Câu 5: Giáo viên yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới. Dựa vào những kiến
thức đã có, bạn giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập nào?
A. Điều kiện hoá đáp ứng. B. Học ngầm. C. Điều kiện hoá hành động. D. Học khôn. C. Điều kiện hoá hành động. D. Học khôn.
Câu 6: Vì sao ở động vật không xương sống có rất ít tập tính học được?
(1)Chúng sống trong môi trường sống đơn giản (2)Chúng có tuổi thọ ngắn
(3)Chúng không thể hình thành mối liên kết giữa các nơron (4)Chúng có hệ thần kinh kém phát triền
Tổ hợp ý đúng là: A. 1, 2, 4 B. 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 4
Câu 7: . Thả chó xuống hồ bơi lần đầu thấy chó rất hoảng sợ cố bơi vào bờ, sau một
số lần như vậy chó không hoảng sợ nữa đây là hiện tượng
A. Quen nhờn B. Điều kiện hóa đáp ứng C. Điều kiện hóa hành động D. Học khôn
Câu 8: Cho các loại tập tính sau đây của động vật:
(1). Tập tính săn đuổi mồi của hổ. (2). Tập tính làm tổ của ong. (3). Tập tính sinh sản của chim.
(4). Tập tính lẩn trốn, tự vệ của hươu nai. Loại tập tính nào mang tính bẩm sinh
A. (2),(3) B.( 1),(2),(3) C. (1),(2) D. (2),(3),(4)
Câu 9: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính
A. học được B. bẩm sinh C. hỗn hợp D.vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Câu 10: . Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?
A. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa. B. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. C. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần.
56
Câu 11: I. Paplốp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục
lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Đây là ví dụ về hình thức học tập nào?
A. Học ngầm. B. Điều kiện hoá đáp ứng. C. Học khôn. D. Điều kiện hoá hành động. C. Học khôn. D. Điều kiện hoá hành động. Câu 12: Hành động nào sau đây là kết quả của học khôn ?
A. Cóc đớp phải ong lập tức nhả ra
B. Thỏ ăn trúng lá cây bị say, về sau chúng không bao giờ ăn loại lá đó nữa C. Chim sâu không ăn các con sâu có màu sắc sặc sỡ
D. Tinh tinh tuốt lá ở một cành cây tạo que chọc vào tổ mối để bắt mối
Câu 13: Trứng của loài chim “đẻ nhờ” thường nở sớm hơn trứng loài chim
chủ, sau khi nở ra chim non đẩy trứng của chim chủ ra khỏi tổ để không bị cạnh tranh. Nguyên nhân của hành động này là:
A. Bố mẹ chúng dạy
B. Do trứng chim chủ làm chật tổ C. Do bản năng sinh tồn của chúng
D. Chỉ có 1 số con chim non như vậy vì chúng hung hăng, ác độc
Câu 10: Người ta làm thí nghiệm nuôi các chim non trong một vùng rộng lớn
mà không có chim bố mẹ. Đến khi trưởng thành, các chim con cũng tha rác và có về một chỗ nhưng chúng không làm được to. Điều này chứng tỏ
A. sự chăm sóc của con người đã làm mất bản năng làm tổ ở chim. B. tập tính làm tổ được hình thành qua quá trình học tập.
C. tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh, vừa phải học tập. D. chỉ những cá thể đã qua sinh sản mới biết làm tổ.
Câu 5: Một con ngỗng khi nhìn thấy bất cứ quá trứng nào nằm ngoài tổ sẽ tìm
cách lăn nó vào tổ. còn tu hú khi đẻ nhờ vào tổ của các loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này đều giống nhau ở chỗ
A. Là những tập tính học được từ đồng loại
B. Chỉ là những hành động rập khuôn mang tính chất bản năng C. Chúng không phân biệt được trứng của mình