1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh bắc ninh hiện nay

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Của Người Đứng Đầu Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Ở Tỉnh Bắc Ninh Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lý Luận Hành Chính Nhà Nước
Thể loại Tiểu Luận
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 165 KB

Nội dung

Chính vì vậy, thời gian gần đây ở nước ta đã có một số công trìnhnghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến trách nhiệm ngườiđứng đầu trong các cơ quan hành chính nhà nước nh

TIỂU LUẬN MƠN: LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Đề tài: TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .4 1.1 Khái niệm quan hành nhà nước 1.2 Khái niệm trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước 1.3 Đặc điểm địa vị pháp lý người đứng đầu quan hành nhà nước .11 Chương THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 15 2.1 Những ưu điểm .15 2.2 Những hạn chế 16 2.3 Khuyến nghị 20 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn cách mạng nói chung cơng đổi nói riêng đặt yêu cầu cao trách nhiệm người đứng đầu tổ chức hệ thống trị (HTCT) nói chung cấp huyện nói riêng Đảng, Nhà nước ta coi trọng vấn đề này, đưa quan điểm, chủ trương, quy định vai trò, trách nhiệm người đứng đầu tổ chức HTCT đạo thực thực tiễn Tuy nhiên, quy định hệ thống quy phạm pháp luật trách nhiệm cán nhiều điểm bất cập, chưa rõ ràng, cụ thể, gây khó khăn khơng nhỏ q trình thực Trong đó, cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này, việc tổng kết thực tiễn cấp uỷ lại chưa nhiều Bởi vậy, vấn đề nhiều nội dung cần nghiên cứu tìm lời giải đáp thỏa đáng Thực cải cách hành Đảng khởi xướng lãnh đạo, đất nước ta thu nhiều thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Vai trò trách nhiệm người đứng đầu bước đề cao Vấn đề quan trọng người đứng đầu phải nắm chức nhiệm vụ đơn vị; ý thức đầy đủ bao qt cơng việc nói cách khác quản lý cơng việc phụ trách Trong tổ chức, thực nhiệm vụ giao, phải đặc biệt trọng đến việc thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị Sức mạnh tổ chức máy chỗ, phận dây chuyền vận hành chức xác định người đứng đầu điều khiển Chúng ta thường trọng đến vấn đề này, dễ bị công việc vụ ngày hút Trong đó, việc kiểm tra, giám sát cấp khơng chặt chẽ, quan liêu hời hợt dẫn đến việc đánh giá hoạt động số đơn vị người đứng đầu thiếu xác Việc làm đó, vơ tình khuyến khích chủ nghĩa hình thức phận cán bộ, cơng chức Điều đó, mặt làm giảm động lực thi đua, mặt khác trách nhiệm cơng vụ bị vi phạm Chính vậy, việc kiện tồn xác định trách nhiệm cá nhân người đứng đầu quan hành nhà nước nhiệm vụ trọng yếu q trình cải cách hành gắn liền với tiếp tục đổi công tác cán Xuất phát từ yêu cầu thực tế nên em chọn đề tài “Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước tỉnh Bắc Ninh nay” để nghiên cứu môn học lý luận hành nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội sở để đổi tổ chức hoạt động quan hành nhà nước Trong đó, việc kiện tồn xác định trách nhiệm cá nhân người đứng đầu nhiệm vụ trọng yếu trình cải cách hành gắn liền với tiếp tục đổi cơng tác cán Chính vậy, thời gian gần nước ta có số cơng trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước như: “Hoạt động lãnh đạo quản lý người đứng đầu quan hành nhà nước nước ta’’, Tạp chí Lý luận trị online ; Nguyễn Thế Tài “Trách nhiệm người đứng đầu CQHCNN, lý luận thực tiễn’’, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Hành chính, 2011, TP.HCM ; Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh Hồn thiện pháp luật trách nhiệm người đứng đầu quan HCNN Việt Nam – Vấn đề giải pháp, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ năm 2009, Cơ quan chủ trì: Viện Nhà nước Pháp luật, Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trịnh Đức Thảo, Hà Nội, 2010; Bùi Thị Ngọc Mai Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước H NXB Chính trị quốc gia nhiều cơng trình nghiên cứu khác Mục đích, nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích - Làm rõ nội dung, trách nhiệm Người đứng đầu quan hành nhà nước cấp huyện - Đề giải pháp để thực nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước cấp huyện 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước nói chung trách nhiệm người đứng quan hành nhà nước cấp huyện nói riêng - TÌm hiểu thực trạng trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước nói chung, Bắc Ninh nói riêng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý hành nhà nước quản lý cán Đề tài sử dụng phương pháp liên ngành chuyên ngành khác nhau: phân tích, tổng hợp, so sánh, đặc biệt ý phương pháp chuyên ngành phân tích hệ thống trị Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát thực tiễn quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2021 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm quan hành nhà nước Ở Việt Nam, quan hành nhà nước hình thành từ quan quyền lực nhà nước cấp Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan chấp hành Quốc hội Chính phủ Quốc hội thành lập Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương quan chấp hành Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp hợp thành hệ thống quan hành nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức quản lí hành nhà nước Nghiên cứu địa vị pháp lí hành quan hành nhà nước nhằm xác định vai trị quan hành nhà nước với tư cách chủ thể pháp luật hành chủ thể quan hệ pháp luật hành Khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, tuỳ trường hợp cụ thể mà quan hành nhà nước xác định chủ thể mang quyền lực nhà nước hay chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành 1.2 Khái niệm trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước 1.2.1 Trách nhiệm Theo Từ điển Tiếng việt: Trách nhiệm hiểu là: - Phần việc giao cho coi giao cho, phải bảo đảm làm trịn, kết khơng tốt phải gánh chịu phần hậu - Sự ràng buộc lời nói, hành vi mình, bảo đảm đắn, sai trái phải gánh chịu phần hậu [75, tr.1020] Theo “Sách tra cứu cụm từ tổ chức”, thì: “trách nhiệm” tự giác (theo ý thức đạo đức, nghĩa vụ công dân) bắt buộc (theo quy định pháp luật, quy chế tổ chức) tổ chức cá nhân phải làm công việc, phải thực nghĩa vụ cam kết ý thức đầy đủ phận Nghĩa vụ, trách nhiệm đặt cho người phải nhận thức thực yêu cầu xã hội, phải phấn đấu hoàn thành đến mức cao yêu cầu Trách nhiệm hệ tự ý chí người, đặc trưng cho hoạt động có ý thức người Khi người lớn lên trách nhiệm người hành vi lớn lên Con người ngày nhận thức quy luật khách quan tự nhiên xã hội người ngày có khả chi phối tự nhiên xã hội Về mặt pháp lý, việc xem xét trách nhiệm cá nhân cần phải xuất phát từ thống quyền nghĩa vụ, quyền cao trách nhiệm lớn ngược lại [66, tr.674] Thuật ngữ trách nhiệm sử dụng phổ biến ngôn ngữ đời sống hàng ngày văn pháp luật Tuy nhiên, khó có định nghĩa chung thuật ngữ Ở Việt Nam có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ “trách nhiệm” Một số tác giả tiếp cận thuật ngữ “trách nhiệm” theo nghĩa nghĩa vụ, nhiệm vụ, bổn phận, quyền hạn Có người hiểu trách nhiệm “bổn phận phải thực hiện, cịn điều khơng làm, làm, phải làm nên làm ( ) Trách nhiệm mà họ buộc phải làm phải chịu giám sát người khác”1 Có tác giả viết, trách nhiệm “thường hiểu khả người ý thức kết hoạt động mình, đồng Đỗ Minh Hợp (2007), Tự trách nhiệm đạo đức học sinh, Tạp chí Triết học, số 12/2007, tr 27-33 thời khả thực cách tự giác nghĩa vụ đặt cho mình’’2 Một quan điểm cho rằng: “trách nhiệm thực bổn phận, nghĩa vụ chủ thể đổi với người khác, với xã hội cách tự giác Trách nhiệm đối lập với vô trách nhiệm, gắn liền với chịu trách nhiệm”3 Nhìn chung, quan niệm tiếp cận trách nhiệm theo nghĩa nghĩa vụ, nhiệm vụ, bổn phận, quyền hạn Với nghĩa này, trách nhiệm nghĩa vụ, bổn phận phải làm, nên làm, làm khơng làm, từ tự nguyện, tự giác hay buộc phải thực yêu cầu, đòi hỏi quy phạm xã hội (pháp luật, đạo đức ) Ở hai góc độ tiếp cận trách nhiệm có điểm hợp lý, tùy vào mục đích vận dụng mà dùng hai cách hiểu cho phù hợp Tuy nhiên, đặt bối cảnh hành cơng, hoạt động quản lý nhà nước, hiểu túy theo hai cách chưa đầy đủ nói trách nhiệm Ví dụ, nói đến “trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước ”, nên hiểu “những bổn phận, nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước ”, hay nên hiểu “việc chịu trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước ”? Việc hiểu theo hai cách dẫn đến khó khăn việc quy định, xem xét, đánh giá trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Do đó, quan điểm tác giả đề tài là: cần tiếp cận thuật ngữ trách nhiệm theo hướng kết hợp hai cách hiểu Nghĩa là, bàn trách nhiệm lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước nói riêng cần xem xét chỉnh thể hai nhóm yếu tố: Nguyễn Văn Phúc (2008), Tự trách nhiệm hoạt động người, Công xã hội trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Phạm Văn Đức chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 330-331 Phạm Hồng Thái (2009), Chức vụ thẩm quyền chức vụ quan HCNN, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, tr 67-73 - Một là, việc nên làm, phải làm, làm (nghĩa vụ, quyền) - Hai là, việc chịu trách nhiệm kết thực việc nên làm, phải làm, làm Điều phù hợp với cách hiểu “trách nhiệm” Từ điển Tiếng Việt Theo từ điển Tiếng Việt, trách nhiệm hiểu sau: phần việc giao cho coi giao cho, phải bảo đảm làm tròn, kết khơng tốt phải gánh chịu phần hậu quả; ràng buộc lời nói, hành vi họ, bảo đảm đắn, sai trái phải gánh chịu phần hậu quả4 Điểm chung hai cách hiểu trên, xem xét trách nhiệm gồm hai thành phần bản: việc nên làm, phải làm, làm, bổn phận, nhiệm vụ, quyền hạn; hai cam kết kết thực nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm kết Từ phân tích đây, hiểu: Trách nhiệm việc nên làm, phải làm, làm với kết tốt, kết không tốt phải gánh chịu phần hậu 1.2.2 Trách nhiệm người đứng đầu Về người đứng đầu, Việt Nam, không nhiều tác giả đưa quan niệm “người đứng đầu quan hành nhà nước” Có quan niệm cho rằng, “Người đứng đầu quan hành nhà nước hiểu người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ, bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp”5 Có thể thấy cách hiểu xác định người đứng đầu quan hành nhà nước mà chưa đưa cách hiểu người đứng đầu quan hành nhà nước Quan niệm khác cho rằng: “Người đứng đầu quan hành nhà nước định chế pháp lý xác lập vị trí cơng tác cao quan hành nhà nước với thẩm quyền trách nhiệm tương ứng để Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng hồn thành tốt vai trị người đứng đầu” Cũng có tác giả cho rằng, “Theo nghĩa hẹp, người đứng đầu cá nhân (Thủ trưởng) có quyền lực lãnh đạo, quản lý đứng đầu huy, tổ chức đơn vị tổ chức định để thực mục tiêu lãnh đạo quản lý đề Theo nghĩa rộng, người đứng đầu cá nhân tập thể có quyền lực định lãnh đạo, quản lý, gánh vác trách nhiệm định đứng đầu huy, tổ chức đơn vị tổ chức định để thực mục tiêu lãnh đạo, quản lý đề ra” Trong hầu hết nghiên cứu Việt Nam trách nhiệm người đứng đầu CQHCNN, phân tích từ góc độ lý luận vấn đề chưa nhận quan tâm mức việc đưa cách hiểu người đứng đầu CQHCNN chưa thực thống Có quan niệm cho rằng: “Người đứng đầu quan hành nhà nước hiểu người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ, bộ, quan ngang Uỷ ban nhân dân cấp”10 Có thể thấy cách hiểu xác định người đứng đầu CQHCNN mà chưa đưa cách hiểu người đứng đầu CQHCNN Quan niệm khác cho rằng: Người đứng đầu CQHCNN định chế pháp lý xác lập vị trí cơng tác cao CQHCNN với thẩm quyền trách nhiệm tương ứng để hồn thành tốt vai trị người đứng đầu Cũng có tác giả tiếp cận theo nghĩa hẹp, người đứng đầu cá nhân (thủ trưởng) có quyền lực lãnh đạo, quản lý đứng đầu huy, tổ chức đơn vị tổ chức định để thực mục tiêu lãnh đạo, quản lý đề Theo nghĩa rộng người đứng đầu cá nhân tập thể có quyền lực định lãnh đạo, quản lý, gánh vác trách nhiệm định đứng đầu huy, tổ chức đơn vị tổ chức định để thực mục tiêu lãnh đạo, quản lý đề Các quan niệm hợp lý chỗ: người đứng đầu CQHCNN “một định chế pháp lý”; “xác lập vị trí cơng tác cao nhất”; “là cá nhân”; “có quyền lực lãnh đạo, quản lý” Tuy nhiên, cách hiểu chưa xác định thật đầy đủ nội hàm khái niệm người đứng đầu CQHCNN Đồng thời, có số điểm cách hiểu chưa thật logic, cách hiểu thứ hai cho rằng, “theo nghĩa rộng người đứng đầu cá nhân tập thể” Hệ thống CQHCNN nước ta bao gồm Chính phủ, bộ, quan ngang (gồm tổng cục, cục), Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp quan chun mơn thuộc UBND13, đó, người đứng đầu CQHCNN Việt Nam bao gồm chức danh sau: thủ tướng, trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, tổng cục trưởng, cục trưởng, chủ tịch UBND cấp, giám đốc sở, trưởng phòng, ban chun mơn thuộc UBND cấp14 Vì vậy, tác giả tổng hợp đưa khái niệm người đứng đầu CQHCNN sau: Người đứng đầu CQHCNN thuật ngữ dùng để thiết chế giữ vị trí pháp lý cao CQHCNN, thực vai trò lãnh đạo, quản lý hoạt động CQHCNN, có nghĩa vụ quyền cao hoạt động CQHCNN chịu trách nhiệm hoạt động CQHCNN Tác giả đề tài đồng tình với số điểm cách hiểu hai tác giả đây, tác giả cho rằng, người đứng đầu quan hành nhà nước “một định chế pháp lý”; “xác lập vị trí cơng tác cao nhất”; “là cá nhân”; “có quyền lực lãnh đạo, quản lý” Tuy nhiên, cách hiểu chưa xác định thật đầy đủ nội hàm khái niệm người đứng đầu quan hành nhà nước Ví dụ, cách hiểu thứ hai cho “theo nghĩa rộng người đứng đầu cá nhân tập thể” Nên cho rằng,“Người đứng đầu quan hành nhà nước” thuật ngữ dùng để thiết chế giữ vị trí pháp lý cao quan hành nhà nước, thực vai trò lãnh đạo, quản lý hoạt động quan HCNN, có nghĩa vụ quyền cao hoạt động quan hành nhà nước chịu trách nhiệm hoạt động quan hành nhà nước Hệ thống quan hành nhà nước bao gồm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp quan chun mơn thuộc UBND Do đó, người đứng đầu quan hành nhà nước Việt Nam bao gồm chức danh sau: Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND cấp, Giám đốc Sở, Trưởng phòng tương đương Về trách nhiệm người đứng đầu, trách nhiệm công vụ người đứng đầu quan hành Nhà nước thực hành vi hành phạm vi chức quyền hạn pháp luật tổ chức cho phép để phục vụ cho lợi ích toàn xã hội Trách nhiệm người đứng đầu trách nhiệm việc lãnh đạo, tổ chức thực nhiệm vụ giao Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nhấn mạnh rõ: “ Tăng cường vai trò lãnh đạo tập thể cấp uỷ tổ chức Đảng, làm rõ quyền hạn, trách nhiệm người đứng đầu tổ chức, quan tham mưu nhân tố có ý nghĩa định cơng tác xây dựng Đảng Trách nhiệm người đứng đầu quan Nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ quy định cụ thể Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007, Quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, cơng vụ, giải thích: Chế độ trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước toàn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền Nhà nước giao cho người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu; trường hợp vi phạm bị xử lý theo hình thức trách nhiệm sau: 10 1.3 Đặc điểm địa vị pháp lý người đứng đầu quan hành nhà nước Địa vị pháp lý người đứng đầu CQHCNN mang số đặc điểm sau đây: Một là, người đứng đầu CQHCNN vị trí mang tính pháp lý Hệ thống CQHCNN có đặc điểm Nhà nước thành lập, việc tổ chức, hoạt động dựa sở quy định pháp luật, đó, người đứng đầu CQHCNN phải vị trí mang tính pháp lý Cá nhân ngồi vào “ghế” người đứng đầu CQHCNN pháp luật thừa nhận cách thức Tất vấn đề liên quan đến trình hình thành, hoạt động kết thúc hoạt động chức danh người đứng đầu CQHCNN tuân thủ theo quy định pháp luật Hai là, người đứng đầu CQHCNN hoạt động nhân danh nhà nước Nhà nước thành lập CQHCNN để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Vì vậy, Nhà nước trao cho CQHCNN chức vụ CQHCNN – có chức vụ người đứng đầu CQHCNN thẩm quyền định Những thẩm quyền phương tiện pháp lý để người đứng đầu CQHCNN thực vai trò người đứng đầu Thẩm quyền người đứng đầu CQHCNN tổng thể quyền, nghĩa vụ mang tính quyền lực – pháp lý pháp luật quy định Khi thực quyền, người đứng đầu CQHCNN nhân danh Nhà nước, đại diện cho quyền lực nhà nước Người đứng đầu CQHCNN sử dụng quyền lực công nguồn lực công để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đây đặc trưng để phân biệt người đứng đầu CQHCNN với người đứng đầu tổ chức xã hội Ba là, địa vị pháp lý người đứng đầu CQHCNN chịu chi phối quan hệ hành mang tính mệnh lệnh, thứ bậc 11 Để thực chức QLHCNN lĩnh vực đời sống xã hội, hệ thống hành nhà nước (HCNN)của hầu giới mang tính thứ bậc, cấp trên,cấp có phân cơng phân cấp phù hợp với u cầu QLHCNN giai đoạn lịch sử định Ở Việt Nam, HCNN cấu tạo gồm hệ thống định chế tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ thông suốt từ trung ương tới địa phương, cấp phục tùng cấp trên, nhận thị mệnh lệnh chịu kiểm tra, giám sát cấp trên.Vì vậy, địa vị pháp lý người đứng đầu CQHCNN chịu chi phối quan hệ hành mang tính mệnh lệnh, thứ bậc Ví dụ, Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ quy định Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang người đứng đầu lãnh đạo bộ, quan ngang bộ, phụ trách số cơng tác Chính phủ; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phạm vi nước công tác giao phụ trách Chủ tịch UBND người lãnh đạo điều hành công việc UBND, chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, với tập thể UBND chịu trách nhiệm hoạt động UBND trước Hội đồng nhân dân cấp trước quan nhà nước cấp Bốn là, người đứng đầu CQHCNN người thực vai trò lãnh đạo, quản lý CQHCNN với cương vị đứng đầu Khi bàn thuật ngữ “người đứng đầu tổ chức” phần trình bày thì,người đứng đầu tổ chức người thực vai trò lãnh đạo, quản lý tổ chức Đối với người đứng đầu CQHCNN ngoại lệ Người đứng đầu CQHCNN người thực vai trò lãnh đạo, quản lý CQHCNN đứng đầu 12 Tuy nhiên, cần nói thêm đặc điểm cịn xuất phát từ nét đặc thù mối quan hệ hai yếu tố trị hành CQHCNN Việt Nam Tùy thuộc vào đặc điểm hệ thống trị quốc gia lý thuyết tổ chức hành nhà nước, có hai phương thức lãnh đạo, điều hành CQHCNN: Ở Việt Nam, người đứng đầu giao cho sử dụng số quyền lực để thi hành chức trách, nhiệm vụ giao Đó quyền lực tập thể trao cho họ họ người đại diện cho quyền lực tập thể để thực thi cơng việc cho có hiệu cao nhất, quyền lực khơng phải cá nhân họ Chất lượng công tác người đứng đầu thể chất lượng lãnh đạo cụ thể tổ chức đảng, quyền, đồn thể đơn vị mà người đứng đầu đại diện Nó bộc lộ tồn khả năng, phẩm chất người cán bộ, đồng thời thể chất lượng lãnh đạo cụ thể tổ chức đảng lĩnh vực mà cá nhân người đứng đầu trao quyền đại diện Bác Hồ rõ, cán gốc công việc Người đứng đầu lại "gốc" định thành công đơn vị, địa phương, đoàn thể cụ thể, chịu trách nhiệm toàn hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giao lãnh đạo, quản lý Trong trường hợp, người đứng đầu phải chịu trách nhiệm lớn cán bộ, nhân viên thuộc quyền, liên đới trách nhiệm mà trách nhiệm đạo, quản lý, điều hành, kiểm tra, đôn đốc Người đứng đầu quan, đơn vị có trọng trách lớn trước thành cơng hay thất bại hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều hành quan, tổ chức, đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, có chất lượng thời hạn giao; tự phải chịu trách nhiệm việc định, chủ trương, giải pháp cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ chịu trách nhiệm định Việc tự biết tạo khả quán xuyến, khả tổng hợp, khái qt địi hỏi người đứng đầu có lực 13 nghe, nhìn, phân tích tượng, việc quan, đơn vị Nhìn nhận đánh giá cách khách quan xác cán bộ, nhân viên thuộc quyền có vai trị quan trọng người đứng đầu sử dụng, bố trí, bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, nhân viên phù hợp Nếu để xảy sai phạm người đứng đầu trước hết phải chịu kỷ luật đảng, sau trách nhiệm trước pháp luật, quyền nhân dân Trách nhiệm người đứng đầu thể điểm sau đây: Thực nguyên tắc tập trung dân chủ; tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; thể tính tiền phong gương mẫu, liêm chính, nói đơi với làm; thể tính dân chủ, tinh thần tập thể cơng tác văn hóa ứng xử mối quan hệ người lãnh đạo; thể trình độ, lực, phẩm chất, phong cách người lãnh đạo, có quan điểm, phương pháp làm việc khách quan, tồn diện cụ thể… Người đứng đầu có vị trí, trách nhiệm cá nhân vai trò đầu tàu, định thành công hay thất bại hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Người đứng đầu phải xác định cho thật rõ chế trách nhiệm chỗ đứng tập thể cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, đồn thể quan, đơn vị Phải phân biệt thật rạch ròi quyền trách nhiệm đến đâu; mối quan hệ tập thể ban lãnh đạo để tránh trường hợp thành tích nhận mình, cịn thiếu sót, khuyết điểm đổ lỗi cho tập thể Sự nhập nhằng việc xác định mối quan hệ tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách đẩy người đứng đầu rơi vào hai tình trạng: độc đốn, chun quyền; sợ trách nhiệm, chờ đợi, không dám đoán 14 Chương THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY Thời gian qua, người đứng đầu CQHCNN tỉnh Bắc Ninh thể lực thực thi trách nhiệm Bằng kiến thức lãnh đạo, quản lý, tinh thần dám nghĩ, dám làm, khả thực hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, người đứng đầu CQHCNN tỉnh đóng vai trị quan trọng việc thực chức năng, nhiệm vụ CQHCNN, góp phần vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức (nhất cán chủ chốt) quan, đơn vị, địa phương có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, động sáng tạo; tích cực thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trong vai trò người đứng đầu quan hành nhà nước tỉnh đội ngũ cán bộ, công chức thể rõ ưu điểm hạn chế thực thi trách nhiệm mình, cụ thể sau: 2.1 Những ưu điểm Thứ nhất, ưu điểm việc chịu trách nhiệm trị Những người đứng đầu CQHCNN tỉnh thực trách nhiệm trị trước CQNN, trước người dân, thể qua việc thực chế độ báo cáo HĐND theo định kỳ, trả lời chất vấn việc thực chức năng, nhiệm vụ CQHCNN đứng đầu, tuân thủ quy trình miễn nhiệm, bãi nhiệm theo quy định Đặc biệt, thực chưa tốt vị trí người đứng đầu quan, ngành, lĩnh vực, số người đứng đầu CQHCNN đứng “xin lỗi”, “nhận trách nhiệm trị” trước HĐND, trước người dân Đó động thái thể tinh thần chịu trách nhiệm trị người đứng đầu CQHCNN 15 Thứ hai, ưu điểm việc chịu trách nhiệm pháp lý Thời gian qua, nhiều vụ việc, vụ án liên quan đến trách nhiệm người đứng đầu CQHCNN, đặc biệt, nhiều vụ việc mang tính chất “đại án” đưa nhằm xử lý trách nhiệm người có liên quan, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu CQHCNN cách nghiêm minh, kịp thời Mặc dù nhiều vấn đề cần bàn luận thêm, nhiên, ghi nhận ưu điểm việc xử lý trách nhiệm pháp lý người đứng đầu CQHCNN Thứ ba, ưu điểm việc chịu trách nhiệm đạo đức Đội ngũ cán bộ, cơng chức tỉnh, có người đứng đầu CQHCNN “nhìn chung, ln nhận thức cách đầy đủ đắn bổn phận “công bộc ”, trách nhiệm phục vụ nhân dân với tinh thần liêm chính, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần khắc phục khó khăn vượt qua thách thức sống thực để hoàn thành tốt nhiệm vụ” Trong q trình thực thi cơng vụ xuất gương, điển hình tiên tiến tiêu biểu cho đạo đức, lối sống, liêm khiết, đầu đấu tranh chống tượng tiêu cực, thể tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước nhân dân thực thi công vụ Một số người đứng đầu CQHCNN thể tinh thần “lăn xả” cơng việc, thực trách nhiệm với tinh thần cống hiến, hy sinh sống tốt đẹp cho nhân dân Khi để xảy vụ việc phạm vi quản lý gây ảnh hưởng đến ổn định, phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương, số người đứng đầu CQHCNN thể tinh thần chịu trách nhiệm đạo đức, nhận “lỗi” phương tiện truyền thông, đồng thời nỗ lực sửa chữa, khắc phục hậu quả, có người xin “từ chức” 2.2 Những hạn chế Thứ nhất, hạn chế việc chịu trách nhiệm trị Cao Minh Công (2012), Trách nhiệm công vụ đạo đức công chức nước ta nay, Luận án tiến sỹ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 16 Theo nguyên lý trách nhiệm trị, thực khơng tốt vai trị đứng đầu, nhiệm kỳ khơng khiến cho ngành, lĩnh vực, địa phương ổn định, phát triển người đứng đầu CQHCNN phải chịu trách nhiệm trị cách xin lỗi, có hành động thiết thực nhằm thay đổi trạng cao xin “từ chức” - tự nguyện “lùi lại” để người có lực đảm nhiệm vị trí đứng đầu Ở tỉnh Bắc Ninh, thực tế cho thấy nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương tồn nhiều yếu quản lý thiếu hiệu lực, hiệu người đứng đầu CQHCNN, thực tế cho thấy có người đứng đầu CQHCNN dám nhận trách nhiệm dám chịu trách nhiệm trị Trên diễn đàn Quốc hội, HĐND, số người đứng đầu CQHCNN dám công khai xin lỗi nhân dân, xin lỗi cử tri “đếm đầu ngón tay”, khơng có người đứng đầu tự nguyện “từ chức”, vấn đề từ chức quy định Luật cán bộ, công chức 2008 Thứ hai, hạn chế việc chịu trách nhiệm pháp lý Mặc dù nhiều hạn chế, vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn, việc chịu trách nhiệm pháp lý người đứng đầu CQHCNN chưa thể rõ, nhiều người đứng đầu CQHCNN chưa phải chịu chế tài trách nhiệm pháp lý tương xứng với tính chất mức độ hành vi Đặc biệt, theo Báo cáo cơng tác phịng chống tham nhũng số năm gần cho thấy, trường hợp người đứng đầu bị xử lý ngày giảm Con số người đứng đầu quan bị xử lý để xảy tham nhũng có xu hướng giảm đi, nhiên, “khơng hồn tồn đồng nghĩa với việc cơng tác phịng chống tham nhũng thực hiệu Ngồi cịn nhiều ví dụ khác cho thấy việc xử lý trách nhiệm pháp lý người đứng đầu CQHCNN chưa đảm bảo tính nghiêm minh, kịp thời, Hồng Châu, Phịng chống tham nhũng: xử lý trách nhiệm người đứng đầu chưa nghiêm, báo điện tử Công Thương, 17 phổ biến tình trạng nể nang, né tránh, khơng kiên xử lý tới trách nhiệm người đứng đầu CQHCNN Đối với người đứng đầu vi phạm chế độ trách nhiệm, có số xử lý, khơng kịp thời, khơng đích đáng Thực trạng ngược lại nguyên tắc pháp chế, công bằng, gây tâm lý khinh nhờn pháp luật người vi phạm làm lòng tin nhân dân vào máy nhà nước Thứ ba, hạn chế việc chịu trách nhiệm đạo đức Ở Việt Nam có nhiều hạn chế việc thực trách nhiệm xuất phát từ biểu thiếu vắng đạo đức thực thi công vụ người đứng đầu CQHCNN Những biểu đa dạng, ví dụ như: Chưa tồn tâm tồn ý thực trách nhiệm người đứng đầu; nhiều trường hợp vơ cảm trước khó khăn người dân; bng lỏng quản lý, quan liêu dẫn đến tổ chức không hồn thành nhiệm vụ; thiếu kiểm sốt dung túng cán công chức quyền làm điều sai trái; biết công vụ vượt tầm lực nhận; Khi thấy khơng đủ lực, đạo đức để lãnh đạo, quản lý khơng chịu rút lui, khơng có dũng khí từ chức tâm lý sĩ diện, sợ xấu hổ tâm lý tham quyền cố vị, muốn giữ ghế quyền lực; Khi khơng hồn thành trách nhiệm chối quanh, đùn đẩy trách nhiệm, đổ lỗi cho hoàn cảnh khách quan, cho nhân viên, cho “cơ chế” Nhiều trường hợp cố tình sử dụng vị trí cơng để mưu lợi tư, trực tiếp dung túng cho cấp vi phạm pháp luật Khi việc vi phạm pháp luật bị phát hiện, họ tìm cách để trốn tránh việc phải chịu trách nhiệm, “lách luật”, “đổ thừa”, bưng bít thơng tin, trù dập người nói lên thật Khi bị điều tra, xét xử “chạy tội”, “chạy án” gây khó khăn cho q trình điều tra làm sai lệch kết xét xử Thứ tư, Năng lực người đứng đầu CQHCNN Bắc Ninh nhìn chung chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Theo Báo cáo tổng kết 18

Ngày đăng: 13/01/2024, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w