1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm

306 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN HIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN HIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 9140101 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận án “Phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực nghiêm túc hướng dẫn PGS.TS Dương Thị Kim Oanh Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Cơng trình chưa công bố công trình khác Nếu có điều sai sót, tơi xin tự chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Văn Hiến I LỜI CÁM ƠN Hành trình từ ấp ủ ý tưởng đến triển khai hoàn thành luận án, tơi nhận giúp đỡ q báu từ nhiều thầy cô, đồng nghiệp, người thân bạn bè Nếu khơng có họ, tơi khơng thể hồn thành cơng trình khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Thị Kim Oanh, người tận tình hướng dẫn, định hướng cho lời khuyên sâu sắc mặt khoa học suốt q trình tơi thực luận án Cô gương cho nghiêm túc tận tâm cho khoa học người học PGS.TS Trần Thị Hương, người thầy lớn hành trình trưởng thành chun mơn thực luận án Cô người trao truyền cho tâm huyết kinh nghiệm nghiên cứu sâu rộng, chọn lọc có nhiều giá trị lĩnh vực Giáo dục học Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quí lãnh đạo, giảng viên sinh viên trường Đại học Sư phạm tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai nội dung nghiên cứu luận án: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Trong số đó, ThS Cao Thị Hoa - Chủ tịch Hội Sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Nguyễn Khánh Tùng – Phó Bí thư Đồn trường, Chủ tịch Hội Sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Nguyễn Thanh Hà-Nguyên Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội người kết nối tử tế, giúp triển khai lấy ý kiến thực trạng từ sinh viên trường Đại học Sư phạm PGS.TS Vũ Lệ Hoa, TS Nguyễn Thị Nhân Ái, TS Nguyễn Nam Phương, TS Trần Thị Cẩm Tú thầy, cô Khoa Tâm lí - Giáo dục, trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; TS Nguyễn Tuấn Vĩnh, ThS Nguyễn Thanh Bình thầy, Khoa Tâm lí – Giáo dục, trường Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; TS Nguyễn Đức Danh, TS Nguyễn Đắc Thanh, ThS Đặng Ánh Hồng thầy, cô khoa Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, giúp đỡ lớn tơi triển khai đánh giá thực trạng, tiến II hành thực nghiệm Từng giúp đỡ họ làm trình nghiên cứu tơi giảm bớt áp lực khó khăn, cảm thấy nhiều biết ơn may mắn Luận án định hướng, tư vấn từ nhiều q thầy, chuyên gia giáo dục trường đại học TS Nguyễn Thị Thu Huyền, người góp ý đầy tâm huyết giai đoạn làm đề cương, đặc biệt, cô người bồi dưỡng tảng nghiên cứu theo tiếp cận quốc tế từ nhiều năm trước ThS Lý Minh Tiên, TS Lê Minh Thuận dành thời gian hỗ trợ chuyên sâu mặt xử lí thơng tin định lượng ThS Lê Thị Thu Liễu, TS Dư Thống Nhất, TS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm, đồng nghiệp tử tế tốt bụng, họ người thân tơi, chia sẻ khó khăn tinh thần phương pháp, kĩ thuật nghiên cứu suốt q trình thực luận án Q thầy, cô tham gia hội đồng đánh giá luận án, từ chuyên đề tổng quan đến cấp trường, dành thời gian tâm huyết để đọc đưa gợi ý chỉnh sửa nhiều giá trị NCS Mai Anh Thơ, NCS Nguyễn Thị Mỹ Nữ anh, chị, em NCS Viện Sư phạm Kĩ thuật khác đồng hành, giúp đỡ học tập làm luận án Từ tận tim mình, tơi xin chân thành cảm ơn! Ngồi ra, tơi xin bày tỏ biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh quỹ học bổng AMA hỗ trợ tài cho tơi q trình tham gia chương trình Nghiên cứu sinh Giáo dục học (2019-2022) Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Bộ mơn Giáo dục học, tạo điều kiện mặt thời gian để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập đầy thách thức Tôi xin dành luận án để cảm ơn đến ba má tôi, người nông dân cần mẫn, tạo điều kiện tốt để học tập trưởng thành Họ người dạy học cần cù tầm quan trọng việc học hành đời Cuối cùng, dù nghiên cứu sinh có nhiều nỗ lực, chắn luận án tránh khỏi khiếm khuyết triển khai trình bày Kính mong nhận góp ý từ q thầy, đồng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2023 Nguyễn Văn Hiến III TĨM TẮT LUẬN ÁN Để triển khai thành cơng Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, địi hỏi giáo viên phải có lực tổ chức định Năng lực hình thành phát triển từ giai đoạn đào tạo trường sư phạm Luận án nhằm mục đích xác định thực trạng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm trường đại học Việt Nam, từ đó, đề xuất biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm trường đại học Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên nhóm ngành đào tạo giáo viên sở giáo dục đại học Nội dung luận án gồm phần sau: Phần mở đầu: trình bày khái qt lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp cấu trúc luận án Chương -Tổng quan nghiên cứu phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm: nghiên cứu hoạt động trải nghiệm nhà trường nghiên cứu phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm Chương 2- Cơ sở lý luận phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm: khái niệm bản, hoạt động trải nghiệm trường phổ thông, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sinh viên sư phạm, phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm Chương 3- Thực trạng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm trường đại học Việt Nam: tổ chức nghiên cứu thực trạng, thực trạng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sinh viên sư phạm, thực trạng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm Chương 4- Biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm trường đại học Việt Nam: nguyên tắc đề xuất biện pháp, nội dung biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm trường đại học Việt Nam, khảo sát ý kiến thực nghiệm sư phạm Kết luận khuyến nghị IV DISSERTATION SUMMARY In order to successfully implement the experiential as well as experiential and vocational activities according to the 2018 General Education Curriculum, teachers must have certain organizational competence The competence is formed and developed from the stage of training at teacher education institutions This dissertation aims to identify the reality of developing the competence in organizing exeperiential activities for student teachers at Vietnamese universities, thereby proposing measures to develop the competence in organizing exeperiential activities for student teachers at Vietnamese universities, contributing to improvement in the quality of training students in the teacher education sector at higher education institutions The content of the dissertation consists of the following main parts: Introduction: an overview of the reasons for choosing the topic, the purpose of the dissertation, the research tasks, the object of the dissertation, the research questions, the scope of the dissertation, the research methodology, the new contributions and the structure of the dissertation Chapter – Literature review of developing competence in organizing experiential activities for student teachers at Vietnamese universities: research on experiential activities at schools and research on developing competence in organizing experiential activities for student teachers Chapter – Theoretical bases for developing competence in organizing experiential activities for student teachers: basic concepts, experiential activities at schools, competence in organizing experiential activities for student teachers, developing competence in organizing experiential activities for student teachers Chapter – The reality of developing competence in organizing experiential activities for student teachers at Vietnamese universities: organizing research on the reality, the reality of competence in organizing experiential activities for student teachers, the reality of developing competence in organizing experiential activities for student teachers Chapter 4- Measures to develop competence in organizing experiential activities for student teachers: principles of proposing measures, contents of measures to develop competence in organizing experiential activities for student teachers at Vietnamese universities, pedagogical trials, pedagogical experiments Conclusions and recommendations V MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………… I LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………… II TÓM TẮT LUẬN ÁN……….…………………………………………………….III MỤC LỤC …………………………………………………………………………V DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC BẢNG XII MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM 12 1.1 Nghiên cứu hoạt động trải nghiệm nhà trường 12 1.2 Nghiên cứu phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 24 Kết luận chương 37 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM 39 2.1 Các khái niệm 39 2.2 Hoạt động trải nghiệm trường phổ thông 44 2.2.1 Bản chất hoạt động trải nghiệm 44 2.2.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm 46 2.2.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm 47 2.2.4 Phương thức, phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm 47 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm 53 2.2.6 Điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm 55 2.3 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sinh viên sư phạm 55 2.3.1 Khung lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sinh viên sư phạm 57 2.3.2 Mức độ phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sinh viên sư phạm ……………………………………………………………………….67 VI 2.4 Phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 68 2.4.1 Mục tiêu phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 68 2.4.2 Nội dung phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 69 2.4.3 Hình thức phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 68 2.4.4 Đánh giá kết phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sinh viên sư phạm 74 2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 74 Kết luận chương 81 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 82 3.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 82 3.2 Kết nghiên cứu thực trạng 93 3.2.1 Thực trạng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sinh viên sư phạm 93 3.2.2 Thực trạng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 101 Kết luận chương 176 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 121 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm trường đại học Việt Nam 121 4.2 Biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm trường đại học Việt Nam 124 VII 4.2.1 Phát triển qui trình tổ chức dạy học học phần Giáo dục học nhằm phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 125 4.2.2 Thiết kế cẩm nang tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 137 4.2.3 Phối hợp với tổ chức Đoàn – Hội trường thực tập phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 141 4.2.4 Tổ chức câu lạc “Ươm mầm” để phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 144 4.2.5 Tạo môi trường, điều kiện cho sinh viên tự phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm 149 4.3 Mối quan hệ biện pháp 153 4.4 Khảo sát biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 154 4.4.1 Tổ chức khảo sát 154 4.4.2 Kết khảo sát 155 4.5 Thực nghiệm biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm 161 4.5.1 Tổ chức thực nghiệm 161 4.5.2 Kết thực nghiệm 168 Kết luận chương 176 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………… 179 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC 200 VIII - GV theo dõi biên nhóm, ghi lại điểm cần trao đổi thức với nhóm Điều chỉnh thái độ làm việc SV thiếu tích cực cần 19 Hoạt động: Viết nhật kí (10 phút) a Mục tiêu hoạt động - Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thơng; - Có trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập b Nội dung hoạt động - Thực hành thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông c Tổ chức hoạt động - SV dành thời gian hồi tưởng lại hoạt động tham gia buổi viết nhật kí học tập theo biểu mẫu mà GV gởi (phụ lục) BUỔI (tuần 4) TRỰC TUYẾN (5 tiết) 20 Hoạt động: Góp ý kế hoạch (150 phút) a Mục tiêu hoạt động - Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thơng; - Có trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập; - Tích cực tham gia hoạt động học tập trực tuyến b Nội dung hoạt động - Thực hành thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông c Tổ chức hoạt động - Đại diện nhóm đăng tải kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông hồn thành sau góp ý lần lên trang padlet lớp - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kế hoạch lời (10 – 15 phút) - GV tổ chức phản biện chéo theo thứ tự: nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm 78 - Sau khi, SV trao đổi ý kiến mình, GV trao đổi với nhóm báo cáo điểm cần lưu ý, định hướng hoàn thiện kế hoạch - Các nhóm có kế hoạch báo cáo tiếp tục trao đổi, hỏi lại băn khoăn 21 Hoạt động: Làm việc nhóm (90 phút) a Mục tiêu hoạt động - Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông; - Có trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập; - Tích cực tham gia hoạt động học tập trực tuyến; - Sáng tạo thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông b Nội dung hoạt động - Thực hành thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thơng c Tổ chức hoạt động - Các nhóm tiếp tục sử dụng phòng họp online MS Teams để làm việc nhóm, hồn thiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông - Ghi biên họp nhóm đăng tải sản phẩm lên mục tập mà GV tạo lập sẵn 22 Hoạt động: Viết nhật kí (10 phút) a Mục tiêu hoạt động - Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông; - Có trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập b Nội dung hoạt động - Thực hành thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông c Tổ chức hoạt động - SV dành thời gian hồi tưởng lại hoạt động tham gia buổi viết nhật kí học tập theo biểu mẫu mà GV gởi (phụ lục) BUỔI (tuần 4) TRỰC TUYẾN (5 tiết) 79 22 Hoạt động: Xem video minh hoạ (50 phút) a Mục tiêu hoạt động - Phân tích cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thơng; - Tích cực tham gia hoạt động học tập trực tuyến b Nội dung hoạt động - Giờ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS/THPT minh hoạ c Tổ chức hoạt động - SV xem video hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS/THPT minh hoạ theo đường dẫn cung cấp lớp học MS Teams cẩm nang + Trung học phổ thông: https://drive.google.com/file/d/1rwtcblp6zHy0IFgGmzBkr5aGjuJ3tDyu/view?usp= share_link + Trung học sở: https://drive.google.com/file/d/1rwtcblp6zHy0IFgGmzBkr5aGjuJ3tDyu/view?usp= share_link - SV ghi lại nhận xét, học thân việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sau xem video 23 Hoạt động: Chuẩn bị tổ chức (200 phút) a Mục tiêu hoạt động - Thực công tác chuẩn bị để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông; - Có trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập; - Tích cực tham gia hoạt động thực hành b Nội dung hoạt động - Các công tác chuẩn bị để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông c Tổ chức hoạt động 80 - Các nhóm có sử dụng phịng họp online MS Teams để làm việc nhóm, chuẩn bị công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông theo kế hoạch xây dựng - Trong q trình làm việc, SV gặp khó khăn liên hệ GV để nhận tư vấn, giải đáp - Ghi biên làm việc nhóm đăng tải biên lên mục tập mà GV tạo lập sẵn 24 Hoạt động: Viết nhật kí (10 phút) a Mục tiêu hoạt động - Phân tích cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông; - Thực công tác chuẩn bị để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thơng; - Có trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập b Nội dung hoạt động - Giờ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS/THPT minh hoạ - Các công tác chuẩn bị để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông c Tổ chức hoạt động - SV dành thời gian hồi tưởng lại hoạt động tham gia buổi viết nhật kí học tập theo biểu mẫu mà GV gởi (phụ lục) BUỔI (tuần 5) TRỰC TIẾP (1 tiết) 25 Hoạt động: Thực hành tổ chức (50 phút) a Mục tiêu hoạt động - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông môi trường lớp học giả định; - Tích cực tham gia hoạt động thực hành; - Sáng tạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông 81 b Nội dung hoạt động - Thực hành tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông môi trường lớp học giả định c Tổ chức hoạt động - GV giới thiệu lại qui trình thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông môi trường lớp học giả định: + Bước 1: Mỗi nhóm có tối đa 45 phút để tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề theo kế hoạch xây dựng chuẩn bị; + Bước 2: Sau hồn thành, thành viên nhóm tự đánh giá kết theo định hướng: cảm xúc người tổ chức, điều nhóm hài lịng, điều chưa hài lòng, điều dự kiến thay đổi/hoàn thiện/phát triển tương lai + Bước 3: Nhận xét, góp ý thành viên lớp + Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nhóm bốc thăm số thứ tự 01 tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp - Đại diện nhóm thực hành chia sẻ phần tự đánh giá BUỔI (tuần 5) TRỰC TIẾP (4 tiết) 26 Hoạt động: Thực hành tổ chức (tiếp theo) (200 phút) a Mục tiêu hoạt động - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông môi trường lớp học giả định; - Tích cực tham gia hoạt động thực hành; - Sáng tạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông b Nội dung hoạt động - Thực hành tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông môi trường lớp học giả định c Tổ chức hoạt động 82 - GV giới thiệu lại qui trình thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông môi trường lớp học giả định: + Bước 1: Mỗi nhóm có tối đa 45 phút để tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề theo kế hoạch xây dựng chuẩn bị; + Bước 2: Sau hoàn thành, thành viên nhóm tự đánh giá kết theo định hướng: cảm xúc người tổ chức, điều nhóm hài lịng, điều chưa hài lịng, điều dự kiến thay đổi/hoàn thiện/phát triển tương lai + Bước 3: Nhận xét, góp ý thành viên lớp + Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nhóm bốc thăm số thứ tự 01 tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp - Đại diện nhóm thực hành chia sẻ phần tự đánh giá - SV nhà xem lại video ghi lại thực hành nhóm nhóm khác TRỰC TUYẾN (1 tiết) 27 Hoạt động: Tổng kết thực hành (40 phút) a Mục tiêu hoạt động - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông môi trường lớp học giả định; - Tích cực tham gia hoạt động thực hành b Nội dung hoạt động - Tổng kết phần thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông môi trường lớp học giả định c Tổ chức hoạt động - Sau xem lại video ghi lại thực hành nhóm khác, SV thảo luận để thống ý kiến đánh giá đăng phiếu đánh giá nhóm lên trang padlet lớp - GV mời nhóm thực hành xem phản hồi nhận xét (nếu có) - GV nêu nhận xét, đánh giá chung trình kết thực hành lớp Phần góp ý chi tiết gởi riêng cho nhóm qua email - GV công bố điểm đánh giá, lắng nghe phản hồi điểm (nếu có) 83 - GV chia sẻ định hướng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho SV lớp 28 Hoạt động: Viết nhật kí (10 phút) a Mục tiêu hoạt động - Phân tích cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông; - Có trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập b Nội dung hoạt động - Thực hành tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông môi trường lớp học giả định c Tổ chức hoạt động - SV dành thời gian hồi tưởng lại hoạt động tham gia buổi 6, viết nhật kí học tập theo biểu mẫu mà GV gởi (phụ lục) 84 PHỤ LỤC (KẾ HOẠCH BÀI DẠY) Phụ lục (Kế hoạch dạy) Câu hỏi trắc nghiệm (buổi 1): Câu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Trung học phổ thông tập trung nhiều vào hoạt động: a Hướng vào thân b Hướng đến xã hội c Hướng đến tự nhiên d Hướng nghiệp Câu Trong hoạt động trải nghiệm, giáo viên tạo hội cho học sinh tiếp cận …, thể nghiệm Trong dấu “…” gì? a Thực tế, cảm xúc tích cực b Thiên nhiên, giá trị sống c Đời sống xã hội, kiến thức học d Tri thức nhân loại, hiểu biết cá nhân Câu Ý khơng phải quan điểm xây dựng chương trình Hoạt động trải nghiệm/ Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp? a Chương trình dựa lí thuyết hoạt động, lí thuyết trải nghiệm thực tiễn Việt Nam b Chương trình đảm bảo tính chỉnh thể quán c Chương trình đảm bảo tính hệ thống, tồn diện d Chương trình bảo đảm tính mở, linh hoạt Câu Chương trình Hoạt động trải nghiệm/ Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hướng tới việc góp phần phát triển phẩm chất chủ yếu cho học sinh? a Yêu thương, cần cù, dũng cảm, kiên trì, vượt khó b u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm c Lạc quan, chân thành, trách nhiệm, tử tế, khiêm tốn d Thật thà, chăm chỉ, tốt bụng, gương mẫu, yêu thương 85 Câu Chương trình Hoạt động trải nghiệm/ Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển lực đặc thù cho học sinh? a Thích ứng với sống; thiết kế tổ chức hoạt động; định hướng nghề nghiệp b Tự chủ; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo c Làm việc nhóm; quản lí cảm xúc; tư sáng tạo d Xây dựng kế hoạch; tổ chức sống; an toàn thân thể; Câu Nội dung hoạt động trải nghiệm mơ tả chương trình bắt đầu động từ Điều nhằm thể hiện: a Sự cụ thể, tường minh phát biểu b Sự quán cách thiết kế chương trình c Tính hành động, tính trải nghiệm nội dung cần thực d Tính linh hoạt nội dung giáo dục Câu Các phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm bao gồm: a Giải vấn đề, làm việc nhóm, giao tiếp xã hội b Tương tác cộng đồng, tham quan dã ngoại, câu lạc c Chào cờ, sinh hoạt lớp, câu lạc bộ, hoạt động giáo dục theo chủ đề d Khám phá, thể nghiệm tương tác, cống hiến, nghiên cứu Câu Trong loại hình tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục theo chủ đề (thường xuyên) là: a Hoạt động bắt buộc, tổ chức hàng tuần, theo lớp b Hoạt động tự chọn, tổ chức hàng tuần, theo lớp c Hoạt động bắt buộc, tổ chức tháng lần, theo khối d Hoạt động tự chọn, tổ chức tháng lần, theo khối Câu Để triển khai hoạt động trải nghiệm, cần có tham gia của: a Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn, chun viên tâm lí b Tổng phụ trách Đội, Trợ lí niên, Ban Giám hiệu nhà trường c Cha mẹ học sinh, tổ chức đồn thể, quyền địa phương d Cả a, b c 86 Câu 10 Từ đánh giá giáo viên, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá phụ huynh học sinh đánh giá cộng đồng, người tổng hợp kết chung cho học sinh? a Tổng phụ trách Đội, Trợ lí niên b Giáo viên chủ nhiệm c Hiệu phó chun mơn d Chun viên tâm lí 87 Phụ lục (Kế hoạch dạy) Mẫu nhật kí Ngày….tháng….năm 2022 Nhật kí của………………………… Tóm tắt nội dung học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những điều băn khoăn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những điều ứng dụng (ít điều) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 88 Phụ lục (Kế hoạch dạy) Câu hỏi trắc nghiệm sau nghiên cứu tài liệu mô đun 03 Câu Sau tổ chức cho HS nhóm báo cáo kết thảo luận, GV sử dụng mô tả cụ thể tiêu chí đánh giá với mức độ đạt tiêu chí để HS đánh giá lẫn Bản mơ tả cơng cụ đánh giá ? A Bảng hỏi KWLH B Hồ sơ học tập C Rubric D Bài tập Câu Sau tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập, GV thường thu thập lưu giữ sản phẩm học tập học sinh làm để đánh giá trình học tập học sinh Việc làm GV sử dụng phương pháp đánh giá sau đây? A Phương pháp quan sát B Phương pháp vấn đáp C Phương pháp kiểm tra viết D Phương pháp đánh giá qua hồ sơ hoạt động Câu Trong tổ chức HĐTN-HN, công cụ đánh giá sau thường dùng cho phương pháp quan sát? A Thang đo, bảng kiểm B Câu hỏi tự luận, tập thực tiễn C Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập D Câu hỏi mở, câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu Lợi bật phương pháp hỏi đáp đánh giá kết giáo dục là: A quan tâm đến cá nhân người học tạo khơng khí học tập sôi nổi, sinh động học B bồi dưỡng HS lực diễn đạt lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập qua kết trả lời 89 C giúp cho việc thu thập thông tin GV kịp thời, nhanh chóng thơng tin thức khơng thức D có khả đo lường mục tiêu cần thiết khả diễn đạt, phân tích vấn đề người học Câu Muốn đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ có học sinh, giáo viên nên sử dụng công cụ đánh giá sau đây? A Bảng hỏi ngắn kĩ thuật 321 B Sản phẩm hoạt động /Hồ sơ hoạt động C Hồ sơ/thẻ nhớ bảng kiểm D Thẻ kiểm tra kĩ thuật KWLH 90 Phụ lục (Kế hoạch dạy) Câu hỏi trắc nghiệm sau nghiên cứu tài liệu mô đun Câu Đâu yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chủ đề? a Chuẩn bị cẩn thận linh hoạt b Đa dạng hoá hình thức tổ chức c Đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục d Chính xác đề mục theo quy định Câu Cấu trúc thông thường kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề gồm phần: a Mục tiêu, thiết bị giáo dục học liệu, tiến trình giáo dục, phụ lục b Mục tiêu, ma trận hoạt động, tiến trình tổ chức, phương án đánh giá c Mục tiêu, công tác chuẩn bị, tiến trình giáo dục, phương án kiểm tra d Mục tiêu, thiết bị giáo dục, tiến trình giáo dục, ma trận hoạt động Câu Khi mô tả mục tiêu lực, giáo viên nêu rõ yêu cầu HS… a thể thái độ b làm c biết d đánh giá Câu Trong tổ chức hoạt động loại hoạt động kết nối kinh nghiệm, giáo viên cần: a Xác định mức độ nhận thức, kỹ HS b Nhìn nhận, đánh giá lại trải nghiệm để khái quát hóa kinh nghiệm c Làm mẫu để HS thực hành rèn luyện kỹ cách d Tạo hội cho người học thực hành, vận dụng kiến thức kỹ Câu Thứ tự bước thông thường tổ chức thực hoạt động giáo dục chủ đề gồm: a Nêu định hướng hoạt động, giải vấn đề, thảo luận, kiểm tra-đánh giá 91 b Khởi động lớp học, nêu yêu cầu hoạt động, làm việc nhóm-làm việc cá nhân, kết luận-đánh giá c Chuyển giao nhiệm vụ, thực nhiệm vụ, báo cáo-thảo luận, kết luậnnhận định d Đánh giá đầu vào, tổ chức kết nối, chuyển giao thực nhiệm vụ, đánh giá kết hoạt động 92

Ngày đăng: 26/12/2023, 13:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w