1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning

239 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning .Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Thị Kim Nhung PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Thị Kim Nhung PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING Ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số: 9140110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ TỨ THÀNH Hà Nội - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nội dung kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả Vũ Thị Kim Nhung ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Ban Đào tạo - Đại học Bách khoa Hà Nội đóng góp quý báu quý thầy cô nhà khoa học ngồi Khoa Khoa học Cơng nghệ giáo dục - Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ em suốt trình học tập, nghiên cứu để em hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Hải Dương, quý thầy cô Khoa Kỹ thuật Công nghệ, Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Hải Dương nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài; trân trọng cảm ơn chuyên gia, nhà khoa học, thầy cô giáo bạn sinh viên Trường Đại học Hải Dương số trường đại học giúp đỡ tác giả trình thực khảo sát thực nghiệm nội dung nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Tứ Thành, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Cuối tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới chuyên gia giáo dục, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả Vũ Thị Kim Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ … xi MỞ ĐẦU ….1 Lý chọn đề tài 1.1 Định hướng đổi giáo dục đào tạo .1 1.2 Sự tác động mạnh mẽ công nghệ số trình đào tạo 1.3 Sự cần thiết phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện phương thức đào tạo B-Learning Mục đích nghiên cứu .5 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7 Ý nghĩa khoa học luận án 7.1 Về lí luận 7.2 Về thực tiễn 8 Cấu trúc Luận án .8 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING …10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Phát triển lực tự học .10 1.1.2 Dạy học môi trường số, dạy học theo hình thức B-Learning 13 iv 1.1.3 Phát triển lực tự học với B-Leaning 14 1.2 Một số khái niệm đề tài 16 1.2.1 Tự học .16 1.2.2 Năng lực tự học 18 1.2.3 B-Learning 20 1.2.4 Năng lực tự học phương thức đào tạo B-Learning 22 1.2.5 Phát triển lực tự học cho sinh viên ngành kỹ thuật điện phương thức đào tạo B-Learning 23 1.3 Phát triển lực tự học cho sinh viên đại học phương thức đào tạo B-Learning 24 1.3.1 Đặc điểm phương thức đào tạo B-Learning 24 1.3.2 Một số lí thuyết t ng phát triển lực tự học cho người học 29 1.3.3 Đặc điểm, vai trò việc phát triển NLTH phương thức đào tạo B-Learning 34 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích cực phát triển lực tự học phương thức đào tạo B-Learning 39 Kết luận Chương 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING 48 2.1 Thực trạng phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện phương thức đào tạo B-Learning 48 2.1.1 Mục đích kh o sát 48 2.1.2 Đối tượng, phạm vi kh o sát 48 2.1.3 Phương pháp kh o sát 48 2.1.4 Nội dung kh o sát 49 2.1.5 Kết qu điều tra, kh o sát đánh giá 49 2.2 Điều kiện phát triển lực tự học cho sinh viên đại học ngành Kỹ thuật điện phương thức đào tạo B-Learning 66 2.2.1 Xây dựng khung lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện phương thức đào tạo B-Learning tiêu chí đánh giá 66 2.2.2 Các gi i pháp hỗ trợ phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện phương thức đào tạo B-Learning 76 Kết luận Chương 83 v Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING, THÍ ĐIỂM ĐỐI VỚI HỌC PHẦN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG, THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ 85 3.1 Thiết kế khóa học B-Learning 85 3.1.1 Lập kế hoạch phát triển khóa học kết hợp 85 3.1.2 Xây dựng đề cương môn học (Syllabus) theo B-Learning 86 3.1.3 Lên kịch b n, phát triển học liệu cho khoá học 86 3.1.4 Tổ chức hoạt động học tập LMS 87 3.1.5 Triển khai khoá học hệ qu n trị học tập LMS 88 3.1.6 Đánh giá 89 3.2 Thí điểm khóa học phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện theo B-Learning học phần Thiết kế hệ thống nhúng 89 3.2.1 Đặc điểm học phần Thiết kế hệ thống nhúng Chương trình đào tạo bậc đại học ngành Kỹ thuật điện 89 3.2.2 Vận dụng dạy học dự án theo phương thức đào tạo B-Learning khóa học học phần Thiết kế hệ thống nhúng phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện 90 3.2.3 Thiết kế đề cương, kịch b n dạy học vận dụng dạy học dự án phương thức đào tạo B-Learning phát triển lực tự học học phần “Thiết kế hệ thống nhúng” 99 3.2.4 Phát triển học liệu cho khóa họcThiết kế hệ thống nhúng 108 3.2.5 Triển khai khóa học Thiết kế hệ thống nhúng hệ qu n trị học tập LMS 109 3.2 Một số hoạt động qu n lý nâng cao hiệu qu tự học sinh viên khóa học 115 3.3 Thực nghiệm sư phạm đánh giá 117 3.3.1 Mục đích thực nghiệm đánh giá 117 3.3.2 Nhiệm vụ, đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 118 3.3.3 Phương pháp đánh giá kết qu thực nghiệm sư phạm 118 3.3.4 Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm 121 3.3.5 Tổ chức thực nghiệm 121 3.3 Kết qu thực nghiệm sư phạm 122 3.3.7 Đánh giá kết qu thực nghiệmn 127 3.3.8 Đánh giá chuyên gia hiệu qu tính kh thi 128 vi Kết luận Chương 132 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 134 Kết luận 134 Khuyến nghị 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 145 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO SINH VIÊN PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIẢNG VIÊN PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA 11 PHỤ LỤC MỘT SỐ PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN GIA VỀ KHUNG NLTH SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC B LEANRING 12 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN HỌC PHẨN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG NHÓM…… 14 PHỤ LỤC THEO DÕI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN HỌC PHẨN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG NHÓM…… 15 PHỤ LỤC PHIẾU GIAO BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG: BÀI SỐ 17 PHỤ LỤC PHIẾU GIAO BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG: BÀI SỐ 18 PHỤ LỤC 10 PHIẾU GIAO BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG: BÀI SỐ 19 PHỤ LỤC 11 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THIẾT KẾ HTN 20 PHỤ LỤC 12 ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC THEO HÌNH THỨC B-LEARNING 27 PHỤ LỤC 13 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN: CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG NHÚNG 45 PHỤ LỤC 14 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN : ỨNG DỤNG, ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHÚNG 47 PHỤ LỤC 15 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG KIẾN TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG NHÚNG 49 PHỤ LỤC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN : MỘT SỐ NỀN PHẦN CỨNG NHÚNG THÔNG DỤNG 50 PHỤ LỤC 17 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN: CÁC CƠNG NGHỆ vii CHÌA KHĨA CỦA HỆ THỐNG NHÚNG 51 PHỤ LỤC 18 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN : PHẦN MỀM NHÚNG 53 PHỤ LỤC 19 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN: HỆ ĐIỀU HÀNH NHÚNG 54 PHỤ LỤC 20 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CĨ ĐÁP ÁN: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH NHÚNG 55 PHỤ LỤC 21 CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG NHÚNG 58 PHỤ LỤC 22 CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM VÀ KỸ THUẬT LẬP TRÌNH NHÚNG 59 PHỤ LỤC 23 CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG : TỔNG HỢP PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM 61 PHỤC LỤC 24 PHIẾU ĐÁNH GIÁ N NG LỰC TỰ HỌC CỦA GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY ĐỐI VỚI SINH VIÊN 62 PHỤC LỤC 25 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ N NG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 64 PHỤ LỤC ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG (THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÒNG 1) 66 PHỤ LỤC 27 ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG (THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÒNG 2) 68 PHỤ LỤC 28 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 70 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT * Từ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt CMCN 4.0 CNTT CNTT&TT CG CNS GD & ĐT GV DH DHTN DHDA DHHT ĐC ĐH HS HSHT KN KTCN KTM LHĐN MHDH MTS NL NLTH QTDH STĐ SV TH TN TNSP TTNL PT PP PPDH TC TTĐ TS Viết đầy đủ Cách mạng công nghiệp lần thứ Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin truyền thông Chuyên gia Công nghệ số Giáo dục Đào tạo Giảng viên Dạy học Dạy học trải nghiệm Dạy học dự án Dạy học hợp tác Đối chứng Đại học Học sinh Hồ sơ học tập Kỹ Kỹ thuật công nghệ Kiến thức Lớp học đảo ngược Mơ hình dạy học Môi trường số Năng lực Năng lực tự học Quá trình dạy học Sau thời điểm Sinh viên Tự học Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Thành tố lực Phương tiện Phương pháp Phương pháp dạy học Tiêu chí Trước thời điểm Tiến sĩ 58 PHỤ LỤC 21 CÂU HỎI TỰ ÔN T P CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG NHÚNG Trình bày tổng quan hệ thống nhúng (khái niệm, lịch sử phát triển, đặc điểm,…)? Sự khác biệt hệ thống nhúng hệ thống máy tính? Cho năm ví dụ hệ thống nhúng bạn sử dụng hàng ngày phân tích ví dụ? Nêu định nghĩa tương đối hệ thống nhúng (định nghĩa tổng quát, định nghĩa theo tổ chức IEEE)? Phân tích cấu trúc thành phần phần cứng bên hệ thống nhúng? Cho ví dụ minh họa? Các cơng nghệ chìa khóa hệ thống nhúng gì? Nêu rõ đặc điểm cơng nghệ? Giải thích chức khối sau xử lý chức chung (general purpose processor ) - Thanh ghi lệnh - Bộ đếm chương trình - Hàng đơi lệnh - Đơn vị điều khiển So sánh thông số kỹ thuật, sơ đồ khối, sơ đồ chân, ngôn ngữ phương pháp lập trình loại vi xử lý/ vi điều khiển làm cho hệ thống nhúng? Phân tích đặc điểm, cấu trúc chip xử lý tín hiệu số DSP, chip khả trình mảng PLA? Phân tích cấu trúc, phân loại ứng dụng chip khả trình mảng FPGA hệ thống nhúng? Nêu tên số lĩnh vực đời sống công nghiệp, có ứng dụng hệ thống nhúng Cho biết hai thiết bị nhúng lĩnh vực Hệ thống nhúng máy tính đa hay máy tính chuyên dụng, đặc biệt cho ứng dụng đặc biệt? Phần mềm hệ thống nhúng phần mềm kiểu hệ điều hành đa dịch vụ, phức tạp phần mềm hướng ứng dụng, hay hai ? Cho ví dụ phần mềm hệ thống chạy hệ thống nhúng đó? 10 Hãy nêu đặc điểm mơi trường mà hệ thống nhúng hoạt động Cho ví dụ hệ thống nhúng nêu đặc điểm mơi trường mà hệ thống nhúng hoạt động 59 PHỤ LỤC 22 CÂU HỎI TỰ ÔN T P CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM VÀ KỸ THU T L P TRÌNH NHÚNG Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc hệ điều hành thời gian thực? Hệ thống sau hệ thống nhúng thời gian thực? Giải thích? (a) Quạt trần, (b) Lị vi sóng, (c) TV box, (d) Bàn phím, (e) Máy ảnh kỹ thuật số Bộ lập lịch RTOS phương pháp lập lịch? Phần mềm nhúng gì? Đặc điểm, trình biên dịch phát triển phần mềm nhúng? Dưới mơ hình hệ điều hành thời gian thực (RTOS) hệ điều hành chuẩn, chung cho máy tính Sự khác vị trí cài đặt trình điều khiển thiết bị (device driver) Hãy giải thích lí khác biệt ? Có thể nói hệ thời gian thực, hầu hết hoạt động xử lí lập biểu kiểm sốt (như hình dưới) Hãy giải thích vậy? Thế hệ thống nhúng thời gian thực ? Ngắt Ngắt định thời Gọi hệ thống, bẩy Điều phối ngắt ISR Các dịch vụ thời gian kiện Các dịch vụ (tạo tiến trình, luồng, chuyển trạng thái, nhận, phát liệu …) Lập biểu điều phối tác vụ Thực thi tác vụ Nhân RTOS Các ngơn ngữ lập trình, trình biên dịch, mạch nạp gỡ rối cho hệ thống nhúng? Tác vụ gì? Các trạng thái tác vụ? Truyền thông đồng tác vụ hệ điều hành RTOS? So sánh kỹ thuật lập lịch RTOS? 60 So sánh đặc điểm kiến trúc tập lệnh CISC RISC sử dụng vi xử lý hệ thống nhúng; so sánh hai kiểu kiến trúc nhớ Newmann Havard có hệ thống nhúng? 10 Tại nói hầu hết hệ thống nhúng oạt động vớ ràng b ộ t gian? 11 Nêu kiểu hoạt động hệ thống nhúng 12 Thông thường hệ thống nhúng hệ thống hoạt động chế độ tí ự hay chế độ t động ? Cho ví dụ giải thích lại hệ tích cực hay hệ thụ động 61 PHỤ LỤC 23 CÂU HỎI TỰ ÔN T P CHƯƠNG : TỔNG HỢP PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM Trình bày chi tiết bước tổng hợp phần cứng phần mềm Quy trình phát triển hệ thống nhúng? Phân tích Phương pháp mơ hình Petrinet tình hoạt động mơ hình để mơ hình hóa kiện tác vụ hệ thống 62 PHỤC LỤC 24 PHIẾU ĐÁNH GIÁ N NG LỰC TỰ HỌC CỦA GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY ĐỐI VỚI SINH VIÊN Trong dạy ọ dự án t eo p ơng t ứ đào tạo B- Leanrning) - Sinh viên: - Thời điểm đánh giá (bài học, chủ đề): Thầy/cô đánh giá mức độ đạt tiêu chí SV dựa vào minh chứng gợi ý cho điểm tương ứng vào ô trống: Ghi chú: - Mức (0 điểm) Chưa có lực: SV khơng có biểu hoạt động học tập - Mức (1 điểm).Có lực mức độ thấp: SV có biểu khơng thường xun khơng tích cực (áp dụng rập khn, phản biện, sáng tạo riêng thân - Mức (2 điểm).Có lực mức độ trung bình: SV biểu thường xun tích cực (có đánh giá, phản biện sáng tạo riêng thân) - Mức (3 điểm) Có lực mức độ cao: SV biểu thường xuyên tích cực (có đánh giá, phản biện sáng tạo riêng thân) Có thể hướng dẫn chia sẻ với người khác TT Năng lực tự học Mức độ Gợi ý minh chứng Kế hoạch thực dự án nhóm SV Tần suất hoạt động LMS; tinh thần xây dựng bài, thảo luận lớp học Online Tự lập kế hoạch: đặt mục tiêu, nội dung học tập; xác định điều biết có liên quan Sử dụng CNTT, tìm kiếm thơng tin: sử dụng tính khóa học LMS để phục vụ học làm, nộp tập, thảo luận diễn đàn Tự đào tạo, tự nghiên cứu: xác định phương tiện cách thức thực nhiệm vụ TH; lập thời gian biểu dự kiến kết TH Kế hoạch TH cá nhân Làm việc theo nhóm; giao tiếp, hợp tác với thầy bạn học; thảo luận trực tuyến trực tiếp, đóng góp ý kiến hợp tác với thành viên khác nhóm, trình bày báo cáo logic, ngắn gọn, dễ hiểu bảo vệ kết học tập Tần suất hoạt động LMS, nhóm chat, diễn đàn trao đổi, thảo luận; Lan tỏa cá nhân buổi học offline, diễn đàn online 63 TT Năng lực tự học Mức độ Giải vấn đề Thực hành: mô thiết kế sản phẩm dự án; thực hoạt động thực hành, thiết kế phân tích giải thích kết quả; tạo sản phẩm mới, thiết kế thi công hệ thống nhúng Kĩ tự tạo động lực: tự điều chỉnh ý thức tập trung thực dự án, hứng thú say mê kiên trì thực thành cơng sản phẩm; Hình thành động lực học tập, say mê, hứng thú nghề nghiệp đào tạo Kĩ tự điều chỉnh học tập phản hổi: điều chỉnh báo cáo, cải thiện sản phẩm; Đánh giá kết học tập; Rút kinh nghiệm điều chỉnh Tổng điểm: Gợi ý minh chứng Hoàn thành tự học, tập trắc nghiệm LMS, áp dụng hiệu vào thực thành công dự án Báo cáo thực hành mơ thiết kế dự án, hồn thành sản phẩm dự án theo nhóm; Sản phẩm dự án nhóm - Lan tỏa cá nhân buổi học offline/ online - Sản phẩm dự án Hồ sơ học tập cá nhân /24 64 PHỤC LỤC 25 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ N NG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Trong dạy ọ dự án t eo p ơng t ứ đào tạo B- Leanrning) SV: .Nhóm: Lớp: Trường: Thời gian thực hiện: Em tự đánh giá mức độ đạt tiêu chí cách cho điểm tương ứng vào ô trống: Ghi chú: - TTĐ: Trước thời điểm tham gia khóa học Thiết kế hệ thống nhúng theo phương thức đào tạo B- Leanrning - STĐ: Sau thời điểm tham gia khóa học Thiết kế hệ thống nhúng theo phương thức đào tạo B- Leanrning - Mức (0 điểm) Chưa có lực: SV khơng có biểu hoạt động học tập - Mức (1 điểm).Có lực mức độ thấp: SV có biểu khơng thường xun khơng tích cực (áp dụng rập khn, phản biện, sáng tạo riêng thân - Mức (2 điểm).Có lực mức độ trung bình: SV biểu thường xuyên tích cực (có đánh giá, phản biện sáng tạo riêng thân) - Mức (3 điểm) Có lực mức độ cao: SV biểu thường xun tích cực (có đánh giá, phản biện sáng tạo riêng thân) Có thể hướng dẫn chia sẻ với người khác TT Năng lực tự học Tự lập kế hoạch: đặt mục tiêu, nội dung học tập; xác định điều biết có liên quan Sử dụng CNTT, tìm kiếm thơng tin: sử dụng tính khóa học LMS để phục vụ học làm, nộp tập, thảo luận diễn đàn Tự đào tạo, tự nghiên cứu: xác định phương tiện cách thức thực nhiệm vụ TH; lập thời gian biểu dự kiến kết TH Làm việc theo nhóm; giao tiếp, hợp tác với thầy bạn học; thảo luận trực tuyến trực tiếp, đóng góp ý kiến hợp tác với thành viên khác nhóm, trình bày báo cáo logic, ngắn gọn, dễ hiểu bảo vệ kết học tập Giải vấn đề Thực hành: mô thiết kế sản phẩm dự án; thực hoạt động thực hành, thiết kế phân tích giải thích kết quả; tạo sản phẩm mới, thiết kế thi công hệ thống nhúng Mức độ đạt TTĐ STĐ 65 TT Năng lực tự học Kĩ tự tạo động lực: tự điều chỉnh ý thức tập trung thực dự án, hứng thú say mê kiên trì thực thành cơng sản phẩm; Hình thành động lực học tập, say mê, hứng thú nghề nghiệp đào tạo Kĩ tự điều chỉnh học tập phản hổi: điều chỉnh báo cáo, cải thiện sản phẩm; Đánh giá kết học tập; Rút kinh nghiệm điều chỉnh Tổng điểm: Mức độ đạt TTĐ STĐ 66 PHỤ LỤC 26 ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG (THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÒNG 1) TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG KHOA KỸ THU T VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG C t C1, ngày 25 t năm 2022 Đề thi số 01 Hình thức thi Tự l ận, Thời gian làm bài: 90 phút Câu (3 điểm): Anh (chị) chọn đáp án cho câu hỏi sau: Hệ thống gì? A Là xếp thành phần lắp ráp làm việc với theo quy tắc cụ thể B Là xếp thành phần lắp ráp làm việc với không theo quy tắc cụ thể C Là quy trình khép kín phần mềm D Là quy trình khép kín phần cứng Hệ thống nhúng gì? A Là thuật ngữ dùng để hệ thống có khả tự trị, nhúng vào mơi trường hay hệ thống m B Là thuật ngữ dùng để hệ thống lệ thuộc vào phần mềm C Là thuật ngữ dùng để hệ thống lệ thuộc vào phần cứng D Là thuật ngữ dùng để hệ thống lệ thuộc vào thời gian thực Ý nghĩa cụm từ “embedded system” là: A Hệ thống điều khiển B Hệ thống nhúng C Hệ thống chấp hành D Hệ thống thông minh Các thiết bị sau có sử dụng hệ thống nhúng? A Đèn pin, bàn ủi điện, chuột máy tính B Máy lạnh, máy giặt, điện thoại, lị vi sóng C Máy lạnh, đèn pin, điện thoại, lị vi sóng D Điện thoại, chuột máy tính, tivi, máy lạnh Hãy chọn xem hệ thống sau đây, hệ thống thuộc hệ thống nhúng: G Các thiết bị y tế H Các hệ thống điều khiển qui trình cơng nghiệp I.Các hệ thống máy tính J Các thiết bị truyền thông kỹ thuật số K Các hệ thống có độ tin cậy cao cao L Tất hệ thống M Không phải tất hệ thống Một hệ thống nhúng bao gồm thành phần : A Phần cứng B Phần mềm C Thời gian thực RTOS D Tất Thông thường hệ thống nhúng khối? 67 A Riêng biệt đơn giản B Hệ thống phức tạp C Hệ thống quản lý phần mềm D Hệ thống quản lý phần cứng Trong ngơn ngữ lập trình C, để khai báo biến kiểu số nguyên ta dùng từ khóa nào? A float B double C string D int Trong ngôn ngữ lập trình C, để khai báo biến kiểu số thực ta dùng từ khóa nào? A int B char C string D float 10 Trong ngơn ngữ lập trình C, để vơ hiệu hóa đọan code ta dùng cách sau: A Sử dụng trước câu lệnh code cần vơ hiệu hóa B Sử dụng // trước câu lệnh code cần vơ hiệu hóa C Sử dụng*/…./* trước câu lệnh code cần vô hiệu hóa D Sử dụng/*….*/ trước câu lệnh code cần vơ hiệu hóa Câu (3 điểm): Anh (chị) nêu Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc hệ điều hành thời gian thực? Hệ thống sau hệ thống nhúng thời gian thực? Giải thích? (a) Quạt trần; (b) Lị vi sóng; (c) TV box (d) Bàn phím; (e) Máy ảnh kỹ thuật số Câu (4 điểm): Cho sơ đồ hệ thống kết nối vi điều khiển PIC F8 A với Led đơn, nút ấn hình vẽ: Hãy trình bày bước tạo Project Tab CCS viết chương trình sử dụng ngắt RB để điều khiển bật tắc led nối vào chân tương ứng PortD, bước mô hệ thống - Hết Lưu ý: Sinh viên không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm KHOA CHUN MƠN GIẢNG VIÊN ThS Nguyễn Thị Toan ThS Vũ Thị Kim Nhung 68 PHỤ LỤC 27 ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG (THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÒNG 2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG KHOA KỸ THU T VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG C t C1, ngày 06 t 01 năm 2023 Đề thi số 02 Hình thức thi Tự l ận, Thời gian làm bài: 90 phút Câu (3 điểm): Anh (chị) chọn đáp án cho câu hỏi sau: Hệ thống nhúng đời năm: A 1890 B 1930 C 1960 D 1961 Mối quan hệ hệ thống nhúng với thời gian thực là? A Hầu hết hệ thống nhúng hệ thời gian thực hầu hết hệ thời gian thực hệ thống nhúng B Chỉ hệ thống nhúng hệ thời gian thực hầu hết hệ thời gian thực hệ thống nhúng C Hầu hết hệ thống nhúng hệ thời gian thực hệ thời gian thực hệ thống nhúng D Chỉ hệ thống nhúng hệ thời gian thực khơng có hệ thời gian thực hệ thống nhúng Thời gian thực cứng là: A Là thời gian vi phạm dẫn đến hoạt động toàn hệ thống bị sai phá hủy B Là thời gian cần thiết để hệ thống hoạt động yêu cầu đặt C Là thời gian để hệ thống khởi động ổn định D Là thời gian vi phạm nằm khoảng cho phép hệ thống hoạt động chấp nhận Thời gian thực mềm là: A Là thời gian vi phạm dẫn đến hoạt động toàn hệ thống bị sai phá hủy B Là thời gian cần thiết để hệ thống hoạt động yêu cầu đặt C Là thời gian để hệ thống khởi động ổn định D Là thời gian vi phạm nằm khoảng cho phép hệ thống hoạt động chấp nhận Đặc điểm độ tin cậy hệ thống nhúng? A Hệ thống khơng thể ngừng để sửa chữa cách an tồn B Hệ thống phải chạy liên tục tính an toàn C Nếu hệ thống ngừng hoạt động gây tổn thất nhiều tiền D Tất Đặc điểm hệ thống nhúng là? 69 A Đơn chức B Ràng buộc chặt C Dựa vi điều khiển D Tất Xu phát triển tăng trưởng hệ thống nhúng số lượng vi xử lý/ vi điều khiển có hệ thống nhúng so với hệ thống khác) A 1% B 50% C 75% D 99% Trong lập trình C, để gán cho P1 số hex 20 ta dùng lệnh A P1=0x20; B P1=20H; C P1=20; D P1=0b20 Trong lập trình C, để gán cho P1 sốth thập phân 20 ta dùng lệnh A P1=0x20; B P1=20H; C P1=20; D P1=0b20 10 Trong lập trình C, để gán cho P1 số nhị phân 11110000 ta dùng lệnh A P1=0b11110000; B P1=11110000b; C P1=11110000; D P1=0x11110000 Câu (3 điểm): Anh (chị) nêu tên đặc điểm ngôn ngữ lập trình, trình biên dịch, mạch nạp gỡ rối chương trình cho hệ thống nhúng? Câu (4 điểm): Cho sơ đồ hệ thống kết nối vi điều khiển PIC F8 A với Led đơn hình vẽ: Hãy trình bày chi tiết bước tạo Project Tab CCS viết chương trình led sáng từ trái sang phải sau khoảng thời gian định (sử dụng Timer0), bước mô hệ thống - Hết Lưu ý: Sinh viên không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm KHOA CHUN MƠN GIẢNG VIÊN ThS Nguyễn Thị Toan ThS Vũ Thị Kim Nhung 70 PHỤ LỤC 28 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC, BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING VÀ TÍNH KHẢ THI, HIỆU QUẢ THIẾT KẾ KHĨA HỌC PHÁT TRIỂN N NG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING Kính gửi: Các chuyên gia, Nhà khoa học lĩnh vực điện, điện tử lí luận phương pháp dạy học đại học Hiện NCS Vũ Thị Kim Nhung - Viện Sư phạm kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tự học cho sinh viên ngành ỹ thuật điện theo phương th c đào tạo B-Learning” Hướng tới mục tiêu ứng dụng CNTT, công nghệ số, phương pháp dạy học đại, hình thức dạy học B- Learning vào trình đào tạo để phát triển lực tự học cho sinh viên đại học ngành Kỹ thuật điện ngành khác, kính mong Quý Thầy/Cơ cho biết ý kiến đề cương dạy học, giảng điện tử học phần Thiết kế hệ thống nhúng phương thức đào tạo B-Learning tính khả thi, hiệu việc thiết kế dạy học phát triển học tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện phương thức đào tạo B-Learning cách lựa chọn đáp án phù hợp với quan điểm Thầy/Cô cho câu hỏi Ý kiến Quý thầy/ cô bảo mật phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, góp phần quan trọng cho việc thành cơng đề tài nghiên cứu Không đồng ý Đồng ý phần Đồng ý PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC, BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN “THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG” TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING Mục tiêu học phần rõ ràng Nội dung học phần đáp ứng chuẩn đầu Phương pháp dạy học phù hợp với hình thức dạy học đề xuất Phương tiện dạy học phù hợp với mơ hình dạy học Học liệu học phần phù hợp với kế hoạch giảng dạy Cách thức đánh giá kết khóa học phù hợp với phương thức đào tạo B-Learning Tỉ lệ dạy học kết hợp 50% trực tuyến, 50% trực tiếp phù hợp với học phần Kế hoạch dạy học (kịch triển khai dạy học) phù hợp với hình thức dạy học B-Learning phát triển NLTH cho SV 71 Xin chân thành cảm ơn uý thầy/ cô X n Q ý t ầy v lịng o b ết Họ tên:………………………….Đơn vị công tác:………………… Không khả thi Khả thi phần Khả thi PHẦN II: THIẾT KẾ DẠY HỌC HỌC PHẦN “THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG” NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING ĐẢM BẢO TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI; CÓ THỂ PHÁT TRIỂN CÁC KĨ N NG THÀNH PHẦN TRONG NLTH CỦA SV: Tự lập kế hoạch Tự đào tạo, tự nghiên cứu Sử dụng CNTT, tìm kiếm thơng tin Làm việc theo nhóm Giải vấn đề, Thực hành Tự điều chỉnh học tập phản hồi Tự tạo động lực Vận dụng dạy dự án phương thức đào tạo B -Learning số học phần phù hợp ngành Kỹ thuật điện đảm bảo khả thi hiệu Có thể vận dụng phương thức vào đào tạo cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trường ĐH

Ngày đăng: 11/01/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w