Đây được coi là hoạt động chủ đạo của con người, có ý nghĩa quantrọng và quyết định sự tồn tại của con người.Việc đối chiếu động từ “ăn” trong tiếng Việt và tiếng Anh trước hết nhằmhiểu
A Phần mở đầu 1.Lí chọn đề tài Cùng với danh từ, động từ hai thực từ hệ thống từ loại tiếng Việt tiếng Anh Đồng thời, động từ coi vị từ hoàn chỉnh nội dung cấu trúc để tạo nên câu trọn vẹn, đầy đủ hai thành phần chủ ngữ vị ngữ Trong hệ thống thừ vựng tiếng Việt tiếng Anh, động từ chiếm số lượng lớn, sử dụng với tần số cao đời sống sinh hoạt hàng ngày gắn liền với hoạt động, trạng thái, cảm xúc người Ăn coi động từ tiêu biểu vậy, xếp vào nhóm từ hoạt động người Đây coi hoạt động chủ đạo người, có ý nghĩa quan trọng định tồn người Việc đối chiếu động từ “ăn” tiếng Việt tiếng Anh trước hết nhằm hiểu rõ khả kết hợp, nguyên tắc hoạt động throng ngơn ngữ, qua rút số nhận xét giống khác hai ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như nói, đối tượng nghiên cứu động từ “ăn” tiếng Việt tiếng Anh Tuy nhiên, từ “ăn” có 11 nghĩa ( theo từ điển Tiếng Việt) nên khảo sát hết nghĩa Trong tiểu luận khảo sát từ “ăn” với nét nghĩa: hoạt động cho thức ăn vào miệng nuốt để nuôi dưỡng thể Với nét nghĩa này, tiếng Anh có nét nghĩa tương ứng là: eat, have, take, feed Ta tìm hiểu từ hai phương diện cấu trúc ngữ nghĩa Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu chế hoạt động từ “ăn” tiếng Việt tiếng Anh, đồng thời so sánh đối chiếu tương đồng khác biệt cấu trúc, ngữ nghĩa ngôn ngữ throng việc sử dụng từ Phương pháp nghiên cứu Dựa lí thuyết ngôn ngữ học tương phản (contrastive linguistcs) ngôn ngữ học so sánh đối chiếu so sánh Tiểu luận sử dụng phương pháp như: miêu tả, đối chiếu, so sánh, thống kê, phân loại…trong phương pháp đối chiếu trọng tâm - Xác lập sở đối chiếu: + Đối tượng đối chiếu: động từ “ăn” tiếng Việt tiếng Anh - Xác định phạm vi đối tượng + Ở cấp độ từ + Bình diện đối chiếu: cấu trúc ngữ nghĩa từ + Phương thức đối chiếu: phương thức đối chiếu chiều Tiến hành đối chiếu văn tiếng Anh lẫn tiếng Việt để tiện cho việc quan sát, so sánh B Phần nội dung I Một vài đề lí thuyết Khái quát chung mối quan hệ hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh phạm vi đề tài Tiếng Việt tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ khác khơng có quan hệ họ hàng với Mặt khác, khoảng cách hai quốc gia xa nên có đặc điểm lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, lối sống… khác Do đó, việc đối chiếu mặt ngơn ngữ nói chung, đối chiếu động từ “ăn” nói riêng cho thấy đặc điểm khác rõ hai ngôn ngữ Một số khái niệm liên quan 2.1 Ngơn ngữ học đối chiếu gì? Thuật ngữ so sánh ( compare) đối chiếu (contracstive) Định nghĩa từ điển Hoàng Phê - So sánh xem xét để tìm điểm giống, tương tự, khác biệt mặt số lượng, kích thước, phẩm chất - Đối chiếu so sánh hai vật có liên quan chạt chẽ với Định nghĩa đại từ điển (Nguyễn Như Ý chủ biên) - So sánh xem xét với để thấy giống khác (như so sánh dịch với nguyên, gốc) - Đối chiếu so sánh cá thể với nhau, có làm chuẩn để tìm chố giống, khác chúng Định nghĩa từ điển Oxford - Compare: to examine people or things to see how they are similar and how they diffirent ( xem xét người vật để thấy giống khác chúng nào) - Contracstive: a diffience between two or more people or things that you can see clearly when they are compare or put close together, the fast of comparing two or more things in order to show the diffirences between them ( Sự khác hai hai người vật mà nhìn thấy rõ ràng chúng đem so sánh đặt chúng cạnh Bản chất so sánh hai hay hai vật thể cho thấy khác nhau) Thuật ngữ đối chiếu thường dùng để phương pháp hay phân ngành nghiên cứu, lấy đối tượng chủ yếu hai hay nhiều ngơn ngữ Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ nét giống khác làm sáng tỏ nét khác mà Nguyên tắc chủ yếu nguyên tắc đồng đại 2.2 Động từ Định nghĩa đại từ điển ( Nguyễn Như Ý chủ biên) Động từ từ loại thực từ biểu thị hành động, trạng thái trình, chủ yếu làm chức vị ngữ câu Trong ngơn ngữ biến hình, động từ có phạm trù ngữ pháp để quan hệ phát ngơn với thời điểm nói năng, với thực tế: nêu rõ người tham gia vào hành vi ngơn ngữ…các phạm trù ngữ pháp là: thời, thể, thức, dạng, ngôi, số, giống Động từ throng ngơn ngữ biến hình thường có hệ hình thái mơ hình cấu tạo từ riêng Theo Nguyễn Lân – Ngữ pháp lớp 7, Bộ giáo dục sản xuất, H – 1956 “Động từ thứ từ dùng để biểu diễn động tác hành vi, ý nghĩa cảm xúc, trạng thái phát triển, biến hóa trạng thái” Theo Đinh Văn Đức – Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐH THCN, 1986, tr106 “Cùng với danh từ, động từ hai từ loại Động từ gắn với từ thuộc phạm trù vận động” Các nguyên tắc đối chiếu Gồm 13 nguyên tắc sau - Nguyên tắc thứ 1: Hiện tượng đem đối chiếu miêu tả kĩ ngôn ngữ mà đưa đối chiếu - Nguyên tắc thứ : Phân tích tượng đưa đối chiếu miêu tả kĩ ngôn ngữ tiến hành đối chiếu - Nguyên tắc thứ : Hiện tượng đưa đối chiếu hai ngôn ngữ chưa miêu tả - Nguyên tắc thứ : Tính hệ thống tượng đối chiếu: khơng phép đối chiếu tùy tiện, ngẫu nhiên mà phải xem xét hệ thống chứa - Nguyên tắc thứ : Tính chặt chẽ triệt để việc sử dụng ngôn ngữ - Nguyên tắc thứ : Độ sâu sắc đầy đủ nghiên cứu đối chiếu - Nguyên tắc thú : Tính đến mức độ thân thuộc gần gũi loại ngôn ngữ - Nguyên tắc thứ : Chuyển di tích cực chuyển di tiêu cực kiến thức ngôn ngữ học thao tác đối chiếu - Nguyên tắc thú : Đơn giản việc nghiên cứu đối chiếu - Nguyên tắc thứ 10 : Khi khu biệt nguyên tắc chức đối chiếu, phải ý đến phần tài liệu tham khảo - Nguyên tắc thứ 11: KHông giới hạn khu vực địa lí đối chiếu - Nguyên tắc thứ 12: Có nhìn đồng đại, tức nhìn nhận ngơn ngữ vốn có - Nguyên tắc thứ 13: Rút gọn giảm bớt nghiên cứu đối chiếu II Khảo sát động từ “ăn” tiếng Việt tiếng Anh Động từ “ăn” tiếng Việt “Ăn” động từ thuộc nhóm thuộc hoạt động người, sử dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày văn học nghệ thuật Trong Đaị từ điển tiếng Việt Từ “ăn” có tất 11 nghĩa: Đưa thức ăn vào miệng nuốt để nuôi dưỡng thể VD: ăn cơm, ăn vặt, … Ăn VD: ăn cưới, ăn hỏi, ăn cỗ, ăn Tết,… (Máy móc, phương tiện giao thông vận tải) tiếp nhận nhiên liệu, hàng hóa VD: xe máy ăn xăng, tàu ăn than,… Nhận, tiếp nhận, thân phải hứng chịu (từ phía khác) VD: ăn đánh, ăn mắng, làm cơng ăn lương,… (Trong thi đấu) giành phần hơn, phần thắng VD: ăn giải,… Thấm, bắt dính vào VD: gạch ăn vữa, ăn phanh,… Hợp tạo nên hài hòa VD: ăn ảnh, ăn ý,… Làm tiêu hoa, tổn hại VD: nước ăn chân, … Lấn rộng hướng tới phạm vi rộng VD: sông ăn biển,… 10 Thuộc VD: khu đất ăn vào nhà hàng xóm,… 11 Tính ra, quy (với giá trị tương đương) VD: hơm la ăn nghìn Việt Nam? Trong lớp nghĩa nghĩa thứ nghĩa bản, nghĩa gốc Trong khuôn khổ tiểu luận này, ta khảo sát lớp nghĩa thứ 1.1 Trên bình diện cấu trúc Thể khả kết hợp từ “ăn” với nhóm từ khác Kết hợp với động từ tình thái – ngữ pháp VD: Mình ăn cơm vịng 30 phút Mình định ăn lại bị lấy Kết hợp với từ phủ định VD: Trưa mai mẹ không ăn cơm nhà Sao mà cháu chưa ăn cơm? Con chẳng thích ăn Kết hợp với từ khả diễn tiến hành động quan hệ với chủ thể VD: Mấy hôm nay, bữa ăn mì tơm Hơm lại ăn đậu à? Mọi người ăn Kết hợp với nhóm từ tình thái ngăn cấm, khuyên bảo VD: Đừng ăn thức ăn sống Cần phải ăn chín uống sơi Chớ ăn thức ăn khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Kết hợp với danh từ tạo thành cụm từ nghĩa VD: ăn sáng, ăn phụ, tằm ăn dỗi,… Kết hợp với tính từ tạo thành cụm từ nghĩa VD: ăn mặn, ăn nhạt, ăn nhiều,… Kết hợp với động từ tạo thành cụm động từ VD: ăn xin, ăn bám, ăn quỵt,… Kết hợp với hư từ VD: ăn hết, ăn rồi,… 1.2 Trên bình diện ngữ nghĩa “Ăn” từ hệ thống động từ, mang đầy đử đặc trưng động từ khả kết hợp mà mặt ngữ nghĩa Ngữ nghĩa động từ ăn thể quan hệ với chủ thể với tình xác định thời gian Các quan hệ sở ý nghĩa ngữ pháp động từ bao gồm ý nghĩa hình thái học / từ vựng cú pháp Về quan hệ thời gian: Các quan hệ thời gian câu diễn đạt phương thức từ vựng từ phụ có ý nghĩa tình thái Liên hệ động từ xuất khung tình thái vị ngữ câu Liên hệ thời gắn chặt với đặc trưng diễn tiến dạng vận động Nó làm hình thành quan hệ thời – thể: Một quan hệ đặc biệt, throng vận động định diễn thời gian thời điểm phát ngôn vận động khác để xem xuất hiện, kết thúc hay chưa Quan hệ thể throng cấu trúc: “đã…chưa?” VD: Mẹ ăn cơm chưa? Mai nhà ăn lẩu nhé? Tớ ăn đến Về quan hệ cách thức vận động Đây loại liên hệ khác với từ phụ như: cũng, vẫn, cứ, lại… thể đặc trưng tình trongạng tiến trình vận động, hình thái vận động mắt người nói Quan hệ tham gia xác lập tình thái throng câu VD: Hơm qua tớ ăn qn mà không gặp cậu? Con ăn cơm trước đi, mẹ muộn Nồi canh mặn ăn đươc Nghĩa từ “ăn” thể rõ chức cú pháp - Giữ chức vụ vị ngữ chủ yếu VD: Tôi / ăn cơm Mày / ăn nhiều thế? - Làm chủ ngữ VD: Ăn / động từ thuộc nhóm hoạt động người Ăn chín / tốt cho sức khỏe - Làm định ngữ VD: nhà ăn, bếp ăn, phòng ăn,… - Làm bổ ngữ trạng ngữ VD: mời ăn, xin ăn, nấu ăn,… 1.3 Các thành ngữ, tục ngữ có động từ “ăn” - Ăn rào - Ăn mặc bền - Ăn nhớ kẻ trồng - Ăn cơm nhà vác tù hàng tổng - Ăn không nói có - Có làm có ăn Không dưng dễ đem phần đến cho - Người khơn ăn nói nửa chừng Để cho nguời dai nửa mừng nửa lo - Ăn táo rào sung - Thà ăn nửa hồng Còn ăn chùm sung chát lè - Thà ăn nửa chùm sung Còn ăn nửa trái hồng dở dang - Ăn trông nồi, ngồi trông hướng - Ăn cháo đá bát - Ăn xổi - Ăn có nhai, nói có nghĩ - Ăn cỗ trước, lội nước sau - Đời cha ăn mặn, đời khát nước - Ăn chốc ngồi - Muốn ăn som chín vào rừng xanh - Muốn ăn sim chín v rừng xanh - Kẻ ăn ốc, người đổ vỏ - Khéo ăn no, khéo lo ấm - Làm người ăn tối mai lo Việc hổ dễ để đo lường - Đừng để ăn cơm nói chuyện cũ - Miệng ăn núi lở - Một ngựa đau, tàu không ăn cỏ - Cơm ăn bữa lưng 10 Hơi đâu mà giânj người dưng thêm gầy - Ngồi dưng ăn hoang, mỏ vàng cạn - Ngồi mát ăn bát vàng - Người ăn có, người mó khơng - Thợ rèn ăn dao lụt - Quen mui thấy mùi ăn - Mèo mèo lại ăn than Bởi chưng có mỡ đổ tràn lên - Có khó có miếng ăn Khơng dưng dễ đem phần đến cho - Trâu đồng ăn cỏ đồng - Trời báo ăn cháo gẫy - Vừa ăn cướp vừa la làng Động từ “ăn” tiếng Anh Trong tiếng Anh, “ăn” là: eat, have, feed, take, get…Tuy nhiên từ cịn có lớp nghĩa khác, ta khảo sat từ nên chọn hai từ nhất, sử dụng thường xuyên với nghĩa “ăn” Đó là: eat have 2.1 Trên bình diện cấu trúc Kết hợp với nhóm từ tình thái ngăn cấm, khuyên bảo VD: Don’t have more ice cream (Không ăn kem nữa.) Don’t fit to eat! (Không ăn được!) Don’t to eat with one’s fingers! (KHông ăn bốc!) Kết hợp với danh từ VD: eat rice (ăn cơm), eat bread (ăn bánh mì), have lunch (ăn trưa), have dinner (ăn tối),… 11 Kết hợp với giới từ VD: to eat up ( ăn hết), to eat in (ăn nhà), to eat out (ăn ngoài), to eat on the sly (ăn vụng),… Kết hợp với động từ VD: to eat standing up (ăn đứng), to eat rice mixed with other cereals (ăn độn), … Kết hợp với tính từ VD: to eat more (ăn thêm), to eat dirt (ăn bẩn), to eat savoury food (ăn ngọt), to eat ravenoursly (ăn ngâu nghiến),… 2.2 Trên bình diện ngữ nghĩa Eat, have chủ yếu đóng vai trị vị ngữ cấu trúc: S + V ( eat, have) + O VD: They / eat rice (Họ ăn cơm) I / have dessert (Tôi ăn tráng miệng) Ngữ nghĩa thể rõ qua phạm trù - Phạm trù số: gắn liền với phạm trù - Phạm trù ngôi: thể trợ động từ (một loại động từ bị hư hóa) VD: She doesn’t like to eat rice, because she’s ding for bread.( Cơ khơng thích ăn cơm thèm ăn bánh mì) Do you have dinner with me? ( Bạn có thêt ăn tối với không?) He eats vegetarian food (Anh thường ăn cơm chay.) - Phạm trù thời: Biểu thị mối quan hệ hành động với thời điểm phát ngôn với thời điểm định nêu lời nói 12 + Thời khứ: VD: We didn’t eat at home, yesterday ( Ngày hôm qua, không ăn nhà) He ate a dish of braised meat with out rice ( Anh ăn vã đĩa thịt xào.) + Thời tại: VD: Eat more meat (Ăn thêm thịt nhé.) The pupils often eat between meals (Học sinh hay ăn quà vặt.) + Thời tương lai: VD: I will eat in a restaurant, tomorrow (Ngày mai ăn nhà hàng.) My brother shall have dinner with his friends.( Anh ăn tối với người bạn anh ấy.) - Phạm trù thức: Biểu thị quan hệ thực thể với hành động khách quan với người nói, như: thức trần thuật, thức mệnh lênh, thức giả định VD: He would eat rice if he were enough healthy (Anh ăn cơm anh có đủ sức khỏe.) Don’t eat on credit! (Khơng ăn chịu!) - Phạm trù dạng: Biểu thị mối quan hệ hoạt động với vật nói chủ ngữ bổ ngữ động từ Có hai dạng: chủ động bị đơng VD: Dạng chủ động: Dạng bị động: They eat bread (Họ ăn bánh mì.) This bread í eaten ( Cái bánh mì ăn.) 13 2.3 Những thành ngữ tiếng anh có động từ “eat”, “have” với nghĩa “ăn” - Eaten breah is soon forgotten (Ăn cháo bát) - Eat at plesure, dring with measure (Ăn có chừng, chơi có độ) - Live not ti eat, but eat to live (Sống không pải để ăn, ăn để sống - Eat like a horse (Ăn mỏ khoét) - Have a finger in pie (Ăn vụng chùi mép) - The great fish eats small ( Cá lớn nuốt / ăn cá bé) - Have enough and to spare (Có bát ăn bát để) - Children have to suffer for their parent’s sins (Đời cha ăn mặn, đời khát nước) - He that would eat the fruit must climb the tree (Muốn ăn sim chín vào rừng xanh) - Quen mui thấy mùi ăn (The appetite comes with eating) III Những nhận xét ban đầu đối chiếu Giống 1.1 Về cấu trúc: Ăn, Eat, Have có khả kết hợp lớn Chúng kết hợp với từ tình thái, danh từ, động từ, tính từ…để thể nội dung ý nghĩa câu 14 1.2 Về mặt ngữ nghĩa Ăn, Eat, Have bật throng vai trò vị ngữ, kết hợp với chủ ngữ tạo thành câu hoàn chỉnh Khác 2.1 Về mặt cấu trúc Điểm khác rõ động từ “ăn” tiếng Việt kết hợp với hư từ, như: ăn xong, ăn rồi,…Còn động từ tiếng Anh kết hợp với giới từ chủ yếu, như: to eat up, to eat out, to eat in,… Ngồi tiếng Việt, động từ kết hợp với từ: không, chưa, chẳng,…để nêu lên ý phủ định Cịn tiếng Anh có dạng phủ định chia theo trợ động từ: doesn’t, don’t, didn’t, wont,… 2.2 Về mặt ngữ nghĩa - Ngồi chức vị ngữ, “ăn” tiếng Việt đảm nhận vai trò chủ ngữ, định ngữ, bổ ngữ trạng ngữ Còn Eat Have chủ yếu giữ chức vụ vị ngữ câu - Tiếng Việt khơng có phạm trù số nên từ “ăn” giữ nguyên kết hợp với danh từ số hay số nhiều Cịn tiếng Anh động từ chia phải kết hợp với danh từ VD: Tôi ăn cơm Họ ăn cơm Anh ăn cơm I eat rice They eat rice He eats rice - Tiếng Việt khơng có phạm trù ngơi, thể nghĩa vai giao tiếp phải kết hợp với đại từ nhân xưng kèm, động từ không chia Ngôi động từ tiếng Anh thể trợ động từ VD: Tôi ăn, anh ăn, ăn, họ ăn, ăn, ăn… 15 I don’t eat, He doesn’t eat, They have lunch, She has lunch,… - Trong tiếng Anh, động từ Eat, Have động từ bất quy tắc, chia thành Ate Had biểu thị ý nghĩa khứ VD: Lúc tối ăn Hôm qua lúc tớ ăn cơm Lan đến She had breakfast Tom ate - Tiếng Việt khơng có phạm trù thức tiếng Anh ý nghĩa trần thuật, giả định, mệnh lệnh…vẫn thực nhờ số hư từ hay ngữ điệu câu VD: Ăn cơm đi! Mãi 10h tối qua ăn cơm - Phạm trù dạng tiếng Việt khơng rõ tiếng Anh, cịn nhiều tranh cãi Xem hai từ: “bị”, “được” có phải dấu hiệu nhận dạng khơng? VD: Vì hơm qua nhà bị ăn mì tơm nên hơm ăn bù nhiều ngon mẹ nấu C Phần kết luận: Qua miêu tả, so sánh, đối chiếu ba động từ: Eat Have (trong tiếng Anh) với “Ăn” ( tiếng Việt) lần ta khẳng định: bên cạnh số nét tương đồng phân bố, khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp ngữ nghĩa chúng cịn có nhiều điểm khác biệt rõ Điều hiển nhiên tiếng Anh 16 tiếng Việt hai ngôn ngữ hồn tồn khác nhau, khơng có quan hệ họ hàng với địa lí xa Tiếng Việt khơng có phạm trù ngữ pháp động từ, chí danh từ ngơn ngữ biến hình Đó khác loại hình Tiếng Việt biểu đạt ý nghĩa mà ngơn ngữ biến hình có, khơng phải phương tiện tình thái mà số phương tiện từ vựng, hư từ, ngữ điệu… Việc đối chiếu bước đầu, công việc đối chiếu mẻ, lạ lẫm nên khơng tránh khỏi mắc nhiều sai sót Tuy nhiên qua tiểu luận này, ta dàn tiếp cận với phương pháp làm đối chiếu, đối chiếu ngôn ngữ khác để hieur rõ đặc điểm tiếng Việt 17