1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG sinh học 11

56 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Phát triển lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG - Sinh học 11 Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Sinh học Họ tên: Trần Thị Quỳnh Tổ: Tự nhiên Năm thực hiện: 2021 - 2022 Điệnthoại: 0985.664.629 MỤC LỤC STT Nội dung 01 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 02 I Lý chọn đề tài Trang 1 03 II Mục đích nghiên cứu 04 III Đối tượng nghiên cứu 05 IV Phạm vi nghiên cứu 06 V Nhiệm vụ nghiên cứu 07 VI Phương pháp nghiên cứu 08 VII Dự kiến đóng góp đề tài 09 10 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ 4 TÀI 11 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1.1 Mơ hình lớp học đảo ngược 13 1.1.1.1 Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược 14 1.1.1.2 Ưu điểm hạn chế mơ hình “Lớp học đảo ngược” 15 1.1.1.3 Sự khác “Lớp học đảo ngược” lớp học truyền thống 16 1.1.1.4 Quy trình dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” 17 1.1.2 Năng lực lực tự học 18 1.1.2.1 Khái niệm lực 19 1.1.2.2 Năng lực tự học 20 1.1.3 Mơ hình “Lớp học đảo ngược ” phát triển lực tự học 10 21 1.1.4 Giới thiệu số phần mềm hỗ trợ dạy học theo mơ hình 11 “Lớp học đảo ngược” phổ biến 22 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 23 1.2.1 Mục tiêu điều tra 11 24 1.2.2 Kết tổng hợp, đánh giá thực trạng tổ chức dạy học 12 nhằm phát triển lực tự học 25 1.2.3 Kết điều tra việc dụng phương tiện thiết bị hỗ trợ 13 ứng dụng CNTT học tập 26 1.2.4 Kết điều tra hiểu biết GV với mơ hình lớp học 14 đảo ngược tình hình dụng, khai thác mơ hình lớp học đảo ngược trường THPT 27 CHƯƠNG II VẬN DỤNG MƠ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO 15 NGƯỢC” TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 28 29 30 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương CẢM ỨNG - sinh học 11 2.2 Vận dụng mơ hình “lớp học đảo ngược” tổ chức dạy học chương CẢM ỨNG - sinh học 11 nhằm phát triển lực tự học cho HS 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học theo mơ hình “lớp học đảo 15 15 16 ngược” 31 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình “lớp học đảo 17 ngược” có dụng phần mềm hỗ trợ dạy học (Zalo, Google Classroom, LMS, padlet, Azota, Quizizz…) 32 2.2.3 Xây dựng KHBD minh họa theo mơ hình “Lớp học đảo 20 ngược” 39 34 35 2.3 Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ tự học dạy học theo mơ hình “lớp học đảo ngược” qua bồi dưỡng phát triển lực tự học cho HS CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 36 37 38 39 40 41 42 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 42 43 46 46 46 47 33 42 42 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Nội dung diễn đạt GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa KHBD Kế hoạch dạy TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm DH Dạy học PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Căn vào Nghị số: 29 NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Căn vào nội dung chương trình giáo dục phổ thơng hành chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Xuất phát từ mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực; thực trạng dạy học Sinh học trường phổ thông ý nghĩa thực tiễn việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học môn Sinh học Trong nhà trường phổ thơng lực tự học có ý nghĩa quan trọng giúp học sinh tự chủ, sáng tạo động, biết cách học, đánh giá, so sánh đối chiếu, xử lí tình thực tiễn Quan trọng học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, biêt cách tìm tịi để tự đặt vấn đề, tự giải vấn đề tự nghiên cứu Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhằm tối ưu hóa lực cho học sinh phù hợp với thời đại bối cảnh công nghệ thông tin truyền thông trở thành phương tiện dạy học hiệu mơ hình “ Lớp học đảo ngược ”trở nên phù hợp Với mơ hình này, việc tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức định hướng người thầy (thơng qua giáo trình E-Learning, giảng trang mạng, nội dung kiến thức giáo viên chuẩn bị trước), nhiệm vụ học sinh tự học để lĩnh hội kiến thức mới, tự trải nghiệm, khám phá, tìm tịi thơng tin liên quan học làm tập mức thấp nhà Khi lớp em giáo viên tổ chức hoạt động để tương tác chia sẻ GV, từ giúp em hiểu sâu nhớ lâu kiến thức Tuy nhiên, thực tiễn dạy học trường phổ thông cho thấy, việc phát triển lực tự học cho học sinh qua mơ hình “Lớp học đảo ngược” mơn Sinh học giáo viên hạn chế, đặc biệt việc ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học không diễn thường xun, phần lớn tiết dạy cịn mang tính truyền thống, điều dẫn đến học sinh khơng hướng dẫn tự học, em cách tự chiếm lĩnh kiến thức mà thụ động phụ thuộc vào trang bị kiến thức từ giáo viên Trong với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin nhạy bén lứa tuổi học sinh, em dễ tiếp cận nguồn kiến thức (Internet, sách báo, truyền thông, ), điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp dạy học “đảo ngược” Xuất phát từ lí tơi chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG - Sinh học 11 II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, vận dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” dạy học chương CẢM ỨNG – Sinh học 11 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học III Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” - Năng lực tự học IV Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu việc vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” tổ chức dạy học chương CẢM ỨNG - sinh học 11 - Đề tài tiến hành khảo sát, thực nghiệm sư phạm năm học 2021– 2022 trường THPT Quỳnh Lưu 2, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An V Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” lực tự học - Đánh giá thực trạng việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Sinh học trường THPT - Nghiên cứu tính lựa chọn số phần mềm làm công cụ hỗ trợ dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” - Xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược ” vận dụng quy trình để thiết kế kế hoạch dạy trong dạy học chương CẢM ỨNG - sinh học 11 - Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ tự học dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” qua bồi dưỡng phát triển lực tự học cho HS - Thực nghiệm phạm để đánh giá tính khả thi giả thuyết đề ra, đề xuất đề tài VI Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu chủ trương sách Đảng nhà nước đổi giáo dục đổi PPDH Bộ GD - ĐT - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, lý luận dạy học Sinh học làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận mơ hình lớp học đảo ngược - Nghiên cứu phân tích cấu trúc nội dung chương trình sách giáo khoa (theo tài liệu chuẩn kiến thức) tài liệu sinh học thể làm sở cho việc xây dựng kế hoạch dạy học theo mơ hình “ Lớp học đảo ngược” 7.2 Phương pháp điều tra, khảo sát - Điều tra thực trạng giảng dạy học tập mơn Sinh học nói chung Sinh học 11 THPT nói riêng - Sử dụng phiếu điều tra, bảng hỏi, dự giờ, vấn, tham khảo giáo án, sổ điểm GV - Khảo sát điều tra thực trạng dạy học hiểu biết mô hình “Lớp học đảo ngược” đối tượng GV HS - Điều tra chất lượng HS lớp để lựa chọn lớp TN ĐC - Khảo sát lực tự học HS trước sau thực nghiệm 7.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia - Tham khảo ý kiến GV có nhiều kinh nghiệm mơ hình “Lớp học đảo ngược”, thuận lợi khó khăn vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược giảng dạy Sinh học 11 7.4 Phương pháp thực nghiệm - Tổ chức giảng dạy thực nghiệm, phát phiếu điều tra, so sánh, đối chiếu kết trước sau trình TN lớp lớp nhằm kiểm tra tính đắn hiệu đề tài - Lớp TN: lớp tiến hành giảng dạy theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” - Lớp ĐC: lớp tiến hành giảng dạy theo phương pháp truyền thống 7.5 Phương pháp xử lý số liệu - Phân tích kết TN phương pháp phân tích định lượng phân tích định tính - Phân tích kết thu trình TN sư phạm phần mềm Excel đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, rút kết luận VII Dự kiến đóng góp đề tài - Đề tài góp phần xây dựng quy trình thiết kế hoạt động dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” nhằm phát triển lực tự học HS - Nghiên cứu tính lựa chọn số phần mềm làm công cụ hỗ trợ dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược”, góp phân nâng cao lực dạy học trực tuyến cho GV PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Mơ hình “Lớp học đảo ngược” 1.1.1.1 Khái niệm mơ hình “Lớp học đảo ngược” Balkanski (NewsRx Health, 2012) cho rằng: “Theo cách dạy học đảo ngược, người học nghe giảng ngắn qua đoạn băng video tất phải trả lời câu hỏi kiểm tra khái niệm hệ thống quản lí học tập Sau người học tham gia vào hoạt động thảo luận nhóm lớp học (face to face - mặt đối mặt) GV phản hồi để điều chỉnh câu trả lời sai ”[1] Theo Bergmann cộng (2012), chất mơ hình “Lớp học đảo ngược ”là “sự tăng cường tiếp xúc tương tác thầy trò, trò với nhau, kết hợp dạy trực tiếp học thông qua xây dựng kiến thức, tạo hội cá nhân hố q trình giáo dục, thay người thầy băng ghi hình ”[2] Theo Nguyễn Trí Hiển (2015), “Lớp học đảo ngược ”khiến việc giảng dạy phải lấy người học làm trung tâm Thời gian lớp dành để khám phá chủ đề sâu tạo hội học tập thú vị”[3] Như vậy, dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược ”có thể hiểu hoạt động dạy học thực đảo ngược so với thông thường, HS tự tìm hiểu kiến thức mức độ tư thấp theo định hướng GV hồn thành nhiệm vụ học tập nhà, đến lớp HS chia sẻ, thảo luận thực nhiệm vụ học tập mức tư cao với bạn cố vấn, hỗ trợ GV 1.1.1.2 Ưu điểm hạn chế mô hình “Lớp học đảo ngược” * Ưu điểm - Thứ nhất, môi trường học tập linh hoạt, cho phép HS lựa chọn cách thức, nơi chốn, thời gian học tập phù hợp với điều kiện cá nhân, GV linh hoạt đánh giá việc học tập HS - Thứ hai, mơ hình tạo phong cách học tập cho HS Trong lớp học truyền thống, GV trung tâm thơng tin Nếu HS có thảo luận xoay quanh ý kiến chủ đạo, dẫn dắt GV Ở mơ hình “Lớp học đảo ngược”, buộc phải lấy HS làm trung tâm Thời gian lớp dành cho thảo luận kiến thức sâu hơn, tạo hội học tập phong phú, kết nối, ứng dụng, phản biện có ý nghĩa HS - Thứ ba, “Lớp học đảo ngược” cung cấp nội dung học tập cách có định hướng, qua tối ưu hóa thời gian lớp GV xác định rõ nội dung mục đích học cho HS, cịn HS chủ động tìm kiếm, khám phá, lĩnh hội - Thứ tư, mơ hình địi hỏi GV phải nhà sư phạm chuyên nghiệp so với lớp học truyền thống GV liên tục quan sát HS, cung cấp cho em phản hồi thích hợp vào thời điểm cần thiết, đánh giá làm HS GV kết nối thành viên lớp để nâng cao việc học tập Đồng thời, GV cộng tác với nhau, suy nghĩ chịu trách nhiệm việc cải tiến phương thức dạy học * Hạn chế - Trở ngại HS, khơng phải tất gia đình em có sở hạ tầng truyền thơng đồng đều: Nhiều HS khó khăn khơng có máy tính, điện thoại thông minh mạng internet để lấy giảng GV; Kế đến, phụ huynh nhà giáo dục cho rằng, HS không cần thiết phải học tập, làm tập nhà nhiều Các em cần dành thời gian cho đam mê riêng, kết nối bạn bè, gia đình, vui chơi, hoạt động xã hội, thể thao, nghệ thuật nhằm phát triển lực sáng tạo thu nhận học nhân văn sâu sắc - Ngoài ra, chưa hiểu thấu đáo “Lớp học đảo ngược” nên GV đưa biện pháp định hướng học tập chưa tốt, chí có GV cho rằng, mơ hình dành nhiều thời gian lớp học để HS giải đề thi, nâng cao thành tích thi cử - Khơng phải trường sẵn sàng để HS thực cá nhân hóa học tập, có phân hóa lớn, số HS có điều kiện tích cực học tập vượt lên, ngược lại HS khơng có phương tiện lười học tụt lại phía sau Vì vậy, tổ chức khơng cẩn thận, mơ hình mang tính hình thức, thao giảng chính, dạng lớp học truyền thống Bề ngồi, mẻ thực chất, GV trình bày kế hoạch giảng, cịn HS theo để thực hiện.[4] 1.1.1.3 Sự khác “Lớp học đảo ngược” lớp học truyền thống Có thể nói, “Lớp học đảo ngược ”là mơ hình học tập kết hợp, giúp tạo mơi trường khuyến khích tính tự chủ, tự học học tập HS có hội học tập theo nhịp độ phù hợp với khả thân “Lớp học đảo ngược” giúp nâng cao ý thức, thái độ trách nhiệm học tập đồng thời phát triển lực (NL) cốt lõi NL tự học, NL giải vấn đề,… Có thể tóm tắt khác biệt lớp học truyền thống “Lớp học đảo ngược ”qua bảng sau: Lớp học truyền thống Lớp học đảo ngược GV chuẩn bị giáo án lên lớp GV thiết kế giảng, video, tài liệu nhà chia sẻ lên mạng HS nghe giảng ghi chép HS xem giảng, video, tài liệu trên lớp mạng, học kiến thức nhà, học kiến thức nâng cao lớp HS giao tập vận HS học kiến thức nhà, dụng làm nhà sau học thảo luận kiến thức nâng cao làm tập lớp vận dụng lớp GV trung tâm, HS lĩnh hội HS trung tâm, tự tìm hiểu, trải nghiệm, kiến thức thụ động khám phá kiến thức GV người tổ chức, định hướng, hỗ trợ HS Việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào dạy - học cịn hạn chế Thời gian học diễn cố định lớp Hạn chế khả tương tác HS- HS, HS với thầy Tập trung vào trang bị kiến thức cho HS, ra, phát triển NL chung NL sinh học GV đánh giá HS Bắt buộc phải ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy - học Có thể học lúc nơi với thiết bị cần thiết bị online Tăng cường khả tương tác HSHS, HS với thầy Tập trung vào phát triển NL tự học, NL giải vấn đề, NL giao tiếp hợp tác NL sinh học Ngoài việc GV đánh giá, cịn có HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Hình 1.1 Sự khác lớp học đảo ngược lớp học truyền thống - Cơ sở khoa học phương pháp thang đo tư Bloom (2001) Theo thang đo này, “nhớ, hiểu ”lí thuyết hoạt động địi hỏi mức tư thấp, học sinh tự học kiến thức mức thấp thông qua video giảng trực tuyến theo phiếu hướng dẫn giáo viên làm tập mức thấp nhà (low-level thinking); việc áp dụng, phân tích sáng tạo dựa kiến thức có hoạt động địi hỏi mức tư đào sâu (high-level thinking), cần thực lớp, có thầy bạn bè chia sẻ, hỗ trợ Sự khác lớp học đảo ngược lớp học truyền thống qua thang đo Bloom thể sau: Hình 1.2: Thang đo Bloom dạy học “đảo ngược” dạy học truyền thống 10 B lại củng cố hoạt động có ý thức C tái giúp động vật giải tình tương tự D tái giúp động vật giải tình khác lạ Câu Học khơn A kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình tương tự B phối hợp kinh nghiệm cũ hiểu biết để tìm cách giải tình C từ kinh nghiệm cũ tìm cách giải tình tương tự D kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tim cách giải tình Câu Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn A cá thể loài B cá thể khác loài C cá thể lứa loài D với bố mẹ Câu Những nhận biết môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm thức ăn tránh thú săn mồi kiểu học tập A in vết B quen nhờn C học ngầm D điều kiện hóa Câu Nếu thả hịn đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa rụt đầu chân vào mai Lặp lại hành động nhiều lần rùa khơng rụt đầu chân vào mai Đây ví dụ hình thức học tập A in vết B quen nhờn C học ngầm D học khơn Câu Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết từ tuyến cạnh mắt vào cành để thông báo cho đực khác tập tính A kiếm ăn B sinh sản C di cư D bảo vệ lãnh thổ Hoạt động VẬN DỤNG ( phút) (Giao nhiệm vụ nhà, nạp sản phẩm lên nhóm lớp) a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn sống thông qua sản phẩm cụ thể b Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Lí thuyết: GV yêu cầu HS nghiên cứu để trả lời câu hỏi sau Câu 1: Nêu sở việc huấn luyện chó nghiệp vụ? Câu 2: Nêu ví dụ hình thành thói quen sống? 42 Thực hành (về nhà): - Trong trồng trọt dùng bù nhìn để đuổi chim ăn lúa - Dùng bẫy bắt côn trùng dùng mùa sinh sản chúng - Nuôi mèo bắt chuột - Bảo vệ rắn bắt chuột đồng ruộng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát- HS suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trả lời lời câu hỏi Đáp án: Câu 1: Dựa vào sở thần kinh tập tính học được, cụ thể hình thức học tập : Điều kiện hóa hành động Câu 2: Ví dụ: Thói quen đánh sau ăn, tập thể dục, thể thao vào buổi sớm, học vào buổi sáng sớm… Bước 4: Kết luận nhận định Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án * Giai đoạn 3: Sau lớp học (After classroom): + Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS học lại học hoàn thành nhiệm vụ giao phần vận dụng) + Bước 2: Gv giao nhiệm vụ cho học sau Cụ thể: Mỗi tổ chuẩn bị video thực hành tập tập tính động vật phần mềm Powerpoint có kèm theo thuyết trình phân tích đặc điểm tập tính qua đoạn video - Sản phẩm nộp lên hệ thống padlet trước ngày 12/1/2022 https://padlet.com/tranthiquynh6/az022imj3uqzpb7d 2.3 Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ tự học dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” qua bồi dưỡng phát triển lực tự học cho HS Trên sở lý luận đề tài này, tơi tiến hành xây dựng quy trình rèn luyện kĩ tự học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” qua bồi dưỡng phát triển lực tự học cho HS gồm bước theo quy trình sau: Bước Hình thành động học tập GV tạo đoạn phim qua video, hình ảnh, ảnh 3D, thực hành ảo… tùy chủ đề/ học cụ thể trang nhóm học tập lớp Từ nguồn học liệu gởi cho HS tò mò xuất động cơ, nhu cầu học tập, khám phá 43 Bước Xây dựng kế hoạch học tập GV người phát phiếu học tập, hệ thống nội dung câu hỏi định hướng, gợi ý nguồn tài liệu, học liệu; giao nhiệm vụ cho cá nhân hay nhóm thực HS người tiến hành xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập lập kế hoạch học tập, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm với nội dung phù hợp sở trường, lực em nhóm học tập Bước Thực kế hoạch học tập GV người quan sát, hỗ trợ thông qua tương tác nhóm học tập qua messenger, zalo để giải đáp thắc mắc, khó khăn HS theo dõi, nắm bắt tình hình thực kế hoạch thành viên nhóm; hướng dẫn điều chỉnh kịp thời sản phẩm hoạt động nhóm file video hay PowerPoint trước HS trình bày trước lớp; tổ chức hoạt động trao đổi, thảo luận giúp đỡ HS rút kết luận, hoàn thiện sản phẩm chia sẻ nội dung học tập HS người thu thập, lựa chọn xử lý thơng tin, xây dựng hồn thiện sản phẩm hoạt động học tập phiếu học tập, file PowerPoint, video vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn; báo cáo kết học tập cá nhân, thảo luận hồn thiện nội dung học tập theo nhóm chia sẻ kết với nhóm khác Bước Đánh giá điều chỉnh Đây bước quan trọng mà đó, GV người tổ chức, hướng dẫn cho HS đánh giá kết học tập, rút kinh nghiệm đưa biện pháp khắc phục kĩ rèn luyện chưa tốt, chưa phù hợp với nội dung mục tiêu học tập; thông qua kết tự nhận xét, đánh giá HS qua kết làm kiểm tra HS, GV rút kinh nghiệm điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp đối tượng HS Ngoài ra, để đánh giá mức độ rèn luyện kĩ tự học học sinh điểm số thông qua kiểm tra trắc nghiệm tự luận, tiến hành đánh giá dựa tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Kĩ ghi nhớ kiến thức tự học thông qua việc nêu nội dung khái niệm, đặc điểm, trình sinh học - Tiêu chí 2: Trình bày mối quan hệ kiến thức cốt lõi với kiến thức thành phần theo logic khoa học - Tiêu chí 3: Đề xuất hướng giải vấn đề gắn liền thực tiễn đời sống sản xuất Trên sở tiêu chí đánh giá kiểm tra trắc nghiệm tự luận, tiến hành đánh giá theo mức độ với thang điểm tương ứng bảng 2.1 sau: 44 Bảng 2.1 Bảng tiêu chí mức độ đạt kĩ ghi nhớ, kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn đề xuất ý tưởng sáng tạo q trình học tập thơng qua kiểm tra Mức độ (Điểm) Mức độ (1- 4.5 điểm) Tiêu chí Biểu Khơng nêu đầy đủ dấu hiệu khái niệm, Tiêu chí đặc điểm, q trình nêu đa số chưa xác Chưa thể mối quan hệ đơn vị kiến Tiêu chí thức cốt lõi kiến thức thành phần theo logic, có tính tường minh Tiêu chí Chưa đề xuất hướng giải vấn đề Tiêu chí Mức độ (5-6.5 điểm) Mức độ (7-8.5 điểm) Nhắc lại khái niệm, đặc điểm, trình cốt lõi số lượng cịn ít, sơ sài Trình bày vài mối quan hệ kiến thức cốt Tiêu chí lõi với kiến thức thành phần theo logic định, tương đối tường minh Tiêu chí Có đưa hướng giải vấn đề chưa sát thực tế Tiêu chí Tìm khái niệm, quy luật, trình chủ chốt khái niệm, quy luật, trình thành phần Trình bày phần lớn mối quan hệ kiến thức Tiêu chí cốt lõi với kiến thức thành phần theo logic quán, nhiên số điểm chưa tường minh Tiêu chí Có nêu hướng giải vấn đề chưa triệt để Trình bày đầy đủ khái niệm, quy luật, q Tiêu chí trình chủ chốt khái niệm, quy luật, trình thành phần Mức độ Trình bày đầy đủ mối quan hệ kiến thức cốt lõi với (9-10 điểm) Tiêu chí kiến thức thành phần theo logic quán, tường minh Tiêu chí Trình bày hướng giải vấn đề gắn liền thực tiễn 45 Sau học hay chủ đề dạy học, giáo viên sử dụng đề kiểm tra tự luận đề kiểm tra trắc nghiệm để kiểm tra số nội dung trọng tâm học/chủ đề để kiểm tra mức độ đạt kĩ ghi nhớ, kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn đề xuất hướng giải vấn đề trình học tập Các đề kiểm tra yêu cầu học sinh thể khả ghi nhớ khái niệm, đặc điểm, trình biết kết nối với khái niệm, đặc điểm, trình thành phần để trình bày vấn đề theo logic, tường minh đưa hướng giải hợp lí q trình suy luận CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm - Đánh giá kết việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào rèn luyện kĩ tự học cho HS THPT dạy học Sinh học nói chung thống qua dạy học chương CẢM ỨNG – Sinh học 11 THPT nói riêng - Xác định tính khả thi việc sử dụng phương pháp dạy học “đảo ngược” vào rèn luyện kĩ tự học cho HS THPT dạy học Sinh học 3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Để kiểm tra tính khả thi đề tài, tiến hành TNSP trường THPT Quỳnh lưu 2- Quỳnh lưu – Nghệ an năm học 2021-2022 Tôi chọn lớp có trình độ tương đương để TN ĐC học tiến độ chương trình SGK Sinh học 11 + lớp TN: lớp 11A7 (lớp TN1) có sĩ số 44 lớp 11A3 (lớp TN2) có sĩ số 39 + lớp ĐC: lớp 11A5 (lớp ĐC1) có sĩ số 45 lớp 11A6 (lớp ĐC2) có sĩ số 44 Thời gian TN: tháng 12/2021 - 1/2022 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm - Đối với lớp thực nghiệm, tiến hành giảng dạy tiết theo mô hình “Lớp học đảo ngược” xây dựng giáo án (KHBD) nội dung chương II Đối với lớp ĐC tiến hành dạy theo PPDH thông thường, chủ yếu thuyết trình, vấn đáp, khơng sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược Lớp TN ĐC giảng dạy - Về nội dung kiểm tra, đánh giá định lượng để kiểm chứng tính khả thi đề tài, tiến hành thực kiểm tra 15 phút hình thức tự luận trắc nghiệm với nội dung giống lớp thực nghiệm đối chứng (có nội dung kiểm tra phần phụ lục 2) vào thời điểm sau: + Lần kiểm tra thứ (bài kiểm ta tự luận): tiến hành kiểm tra sau học xong tiết học 31 32 + Lần kiểm tra thứ hai (bài kiểm tra trắc nghiệm): tiến hành kiểm tra sau tiết ôn tập chương 46 - Về nội dung đánh giá định tính, chúng tơi tiến hành phát phiếu tự đánh giá (có hướng dẫn) cho HS để em tiến hành tự đánh giá theo bảng kiểm sở em tổ chức hoạt động nhóm, thơng qua việc giao nhiệm vụ theo dõi tiến trình, mức độ tham gia thành viên nhóm tiết học Kết thực nghiệm sư phạm 3.3 3.3.1 Phân tích định lượng Sau tổ chức rèn luyện kĩ tự học cho học sinh thông qua tiết học “đảo ngược” chương cảm ứng, tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh điểm số (lẽ làm tròn đến 0.5) theo tiêu chí xác định bảng 2.1 thu kết qua thống kê sau: Bảng 3.1 Kết thống kê điểm số kiểm tra trình TN Kết kiểm tra tự luận (lần 1) nhóm Lớp Sĩ số Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ (9-10 điểm) (7-8.5 điểm) (5-6.5 điểm) (1- 4.5 điểm) Số lượng Tỉ lệ % Số Số Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng lượng lượng TN 83 20 24.10% 31 37.35% 29 34.94% 3.61% ĐC 89 15 16.85% 26 29.21% 38 42.70% 10 11.24% Kết kiểm tra trắc nghiệm (lần 2) nhóm Mức độ Lớp Mức độ Mức độ Mức độ Tổng (9-10 điểm) (7- 8.5 điểm) (5- 6.5 điểm) (1- 4.5 điểm) số Số Số Số Tỉlệ HS Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng lượng lượng lượng % TN 83 51 61,45% 31 37.35% 1.2% ĐC 89 31 34,83% 53 59,55% 5,62% Qua kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy dù lớp có lực học tương đương học sinh lớp (11A7, 11A3) dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược có tỉ lệ điểm khá, giỏi cao , điểm yếu thấp so với lớp (11A5, 11A6) khơng dạy theo mơ hình lớp học đảo ngược Và kết điểm giỏi kiểm tra lần cao điểm giỏi kiểm tra lần 3.3.2 Phân tích định tính Thơng qua việc sử dụng bảng hỏi để đánh giá kĩ tự học HS sau dạy học tiết “đảo ngược” 31 32 47 Bảng 3.3 Bảng kiểm quan sát thái độ, hành vi kỹ tự học, tự thể thân thông qua hoạt động học tập Họ tên học sinh/nhóm theo dõi: ………………………………………… Tiêu chí 1/ Nội dung thuyết trình 2/ Cấu trúc báo cáo thuyết trình Đầy đủ Chính xác Có điểm nhấn Dẫn chứng thực tế Đặt vấn đề hấp dẫn Nội dung cần thuyết trình Chốt lại nội dung (kết luận) 3/ Hình thức trình bày báo cáo 10 thuyết trình 11 Có Khơng Bố cục báo cáo, thuyết trình hợp lý Kích thước chữ (viết) hợp lý Khoảng cách dịng hợp lý Hình vẽ, bảng biểu, … bố trí hợp lý 12 Xác định đối tượng nghe phù hợp 13 Giọng truyền cảm 14 Biểu cảm giọng nói, cử 15 Ánh mắt quan sát người nghe 4/ Kỹ 16 Khả bao quát người nghe thuyết trình/báo cáo 17 Tương tác với người nghe 18 Tương tác với phương tiện, cơng cụ, thiết bị có nhuần nhuyễn 19 Xử lí tình cách phù hợp 20 Khả quản lý thời gian Với bảng quan sát giáo viên sử dụng để nhóm học sinh với giáo viên đánh giá học sinh Khi thực nghiệm sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng nhóm học sinh với Kết đánh giá dựa số tiêu chí “có” điểm, tiêu chí “có” tương ứng với điểm Căn vào số điểm thu để xếp loại mức độ đạt nhóm kỹ thành mức độ (MĐ) sau: MĐ1 = 0.5 đến 4.5 điểm; MĐ2 = đến 6.5 điểm; MĐ3 = đến 8.5 điểm MĐ4 = đến 10 điểm Kết cụ thể sau: 48 Bảng 3.4 Tổng hợp kết đánh giá thái độ, hành vi kỹ tự học, tự thể thân thông qua hoạt động học tập theo bảng kiểm 3.3 Đối chứng Thực nghiệm Mức độ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Mức độ 36 43.38% 31 34.83% Mức độ 42 50.60% 43 48.31% Mức độ 4.82% 13 14.60% Mức độ 1 1.20% 2.40% Từ bảng số liệu nêu trên, có biểu đồ sau đây: 60.00% 50.60% 50.00% 40.00% 48.31% 43.38% 34.83% 30.00% 20.00% 14.60% 10.00% 4.82% 1.20% 2.40% 0.00% Mức độ Mức độ Thực nghiệm Tỷ lệ % Mức độ Mức độ Đối chứng Tỷ lệ % Hình 3.1 Biểu đồ tổng hợp kết đánh giá thái độ, hành vi kỹ tự học, tự thể thân thông qua hoạt động học tập theo bảng kiểm 3.4 Căn bảng số liệu biểu đồ ta thấy việc đánh giá thái độ, hành vi kỹ tự học, tự thể thân thông qua hoạt động học tập hình thức đánh giá đồng đẳng cho thấy tính khách quan thông qua cho thấy việc rèn luyện kĩ tự học học sinh nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Với bảng số liệu thu thập nhằm đánh giá kĩ xác định mục tiêu, xây dựng thực kế hoạch tự học kĩ đánh giá điều chỉnh ý thức tự học thân Với hình thức lấy số liệu đánh giá thơng qua việc học sinh tự đánh giá lẫn nhóm học tập thơng qua hoạt động tiếp nhận, giao nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sưu tầm tài liệu, học liệu, tham gia tích cực hay khơng vào hoạt động chung nhóm…Đây sở khảng định nội dung bảng kiểm dùng để HS đánh giá đồng đẳng hợp lý 49 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục tiêu đề tài, khuôn khổ sáng kiến, thực số nhiệm vụ sau: 1.1 Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” Nguyên lý chung phương pháp HS tự tìm hiểu nội dung học nhà qua mạng, sau lớp, HS tương tác GV HS khác để củng cố nội dung kiến thức Phương pháp giúp HS có thêm hứng thú việc tìm hiểu bài, phát huy kĩ năng, đồng thời cho phép GV có thêm thời gian để củng cố kiến thức, sâu vào nội dung học Kết khảo sát thực trạng việc sử dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược" môn Sinh học trường THPT cho thấy, hầu hết GV chưa sử dụng mơ hình nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan 1.2 Dựa kết nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phân tích nội dung kiến thức chương cảm ứng – sinh học 11, đề xuất số nội dung sử dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” q trình dạy học Chúng tơi xây dựng quy trình thiết kế sử dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” dạy học Sinh học với hỗ trợ công cụ mạng xã hội học tập 1.3 Kết TN sư phạm trường THPT Quỳnh lưu bước đầu chứng tỏ hiệu PPDH theo mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Sinh học Mơ hình giúp HS hứng thú với học, đồng thời mơ hình “Lớp học đảo ngược” giúp HS hình thành phát triển nhiều lực, có lực tự học Kiến nghị - Phạm vi nghiên cứu đề tài nhỏ, đối tượng thực nghiệm cịn hạn chế, vậy, cần tiếp tục triển khai nghiên cứu việc ứng dụng phương pháp “Lớp học đảo ngược” điều kiện dạy học Việt Nam phạm vi rộng nhằm khẳng định phù hợp tính ưu việt hình thức học tập - Cần xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng cho GV hình thức “Lớp học đảo ngược” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông - Cần tăng cường đầu tư cho trường phổ thông hệ thống trang thiết bị đại máy vi tính, máy chiếu đa năng, phịng học mơn, phần mềm dạy học, để GV phổ thơng có điều kiện tổ chức dạy học theo nhiều hình thức bao gồm “Lớp học đảo ngược” Quỳnh Lưu, ngày 20/4/2022 Tác giả 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] NewsRx Health(2012) Applied Physics; Flipped classroom teaching model gains an online communiy https://www.seas.harvard.edu/news/2012/02/flipped-classroom-teaching-modelgains-online-community [2] Bergmann, J., Overmyer, J., and Wilie, B (2012), The flipped class: Myths vs Reality The Daily Riff Retrieved from http://www.thedailyriff.com/articles/theflipped-class-conversation-689.php [3] Nguyễn Trí Hiển (2015), Mơ hình lớp học Flipped Classroom (Lớp học Đảo ngược) thay đổi cách tiếp cận giáo dục https://www.nguyentrihien.com/2015/12/mo-hinh-lop-hoc-flipped-classroomlop.html [4] Hồ Sỹ Anh ( 2021) , Giải pháp để triển khai lớp học đảo ngược? https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/giai-phap-nao-de-trien-khai-lop-hoc-dao-nguocdz6EzAK7g.html [5] https://hoatieu.vn/nang-luc-va-nang-luc-tu-hoc-cua-hoc-sinh-la-gi[6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể [7] Knowles, M S (1975), Self-directed Learning: A Guide for Learners and Teachers, Association Press, Michigan University [8] [Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học; Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt) [9] Taylor, B (1995), Self- directed Learning: Revisiting an idea most appropriare for middle school students, ERIC Document No ED395287 [10] Candy P C (1991), Self-direction for lifelong Learning: A comprehensive guide to theory and practice, San Francisco, Jossey-Bass [11] Phan Thị Thanh Hội - Kiều Thu Giang(2017) Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương cảm ứng( Sinh học 11) Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, kì 1- 7/2016 [12] Đinh Quang Báo, Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga(2018) Dạy học phát triển lực môn Sinh học trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (THPT) Họ tên (có thể ghi không): Lớp:… Trường: Các bạn vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào thông tin mà lựa chọn Câu 1: Các yếu tố STT Đọc tìm hiểu trước đến lớp Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết thu Đặt mục tiêu học chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế Bạn sưu tầm tài liệu internet, sách báo Tìm kiếm, đánh giá , lựa chọn nguồn tài liệu tham khảo phù hợp với mục đích học Bạn học môn Sinh học thông qua xem trước giảng mạng, đến lớp trao đổi kiến thức Sáng tạo để học lập đồ tư duy, thiết kế mơ hình Báo cáo kết học tập trước nhóm lớp Chủ động đặt câu hỏi thắc mắc giáo viên bạn Tự tìm kiếm thơng tin qua internet chưa hiểu lớp: 10 Thường Thỉnh Rất xuyên thoảng Khơng Câu 2:Trung bình ngày em dành khoảng thời gian để tự học nhà là:  2,0  2,5  3,0  3,5   4,5   5,5   4,0 giờ Câu 3: Thời gian trung bình để em tự học môn Sinh học là:……… giờ/ngày 52 Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bài kiểm tra số 1: Tự luận Câu Tập tính động vật gì? Cho ví dụ Câu Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Câu Một em nhỏ lên thành phố chơi phát điều thú vị, đàn gà mẹ thành phố thong thả vỉa hè, có người tới mẹ nhà gà chạy dạt vào phía vỉa hè, khơng có lao ngồi đường loạn xạ gà quê Theo em, hành vi mẹ nhà gà thành phố thuộc loại tập tính gì? Giải thích? Câu Bạn phản ứng nào, gặp tình sau cho người lời khuyên hữu ích: - Bạn ngửi thấy mùi ga nhà - Bạn người phát đám cháy Hướng dẫn chấm biều điểm Câu hỏi Nội dung đáp án Câu 1: Câu 2: Biểu điểm -Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời lại kích thích từ mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ động vật thích nghi với mơi trường sống tồn 0.5 - Ví dụ: Rùa đẻ trứng, Chim di cư… 0.5 Đặc điểm Tập tính bẩm Tập tính học phân biệt sinh Khái niệm - Sinh có - Hình thành q trình phát triển cá thể, - Được di truyền thông qua học tập từ bố mẹ rút kinh nghiệm - Đặc trưng cho - Khơng di truyền lồi - Mang tính cá thể Đặc điểm - Là chuỗi phản xạ - Là chuỗi phản xạ có khơng điều kiện điều kiện - Trình tự - Quá trình hình thành chúng hệ tập tính hình thần kinh thành mối liên hệ gen qui định sẵn nơron từ sinh - Không bền vững dễ - Thường bền bị thay đổi biến vững không không thay đổi củng cố thường xuyên 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 53 Câu 3: Câu Thuộc loại tập tính học được, dạng quen nhờn Giải thích: Do đường phố đông người xe lại, không gây nguy hiểm cho gà nên gà phớt lờ Dưới lòng đường nhiều xe lại  Sau vài lần chạy lại chạy vào, gà rút kinh nghiệm  gà khơng xuống lịng đường có người tới gà khơng bị giật hoảng loạn  Đàn gà bình tĩnh vào phía vỉa hè - Nếu ngửi thấy mùi ga: Tháo pin điện thoại ( mang điện thoại theo người)  khóa van an tồn bình ga  mở hết cửa  dùng vở, quạt nan, tờ bìa quạt nhẹ cho khí ga bay hết mùi ga Tuyệt đối không bật công tắc điện, quạt, gây nổ 0.5 => Lời khuyên: + Bình tĩnh, khơng hơ hốn gây náo loạn Khơng mở cửa làm cho khí ga tràn ngồi, có người hút thuốc bật lửa bắt vào khí ga gây nổ 0.5 + Tạo thói quen khóa van an tồn sau tắt bếp; khơng bật điện vào nhà; ngửi xem nhà có mùi lạ không 0.5 + Hãy sử dụng robot báo ga 0.5 - Nếu người phát đám cháy: Hãy sử dụng “3 phút vàng” vừa hô vừa dập tắt ( dùng nước, dùng chăn, áo…) Trong vòng phút đầu  cháy nhỏ  dập tắt ngay, sau phút đám cháy khơng thể kiểm sốt  gọi cứu hỏa 114 => Lời khuyên: Trước tình xấu sống cần bình tĩnh, hoảng sợ làm cho việc nghiêm trọng Để thoát hiểm, cần phải rèn luyện kĩ sống 0.5 0.5 Bài kiểm tra số Trắc nghiệm Câu 1: Bóng đen ập xuống nhiều lần, gà không chạy ẩn nấp kiểu học tập: A in vết B quen nhờn C điều kiện hóa D học ngầm Câu 2: Khi nói tập tính bẩm sinh động vật, phát biểu sau sai? A Sinh có B Mang tính C Dễ thay đổi D Được quy định kiểu gen 54 Câu 3: Những tâp tính tập tính bẩm sinh? A Người thấy đèn đỏ dừng lại, chuột nghe mèo kêu chạy B Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu chạy C Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản D Người thấy đèn đỏ dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản Câu 4: Tập tính sinh sản động vật thuộc loại tập tính nào? A Số tập tính bẩm sinh B Toàn tập tính tự học C Phần lớn tập tính tự học D Phần lớn tập tính bẩm sinh Câu 5: Giáo viên yêu cầu bạn giải tập di truyền Dựa vào kiến thức có, bạn giải tập Đây ví dụ hình thức học tập nào? A Điều kiện hố đáp ứng B Học ngầm C Điều kiện hoá hành động D Học khơn Câu 6: Vì động vật khơng xương sống có tập tính học được? (1)Chúng sống môi trường sống đơn giản (2)Chúng có tuổi thọ ngắn (3)Chúng khơng thể hình thành mối liên kết nơron (4)Chúng có hệ thần kinh phát triền Tổ hợp ý là: A 1, 2, B 2, C 1, 2, 3, D 2, 3, Câu 7: Thả chó xuống hồ bơi lần đầu thấy chó hoảng sợ cố bơi vào bờ, sau số lần chó không hoảng sợ tượng A Quen nhờn B Điều kiện hóa đáp ứng C Điều kiện hóa hành động D Học khơn Câu 8: Cho loại tập tính sau động vật: (1) Tập tính săn đuổi mồi hổ (2) Tập tính làm tổ ong (3) Tập tính sinh sản chim (4) Tập tính lẩn trốn, tự vệ hươu nai Loại tập tính mang tính bẩm sinh A (2),(3) B.( 1),(2),(3) C (1),(2) D (2),(3),(4) Câu 9: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản tập tính A học B bẩm sinh C hỗn hợp D.vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp Câu 10: Ví dụ sau khơng phải ví dụ tập tính học được? A Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa B Ếch đực kêu vào mùa sinh sản C Con mèo ngửi thấy mùi cá chạy tới gần D Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn 55 Câu 11: I Paplốp làm thí nghiệm vừa đánh chng vừa cho chó ăn Sau vài chục lần phối hợp tiếng chng thức ăn, cần nghe tiếng chng chó tiết nước bọt Đây ví dụ hình thức học tập nào? A Học ngầm B Điều kiện hố đáp ứng C Học khơn D Điều kiện hố hành động Câu 12: Hành động sau kết học khơn ? A Cóc đớp phải ong nhả B Thỏ ăn trúng bị say, sau chúng không ăn loại C Chim sâu khơng ăn sâu có màu sắc sặc sỡ D Tinh tinh tuốt cành tạo que chọc vào tổ mối để bắt mối Câu 13: Trứng loài chim “đẻ nhờ” thường nở sớm trứng loài chim chủ, sau nở chim non đẩy trứng chim chủ khỏi tổ để không bị cạnh tranh Nguyên nhân hành động là: A Bố mẹ chúng dạy B Do trứng chim chủ làm chật tổ C Do sinh tồn chúng D Chỉ có số chim non chúng hăng, ác độc Câu 10: Người ta làm thí nghiệm nuôi chim non vùng rộng lớn mà khơng có chim bố mẹ Đến trưởng thành, chim tha rác có chỗ chúng không làm to Điều chứng tỏ A chăm sóc người làm làm tổ chim B tập tính làm tổ hình thành qua trình học tập C tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh, vừa phải học tập D cá thể qua sinh sản biết làm tổ Câu 5: Một ngỗng nhìn thấy trứng nằm ngồi tổ tìm cách lăn vào tổ tu hú đẻ nhờ vào tổ loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng chim chủ nhà khỏi tổ Cả hai hoạt động giống chỗ A Là tập tính học từ đồng loại B Chỉ hành động rập khn mang tính chất C Chúng khơng phân biệt trứng D Chúng khơng biết ấp trứng 56 ... HỌC ĐẢO NGƯỢC” TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG - SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương CẢM ỨNG - sinh học 11 Chương CẢM ỨNG – Sinh học 11. .. TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 28 29 30 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương CẢM ỨNG - sinh học 11 2.2 Vận dụng mơ hình “lớp học đảo ngược”. .. chức dạy học chương CẢM ỨNG - sinh học 11 nhằm phát triển lực tự học cho HS 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học theo mơ hình “lớp học đảo 15 15 16 ngược” 31 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình

Ngày đăng: 03/07/2022, 08:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG - Sinh học 11  - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
h át triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG - Sinh học 11 (Trang 1)
12 1.1.1. Mô hình lớp học đảo ngược 4 - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
12 1.1.1. Mô hình lớp học đảo ngược 4 (Trang 2)
đảo ngược và tình hình sự dụng, khai thác mô hình lớp học đảo ngược tại trường THPT   - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
o ngược và tình hình sự dụng, khai thác mô hình lớp học đảo ngược tại trường THPT (Trang 3)
Hình 1.1. Sự khác nhau giữa lớp học đảo ngược và lớp học truyền thống - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Hình 1.1. Sự khác nhau giữa lớp học đảo ngược và lớp học truyền thống (Trang 10)
Hình 1.2: Thang đo Bloom về dạy học “đảo ngược”và dạy học truyền thống - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Hình 1.2 Thang đo Bloom về dạy học “đảo ngược”và dạy học truyền thống (Trang 10)
1.1.1.4. Quy trình dạy học theo mô hình“Lớp học đảo ngược” - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
1.1.1.4. Quy trình dạy học theo mô hình“Lớp học đảo ngược” (Trang 11)
- Điều tra liên quan đến mô hình“Lớp học đảo ngược”thông qua mong muốn trong học tập môn Sinh - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
i ều tra liên quan đến mô hình“Lớp học đảo ngược”thông qua mong muốn trong học tập môn Sinh (Trang 16)
Vì vậy việc áp dụng mô hình lớp học đảo ngược nhằm rèn luyện cho học sinh các kĩ năng tự học là hết sức cần thiết  - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
v ậy việc áp dụng mô hình lớp học đảo ngược nhằm rèn luyện cho học sinh các kĩ năng tự học là hết sức cần thiết (Trang 17)
1.2.4. Kết quả điều tra về hiểu biết của GV với mô hình lớp học đảo ngược - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
1.2.4. Kết quả điều tra về hiểu biết của GV với mô hình lớp học đảo ngược (Trang 18)
Phiếu học tập số 3: Một số hình thức học tập ở động vật - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
hi ếu học tập số 3: Một số hình thức học tập ở động vật (Trang 26)
https://youtu.be/_FW7OZppcAM?t=68 (một số hình thức học tập ở động vật)       https://youtu.be/M6rMS4laI1I?t=39 (ứng dụng tập tính trong đời sống và sản xuât)  Đọc nội dung mục IV,V trang 127,130 SGK sinh học 11 và hoàn thành nội dung PHT  số 3,PHT số 4 v - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
https //youtu.be/_FW7OZppcAM?t=68 (một số hình thức học tập ở động vật) https://youtu.be/M6rMS4laI1I?t=39 (ứng dụng tập tính trong đời sống và sản xuât) Đọc nội dung mục IV,V trang 127,130 SGK sinh học 11 và hoàn thành nội dung PHT số 3,PHT số 4 v (Trang 28)
Hình 2.2. Sản phẩm của các nhóm nạp lên hệ thống Zalo và padlet - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Hình 2.2. Sản phẩm của các nhóm nạp lên hệ thống Zalo và padlet (Trang 30)
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
o ạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 31)
- Hình thành trong quá trình phát triển cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm  - Không di truyền  - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Hình th ành trong quá trình phát triển cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm - Không di truyền (Trang 34)
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hình thức học tập phổ biế nở động vật (23 phút)  - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hình thức học tập phổ biế nở động vật (23 phút) (Trang 35)
Hình thức trình bày  - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Hình th ức trình bày (Trang 36)
IV. Một số hình thức học tập ở động vật - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
t số hình thức học tập ở động vật (Trang 37)
Hình 2.6. Sản phẩm của nhóm được đánh giá tốt nhất - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Hình 2.6. Sản phẩm của nhóm được đánh giá tốt nhất (Trang 37)
Hình 2.7. Học sinh đang hoạt động nhóm ( vòng mảnh ghép) - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Hình 2.7. Học sinh đang hoạt động nhóm ( vòng mảnh ghép) (Trang 39)
+ Hình thành thói quen rèn luyện sức khỏe, chấp hành luật giao thông, nếp sống văn minh…  - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Hình th ành thói quen rèn luyện sức khỏe, chấp hành luật giao thông, nếp sống văn minh… (Trang 40)
Bảng 2.1. Bảng tiêu chí mức độ đạt được các kĩ năng ghi nhớ, kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn và đề xuất các ý tưởng sáng tạo  trong quá trình học tập thông qua các bài kiểm tra   - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Bảng 2.1. Bảng tiêu chí mức độ đạt được các kĩ năng ghi nhớ, kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn và đề xuất các ý tưởng sáng tạo trong quá trình học tập thông qua các bài kiểm tra (Trang 45)
Bảng 3.1. Kết quả thống kê điểm số của 2 bài kiểm tra trong quá trình TN - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Bảng 3.1. Kết quả thống kê điểm số của 2 bài kiểm tra trong quá trình TN (Trang 47)
3/ Hình thức trình bày bản  - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
3 Hình thức trình bày bản (Trang 48)
Bảng 3.3. Bảng kiểm quan sát thái độ, hành vi và kỹ năng tự học, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập  - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Bảng 3.3. Bảng kiểm quan sát thái độ, hành vi và kỹ năng tự học, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập (Trang 48)
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả đánh giá thái độ, hành vi và kỹ năng tự học, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập theo bảng kiểm 3.3  - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả đánh giá thái độ, hành vi và kỹ năng tự học, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập theo bảng kiểm 3.3 (Trang 49)
- Hình thành trong quá trình phát triển cá thể,  thông  qua  học  tập  và  rút kinh nghiệm  - SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” chương cảm ỨNG   sinh học 11
Hình th ành trong quá trình phát triển cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN