị đương đại, ln khẳng định ý nghĩa tích cực Tư tưởng trị tam quyền phân lập Mơngtexkiơ trào lưu tư tưởng cần nghiên cứu rộng rãi công tác lý luận Việt Nam Giá trị tư tưởng trị tam quyền phân lập Mơngtexkiơ khơng có ý nghĩa nước tư chủ nghĩa phương Tây số quốc gia phương Đông mà cịn có ý nghĩa đặc biệt quốc gia thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, thực tế Việt Nam nay, tư tưởng trị tam quyền phân lập có nghiên cứu tâm lý cịn né tránh trước tư tưởng học giả tư sản nên chưa có nhìn khách quan, khoa học Vi thế, việc phân tích sâu sắc tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ để thấy hạt nhân hợp lý xây dựng tổ chức máy nhà nước hạn chế Hiện nay, xu hướng chung nghiệp đổi toàn diện Việt Nam, vấn đề đổi đến hồn thiện thể chế trị đạt tiêu chuẩn: toàn diện, đồng bộ, khoa học thực tiễn coi trọng đặc biệt nhiệm vụ vô cấp thiết đặt cho Đảng Nhà nước Việt Nam để hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Vậy nên, việc phát giá trị tích cực đồng thời loại bỏ hạn chế định để học tập kế thừa tư tưởng trị tam quyền phân lập Mơngtexkiơ q trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề nghiên cứu mang tính cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu trên, em lựa chọn thực đề tài “Tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ” để làm tiểu luận kết thúc học phần lịch sử tư tưởng trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ số học giả nghiên cứu với cơng trình tiểu biểu như: Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Phòng, Dương Minh Đức (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh Lưu Kiến Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: sở làm rõ hình thành tư tưởng chinh trị tam quyền phân lập lịch sử tư tưởng trị thời kỳ trước Mơngtexkiơ để làm rõ nội dung từ phân tích cụ thề giá trị, hạn chế tư tưởng trị tam quyền phân lập Mịngtexkiơ Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, phân tích làm sáng tỏ sờ hình thành tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ phương diện lý luận thực tiền Thứ hai, trinh bày nội dung tư tưởng trị tam quyền phân lập Mơngtexkiơ Thứ ba, bước đầu đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ Đối tượng phạm vi nghiêu cứu Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng trị tam quyền phàn lập Môngtexkiơ Phạm vi nghiên cứu: tác phẩm “Bàn tinh thần pháp luật” Môngtexkiơ Dịch giả Hoàng Thanh Đạm biên dịch Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điềm, đường lối Đãng Cộng sàn Việt Nam sách pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp cụ thể: Sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn dịch - quy nạp, phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu Đóng góp đề tài Đề tài bước đầu tập trung nghiên cứu sâu mối quan hệ quan quyền lực máy nhà nước theo hướng tiếp cận Chính trị học, trước hết từ lý phải phân chia quyền lực nhà nước phân phối quan quyền lực đảm bảo độc lập, kiềm chế kiểm soát quyền lực để tránh tập trung mức dẫn đến quyền lực bị tha hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: đề tài hệ thống hóa chiều dài lịch sử phát triển tư tưởng trị tam quyền phán lập nội dung tư tưởng trị, đặc biệt bước đầu phân tích giá trị lý luận thực tiễn đánh giá số hạn chế tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ Ý nghĩa thực tiễn: đề tài tài liệu chuyên khảo khoa học nghiên cứu bản, tồn diện, có hệ thống tư tưởng trị tam quyền phân lập Mơngtexkiơ góc độ Chính trị học, nghiên cứu giảng dạy mơn học Lịch sử tư tưởng trị Kết cấu đề tài Ngoài phần mờ đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương tiết NỘI DUNG Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TAM QUYỀN PHÂN LẬP CỦA MƠNGTEXKIƠ 1.1 Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ Thực tiễn châu Âu cuối kỷ XVII đến kỷ XVIII Cuối kỷ XVII đến kỷ XVIII thời kỳ gắn với đời chủ nghĩa tư với kinh tế hàng hóa phát triển nhanh chóng đặc biệt ngành cơng thương nghiệp nước Tây Âu Pháp có bước phát triển vượt bậc Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ châu Âu làm thay đổi tư cách thức sản xuất đời sống xã hội đời sống trị Đời sống xã hội châu Âu thời kỳ có nhiều biến động lớn, diễn phức tạp từ việc gia tăng dân số, phát triển thị, hình thành giai cấp - giai cấp tư sản công thương giai cấp vô sản công nghiệp đến đấu tranh hai giai cấp quốc gia châm ngòi cho chiến tranh liên miên bùng nổ bên phạm vi quốc gia Thực tiễn nước Pháp cuối kỹ XVII đến kỷ XVIII Thế kỳ XVII-XVIII, nước Pháp quốc gia điển hình cho quân chủ chuyên chế phong kiến châu Âu lúc giờ, với đặc trưng bản: Về kinh tế, nước Pháp thời kỳ có phát triển vượt bậc bắt nguồn từ vươn lên mạnh mẽ ngành công nghiệp thương nghiệp với mặt hàng cụ thể như: tơ lụa, thuộc da, thảm hoa, thủy tinh, xà phòng, luyện thép Thương nghiệp bật với ngoại thương phát triển mạnh Vì thế, tạo nên phồn vinh cho nước Pháp suốt kỷ XVIII Tuy nhiên, lĩnh vực nông nghiệp lại vô lạc hậu phát triển, người nông dân lao động với dụng cụ sản xuất thô sơ nên ruộng đất chủ yếu bị bỏ hoang suất lao động thường xuyên xảy mùa đói Trong đó, tiền thuế mà người nơng dân phải đóng nặng nề, thời kỳ Pháp chưa có đơn vị tiền tệ hay đo lường Thu nhập người nông dân Pháp chi 15% sau nộp thuế cho lãnh chúa khoảng 25%, nộp thuế cho nhà thờ khoảng 10% 50% cịn lại người nơng dân phải nộp thuế cho nhà nước phong kiến Về trị, Vua Louis XIV vua Louis XV người đại diện cho chế độ quân chủ chuyên chế Pháp kỳ XVII-XVIII, người định việc đối nội, đối ngoại, bổ nhiệm cách chức trưởng, quan chức nhà nước từ trung ương đến địa phương đồng thời ơng có quyền hủy bỏ đạo luật, độc quyền việc trừng phạt ân xá Đối với người nông dân thuộc tầng lớp thứ ba xã hội Pháp lúc đó, vua có quyền bắt giam vô cớ họ vô tội giam giữ tùy ý mà không cần đưa xét xử Ngồi ra, vua cịn có quyền cử người thân cận làm đại thần, tổng quản địa phương nên người độc đoán khắc nghiệt việc trừng phạt Về xã hội, xã hội Pháp tồn ba đẳng cắp Đẳng cấp thứ quý tộc có quyền khơng phải đóng thuế Đẳng cấp thứ hai tăng lữ hưởng quyền lợi khơng phải đóng thuế Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, bình dân, thợ thủ cơng, nông dân, đẳng cấp đông đảo xã hội khơng có quyền hành lại phải chịu đóng thuế nặng nề phải làm nghĩa vụ nhà nước phong kiến Pháp Vì thế, xã hội Pháp lúc tồn mâu thuẫn muốn trì chế độ phong kiến với quân chủ chuyên chế để hưởng đặc quyền, đặc lợi hai đẳng cấp bên quý tộc tăng lữ với bên muốn xóa bỏ chế độ phong kiến phải chịu thứ thuế má nặng nề phải thực nghĩa vụ nhà nước chuyên chế đẳng cấp thứ ba Với mâu thuẫn nội căng thẳng với bên làm cho nước Pháp trước cách mạng tư sản biến động xã hội ngược lại kinh tế đà phát triển 1.2 Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ Những tư tường phân quyền thời kỳ cổ đại phương Tây Khi nhà nước đời bắt nguồn từ mẫu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được, lúc nhà nước trờ thành chủ thể trung tâm quyền lực trị Vì thế, lịch sử tư tưởng trị, trị gia thừa nhận có quyền lực, tập trung thống quyền lực tay tất yếu dẫn đến việc lạm dụng quyền lực làm cho quyền lực bị tha hóa Do đó, cần phải có phân chia quyền lực để hạn chế lạm dụng quyền lực đặc biệt quyền lực nhà nước Vì lý nên tư tường phân chia quyền lực trị đời từ sớm sau tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng trị phương Tây đời, gắn liền với tên tuổi nhà tư tưởng tiêu biểu là: nhà cải cách Xôlông (638 - 559 tr.CN), nhà triết học: Hêraclít (530 - 470 tr.CN), Xơcrat (496 - 399 tr.CN), Đêmôcrit (khoảng 460 - 370 tr.CN) Khởi nguồn cho tư tưởng phân chia quyền lực nhà tư tưởng, nhà triết học tâm lỗi lạc, nhà trị Hy Lạp cổ đại Platơn, người có nhiều đóng góp hình thành tư tưởng trị phương Tây nhà nước, pháp luật mối quan hệ chúng Sau Platôn, Arixtốt (384 - 322 tr.CN) triết gia Hy Lạp ông lại có đóng góp đặc biệt xuất sắc cho Chính trị học, cho học thuyết nhà nước pháp quyền nói chung cho học thuyết phân chia quyền lực nhà nước nói riêng Arixtốt khảo sát thiết chế pháp quyền thực, từ ông phân loại quan nhà nước thành ba phận: nghị luận, chấp hành, xét xử; phân tích cấu cách thức vận hành quan hành tư pháp Đối với phận thứ nhất, phận nghị luận việc công cộng, phận thứ hai gắn liền với pháp quan thực thi quyền lực phương thức lựa chọn họ, phận thứ ba người có thầm quyền xét xử Tùy thuộc vào loại công việc lực lượng nắm giữ hình thành nên mơ hình tồ chức thực thi quyền lực khác (các thể quân chủ, quý tộc, dân chủ) Như vậy, nói Arixtốt nhà tư tưởng trực tiếp đặt móng cho tư tưởng tam quyền phân lập nghiên cứu phân loại cụ thể quyền lực nhà nước bối cảnh chế độ thành bang Hy Lạp suy tàn, chế độ chiếm hữu nô lệ lung lay đến gốc rề Arixtốt kế thừa phân chia quyền lực nhà nước Platôn, cách phân chia có khác biệt cà số lượng tên gọi Arixtốt cho đề tránh độc tài, quyền lực nhà nước cần phân ba quyền: lập pháp, hành pháp phân xử Tuy nhiên, Platôn - người đưa ý tường phân chia quyền lực nhà nước Arixtốt - xem người khởi xướng tư tưởng chi dừng lại việc phân biệt lĩnh vực hoạt động nhà nước chưa rõ phương thức vận hành mối quan hệ bên thành tố phân chia quyền lực hoàn tồn có mục đích nhằm chống độc quyền nhà nước Những tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước xuất sớm, từ thời kỳ cồ đại lịch sử tư tưởng trị phương Tây Tuy nhiên, trải qua thời gian dài hàng trăm năm đêm trường Trung cồ, ách thống trị chế độ chuyên chế, ngập tràn bóng đêm tơn giáo, thần quyền quyền, tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước khơng có điều kiện để tiếp tục phát triển Vì thế, phải đến phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thành phát triển với vần đề nhà nước, pháp luật, quyền lực, pháp quyền vấn đề phân chia quyền lực tập trung giải mặt lý luận cách khoa học Những tư tưởng phân quyền thời cận đại phương Tây Mở đầu cho nghiên cứu, kế thừa cách sáng tạo phân tích tương đối cụ thể tư tưởng phân chia quyền lực nhà tư tưởng từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại “người cha chủ nghĩa tự do” - nhà triết học vật người Anh J.Lốccơ (1632 - 1704) Ngoài quan điểm sâu sắc nhà nước, tư tưởng phân chia quyền lực nét đặc trưng tư tưởng trị J.Lốccơ, tư tưởng đưa vào thời kỳ cách mạng 1640-1660 học thuyết người theo phái bình quân J.Lốccơ phân chia quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền liên hiệp cộng đồng quốc gia, đó, ơng cho rằng, quyền lập pháp quyền lực cao nhà nước Quyền lập pháp phải thuộc nghị viện: nghị viện phải họp định kỳ để thông qua đạo luật, can thiệp vào việc thực chúng Quyền hành pháp phải thuộc nhà vua Nhà vua lãnh đạo việc thi hành pháp luật, bổ nhiệm trưởng, chánh án quan chức khác Hoạt động nhà vua phụ thuộc vào pháp luật vua đặc quyền nghị viện (như quyền phủ quyết, quyền miền ) để nhằm không cho phép nhà vua thâu tóm tồn quyền lực tay minh xâm phạm quyền tự nhiên công dân Nhà vua thực quyền liên minh, tức giải vấn đề chiến tranh, hòa binh đối ngoại So với tư tưởng phân chia quyền lực nhà trị thời kỳ Hy Lạp cồ đại, ta thấy quan điểm nhà tư tưởng lớn người Anh tiến bộ, ông không phân chia quyền lực nhà nước thành quan khác mà có phân tích tương đối cụ thể việc phân chia quyền lực Nhưng giống nhà tư tưởng trước, tư tưởng trị phân chia quyền lực nhà nước J.Lốccơ không tránh khỏi hạn chế định ông muốn biện minh cố trì vĩnh viền chế độ tư chủ nghĩa dựa tính “mn đời bất biến” người Tuy nhiên, tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử tư tưởng trị nhân loại kể từ thời cồ đại thời cận đại, tồn mặt hạn chế điều kiện khách quan chủ quan nguồn tài liệu tham khảo hữu ích nhà tư tưởng sau tiếp cận hướng nghiên cứu 10 Chương NỘI DUNG HỌC THUYẾT TAM QUYỀN PHÂN LẬP CỦA MÔNGTEXKIƠ 2.1 Cơ sở luận chứng cho lý thuyết phân quyền Môngtexkiơ lấy tiền đề xuất phát điểm để xây dựng lý thuyết sau: “Tôi muốn phân biệt luật tạo tự trị quan hệ với hiến pháp khác với luật tự trị quan hệ với cơng dân” Với tư cách nhà luật học, Môngtexkiơ đưa quan niệm niệm tự tồn tới ngày sau: “Tự làm tất điều mà luật pháp cho phép” Và rõ ràng trọng định nghĩa tự này, Môngtexkiơ coi pháp luật hệ quy chiếu tự cơng dân Hay nói cách khác tự quan niệm Môngtexkiơ “không tồn đâu khác bên ngồi địa hạt trị, nhà nước Nhà nước cá nhân xã hội hai chủ thể trị Chính mối quan hệ hai chủ thể trị này, phạm trù tự do, bình đẳng biểu rõ” Trên khái niệm tự trên, Môngtexkiơ đưa quan niệm tự trị Theo ơng “Tự trị cơng dân n tâm người nghĩ an định Muốn đảm bảo tự trị Chính phủ phải làm để công dân sợ công dân khác” Từ định nghĩa tự tự trị, Mơngtexkiơ cho có tự cao tự trị tuân thủ nghiêm minh pháp luật, tức chi làm tất điều mà luật pháp cho phép tuyệt đối không làm điều luật pháp cấm 11 Hơn nữa, Mơngtexkiơ cho chi có thề có tự trị phủ vừa phải, ơn hịa điền khơng phải ln ln dễ dàng tìm thấy Tự trị có khơng có lạm dụng quyền lực Thế là, theo Mơngtexkiơ quốc gia có lạm dụng quyền lực khơng thể tồn tự trị Do đó, tự trị lạm dụng quyền lực không đồng hành với Nếu có tự trị tất yếu khơng có lạm dụng quyền lực ngược lại, lạm dụng quyền lực xuất hiện, tự trị khơng cịn Nhưng thực tiễn trị, kinh nghiệm liên tục cho thấy rằng: trao quyền lực có khuynh hướng lạm dụng quyền lực tăng quyền lực lên đến hết mức Điều khơng phải lạ, thực thân ưu điểm, thói quen nên quyền lực cần phải có giới hạn Từ đó, Mơngtexkiơ đưa lời khun: Để ngăn chặn lạm dụng quyền lực, điều cần thiết tự nhiên quyền lực phải kiểm tra bời quyền lực Như vậy, trước hết để có tự trị ngăn chặn lạm dụng quyền lực giải đường phân chia quyền lực, cụ thể quyền lực nhà nước Vì thế, dựa kế thừa tư tưởng phân chia quyền lực học giả trước với thực tiễn lịch sử châu Âu nước Pháp lúc giờ, Môngtexkiơ tiếp tục đề cập đến việc phân chia quyền lực nhà nước đề đảm bảo tự đặc biệt tự trị thực cho cơng dân đường tôn trọng tuân thủ pháp luật Do lý cần thiết phải phân chia quyền lực nhà nước theo Môngtexkiơ để mang lại tự trị cho cơng dân đồng thời giải pháp hữu hiệu để ngăn cản lạm dụng quyền lực dẫn đến làm tha hóa quyền lực nhà nước 12 2.2 Phân chia nhánh quyền lực Kế thừa nhà tư tưởng trước, Môngtexkiơ cho “Trong quốc gia có ba thứ quyền: quyền lập pháp, quyền thi pháp, điều hợp với quốc tế công pháp quyền thi hành điều luật dân sự” Mơngtexkiơ giải thích bên quyền hành pháp quyền tư pháp Ông xem xét nhánh quyền lực mối quan hệ chúng để khảo sát tiêu chí cai trị vừa phải, thể hợp lý cho người Nội hàm quyền Môngtexkiơ hiểu sau: Quyền lập pháp quyền làm ra, sửa đổi, hủy bỏ luật giám sát thi hành luật Quyền biểu ý chí chung quốc gia, thuộc tồn thể nhân dân nên phải trao vào quan đại diện cho nhân dân Môngtexkiơ cho dân chúng địa phương nên tự chọn lấy đại biểu khơng nên bầu chung nước Ông khẳng định “Quyền lập pháp thể ý chí chung quốc gia” Theo ơng quyền lập pháp trao cho hai cấu “một bên đại biểu quý tộc, bên đại biểu dân chúng Mỗi bên có nghị viện thảo luận riêng theo quan điểm quyền lợi mình” Hai cấu có quyền đình dự định nhau, nhờ pháp luật hai bên biểu có lợi cho người Đối với quan lập pháp, ông quan niệm nên làm luật xem xét người ta làm Về điều này, tư tưởng Montesqueiu có điểm tương đồng với quan niệm ngày chức lập pháp giám sát Quốc hội Quyền hành pháp quyền chăm sóc an ninh, đối nội, đối ngoại, lãnh đạo dân chung sinh sống thời bình thời chiến khn khổ pháp luật Theo Mơngtexkiơ quyền cần tới hành động thời nên quyền trao cho thành viên Quốc hội mà nên giao 13 cho người tốt Ơng cho “Quyền hành pháp phải nằm tay vị vua chúa” Và quan hành pháp không áp dân chúng theo Mơngtexkiơ “Qn đội tay quan hành pháp phải mang tính nhân dân, lịng với dân Rome xưa thời Marius” Và quyền lập pháp thể ý chí chung quốc gia quyền hành pháp có nhiệm vụ thực ý chí chung Nếu Rousseau sau ủng hộ thể cộng hồ hình mẫu thể chế lý tưởng Mơngtexkiơ ủng hộ mơ hình qn chủ lập hiến Quyền tư pháp quyền trừng phạt người tội phạm phân xử có tranh tụng cá nhân Các thẩm phán chọn từ dân xử án tuân theo pháp luật Môngtexkiơ cho “Quyền phán xét không nên giao cho viện nguyên lão thường trực, mà phải người đoàn thể dân chúng cử thời gian năm, luật quy định, lập thành tòa án, làm việc kéo dài tùy theo cần thiết” Và với cách làm quyền tư pháp khơng cịn đáng sợ với người đời, “khơng gắn với quan hay chức vụ đó, trở thành vơ hình, số khơng Người ta khơng ln ln nhìn thấy quan tịa trước mắt mình, nên người ta sợ chế cai trị không sợ quan cai trị” Rõ ràng vấn đề Môngtexkiơ đặc biệt quan tâm xây dựng pháp luật (cơ chế cai trị) Ông lưu ý công yếu tố quan trọng quyền tư pháp nên “Các thẩm phán cần ngang địa vị bị cáo đồng đẳng với bi cáo, để người bị cáo khơng nghĩ nằm tay kẻ sẵn sàng làm hại mình” Với vụ án lớn, người bị cáo tranh chấp với luật pháp theo Montesqueiu “cần chọn thẩm phán cho mình, có quyền từ chối người thẩm phán định mà bị cáo khơng thích” Có thể nói Mơngtexkiơ bổ sung nội hàm quyền tư pháp tiến so với người trước đương thời Mặc dù có ý định 14 hạn chế quyền lực quý tộc song tư tưởng Mơngtexkiơ đơi lúc chưa hồn tồn khỏi thảo hiệp, ưu đãi định quý tộc cho rằng: Không nên để dân chúng xét xử ông lớn mà “chỉ nên đưa trước phận quan lập pháp gồm nhà quý tộc mà thôi” Nhận xét quyền tư pháp Bàn tinh thần pháp luật, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Sự bổ sung thêm quyền tư pháp điểm Mơngtexkiơ làm cho học thuyết phân quyền ơng hồn hảo so với bậc tiền bối J.Locke, T.Hosbbes 2.3 Kiểm soát nhánh quyền lực Sau phân biệt ba quyền lực nhà nước, Mơngtexkiơ phân tích mối quan hệ quan nói điểm cốt lõi quan điểm Môngtexkiơ Theo Môngtexkiơ ba quyền lực cần độc lập với phải có chế đảm bảo cho ba quyền ràng buộc lẫn tạo nên vận động chung tồn nhà nước Mơngtexkiơ trình bày chế ngăn cản, chế ước đối trọng lẫn ba quyền lực nhằm mục đích cho khơng có nhánh vượt lên hay hợp với nhánh nào, mặt khác chúng tách rời Môngtexkiơ cho quyền lập pháp quyền hành pháp nhập làm khơng cịn tự nữa, phù hợp với chế độ độc tài chuyên chế Và người ban hành pháp luật người thực thi pháp luật hay nói cách khác ý chí người làm luật đồng với hành động mà hướng tới Mặt khác, quyền tư pháp không tách khỏi quyền lập pháp quyền hành pháp “khơng cịn tự do” Ơng giải thích sau: “Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền lập pháp người ta độc đoán với quyền sống quyền tự cơng dân, quan tịa người đặt luật Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp ơng quan tịa có sức mạnh kẻ đàn áp” Phạm vi giới hạn nhánh lập pháp 15 hành pháp quy định rõ ràng, khơng nhánh hồn tồn độc lập hay phụ thuộc Bởi lẽ, lập pháp đề luật, hành pháp khơng có quyền thơng qua luật có quyền ngăn chặn lập pháp thơng qua đạo luật có hại cho quốc gia Cơ quan hành pháp nhà vua có quyền ngăn chặn dự định quan lập pháp Môngtexkiơ cho khơng quyền lập pháp trở nên chun chế, tự ban cho quyền hạn xóa bỏ quyền lực khác Theo Môngtexkiơ không nên quan lập pháp ngăn chặn quyền hành pháp giới hạn phải có nhiệm vụ kiểm sốt quan hành pháp Và thấy đây, mặt nguyên tắc hai quyền độc lập với chúng có ràng buộc chặt chẽ với Mơngtexkiơ đề nghị quan tư pháp cần phải tách rời khỏi hai quyền kia, có đảm bảo tự dân chủ Bởi lẽ theo ông “trong ba quyền mà nói tới quyền tư pháp dường khơng cả” Do đó, xét mặt lý thuyết, tư pháp vận hành độc lập với hai nhánh quyền lực lại Tuy nhiên thực tế, ba quyền lực lại có mối liên hệ mật thiết Quyền tư pháp thực hành pháp cách nghiêm chỉnh tuân thủ theo pháp luật, có quyền xét xử cá nhân quan hành pháp các nhân không tuân thủ theo pháp luật Nếu lập pháp tạo pháp lý cho tư pháp hành pháp thực phán tư pháp tư pháp Do đó, quyền tư pháp không thực thiếu hai quyền Nhận xét chế vận động ba quyền lực này, Môngtexkiơ viết: “Cả ba quyền lực ràng buộc lẫn mà dường nghỉ ngơi hay bất động Tuy nhiên, tính tất yếu vật vận động nên ba quyền lực buộc phải tới, mà tới cách nhịp nhàng” Như vậy, Môngtexkiơ vấn đề không phân biệt quyền tách bạch giao cho cá nhân, quan khác thực mà dùng quyền 16 để hạn chế quyền song nguyên tắc phải đảm bảo vận động nhịp nhàng máy nhà nước Môngtexkiơ coi chế kìm chế đối trọng ba quyền lực nhà nước phương án nhằm bảo vệ quyền tự công dân Nhận xét phân chia quyền lực nhà nước Môngtexkiơ Bàn tinh thần pháp luật hầu hết giới nghiên cứu triết học trị khẳng định rằng: Tư tưởng Mơngtexkiơ nhằm mục đích nhằm bảo tự cho người, chống lại lạm dụng quyền lực nhà nước nhánh quyền lực Và tự cơng dân theo Mơngtexkiơ hồn tồn đạt đường phân chia quyền lực thành lập pháp, hành pháp tư pháp theo chế kìm chế đối trọng 17 Chương GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TAM QUYỀN PHÂN LẬP CỦA MÔNGTEXKIƠ 3.1 Giá trị tư tưởng trị tam quyền phân lập Mơngtexkiơ Giá trị lý luận Thứ nhất, tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ đời đánh dấu chấm dứt mặt tư tưởng lý thuyết tập quyền chuyên chế phong kiến mở đường cho hình thành thể chế tự do, dân chủ Thứ hai, giá trị mà tư tưởng trị tam quyền phân lập Môngtexkiơ để lại phương diện lý luận nội dung sâu sắc tư tưởng trị Thứ ba, điểm đặc sắc tư tưởng trị tam quyền phân lập Mơngtexkiơ thiết lập chế dùng quyền lực nhà nước để hạn chế quyền lực nhà nước Thứ tư, tư tưởng trị tam quyền phân lập đời khẳng định vai trò quan trọng pháp luật đời sống xã hội mục đích cuối pháp luật hướng đến đem lại tự trị, đem lại dân chủ thực cho người Giá trị thực tiễn Thứ nhất, tư tưởng trị tam quyền phân lập Mơngtexkiơ sau đời góp phần chống lại chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến Pháp giờ, mở đường cho cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, mang lại quyền tự cho người 18