Skkn phát triển năng lực tự học của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế bài giảng e learning về các định luật newton chương động lực học chất điểm v
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 THPT LĨNH VỰC: VẬT LÝ Tháng 12 -2021 skkn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 THPT LĨNH VỰC: VẬT LÝ TÁC GIẢ : TỔ : ĐIỆN THOẠI : ĐƠN VỊ : LÊ MINH TRIẾT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 0973 247 788 THPT LÊ VIẾT THUẬT Tháng 12 -2021 skkn MỤC LỤC Trang Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Tính mới, đóng góp đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ E-LEARNING 1.1 Khái niệm dạy học E-LEARNING 1.2 Những thành tố cấu thành E-Learning 1.3 Một số kinh nghiệm việc thiết kế giảng E-Learning 1.3.1 Qui trình chung để thiết kế giảng E-learning CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT TP VINH 2.1.Thực trạng tổ chức dạy học môn Vật lý trực tuyến 2.2 Phân tích đặc điểm nội dung, vị trí, thời lượng chủ đề định luật Newton chương Động lực học chất điểm chương trình lớp 10 THPT hành chương trình lớp 10 THPT 2018 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG E-LEARNING CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 3.1 Một số kinh nghiệm giải pháp kĩ thuật tạo hệ thống câu hỏi hình ảnh có tính tương tác cao 3.2 Bài giảng Định luật I Newton 11 3.3 Bài giảng Định luật II Newton 17 3.4 Bài giảng Định luật III Newton 26 MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM KHI SỬ DỤNG CÁC BÀI GIẢNG ELEARNING CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT 30 4.1 Mục đích thực nghiệm 30 4.2 Đối tượng thực nghiệm 30 4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 31 4.4 Kết thực nghiệm 33 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 skkn Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Quá trình dạy học năm gần có nhiều đổi mang tính tồn diện chẳng hạn việc học tập khơng cịn thực không gian lớp học truyền thống mà cần phát huy tính tự học, chủ động, sáng tạo tìm đến kiến thức lúc, nơi Hướng tới việc hình thành nhân cách với đầy đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội đại Đặc biệt năm qua đại dịch Covid 19 bắt buộc HS nhiều lúc, nhiều nơi khơng thể đến trường học trực tiếp Hình thức dạy học trực tuyến trở nên phổ biến toàn quốc Để trình dạy học đảm bảo chất lượng đạt mục tiêu dạy học chuyển đổi sang hình thức trực tuyến Địi hỏi người dạy phải chuẩn bị giảng với gia công sư phạm cách công phu nhằm hỗ trợ cho học sinh tiếp cận kiến thức thuận lợi hiệu Bài giảng điện tử E-Learning phương thức hữu hiệu để giảng dạy Vật Lí trường THPT, thơng qua việc đưa nội dung hay, câu hỏi có kèm hình ảnh hay phim minh họa sinh động Đặc biệt sử dụng công cụ hỗ trợ thiết kế tạo giảng có tính tương tác cao giúp học sinh dễ nắm bắt vấn đề đồng thời tạo hứng thú cho HS trình tự học Từ nhằm đẩy mạnh phong trào ứng dụng CNTT, chuyển đổi số việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy cách sáng tạo, đại, lấy người học làm trung tâm, tăng cường phát triển lực tự học, tự chủ cho học sinh “Động lực học chât điểm” coi học phần không tảng học mà cịn ảnh hưởng, liên quan nhiều đến học phần khác “Động lực học chât điểm” góp phần khơng nhỏ đến việc hình thành lực, phẩm chất Vật Lí ban đầu cho HS Trong điều kiện dịch bệnh nội dung dạy học giảm tải giữ lại phần cốt lõi học phần “Động lực học chât điểm” trở nên quan trọng Nếu coi Cơ học tòa lâu đài định luật Newton viên gạch để xây dựng nên tịa lâu đài Một đề tài khoa học ln cần có tính ứng dụng cao Vì bắt đầu nghiên cứu chúng tơi suy nghĩ đến việc làm để đề tài không ứng dụng cho HS năm mà cho năm chuyển sang chương trình GDPT 2018 dùng Sau xem xét, cân nhắc cách kĩ lượng Chúng định tiếp cận nội dung phần kiến thức Các Định Luật Newton phần Động lực học chât điểm chương trình Vật Lí hành chương trình GDPT 2018 Xuất phát từ vấn đề thực tiễn cấp thiết quyêt định lựa chọn đề tài “Phát triển lực tự học học sinh góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế số giảng ELearning Các định luật Newton phần Động lực học chất điểm Vật Lí lớp 10 THPT” skkn Tính mới, đóng góp đề tài - Làm rõ hình thức E-Learning, đặc biệt việc vận dụng phương thức vào q trình dạy học Vật Lí trực tuyến Qua HS vừa học kiến thức vừa rèn luyện phẩm chất lực người kỉ nguyên 4.0 - Đề xuất qui trình xây dựng chủ đề E-learning cho Vật Lí - Chia sẻ số kinh nghiệm với đồng nghiệp giải pháp kĩ thuật việc soạn giảng E-Learning - Thiết kế nội dung dạy học E-Learning hoàn chỉnh cho chủ đề Các định luật Newton thuộc học phần Động lực học chất điểm Vật Lí lớp 10 Bài giảng dùng cho chương trình hành chương trình Vật Lí 10 THPT 2018 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài thực lớp 10 trực tiếp giảng dạy trường THPT Lê Viết Thuật năm học 2021-2022 skkn Phần NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ E-LEARNING 1.1 Khái niệm dạy học E-LEARNING E-Learning hình thức giáo dục, học tập dựa kết nối Internet Người dạy người học tham gia học đào tạo hệ thống E-learning máy tính, máy tính bảng, điện thoại thơng minh có kết nối Internet Thơng qua tảng E-learning GV trực tiếp giảng dạy cho học sinh gửi, lưu trữ giảng, liệu học hệ thống hình ảnh, video, âm Và học v iên theo dõi nhiều giảng theo phương thức online offline, trao đổi với giáo viên- học viên khác, tạo chủ đề thảo luận forum, thực kiểm tra,… Nói tóm lại: E-learning hình thức học tập đào tạo từ xa dựa thiết bị cơng nghệ đại có kết nối Internet 1.2 Những thành tố cấu thành E-Learning Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Management System): Là hệ thống hỗ trợ công tác quản lý giáo dục, giảng, giúp phân phối tài liệu học tập đến số lượng lớn học viên Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System): cho phép tạo điều chỉnh, bổ sung, xem xét quản lý nội dung học tập cách có khoa học, hiệu Công cụ làm giảng (authoring tools): hỗ trợ đa dạng, giúp người dạy thực giảng, truyền tải nội dung kiến thức cách thơng qua hình ảnh, video, âm thanh, chữ viết Giúp học trở nên diễn cách sinh động, dễ theo dõi, dễ hiểu, dễ đạt hiệu cao Một số tool phổ biến lightwork, prezi,… 1.3 Qui trình để thiết kế giảng E-learning Để thiết kế giảng E-Learning hiệu đòi hỏi người giáo viên phải gia công sư phạm nhiều cho nội dung dạy học Theo kinh nghiệm chúng tơi giảng thơng thường trải qua bước sau: Bước 1: Xác đinh ̣ mục tiêu và kiế n thức cho bài giảng Bước quy trình thiết kế giáo án E-learning cần phải xác định mục tiêu học tập giảng dạy Tùy vào đối tượng học sinh khác mà giáo án biên soạn cần hướng tới kiến thức hay yêu cầu cụ thể Việc xác định rõ ràng giúp cho bạn thực tốt đạt độ xác cao trình thiết kế giáo án E-learning Để thực công việc này, trước tiên, thầy cô nên tham khảo kỹ sách giáo khoa để có kiến thức Ngoài ra, bạn cần tham skkn khảo thêm tài liệu mở rộng để xác định xác mục tiêu giảng, thái độ, kiến thức kỹ cách dễ dàng Để SKKN dùng cho nhiều hệ học trò mà khơng bị lạc hậu, giảng cho cấp THPT đặc biệt lớp 10 kể từ năm học 2021-2022 cần tham khảo, tiếp cận thêm nội dung chương trình GDPT 2018 Lựa chọn nội dung cốt lõi có giao thoa chương trình hành chương trình Bước 2: Xây dựng tư liê ̣u cho từng bài giảng Về tư liệu để xây dựng cho giáo án E-learning, thầy, cô tham khảo thêm từ nguồn internet, phần mềm dạy học tư liệu mà bạn tự tạo ra, tư liệu cần phải đảm bảo chất lượng, nội dung tính logic cao Việc thu thập đầy đủ, chi tiết liệu xếp chúng thành thư viện, thư mục giúp cho bạn thực tốt thuận lợi trình xây dựng giáo án E-learning Bước 3: Xây dựng kich ̣ bản giảng da ̣y để thiết kế giáo án E-learning phù hợp Việc thiết kế giáo án E-learning phải tuân thủ theo nguyên tắc sư phạm, tức phải đảm bảo cung cấp đủ kiến thức hoàn thành mục tiêu giảng từ kiến thức tới kỹ năng, góp phần hình thành lực phẩm chất cần đạt Không vậy, phải tuân thủ bước nhiệm vụ dạy học, xây dựng tương tác giáo viên học sinh, xây dựng hệ thống câu hỏi, kiểm tra, đánh giá, tự đánh giá để tạo nên q trình dạy học hồn chỉnh, chun nghiệp đạt hiệu cao Bước 4: Chọn phầ n mềm và số hóa bài giảng E-learning trở thành xu tất yếu giáo dục giới nên có nhiều phần mềm hỗ trợ khác ngồi nước, bạn lựa chọn Adobe Presenter, iSpring, Storyline, Avina Mỗi phần mềm mạnh, ưu nhược điểm riêng theo kinh nghiệm chúng tơi người khơng chun nghiệp tin học nên chọn phần mềm Storyline Ispring Ispring dễ sử dụng tích hợp thành Add-in powerpoint quen thuộc Storyline có nhiều tính chun sâu khó sử dụng Ispring Trong đề tài lựa chọn Ispring Viê ̣c tiế n hành số hóa bài giảng từ quay video, biên tâ ̣p, ghi âm, hoă ̣c chin̉ h sửa video, file âm thanh, lồng tiếng… nhờ vào hỗ trơ ̣ từ mô ̣t phầ n mề m thích hơ ̣p đươ ̣c đảm bảo tớ t Có thể sử dụng chức chỉnh sửa video có sẵn ispring sử dụng số phần mềm khác Camtasia, videocuter Số hóa và đồ ng bô ̣ bài giảng điê ̣n tử đươ ̣c thực hiê ̣n tố t, từ đó giúp quá trình giảng da ̣y đa ̣t đươ ̣c kế t quả cao yêu cầ u Bước 5: Cha ̣y thử, điề u chỉnh và kế t thúc quy trin ̀ h skkn Sau xây dựng xong giáo án E-learning, việc cuối trước kết thúc quy trình việc cho hoạt động thử, đưa thay đổi điều chỉnh cho phù hợp Trong trình chạy thử, cần ý đánh giá cách chi tiết, rà soát lỗi phát sinh đầy đủ rõ ràng để kịp thời điều chỉnh nhằm hoàn thiện chất lượng giáo án E-learning CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT TP VINH 2.1.Thực trạng tổ chức dạy học môn Vật lý trực tuyến - Trong năm gần đây, đặc biệt kể từ năm học 2019-2020 đến dịch Covid bùng phát việc chuyển từ học trực tiếp sang học trực tuyến yêu cầu bắt buộc tất mơn có Vật Lí Qua tìm hiểu q trình dạy học trực tuyến mơn Vật Lí rút số thực trạng sau - Chủ yếu GV HS dạy học theo thời khóa biểu thời gian ấn định theo tiết nhà trường, thời lượng tiết từ 40 đến 45 phút giống dạy trực tiếp khác khơng gian dạy học khơng gian ảo hệ thống LMS qua phần mềm chuyên dụng Zoom, Microsoft team, Googlemeet Hình thức có thuận lợi giúp nhà quản lí thực việc quản lí giấc hành người dạy người học dễ dàng chặt chẽ Người dạy người học trao đổi trực tuyến với đơn giản - Bên cạnh với hình thức HS chưa phát huy hết tính tích cực học lúc, nơi Sự tương tác chủ động, sáng tạo với giảng chưa nhiều HS chưa tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu thân - Nội dung SGK thiết kế tiết dạy trực tiếp - Các nội dung soạn thảo powerpoint Word trình chiếu qua hình đơn điệu chủ yếu mang tính thơng báo từ người dạy chưa gây hứng thú học tập nhiều cho người học Một số GV có thêm thiết bị hỗ trợ bảng điện tử 2.2 Phân tích đặc điểm nội dung, vị trí, thời lượng chủ đề “ Động lực học chất điểm” chương trình lớp 10 THPT hành chương trình lớp 10 THPT 2018 - Đối với chương trình lớp 10THPT hành chủ đề “Động lực học chất điểm” có vị trí quan trọng chiếm thời lượng lớn chương trình tổng số 40 (20%), khoảng 15 đến 16 tiết Trong nội dung trọng tâm định luật Newton chiếm đến tiết sau lực học phải vận dụng định luật -Đối với chương trình Vật Lí 10 chương trình GDPT 2018 nhóm tác giả Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) chủ đề “Lực chuyển động” chiếm thời lượng lớn nhât chương trình gồm tổng 16 (37.5% thời lượng) Ba định luật Newton bố trí thành có thời lượng giống với chương trình hành skkn -Đối với chương trình Vật Lí 10 chương trình GDPT 2018 nhóm tác giả Bùi Gia Thịnh (chủ biên) chủ đề “Động lực học” chiếm thời lượng lớn nhât chương trình gồm 10 tổng 34 (29.5% thời lượng) Ba định luật Newton bố trí thành độc lập Về thời lượng giống với hai sách .- Như thấy nội dung chủ đề Các định luật Newton học phần Động lực học chất điểm hai chương trinh chiếm vị trí quan trọng, thời lượng lớn đặc biệt chương trình THPT 2018 Vì thiết kế số giảng e-learning nội dung đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm học liệu bổ ích dùng lâu dài cho nhiều hệ học sinh THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG E-LEARNING HỌC PHẦN “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” 3.1 Một số giải pháp kĩ thuật tạo hệ thống câu hỏi hình ảnh có tính tương tác cao Để giảng E-Learning trở nên hấp dẫn, hứng thú cho HS nội dung giảng cần phải tích hợp nhiều câu hỏi, hình ảnh, âm có tính tương tác cao Vì ngồi cách thiết kế thơng thường quen thuộc trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài rút số kinh nghiệm sau: 3.1.1 Đối với file âm video Có thể biên tập ứng dụng Ispring suite dùng sử dụng Camtasia số phần mềm chuyên dụng khác Đối với hình ảnh xử lý khơng cần q cầu kì, phức tạp sử dụng ứng dụng Paint tích hợp sẵn máy tính .3.1.2 Đối với câu hỏi, trị chơi tương tác: Vì tiêu chuẩn giảng E-Learning HS phải tự học được, phải tự tương tác với giảng khơng có thầy giáo để đạt mục tiêu kiến thức lực Lâu để tương tác với học sinh, phần lớn thường quen với việc sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn Loại câu hỏi có nhiều ưu điểm rèn luyện phản ứng nhanh, kiểm tra phổ kiến thức rộng Nhưng bên cạnh có khó khăn sau đây: - Khá đơn điệu dễ gây nhàm chán, có sai nên không động viên HS em trả lời phần - Khi muốn hỏi phát biểu định luật hay khái niệm, mô tả vật, tượng Nếu dùng câu hỏi lựa chọn dạng “hãy chọn phát biểu (sai) ” dừng lại mức độ tư tái nhận biết Vậy để hấp dẫn hơn, tích cực tư hỏi nào? - Khi GV muốn yêu cầu HS viết biểu thức định luật Điều dạy trực tiếp đơn giản trực tuyến vấn đề Chúng ta làm để giải khó khăn này? skkn -Trong vấn đề mà có nhiều kết luận tương tác nào? Để phát triển tối đa phảm chất lực học sinh sử dụng giảng E-Learning ngồi câu hỏi thơng thường, kinh nghiệm xử lí thực đề tài sau: Hình ảnh ví dụ Loại câu hỏi, kinh nghiệm giải pháp kĩ thuật Loại Mô tả, nêu đặc điểm đại lượng, khái niệm hay tượng Vật Lí Câu trả lời loại thường có nhiều lựa chọn Giải pháp: Sử dụng kĩ thuật kéo thả hình ảnh Để động viên giúp học sinh đánh giá câu trả lời GV cần thiết kế thơng điệp phản hồi tích cực tùy theo tình hng: Đúng, Sai hồn tồn, Sai phần Cho phép làm lại đồng thời tương ứng, phù hợp với loại thơng điệp lồng thêm đoạn nhạc ngắn để tăng độ hấp dẫn câu hỏi skkn Lực phản lực Vận dụng 29 skkn MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM KHI SỬ DỤNG CÁC BÀI GIẢNG ELEARNING “PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT 4.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài từ rút kết luận cần thiết nhằm cải tiến, khắc phục hạn chế bổ sung sở lí luận cho phù hợp Khẳng định tính khả thi đề tài 4.2 Đối tượng thực nghiệm - Học sinh lớp 10A1, 10A2, 10T1, 10T2 thuộc trường THPT Lê Viết Thuật - Học sinh trường mặt chung tương đối đồng - Điều kiện, thiết bị học tập em đầy đủ, đáp ứng nhu cầu học online 4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng chọn lớp 10A1, 10T2 làm lớp thực nghiệm cách cho HS lớp học theo giảng E-learning Hai lớp lại sử dụng hình thức dạy trực tuyến thơng thường 4.4 Kết thực nghiệm 4.4.1 Kết định tính Qua quan sát học lớp thực nghiệm lớp đối chứng tiến hành theo tiến trình xây dựng, rút số nhận xét sau: Đối với lớp đối chứng, cố gắng vận dụng phương pháp dạy học tích cực thiếu tương tác phải học cố định khung theo TKB nên mức độ hứng thú, yêu thích giảng chưa cao Đối với lớp thực nghiệm, HS tương tác nhiều hơn, HS học lúc, nơi nên hiệu giảng cao 4.4.2 Kết chung kiểm tra Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) học sinh lớp Điểm số (Xi) Nhóm Số HS 10 ĐC 78 6 12 14 3 TN 83 11 13 Bảng 3.2 Bảng phân loại theo điểm kiểm tra HS 30 skkn Số % học sinh Nhóm Số HS Kém (0-2) Yếu (3-4) T.bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) ĐC 78 3.9 23.5 50.9 13.7 TN 83 1.8 14.8 44.4 25.9 13.1 Từ bảng 3.2 vẽ biểu đồ phân loại theo đề kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Biểu đồ 3.1 Phân loại theo điểm kiểm tra HS Biểu đồ phân loại theo đề kiểm tra 60 50 Số % học sinh 40 30 20 10 Kém Yếu Trung Bình Khá Giỏi Đối chứng 3.9 23.5 50.9 13.7 Thưc nghiệm 1.8 14.8 44.4 25.9 13.1 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Số % học sinh đạt điểm Xi Nhóm 10 ĐC 3.92 11.8 12 23.5 27.5 7.84 5.88 5.9 1.96 TN 1.85 5.56 9.3 20.4 24.1 14.8 11.1 7.4 5.56 Từ bảng 3.3 vẽ biểu đồ đồ thị phân phối tần suất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 31 skkn Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất Phân phối tần suất Số % học sinh 30 25 20 Đối chứng 15 Thực nghiệm 10 5 10 Điểm Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất Biểu đồ phân phối tần suất % 30 20 Đối chứng 10 Thực nghiệm Điểm Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Nhóm 10 ĐC 3.9 15.7 27.4 51 78.4 86.3 92.2 98 100 TN 1.8 1.8 7.4 16.7 37 61.1 75.9 87 94.4 100 32 skkn Từ bảng 3.4 vẽ đồ thị biểu đồ phân phối tần suất luỹ tích nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Đồ thị 3.3 Phân phối tần suất luỹ tích 120 100 80 Đối chứng 60 Thực nghiệm 40 20 10 Điểm Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất luỹ tích Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Phân phối tần suất luỹ tích 120 100 80 Đối chứng 60 Thực nghiệm 40 20 10 Điểm 3.3.2.2 Đánh giá cụ thể theo lí thuyết xác suất thống kê Để so sánh đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cần tính: n - Số trung bình cộnglàm số đặc trưng cho tập trung số liệu, ni X tham i i 1 tính theo cơng thức: X [5] n Với ni số HS đạt điểm Xi, Xi điểm số, n số HS dự kiểm tra 33 skkn n X X n n1X X n - Phương sai: S i 1 i i n i i - Độ lệch chuẩn: S i 1 , S cho biết độ phân tán quanh giá trị X , S n 1 bé chứng tỏ số liệu phân tán S - Hệ số biến thiên: V = 100(%), V cho phép so sánh mức độ phân tán X số liệu - Sai số tiêu chuẩn: m S n *Kết cụ thể X TN Từ kết thu bảng 3.2, số trung bình cộng điểm kiến thức X ĐC X ĐC = 5,46 X TN = 6,1 + điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng + Kết phân tích cho thấy khơng phải kêt ngẫu nhiên mà hồn tồn có tác động khoa học tạo 34 skkn Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - Muốn trình dạy học trực tuyến đạt mục tiêu dạy học cần phải sử dụng linh hoạt phương pháp phương tiện dạy học Đặc biệt việc sử dụng giảng ELearning tạo tương tác cao người học giảng HS hồn tồn tích cực, chủ động việc học kiểm tra đánh giá - Các định luật Newton nội dung cốt lõi phần Cơ Học dù chương trình THPT hành hay chương trình THPT 2018 việc xây dựng giảng sử dụng làm tài liệu lâu dài cho HS học chương trình khác -Trong khuôn khổ đề tài xây dựng hồn chỉnh giảng theo hình thức E-Learning bao gồm: Các định luật 1, 2, Newton - Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định E-Learning phương pháp học tập hiệu quả, phát huy khả tự học HS không dạy học trực tuyến mà dạy học trực tiếp Vinh, tháng 05 năm 2022 Tác giả Lê Minh Triết 35 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Dun Bình (Chủ biên), Sách giáo khoa vật lí 10 chương trình chuẩn, NXB GD 2008 [2] Vũ Văn Hùng (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Sách giáo khoa vật lí 10 chương trình GDPT 2018, NXB GD [3] Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), Sách giáo khoa vật lí 10 chương trình GDPT 2018, NXB Đại học sư phạm [4] Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, NXB GD [5] Lê Minh Triết, Xây dựng video clip thí nghiệm giáo khoa vật lí 10, SKKN cấp tỉnh 2010 36 skkn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÀI GIẢNG TRÊN HỆ THỐNG LMS CỦA TRƯỜNG LÊ VIẾT THUẬT 37 skkn PHỤ LỤC NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA CÁC LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG (Đề kiểm tra phần mềm Azota) Câu Chọn phát biểu đúng: A Khi khơng có lực tác dụng vật đứng yên B Vật chịu tác dụng lực có độ lớn tăng dần chuyển động nhanh dần C Một vật chịu tác dụng đồng thời nhiều lực mà chuyển động thẳng D Vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên Câu Phát biểu sau đúng? A Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật khơng chuyển động B Nếu thơi tác dụng lực vào vật vật dừng lại C Vật chuyển động theo hướng tác dụng lực D Vận tốc vật thay đổi có lực tác dụng vào vật Câu Trong chuyển động thẳng chậm dần hợp lực tác dụng vào vật A chiều với chuyển động B chiều với chuyển động có độ lớn khơng đổi C ngược chiều với chuyển động có độ lớn nhỏ dần D ngược chiều với chuyển động có độ lớn không đổi Câu Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật A trọng lượng B khối lượng C vận tốc D lực Câu Một vật đứng yên hay chuyển động thẳng A chịu tác dụng lực B lực tác dụng vào vật cân C lực tác dụng vào vật có độ lớn khơng đổi D chịu tác dụng hai lực độ lớn Câu Một vật nằm yên mặt bàn A vật chịu tác dụng lực hút Trái Đất B khơng có lực tác dụng lên vật C lực tác dụng lên vật có cường độ nhỏ D lực hút Trái Đất lên vật cân với phản lực bàn Câu Lực phản lực A tác dụng vào vật B tác dụng vào hai vật khác C có phương khác D chiều Câu Chọn ý sai Lực phản lực A hai lực cân B xuất đồng thời C phương D chất 38 skkn Câu Chọn ý sai Lực phản lực A hai lực trực đối B độ lớn C ngược chiều D tác dụng vào vật Câu 10 Một người có trọng lượng 500 N đứng mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn A 500 N B lớn 500 N C nhỏ 500 N D 250 N Câu 11 Một người thực động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên Hỏi sàn nhà đẩy người nào? A Không đẩy gỉ B Đẩy xuống C Đẩy lên D Đẩy sang bên Câu 12 Một người bộ, lực tác dụng đế người chuyển động phía trước lực A chân tác dụng vào thể người B thể người tác dụng vào chân C bàn chân tác dụng vào mặt đất D mặt đất tác dụng vào bàn chân Câu 13 Trong trị chơi kéo co A người thắng kéo người thua lực lớn B người thắng kéo người thua lực với người thua kéo người thắng C người thua kéo người thắng lực bé D người thắng kéo người thua lực lớn bé Câu 14 Trong trị chơi kéo co, có người thắng người thua A lực ma sát chân người kéo mặt sàn khác B người thắng kéo người thua lực lớn người thưa kéo người thắng C người thua kéo người thắng lực bé D lực căng dây hai bên khác Câu 15 Một người dùng búa đóng đinh vào sàn gỗ Nhận định sau đúng? A Búa tác dụng lên đinh lực lớn đinh tác dụng lực lên búa B Chỉ có búa tác dụng lực lên đinh C Búa đinh tác dụng lên hai lực D Đinh cắm sâu vào gỗ có đinh thu gia tốc 39 skkn Câu 16 Hình bên vẽ lực tác dụng lên xe chuyển r N động với vận tốc v đường ngang Nhận định sau sai? v F ` ur ur A N P lực phản lực P B Xe chuyển động chậm dần ur ur C N P hai lực cân r D Chỉ có lực F gây gia tốc cho xe Câu 17 Hình bên vẽ lực tác dụng (cùng tỉ lệ) lên xe chuyển động sàn ngang theo chiều dương Nhận định sau đúng? ur A N phản lực sàn tác dụng lên xe B Xe chuyển N () F động chậm dần Fk P r r r C Fk FC khơng có phản lực D Chỉ có lực Fk gây gia tốc cho xe Câu 18 Hình bên vẽ lực tác dụng lên xe chuyển động với vận tốc v đường ngang Nhận định sau đúng? ur A P khơng có phản lực r B F khơng có phản lực N v F ur ur r C N P hai lực trực đối D F lực cản chuyển động xe P Câu 19 Điều sau chưa xác nói định luật I Niutơn? A Định luật I Niutơn gọi định luật quán tính B Định luật I Niutơn trường hợp riêng định luật II Niutơn C Hệ qui chiếu mà định luật I Niutơn nghiệm gọ hệ qui chiếu quán tính D Định luật I Niutơn cho phép giải thích nguyên nhân trạng thái cân vật r Câu 20 Đặt F hợp lực tất lực tác dụng vào vật có khối lượng m Định luật II Niu tơn có cơng r r F r r thức : a hay F ma Tìm phát biểu sai vận dụng định luật m ur r A Áp dụng cho chuyển động rơi tự ta có cơng thức trọng lượng P mg r B Vật chịu tác dụng lực chuyển động theo chiều hợp lực F C Khối lượng m lớn vật khó thay đổi vận tốc r D Nếu vật chất điểm điều kiện cân vật F 40 skkn r Câu 21 Có vật trọng lượng P1 , P2 bố trí hình vẽ F lực nén vng góc người thực thí nghiệm tác dụng Có cặp (lực-phản lực) liên quan đến vật xét? A cặp B cặp C cặp D cặp F r Câu 22 Có vật trọng lượng P1 , P2 bố trí hình vẽ F lực nén vng góc người thực thí nghiệm tác dụng Độ lớn lực nén mà (1) tác dụng vng góc lên (2) có biểu thức sau đây? A P1 B P1 + F C F + P1 – P2 D Biểu thức khác A, B, C r Câu 23 Có vật trọng lượng P1 , P2 bố trí hình vẽ F lực nén vng góc người thực thí nghiệm tác dụng Độ lớn phản lực mà sàn tác dụng lên (2) có biểu thức sau đây? A P2 B P2 + P1 C P2 + P1 + F D Biểu thức khác A, B, C Câu 24 Hiện tượng sau khơng thể tính qn tính? A Khi bút máy bị tắc mực người ta vẫy mực để mực văng B Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh viên bi có khối lượng nhỏ C Ơtơ chuyển động thìtawts máy chạy thêm đoạn dừng lại D Một người đứng xe buýt , xe hãm phanh đột ngột , người có xu hướng nagx phía trước Câu 25.Hệ thức sau theo định luật II Niuton r r A F m.a B a r F m C a F m r r D F ma Câu 26 Nếu vật chuyển động mà tất lực tác dụng vào nhiên ngừng tác dụng thì: A Vật chuyển động chậm dần dừng lại B Vật dừng lại C Vật chuyển động sang trạng thái chuyển động thẳng D Vật chuyển động chậm dần thời gian sau chuyển động thẳng Câu 27 Kết luận sau xác nhất? A Vật có khối lượng lớn rơi nhanh B Khối lượng riêng vật tùy thuộc khối lượng vật C Vật có khối lượng lớn khó thay đổi vận tốc D Để đo khối lượng người ta dùng lực kế Câu 28 .Lực F tác dụng vào vật có khối lượng m1 m2 chúng thu gia tốc a a Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng m1 m vật thu gia tốc bao nhiêu? A a1 a B a1 a C a1.a a1 a D a1.a a1 a Câu 29.Vật có khối l;ượng m chịu tác dụng lực F1 F2 thu gia tốc tương ứng a a Nếu vật chịu tác dụng lực F1 F2 thu gia tốc bao nhiêu? 41 skkn A a1 a B a1 a C a1.a a1 a D a1.a a1 a Câu 30 Vật khối lượng 2kg chịu tác dụng lực 10N nằm yên trở nên chuyển động Bỏ qua ma sát Vận tốc vật dạt sau thời gian tác dụng lực 0,6s là? A 2m/s B 6m/s C 3m/s D 4m/s Câu 31 Một ô tô chuyển động với vận tốc 36km/h, tài xế tăng vận tốc đến 72km/h thời gian 10s Biết xe có khối lượng lực kéo động là: A 75000N B 150000N C 50000N D 5000N Câu 32 Vật khối lượng 2kg , chịu tác dụng lực F thu gia tốc m / s Vậy vật khối lượng 4kg chịu tác dụng lực F/2 thu gia tốc? A m / s B m / s C m / s D 0,5 m / s Câu 33 Một vật có khối lượng 200 g chuyển động với gia tốc 0,3 m/s2 Lực tác dụng vào vật có độ lớn A 60 N B 0,06 N C 0,6 N D N Câu 34 Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng kg làm vận tốc tăng dần từ m/s đến m/s s Độ lớn lực tác dụng vào vật A 2N B N C 10 N D 50 N Câu 35 Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu 0,2 m/s sau quãng đường 50 cm vận tốc đạt 0,9 m/s Hợp lực tác dụng lên vật A 38,5 N B 38 N C 24,5 N D 34,5 N Câu 36 Một bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập vuông góc với tường bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m/s Khoảng thời gian va chạm 0,05 s Coi lực không đổi suốt thời gian tác dụng Lực tường tác dụng lên bóng có độ lớn A 50 N B 90 N C 160 N D 230 N Câu 37 Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc m/s2 Lực F truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc A 1,5 m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/s2 Câu 38 Hai lực F1 3N;F2 5N tác dụng vào vật có khối lượng 1,5kg đặt bàn nhẵn Gia tốc vật thu là: A 1,3m / s B 2, 4m / s C 5,3m / s D 3,6m / s F1 1350 F2 m Câu 39 Một lực tác dụng vào vật khoảng thời gian s làm vận tốc tăng từ đến 24 cm/s (lực phương với chuyển động) Sau đó, tăng độ lớn lực lên gấp đôi khoảng thời gian s giữ nguyên hướng lực Vận tốc vật thời điểm cuối A 40 cm/s B 56 cm/s C 64 cm/s D 72 cm/s 42 skkn Câu 40 Lực F1 tác dụng lên vật khối lượng m1 làm vật chuyển động với gia tốc a1 Lực F2 tác dụng lên vật khối lượng m2 (với m2 = m1) làm vật chuyển động với gia tốc a2 Nếu F1 A B C 2F2 a tỉ số a1 D 43 skkn ... DỤC V? ? ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH V? ? GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E- LEARNING V? ?? CÁC ĐỊNH LUẬT... phần nâng cao chất lượng việc dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế số giảng ELearning Các định luật Newton phần Động lực học chất điểm V? ??t Lí lớp 10 THPT” skkn Tính mới, đóng góp đề tài... lượng chủ đề định luật Newton chương Động lực học chất điểm chương trình lớp 10 THPT hành chương trình lớp 10 THPT 2018 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG E- LEARNING CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON