1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bctk đề tài chế biến mít 12 5

155 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mít (Artocarpus heterophyllus L.), thuộc họ Moraceae là một loại cây ăn quả phổ biến và có giá trị ở Việt Nam. Mít được trồng rãi ở các nước nhiệt đới như Brazil, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Philipin và Malaysia, .. Ở Việt Nam, Mít được trồng phổ biến ở 3 miền, vùng nào cũng có các loại mít đặc sản khác nhau. Có hai loại mít chính: mít mật (có vị ngọt sắc nhưng nhũn) và mít dai (vị ngọt thanh, không nhũn).. Các múi mít được ăn tươi hoặc chế biến dưới dạng sấy khô, mứt, hỗn hợp, bột quả đông lạnh, nước quả và nước giải khát... Theo bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn Việt Nam thì 100 g mít có chứa 94 kcal, nước 85,4 g, protein 0,6 g, gluxit 11,4 g, canxi 21 mg, photpho 28 mg, sắt 0,40 mg, betacaroten 180 mg, vitamin C 5 mg, phốt pho, vitamin B... đặc biệt múi mít chứa khá nhiều kali, trong 100g có tới 300 mg kali, nhiều chất phytonutrient (lignans, isoflavones và saponins) rất có lợi cho sức khỏe: chống lại ung thư, chống tăng huyết áp, chống viêm loét dạ dày, làm chậm quá trình thoái hóa tế bào, tăng sức sống cho làn da.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH Tên đề tài: Ứng dụng cơng nghệ chế biến Mít sấy dẻo sản xuất phân bón vi sinh từ phụ phẩm mít Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Lạng Sơn Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Chủ nhiệm Đề tài: ThS Đoàn Thị Bắc Thời gian thực hiện: 6/2021-5/2023 Hà Nội, năm 2023 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH Tên đề tài: Ứng dụng cơng nghệ chế biến Mít sấy dẻo sản xuất phân bón vi sinh từ phụ phẩm mít Cơ quan chủ trì Đề tài Đại diện viết báo báo cáo Hà Nội, năm 2023 I.THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Tên đề tài “Ứng dụng cơng nghệ chế biến Mít sấy dẻo sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm mít” Thời gian thực hiện: 24 Tháng (Từ tháng 6/2021 đến tháng 5/2023) Tổng kinh phí thực hiện: 1.299,95 triệu đồng, đó: - Từ Ngân sách nhà nước: 999,95 triệu đồng - Từ nguồn ngân sách nhà nước: 300 triệu đồng Chủ nhiệm đề tài: ThS Đoàn Thị Bắc Ngày, tháng, năm sinh: 19/03/1992 Giới tính: Nữ Học hàm, học vị/ Trình độ chun môn: Thạc sĩ Công nghệ sinh học Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Cán Điện thoại: Tổ chức: 024 3942 3875 Mobile: 0369007263 Fax: 0243942 1078 E-mail: bacdoan93@gmail.com Tên tổ chức công tác: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Địa tổ chức: Tầng 5; số 70 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội Thư ký khoa học đề tài: TS Tạ Thu Hằng Ngày, tháng, năm sinh: 1975 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Tiến sỹ sinh học Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phịng CNSH Nơng nghiệp Điện thoại: Tổ chức: 024 3942 3875 Mobile: 0968661175 Fax: E-mail: tthang311@yahoo.com 024 3942 1078 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Điện thoại: 024.39424357 Fax: 024.39421078 E-mail: irrd@most.gov.vn Website: www.irrd.org.vn Địa chỉ: Tầng 5, số 70, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Nguyễn Đắc Bình Minh Số tài khoản: 3713.0.1054714 Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Hoàn Kiếm, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn Các tổ chức phối hợp thực đề tài * Tổ chức 1: Hợp tác xã Nông nghiệp Hữu Lũng Địa chỉ: Thôn Ngọc Thành, xã Đồng Tân, huyện Lữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Điện thoại: 0913069455 Họ tên thủ trưởng tổ chức: Lê Thị Minh Trà * Tổ chức Phịng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn huyện Hữu Lũng Tên quan chủ quản: UBND huyện Hữu Lũng Điện thoại: 02053 825 015 Fax: 02053 825 015 Địa chỉ: Số 3, Đường 19/8, khu An Ninh, thị trấn Hữu Lũng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Họ tên thủ trưởng tổ chức: Vũ Đình Thứ- Chức vụ: Trưởng phịng * Tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển thương mại quốc tế Orgen Điện thoại: 0243 6888.855 Fax: 02432216809 Địa chỉ: Số 12, ngách 260/4, phố Cầu Giấy, đường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam Họ tên tổng giám đốc: Đặng Trần Việt Số TK: 0011004435734 Ngân hàng: Ngân hàng Vietcombank-Chi nhánh Sở Giao dịch T T Cán thực đề tài Họ tên, Chức danh thực học hàm học vị đề tài ThS Đoàn Thị Bắc Chủ nhiệm đề tài Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng TS Tạ Thu Hằng Thư ký đề tài Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng PGS.TS Lê Tất Khương Thành viên Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng PGS TS.Trần Ngọc Lân Thành viên Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng TS Nguyễn Thị Thu Thành viên Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng ThS Đào Văn Minh Thành viên Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng ThS.Đào Thùy Dương Thành viên Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng TS.Lê Tất Khang Thành viên Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng CN.Trần Thị Minh Thành viên Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Thành viên Phịng NN &PTNT huyện Hữu Lũng 10 ThS Lương Văn Bính -2- Tổ chức cơng tác II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN Mục tiêu chung: - Ứng dụng cơng nghệ chế biến Mít sấy dẻo đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm - Ứng dụng cơng nghệ sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít đạt tiêu chuẩn Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo - Nghiên cứu quy trình sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít - Xây dựng 01 mơ hình chế biến Mít sấy dẻo quy mô 50-100 kg/mẻ tươi - Xây dựng 01 mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít quy mơ 1000 kg phân thành phẩm Nội dung công việc: + Nội dung Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy lạnh chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo + Nội dung Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít + Nội dung Xây dựng mơ hình chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo + Nội dung Xây dựng mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít + Nội dung Thiết kế mẫu mã sản phẩm -3- Tóm tắt kết thực đề tài Đề tài “Ứng dụng cơng nghệ chế biến Mít sấy dẻo sản xuất phân bón vi sinh từ phụ phẩm mít” thực với mục tiêu chung: Ứng dụng công nghệ chế biến Mít sấy dẻo đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm; Ứng dụng cơng nghệ sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít đạt tiêu chuẩn Các mục tiêu cụ thể bao gồm: Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo; Nghiên cứu quy trình sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít; Xây dựng 01 mơ hình chế biến Mít sấy dẻo quy mơ 50-100 kg/mẻ tươi; Xây dựng 01 mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít quy mô 1000 kg phân thành phẩm Các phương pháp nghiên cứu thực phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu thông dụng, tiên tiến, đại sử dụng rộng rãi nghiên cứu chế biến phân tích chất lượng sản phẩm sấy công nghệ vi sinh việc tuyển chọn, phân lập, nhân giống chủng VSV ủ phân Việt Nam giới Về nghiên cứu chế biến Mít sấy dẻo, thời gian từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2023, đề tài thực được: + Đánh giá chất lượng 30 mẫu mít ưu tú huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn tiêu vật lý, hóa sinh cảm quan + Lựa chọn độ chín thu hái nguyên liệu mít CT2 (khi mít bắt đầu mềm, 100% vỏ có màu vàng xanh, gai phẳng hơn, mùi thơm xuất nhiều hơn) phù hợp để chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo + Xác định kỹ thuật xử lý hình dạng múi mít tươi tách đơi múi mít ngâm nước muối có nồng độ % nhiệt độ phòng phút cho chất lượng mít sau sấy tốt + Lựa chọn nhiệt độ sấy 50 oC độ ẩm thích hợp sản phẩm sấy mít 15-17%, độ ẩm giúp sản phẩm Mít sấy dẻo có chất lượng tốt cảm quan dinh dưỡng, thời gian bảo quản kéo dài mà đảm bảo màu sắc tính chất sản phẩm không bị thay đổi nhiều Về nghiên cứu sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phụ phẩm mít: + Đề tài phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn PM1 có khả phân giải cellulose cao với đường kính vịng phân giải 22,8 mm Chủng vi khuẩn PM1 sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ 30 °C pH môi trường khoảng -4- 6–7 Khi ủ rơm rạ với chủng vi khuẩn PM1 cho thấy khả phân giải cellulose tốt Phân tích di truyền phân tử dựa trình tự 16S rRNA cho thấy chủng vi khuẩn PM1 đồng hình với lồi Bacillus amyloliquefaciens Đã xác định điều kiện tối ưu chủng PM1 nhiệt độ 30 oC, pH từ 6-7 + Quy trình sản xuất phân hữu lựa chọn tỉ lệ phối trộn nguyên vật liệu,theo tỉ lệ: nguyên phụ liệu (Phụ phẩm từ mít: Phân xanh: Phân chuồng: có tỉ lệ 1:0,3:0,1) + kg phân lân + kg ure + 1kg kali + 0,3 kg Chế phẩm vi sinh Bacillus + lít mật rỉ đường + 40-50 lít nước + vơi bột 5kg; độ ẩm ngun liệu ban đầu thích hợp 60 % + Quá trình bổ sung thêm chế phẩm để tạo phân bón hữu vi sinh bổ sung cho đất trồng loại rau tốt CT4 (99 % đất + % phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít có bổ sung hỗn hợp chế phẩm vi sinh hữu hiệu EM chế phẩm vi sinh từ chủng tuyển chọn (tỉ lệ 50:50) Đề tài nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến Mít sấy dẻo quy mô 100 kg nguyên liệu tươi/mẻ quy trình sản xuất phân bón hữu vi sinh quy mô 1000 kg sản phẩm/lần ủ Đề tài xây dựng thành cơng mơ hình bao gồm: 01 Mơ hình chế biến Mít sấy dẻo quy mơ 100 kg nguyên liệu tươi/mẻ đạt 200kg sản phẩm Mít sấy dẻo 01 Mơ hình sản xuất phân bón hữu vi sinh quy mô 1000 kg sản phẩm/lần ủ Đề tài xây dựng 02 Bộ tiêu chuẩn cho sản phẩm Mít sấy dẻo Phân bón hữu vi sinh từ phụ phẩm mít Đề tài cơng trình có giá trị khoa học thực tiễn cao, góp phần nâng cao giá trị cho sản phẩm mít địa, tạo cơng ăn việc làm cho người dân huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đồng thời tận dụng phế phụ phẩm dư thừa từ mít để sản xuất phân bón góp phần bảo vệ môi trường nâng cao hiệu sử dụng phân bón cho sản phẩm nơng nghiệp -5- MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH x PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu đề tài 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Khái quát chung mít 2.1.1 Nguồn gốc phân loại mít 2.1.2 Đặc điểm sinh vật học mít 2.1.3 Giá trị sử dụng mít 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu mít có liên quan đến đề tài giới nước 2.2.1.Trên giới 2.2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.2.1.2 Nghiên cứu chất lượng chế biến sản phẩm từ múi mít, mít sấy 2.2.1.3 Nghiên cứu phân hữu vi sinh chế biến sản phẩm từ phụ phẩm mít 10 2.2.2.Trong nước 13 2.2.2.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ mít 13 2.2.2.2 Nghiên cứu đánh giá chất lượng chế biến mít sấy 14 2.2.2.3 Nghiên cứu phân hữu vi sinh sản phẩm từ phụ phẩm mít 18 2.2.2.4 Một số nét tình hình sản xuất, chế biến mít tỉnh Lạng Sơn huyện Hữu Lũng 23 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 3.2.1.Địa điểm nghiên cứu 26 3.2.2.Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Nội dung Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy lạnh chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo 26 3.3.2 Nội dung Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 26 3.3.3 Nội dung Xây dựng mô hình chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo 27 3.3.4 Nội dung Xây dựng mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 27 3.3.5 Nội dung Thiêt kế mẫu mã sản phẩm 27 3.4.Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp triển khai nội dung 1: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy lạnh chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo 27 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 2: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 30 3.4.3 Phương pháp triển khai Nội dung 3: Xây dựng mơ hình chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo 33 3.4.4 Phương pháp triển khai nội dung Xây dựng mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 35 3.4.5.Kỹ thuật theo dõi, phân tích tiêu thí nghiệm chế biến Mít sấy dẻo 37 3.4.6 Kĩ thuật theo dõi, đánh giá trình sản xuất phân hữu vi sinh 40 3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 41 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sấy lạnh chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo 42 4.1.1 Đánh giá chất lượng mít địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 42 4.1.2 Nghiên cứu tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào để chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo 47 4.1.2.1 Ảnh hưởng độ chín thu hái đến múi mít nguyên liệu 47 4.1.2.2 Ảnh hưởng độ chín thu hái đến chất lượng sản phẩm Mít sấy dẻo 50 4.1.3.1 Ảnh hưởng kỹ thuật xử lý hình dạng đến chất lượng sản phẩm Mít sấy dẻo 55 4.1.3.2 Ảnh hưởng xử lý muối ngâm đến chất lượng dinh dưỡng sản phẩm Mít sấy dẻo 58 ii 4.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy, độ ẩm sản phẩm đến chất lượng sản phẩm Mít sấy dẻo 64 4.1.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng sản phẩm Mít sấy dẻo 64 4.1.4.2 Ảnh hưởng độ ẩm sản phẩm đến chất lượng sản phẩm Mít sấy dẻo 68 4.1.5 Xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm Mít sấy dẻo 72 4.1.5.1 Yêu cầu kỹ thuật mít nguyên liệu 72 4.1.5.2.Thông tin sản phẩm Mít sấy dẻo 73 4.1.5.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng tiêu chuẩn sản phẩm Mít sấy dẻo 73 4.1.5.4.Quy cách đóng gói sản phẩm Mít sấy dẻo chất liệu bao bì 74 4.2.Ứng dụng cơng nghệ sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 75 4.2.1 Đánh giá tính chất phụ phẩm mít địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 75 4.2.2 Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh có khả phân giải cellulose thích hợp với chất phụ phẩm mít 75 4.2.3 Tối ưu điều kiện nhân nuôi sinh khối chủng vi sinh PM1 78 4.2.4 Nghiên cứu sản xuất phân hữu từ phụ phẩm mít 80 4.2.4.1 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn nguyên liệu đến chất lượng phân hữu 80 4.2.4.2 Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu ban đầu đến thời gian ủ chất lượng phân hữu 83 4.4.4.3 Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm đến chất lượng phân hữu 86 4.2.5 Nghiên cứu sản xuất đánh giá tác dụng phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 88 4.2.6.Xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 90 4.2.6.1.Yêu cầu nguyên liệu đầu vào 90 4.2.6.2 Tiêu chuẩn phương pháp đánh giá chất lượng tiêu chuẩn sở phân bón hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 90 4.3 Xây dựng mơ hình chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo 91 4.3.1.1.Đánh giá chất lượng nguyên liệu mít để chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo 91 iii PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận 5.1.1 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy lạnh chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo -Đánh giá chất lượng 30 mẫu mít thu hái huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, khối lượng mít thu hái trung bình đạt 10,8 kg, số lượng múi TB/quả đạt 81,83 múi chiều dài x chiệu rộng múi TB đạt 64,69 x 41,7 mm, số màu sắc L,a,b đạt 38,60; 11,01;47,18; Chất lượng cảm quan mẫu mít đạt loại tốt hàm lượng dinh dưỡng đồng đều, hàm lượng chất khô hòa tan TB cao, đạt 21,17 oBx, hàm lượng đường tổng số TB đạt 12,73 %, hàm lượng acid tổng số TB đạt 0,29 %; hàm lượng vitamin C cao TB đạt 39,84 mg%, hàm lượng polyphenol TB đạt 7,05 mg/100g Tuy nhiên để lựa chọn mít phù hợp cho chế biến Mít sấy dẻo, lựa chọn có KL 9-14 kg thích hợp - Tiêu chuẩn độ chín thu hái nguyên liệu mít CT2 (khi mít bắt đầu mềm, 100 % vỏ có màu vàng xanh, gai phẳng hơn, mùi thơm xuất nhiều hơn) phù hợp để chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo Sản phẩm mít sấy dẻo chế biến có chất lượng cảm quan tốt, giữ màu sắc, hương vị thơm ngon chất lượng dinh dưỡng bị biến đổi q trình bảo quản so với cơng thức độ chín cịn lại - Múi mít tươi tách đơi múi mít ngâm nước muối có nồng độ % phút cho chất lượng mít sau sấy dẻo tốt Chế độ xử lý giúp màu sắc múi mít biến đổi ít, chất lượng dinh dưỡng hàm lượng VTMC, acid tổng số, polyphenol tổng số, đường tổng số giảm chậm giữ tốt sau tháng bảo quản Bên cạnh độ mặn dung dịch muối góp phần tạo thêm hương vị thơm ngon sản phẩm Mít sấy dẻo - Mít sấy nhiệt độ 50 ℃ 960 phút cho chất lượng sản phẩm tốt Ở nhiệt độ sản phẩm Mít sấy dẻo màu sắc biến đổi chất lượng tốt so với nhiệt độ khác Mít sấy dẻo có màu vàng sáng, màu nhau, mùi vị đặc trưng, mít dẻo dai bị biến dạng, chất lượng dinh dưỡng tốt sau sấy trình bảo quản - Chọn độ ẩm thích hợp để sấy mít 15-17 %, độ ẩm giúp sản phẩm Mít sấy dẻo có chất lượng tốt cảm quan dinh dưỡng, thời gian bảo quản kéo dài mà đảm bảo màu sắc tính chất sản phẩm không bị thay đổi nhiều -Đã xây dựng tiêu chuẩn sở sản phẩm Mít sấy dẻo 124 5.1.2 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít -Đã phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn PM1 có khả phân giải cellulose cao với đường kính vịng phân giải 22,8 mm Chủng vi khuẩn PM1 sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ 30 °C pH môi trường khoảng 6–7 Khi ủ rơm rạ với chủng vi khuẩn PM1 cho thấy khả phân giải cellulose tốt Phân tích di truyền phân tử dựa trình tự 16S rRNA cho thấy chủng vi khuẩn PM1 đồng hình với lồi Bacillus amyloliquefaciens - Đã xác định điều kiện tối ưu chủng PM1 nhiệt độ 30 oC, pH từ 6-7 - Quy trình sản xuất phân hữu lựa chọn tỉ lệ phối trộn nguyên vật liệu, theo tỉ lệ: nguyên phụ liệu (Phụ phẩm từ mít: Phân xanh: Phân chuồng: có tỉ lệ 1:0,3:0,1) + kg phân lân + kg ure + 1kg kali + Chế phẩm vi sinh: chế phẩm 0,3kg + Mật rỉ đường: lít (pha khoảng 40-50 lít nước)+ vơi bột 5kg; Độ ẩm nguyên liệu ban đầu thích hợp từ 50-60 % - Quá trình bổ sung thêm chế phẩm để tạo phân bón hữu vi sinh bổ sung cho đất trồng loại rau tốt CT4 (99 % đất + % phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít có bổ sung hỗn hợp chế phẩm vi sinh hữu hiệu EM chế phẩm vi sinh từ chủng tuyển chọn (tỉ lệ 50:50) -Đã xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm phân bón hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 5.1 Xây dựng mơ hình chế biến sản phẩm Mít sấy dẻo -Về hiệu chỉnh thông số khối lượng xếp khay, số lần đảo khay trình sấy: lựa chọn khối lượng xếp khay 2kg/khay, đảo khay lần trình sấy hiệu phù hợp Khi sau sấy 1020 phút, sản phẩm Mít sấy dẻo có chất lượng hàm lượng chất khơ hịa tan cao, đạt 40,38 oBx, hàm lượng đường tổng số đạt 34,49 %, hàm lượng acid tổng số đạt 0,46 %; hàm lượng vitamin C đạt 59,83 mg%, hàm lượng polyphenol đạt 35,24 mg/100g, hiệu suất thu hồi sản phẩm đạt 22,38 % - Đã hồn thiện quy trình chế biến Mít sấy dẻo - Đã xây dựng mơ hình chế biến Mít sấy dẻo đạt khối lượng sản phẩm 200kg Sản phẩm có chất lượng đạt theo tiêu chuẩn sở sản phẩm Mít sấy dẻo - Đánh giá hiệu kinh tế việc xây dựng mơ hình Mít sấy dẻo: lãi dự kiến thu 37.180.000 đồng cho tháng sản xuất với máy sấy có cơng suất đầu vào 100kg mẻ tươi 5.1.4 Xây dựng mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít -Về hiệu chỉnh thơng số kích thước ngun liệu, số lần đảo trộn trình ủ phân: lựa chọn kích thước nguyên liệu phù hợp từ 3-20 mm, số lần đảo trộn từ 125 4-5 lần, trung bình 8-10 ngày đảo trộn lần trình ủ hiệu phù hợp -Đã hoàn thiện quy trình sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phụ phẩm mít - Đã xây dựng mơ hình sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phụ phẩm mít đạt 1000kg Sản phẩm có chất lượng đạt theo tiêu chuẩn sở phẩm Phân bón hữu vi sinh từ mít - Đánh giá hiệu kinh tế việc xây dựng mơ hình Sản xuất phân hữu vi sinh 1000 kg thu lãi suất 9.637.500 đồng sau tháng ủ phân áp dụng thực tế mơ hình trồng rau cải xanh, phân bón HCVS có hiệu cao so với mơ hình đối chứng sử dụng phân bón thơng thường 5.1.5 Thiết kế mẫu mã sản phẩm - Đã lựa chọn bao bì, thiết kế nhãn mác tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm Mít sấy dẻo - Đã lựa chọn bao bì cho sản phẩm Thiết kế tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm phân bón hữu vi sinh 5.2.Đề nghị Sau kết thúc đề tài, nhóm nghiên cứu có số đề nghị sau: Đề nghị Sở Khoa học Công nghệ Lạng Sơn công nhận kết nghiên cứu đề tài cho phép áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn địa phương có điều kiện tương tự Đề nghị Sở Khoa học Công nghệ Lạng Sơn tiếp tục mở rộng quy mơ mơ hình, phát triển giống mít địa tuyển chọn để hỗ trợ phát triển sản phẩm Mít sấy dẻo phân bón hữu vi sinh theo hướng hàng hóa huyện Hữu Lũng, góp phần nâng cao chất lượng mít địa 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Văn Chi (1999) Từ điển thuốc Việt Nam Nxb Y học (1999) Đường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn - Cây ăn miền Nxb văn hóa Dân tộc Hà Nội Võ Mạnh Duy Lê Chí Hiệp (2011), Nghiên cứu sấy cà rốt máy sấy bơm nhiệt kiểu thùng quay, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 20b, 209-216 4.Vũ Công Hậu (1999), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 5.Vũ Cơng Hậu (2000) Trồng mít (Artorcapus Hetrophyllus LAM) NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Trương Thị Minh Hạnh, Lê Viết Triển (2009), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi hàm lượng anthocyanin khoai lang tím q trình sản xuất phương pháp sấy thăng hoa, Tạp chí Khoa học & Công nghệ trường Đại học Kỹ thuật, 71 -79 Tạ Thu Hằng, Lê Tất Khương, Đoàn Thị Bắc, Trần Thu Trang, Nguyễn Mạnh Hà (2019), Ảnh hưởng nhiệt độ sấy công nghệ sấy lạnh sasaki đến thời gian sấy chất lượng xoài dâu tây, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, 13, 26-31 8.Nguyễn Thanh Hiền (2003), Phân hữu phân vi sinh phân ủ, Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Ngọc Thùy Dương Trần Thanh Trúc (2014), xác định điều kiện sấy thích hợp cho chế biến bảo quản bột thịt đầu tôm sú, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Thủy sản (1), 22-30 10 Nguyễn Minh Thủy cộng (2013), Ảnh hưởng điều kiện tiền xử lý đến chất lượng khóm sấy (Cầu Đúc-Hậu Giang), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học, 29, 16-24 B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 11 F Akter and M A Haque (2019), Jackfruit Waste: A Promising Source of Food and Feed, Ann Bangladesh Agric, 23 (1), 91-102 12 Chuck Ingels (2000), Fruit thinning to increase fruit size and maintain healthy trees Cooperative Extension - University of California - Sacramento Country - Environmental Horticultura Notes California 13.C.K Pua and et al (2007), Production of drum-dried jackfruit (Artocarpus heterophyllus) powder with different concentration of soy lecithin and gum Arabic, Journal of Food Engineering, 78(2), 630-636 127 14.Crane, Jonathan H., et al (2000) “Jackfruit growing in the Florida Home Landscape” Horticultural Sciences Department, University of Florida, IFAS Exten sion, HS-882 15 Denis Nsubuga, Noble Banadda, Isa Kabenge & Kerstin D Wydra (2020), Potential of Jackfruit Waste for Biogas, Briquettes and as a Carbondioxide Sink-A Review, Journal of Sustainable Development,13(4) 16.J.H Crane, C.F Balerdi & R.J Campbell (2002), The Jackfruit (Artorcapus Hetrophyllus LAM) in Florida 17 Elevitch C.R and Harlley I Manner (2006), Artocarpus heterophyllus (jackfruit) ver 1.v In: Elevitch, C.R (ed.) Species Profiles for Pacific Island Agroforestry Permanent Agriculture Resources (PAR) Hawai 18 Enos Tangke Arung, Keisuke Yoshikawa, Kuniyoshi Shimizu, Ryuichiro Kondo (2010), Fitoterapia, (81), 120-123 (2010) 19 FAO (2004) Fertilizer use by crop in Malaysia Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 20.Jianyong Yi and et al (2016), Developing Novel Combination Drying Method for Jackfruit Bulb Chips: Instant Controlled Pressure Drop (DIC)-Assisted Freeze Drying, Food and Bioprocess Technology, 9, 452–462 21 Nelson Scot (2014) “Rhizopus Rot of Jackfruit” University of Hawaii at Manoa, Cooperative Extension Service/CTAHR, Honolulu, Hawaii 22 Pek Li Gan Phaik Eong Poh (2014), Investigation on the effect of shapes on the drying kinetics and sensory evaluation study of dried jackfruit, International Journal of Science and Engineering 7(2), 193-198 23 Pragati Kausha, lHK Sharma (2016), Osmo-convective dehydration kinetics of jackfruit (Artocarpus heterophyllus), Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences, 15(2), 118-126 24 Srinang J., Chatasuwankul N and Borompichaichartkul C (2015), Effect of drying methods on chemical and physical properties of osmotically dehydrated jackfruit, Acta hortic, 1088, 579-582 25 Sandeep Singh Rana, Rama Chandra Pradhan and Sabyasachi Mishra (2018), Variation in properties of tender jackfruit during different stages of maturity, J Food Sci Technol, 55(6): 2122–2129 26 Sasini Ranasinghe, R A U J Marapana (2019), Effect of Maturity Stage on Physicochemical Properties of Jackfruit (Artocarpus heterophyllus Lam.) Flesh, World Journal of Dairy & Food Sciences, 14 (1): 17-25 128 PHỤ LỤC P1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH CHẾ BIẾN MÍT SẤY DẺO Hình P1.1 Lựa chọn ngun liệu để thực mơ hình Hình P1.2 Sơ chế, làm cắt đơi múi mít 129 Hình P1.3 Nguyên liệu mít sau điều vị chuẩn bị xếp khay sấy Hình P1.4 Xếp khay sản phẩm trước sấy 130 Hình P1.5 Đưa khay vào máy sấy kiểm tra Hình P1.6 Sản phẩm mít sấy dẻo sau sấy 131 Hình P1.7 Đóng gói sản phẩm Mít sấy dẻo Hình P1.8 Sản phẩm Mít sấy dẻo 132 P2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KIỂM TRA TIẾN ĐỘ VÀ NGHIỆM THU SẢN PHẨM MÍT SẤY DẺO Hình P1.9.Kiểm tra đánh giá sản phẩm Mít sấy dẻo HTX Nơng sản Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Hình P1.10 Hội đồng kiểm tra đánh giá mơ hình chế biến Mít sấy dẻo 133 Hình P1.11.Kiểm tra số lượng mẫu mã sản phẩm Mít sấy dẻo Hình P12.Bao bì, nhãn mác sản phẩm Mít sấy dẻo sau đóng gói 134 P3.MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH SẢN XUẤT PHÂN BĨN HỮU CƠ VI SINH TỪ PHỤ PHẨM CỦA QUẢ MÍT Hình P2.1 Xử lý phụ phẩm mít trước ủ Hình P2.2 Đảo trộn nguyên phụ liệu 135 Hình P2.3 Đảo trộn phân hữu Hình P2.4 Đóng bao phân bón hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 136 Hình P2.5 Sản phẩm phân bón hữu vi sinh Hình P2.6 Kiểm tra mơ hình sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 137 Hình P2.7 Kiểm tra mơ hình thử nghiệm phân bón hữu vi sinh sản phẩm rau cải Hình P2.8 Mơ hình rau cải ứng dụng phân hữu vi sinh từ phụ phẩm mít 138

Ngày đăng: 12/01/2024, 15:00

Xem thêm: