Tôi camkết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạmyêu cầu về sự trung thực trong học thuật.Ngày tháng năm Chữ ký của học viên Trang 6 “Tiếp cận dự
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - ĐỖ THỊ NGỌC THÚY TIẾP CẬN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VEN BIỂN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Hà Nội, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - ĐỖ THỊ NGỌC THÚY TIẾP CẬN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VEN BIỂN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành Kinh tế Quản lý tài nguyên - môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU HOA Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Ngày tháng năm Chữ ký học viên Đỗ Thị Ngọc Thúy LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế quản lý môi trường với đề tài: “Tiếp cận dựa vào hệ sinh thái ven biển nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” hoàn thành vào tháng 12/ 2016 Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, cán địa phương gia đình Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Thu Hoa trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn giúp đỡ việc cung cấp thông tin địa bàn nghiên cứu tài liệu, sách báo nghiên cứu liên quan đến nội dung luận văn Xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ anh Nguyễn Kim Khơi- Chun viên phịng tài ngun mơi trường huyện Tiên Yên; Tiến sĩ Lê Hương Giang, phòng quản lý Khoa học công nghệ đào tạo, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (CRES) cung cấp tài liệu hữu ích Ngồi ra, xin cảm ơn sinh viên Trần Trung Hiếu, Trường Đại học tài nguyên Mơi trường Hà Nội giúp đỡ q trình khảo sát thực địa xã Đồng Rui, xã Hải Lạng huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Đỗ Thị Ngọc Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TIẾP CẬN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VEN BIỂN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái 1.1.2 Biến đổi khí hậu 13 1.1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái ven biển 14 1.2 Nội dung thực thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái ven biển 18 1.2.1 Lợi ích thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái ven biển 18 1.2.2 Các nguyên tắc thích ứng dựa vào hệ sinh thái 1.2.3 Giải pháp thực EbA 22 23 Tổng quan sở pháp lý liên quan tới chính sách thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái ven biển Việt Nam 27 1.4 Kinh nghiệm quốc tế về tiếp cận hệ sinh thái ven biển nhằm thích ứng với BĐKH 31 1.4.1 Thực tiễn kinh nghiệm nước 31 1.4.2 Thực tiễn áp dụng Việt Nam 35 1.5 Bài học kinh nghiệm Tiểu kết chương 37 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG TIẾP CẬN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VEN BIỂN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, QUẢNG NINH 2.1 Giới thiệu chung huyện Tiên Yên 39 2.1.1 Đặc điểm chung huyện Tiên Yên 39 39 2.1.2 Đặc điểm hệ sinh thái ven biển huỵên Tiên Yên 46 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 54 2.2.1 Thực trạng BĐKH huyện Tiên Yên 54 2.2.2 Tác động BĐKH đến HST tự nhiên đời sống kinh tế huyện Tiên Yên 60 2.3 Tiềm áp dụng tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm ứng phó với BĐKH Tiên Yên .68 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VEN BIỂN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 72 3.1 Sự phù hợp cần thiết việc áp dụng tiếp cận hệ sinh thái ven biển nhằm thích ứng với BĐKH huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 72 3.1.1 Những thuận lợi, khó khăn việc thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái ven biển 73 3.1.2 Xác định mục tiêu thích ứng dựa vào hệ sinh thái ven biển huyện Tiên Yên 76 3.2 Đề xuất giải pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái ven biển nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu 77 3.2.1 Quản lý bền vững đất ngập nước ven biển 78 3.2.2 Duy trì sức chống chịu, đa dạng sinh học HST ven biển 79 3.2.3 Bảo vệ khôi phục rừng ngập mặn 80 3.2.4 Quản lý lưu vực sông tài nguyên nước Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 91 88 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước EbA Thích ứng dựa vào hệ sinh thái HST Hệ sinh thái IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế NBD Nước biển dâng PTBV Phát triển bền vững RNM Rừng ngập mặn MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC Công ước khung Liên Hợp quốc Biến đổi khí hậu VN Việt Nam WB Ngân hàng giới 80 đồ mức độ xuống cấp rạn san hô, xem xét sinh sản trồng rạn san hô, cỏ biển, rong biển; thực thí điểm trồng cỏ biển Các thảm thực vật cỏ biển, bãi cát tự nhiên ven biển trồng trở thành hàng rào vật lý chống lại sóng mạnh Hiện tượng sạt lở đất khắc phục dựa vào thảm thực vật có rễ sâu chằng chịt Đây chức vốn có mà hệ sinh thái tự nhiên có khả chống lại tác động BĐKH Để chống lại tượng thời tiết lũ lụt, sóng biển với phải pháp xây đập ngăn lũ ngăn xâm nhập mặn vơ tình phá hủy nơi cư trú loài Nên vận dụng chức thảm thực vật, loài sinh vật để điều tiết lượng nước, giảm đỉnh lũ, cường độ sóng mưa lũ 3.2.3 Bảo vệ khôi phục rừng ngập mặn RNM chủ yếu tập trung bãi gian triều nơi cửa sơng, cửa lạch bồi, lấp hình thành Bảo vệ đới bờ thơng qua việc trì, khơi phục rừng ngập mặn đất ngập nước ven biển khác nhằm giảm thiểu lũ lụt sạt lở, giữ ổn định vùng đất dốc, điều hòa dòng chảy Các nghiên cứu cho thấy dải RNM ven biển nước ta góp phần giảm 20 – 50% thiệt hại bão, nước biển dâng sóng thần gây Đặc biệt, hệ thống RNM trồng ven đê cịn đóng vai trị chắn xanh, giảm 20 – 70% lượng sóng biển, đảm bảo an tồn cho đê biển, giúp tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng cho việc tu, sửa chữa đê biển RNM giúp phân tán lực tác động sóng thần làm giảm mức độthiệt hại giữ lại vật để khơng bị theo dịng nước Sự xâm nhập mặn vào sâu nội địa tạo thêm môi trường sống cho ngập mặn làm tăng diện tích RNM độ mặn tăng cao lại gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ngập mặn Sau thời gian 10 năm, 20 năm RNM ngày phát triển, diện tích mở rộng bồi tụ tác động dòng chảy biển trụ mầm, hạt khu vực lân cận theo dịng nước phát tán Thơng thường RNM có xu hướng mở rộng diện tích phía biển, sang hai bên tiến sâu vào nội địa đất liền cịn diện tích lan rộng phát triển Dưới tác động NBD lồi ngập mặn bị ảnh 81 hưởng đến hệ rễ, thân, Nhưng NBD điều kiện giúp cho rừng mở rộng diện tích Chính quyền địa phương nên có kế hoạch nhận biết đặc điểm phát triển RNM Bởi địa phương cho phép xây dựng đê sau chân RNM khơng cịn đất để lan rộng Ngoài ra, cần cân nhắc thời điểm trồng mở rộng thêm RNM điều kiện thời tiết thích hợp mưa bão để dễ phát triển tốt khỏe mạnh Do đó, địa phương cần lên kế hoạch xây kè có cân nhắc Bảo vệ diện tích RNM có, khoanh ni tái sinh trồng RNM khu vực nuôi trồng thủy sản bị thối hóa, khu vực cửa sơng có nguy xói lở cao Tại cửa sông Hà Cối, sông Ka Long bãi triều trống xã Đông Hải, Đông Ngũ, thực trồng lại RNM khu vực đầm/ ao nuôi tơm cá bị hỏng vừa tận dụng diện tích tài nguyên đất ngập nước, giảm nhẹ thiên tai Đồng thời áp dụng số mơ hình ao tôm sinh thái… Làm “đê mềm” cách trồng rừng ngập mặn tất nơi trồng loại cây: mắm, đước, bần, sú, vẹt, dừa nước với chiều rộng 5001.000 m, phía bên đê kết hợp với đường giao thông Thiết lập vùng đệm để rừng ngập mặn phát triển lấn vào mực nước biển dâng cao Hiện nay, ngồi diện tích rừng có tiềm phát triển ngập mặn chủ yếu diện tích đất bãi bồi ven biển ven cửa sông chưa sử dụng Bên cạnh công tác phát triển rừng diện tích cần thiết lập vành đai xanh dọc dãi ven biển tỉnh có chiều dày 1000 m Vùng đệm phía đê sông tối thiểu 100m Khi mực nước biển dâng, diện tích khó phát triển thêm Vì vậy, việc thiết lập vùng đệm để rừng lấn sâu vào nước biển dâng điều cần tính tốn phòng ngừa trước Thiết kế đê phù hợp theo nhằm thích ứng với BĐKH dọc khu vực ven biển thường xuyên bị nước triều tác động gây sạt lở Sử dụng rào cản chắn sóng cánh RNM nhằm hạn chế xói lở gia tăng bồi lắng, trọng đến khu vực thường xuyên bị sạt lở Tại Đồng Rui có hệ thống đê biển có chiều dài 38,9km, đê cấp 5km, đê địa phương 33,9km Dựa vào hệ thống đê 82 kết hợp với vùng ĐNN để bảo vệ HST tự nhiên Việc khôi phục trì diện tích RNM Đồng Rui dễ dàng thực hiện, đạt mục tiêu kế hoạch huyện Tiên Yên việc bảo vệ môi trường tự nhiên, giúp phát triển du lịch sinh thái RNM Thiết lập sở liệu theo dõi biến động RNM địa bàn huyện; quan trắc phản ứng rừng ngập mặn biến đổi khí hậu tác động người Nhằm đánh giá mức độ nhạy cảm RNM Dữ liệu phải bao gồm yếu tố cấu trúc thảm thực vật, mật độ, mức độ đa dạng loài thực vật thân mềm, suất sơ cấp, chế thủy văn, tốc độ trình trầm tích mực nước biển dâng tương đối Các thay đổi hóa học (độ muối), thủy văn (mực nước biển, dịng chảy, dịng triều, sóng) nhiệt độ, chế độ bồi lắng bãi bồi, cần quan trắc theo thời gian đủ dài để xác định xu hướng BĐKH Cần liệt kê mối đe dọa người hay biện pháp quản lý tại; có kế hoạch bảo vệ lâu dài bền vững RNM Cần nhân rộng mơ hình đồng quản lý rừng ngập mặn khu vực xã Đồng Rui toàn huyện Phát triển nguồn sinh kế thay cho cộng đồng vốn sống dựa vào RNM nhằm giảm thiểu tình trạng phá RNM, trọng tới hộ dân nghèo Nên khuyến khích cộng đồng địa phương chuyển sang sinh kế mùa vụ du dịch sinh thái, đánh bát thủy sản theo mùa, theo vùng nhằm tạo thời gian sinh sản cho loài thủy, hải sản, sinh vật sinh sống vùng bãi bồi, RNM 3.2.4 Quản lý lưu vực sông tài nguyên nước Nhu cầu sử dụng nước ngày tăng kèm theo hạn hán lũ lụt xảy gay gắt quy mô mức độ, thời gian Quản lý tổng hợp tài nguyên nước thông qua quản lý hệ thống thủy lợi Phục hồi trì dịng chảy tự nhiên sơng, cân nhắc vị trí xây dựng đập, điều hịa nguồn nước ngầm sông Đây giải pháp phối hợp với xây dựng sở hạ tầng “cứng” đê đập, kênh mương để phục vụ công tác tưới tiêu nơng nghiệp, điều hịa, ngăn cản lũ Tận dụng chức dịch vụ điều tiết, dịch vụ cung cấp mà HST ven biển đem lại để điều hòa nguồn 83 nước Quản lý tổng hợp tài nguyên nước đòi hỏi việc giải tốt mối quan hệ tương tác tài nguyên đất, nước; nước mặt nước ngầm, nước vùng nước ven biển, đối tượng sử dụng nước cộng đồng dân cư Với khu vực sông Tiên Yên vùng đầm ao, vùng nước cửa sông xã cần thực quản lý Với hệ thống thủy lợi cung cấp nước cho người dân sinh hoạt, tưới tiêu hoa màu cần xây dựng cải tạo định kỳ Tại đợt mưa bão lớn làm mực nước biển dâng cao, mặn hóa nguồn nước cần có điều tiết rừng ngập mặn ven bờ ngăn lũ từ đập địa phương Việc lấy nước cần lên kế hoạch sử dụng từ hệ thống đập lưu giữu nước dự phịng riêng Nên tính tốn tạo tỷ lệ khơng gian phù hợp để RNM chắn sóng, giảm lũ, điều hòa dòng nước phát huy hiệu Trồng RNM vùng cửa sông xung yếu quan trọng, thuận với dòng chảy tự nhiên nước lũ Chính quyền địa phương cần đảm bảo quản lý thống quy hoạch xây dựng nhánh sông, vị trí xây đập, đắp đê, xây kênh mương vị trí trồng rừng lâu dài thích hợp Nên sử dụng mơ hình quản lý tài ngun nước có tham gia cộng đồng để đạt đồng thuận lợi ích tồn cục người dân Thực việc kiểm soát lũ hành lang thoát lũ, dự báo cảnh báo lũ quét, chỉnh trị sông, bờ biển hành lang sạt lở, cảnh báo sạt lở Đồng thời quan tâm việc bảo vệ khôi phục RNM, rừng xã miền núi Hà Lâu, Đông Hải, thị trấn Tiên Yên 84 Tiểu kết chương Sau phân tích điểm mạnh điểm yếu thuận lợi khó khăn thực EbA địa phương cho thấy giải pháp thích ứng phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên kế hoạch, quy hoạch huyện Để khắc phục khó khăn lực thích ứng phát huy giá trị dịch vụ hệ sinh thái ven biển cơng tác thích ứng với BĐKH, địa phương thực giải pháp quản lý vùng ĐNN nhằm nâng cao trì sức chống chịu tính thích nghi HST Đồng thời, xây dựng mơi trường sinh thái đảm bảo tính đa dạng sinh học cho lồi Thực việc trồng, khơi phục RNM, tận dụng giá trị dịch vụ điều tiết dịch vụ cung cấp mà RNM thích ứng với tác động BĐKH Việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước vùng cửa sông ven biển cần trọng kết hợp với xây dựng gia cố hệ thống sở hạ tầng “cứng” Các giải pháp đưa mang tính định hướng cho địa phương nhằm tận dụng trì giá trị dịch vụ HST tự nhiên 85 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu Sử dụng chiến lược EbA có cấp độ cấp quốc gia cấp khu vực Ở cấp độ quốc gia giải pháp EbA lồng ghép vào quy hoạch, chiến lược ngành, kế hoạch theo giai đoạn việc xác định mối quan hệ HST cần phân tích tổng hợp liên quan tới ngành, lĩnh vực kinh tế Ở quy mô luận văn này, EbA thực cấp địa phương Tức gợi ý giải pháp dựa vào chức năng, dịch vụ hệ sinh thái ven biển rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn để có giải pháp thích ứng với BĐKH Căn vào q trình phân tích luận văn cách có hệ thống khái niệm lý thuyết liên quan đến hệ sinh thái ven biển, vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu Tác giả trình bày số kinh nghiệm nhiều nơi giới vận dụng cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái để thích ứng với BĐKH Tác giả chất nội dung cách tiếp cận EbA Khi liên hệ thực tiễn địa bàn nghiên cứu xã ven biển huyện Tiên Yên, tác giả khái quát thực trạng BĐKH tác động tới hệ sinh thái ven biển Từ đó, đưa giải pháp phù hợp với địa bàn nghiên cứu Giải pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái ven biển phù hợp với điều kiện kinh tế, trình độ dân trí lực người dân địa phương đồng thời đảm bảo giá trị dịch vụ hệ sinh thái tạo thu nhập bền vững cho người dân, đồng thời trì liên tục hệ sinh thái khỏe mạnh yếu tố giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH Cán quản lý tài nguyên môi trường trang bị kiến thức kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Quảng Ninh Họ nhận thức giá trị tầm quan trọng việc trì bảo vệ hệ sinh thái ven biển Các giải pháp tác giả đưa mang tính hệ thống đầy đủ phương diện hoạt động thích ứng nhờ vào đặc điểm HST, hoạt động quản lý, bảo vệ người Cần thiết có hỗ trợ đối tượng, cấp ngành tham gia vào hoạt động ứng 86 phó với BĐKH Do điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu có hạn nên vấn đề Luận văn đưa chắn khơng tránh hỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, góp ý quý thầy cô để luận văn đạt chất lượng tốt Giới hạn chuyên đề chưa giải Một số giải pháp mà tác giả đề cập đến có liên quan đến hoạt động đo đạc, quan trắc giám sát kỹ thuật, nhiên tác giả khơng trình bày cụ thể Phương pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái cần có hiểu biết sâu rộng chi tiết đặc điểm loại HST Nếu khơng có NC riêng vấn đề giải pháp đưa chung chung Nếu nghiên cứu sâu cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái cách tiếp cận hệ thống- liên ngành Bao gồm liên quan tới thủy lợi, nguồn nước ngầm, hệ sinh thái đa dạng sinh học, nông nghiệp (liên quan đến việc sử dụng đất), ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản Việc quản lý tổng hợp tài nguyên đất, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng ngập mặn ven biển… hệ sinh thái rạn san hô, lồi thủy hải sản, tơm cá… Do để đạt hiệu áp dụng cách tiếp cận cần có phối hợp liên ngành, nhiều lĩnh vực Việc áp dụng nhiều giải pháp hiệu hơn, bền vững cho môi trường sinh thái điều cần thiết Do vậy, đóng góp đề tài mang lại phần giá trị việc giải vấn đề mơi trường, ứng phó với BĐKH quy mô địa phương Đề xuất hướng nghiên cứu Với giới hạn chuyên đề trên, hướng nghiên cứu đề xuất tính tốn đo lường hiệu chi phí, lợi ích đạt giải pháp ”mềm” –dựa vào HST với giải pháp cơng trình kỹ thuật ”cứng” thực Tiên n Ngồi ra, việc đánh giá tính dễ bị tổn thương HST ven biển cần có nghiên cứu chi tiết 87 Ngồi ra, giải pháp thích ứng với BĐKH thay đổi tùy theo mức độ thiệt hại tác động, tùy theo bối cảnh thời gian, nên giai đoạn tương lai cần điều chỉnh cập nhật tình trạng chất lượng, mức độ tổn thương HST Hơn nữa, cần kết hợp với giải pháp thích ứng dựa vào cộng đồng người dân Vì người đối tượng thực giải pháp ứng phó với BĐKH Các hoạt động quản lý tài nguyên, trì bảo vệ HST yêu cầu người thực có hiểu biết lực thích ứng nhằm đạt mục tiêu kiểm soát tác động tiêu cực thiên tai tận dụng tối đa giá trị lợi ích sinh thái mà tự nhiên cung cấp 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu- Triển khai thực Nghị số 60/2007/ NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường, (2016), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên- Môi trường Bản đồ Việt Nam Nguyễn Thị Kim Cúc, (2010), Thích ứng hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển tác động nước biển dâng: Nghiên cứu đồng sông Cửu Long Phạm Anh Cường, Hiện trạng đa dạng sinh học vấn đề ưu tiên quản lý đa dạng sinh học Việt Nam, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Mơi trường Lê Diên Dực, Hồng Văn Thắng (2012), Đất ngập nước, quản lý phát triển bền vững, NXB Nơng nghiệp Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hồi Thu (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, NXB Giao thông vận tải Trương Quang Học, (2010), Tác động biến đổi khí hậu lên đất ngập nước, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Văn Huy 2011 Một số vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái [Trực tuyến] Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường Địa chỉ:http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/650-mot-so-van-de-ve-thich-ung-biendoi-khi-hau-dua-vao-he-sinh-thai [Truy cập 5/9/2016] 10 IUCN, (2012), Đầu tư cho hệ sinh thái vùng bờ biển, IUCN 11 Lê Đức Minh Hoàng Văn Thắng, (2008) Một số đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên đa dạng sinh học Việt Nam. 12 Kim Thị Thúy Ngọc, (2014) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý bảo tồn, Luận án 89 Tiến sĩ 13 Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, (2014), Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh 14 Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Quảng Ninh, (2014) Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu Quảng Ninh 15 Nguyễn Văn Thảo (2015), Nghiên cứu biến động địa hình mối quan hệ với hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh sở ứng dụng công nghệ viễn thám GIS”, trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hoàng Văn Thắng, Phạm Việt Hùng (2009), Đa dạng sinh học vùng cửa sông ven biển Tiên Yên- Đầm Hà, Quảng Ninh vấn đề bảo tồn, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN 17 Trần Thục, Koos Neefjes, (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quảng lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên- Môi trường Bản đồ Việt Nam 18 Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, (2013), Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Viện chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, (2012), Hướng dẫn kỹ thuật: xây dựng thực giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào HST Việt Nam 20 Viện chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, (2013), Lồng ghép thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái Việt Nam 21 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn mơi trường, (2011), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động Biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, NXB Tài ngun – Mơi trường Bản đồ Việt Nam 90 Tiếng Anh 22 Ailbhe Travers, Carmen Elrick, Robert Kay, Ole Vestergaard, (2012) Ecosystem- BasedAdaptation Guidance, Moving from Principleto Practice, UNEP 23 Blasco, F., 1975, Les mangrove I’Inde Pondichery Inst Fr., Trav Sect Science.Tech., 14 24 IUNC (2009), “Ecosystem based Adaptation: A natural response to climate change”, Gland, Switzerland: IUCN, pp.1-7 25 IUCN, (2015), Ecosystem Based Adaptation: Knowledge Gap in Making an Economic Case for Investing in Nature Based Solution for Climate Change 26 Nottage and Robertson, (2005), Coastal Wetlands: An Integrated Ecosystem Approach 27 Oxford, Environmental change Institue, school of geography and the environment(2011), Assessment of the potential of ecosystem- based approaches climate change adaptation and mitigation in Europe 28 UNEP, (2009), Convention on Biological Diversity Connecting Biodiversity and Climate ChangeMitigation and Adaptation: Report of the Second Ad Hoc Technical Expert Group on Biodiversityand Climate Change, Technical Series No 41 29 UNEP, (2016), Option for Ecosystem- based Adaptiation in Coastal Environments, A guide for environmental managers and planner 30 United Nation (1992), United Nations Framework Convention on Climate Change, FCCC/ Informal/84, GE.05-62220 (E) 200705 31 WB, Environment Department, (2009), Convenient Solutions to an Inconvenient Truth: Ecosystem- basedApproaches to Climate Change Chap 3, pp 47-62 91 PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng diện tích đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản mặn, lợ huyện Tiên Yên đến năm 2014 TT Diện tích Hiện trạng diện tích đất NTTS trạng (tiếp tục quy hoạch) phân theo xã Tổng diện tích Đất trạng Đất NTTS (ha) NTTS nằm (ha) QH rừng phòng hộ (ha) Xã Đông Ngũ 111,3 109,7 1,6 Xã Đông Hải 115,9 103,5 12,4 Xã Đồng Rui 532,0 532,0 Xã Hải Lạng 1.052,0 1.028 24,0 Xã Tiên Lãng 78,5 46,4 32,1 1.819,6 70,1 Tổng cộng 1.889,7 Phụ lục Dự báo mực NBD (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 TT Kịch Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65 Trung bình (B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 74 Cao (A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100 Nguồn: MONRE, 2012 92 Phụ lục Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) tỉnh Quảng Ninh TT Mốc thời gian Mức tăng nhiệt độ (0C) 2020 0,5 2030 0,7 2040 1,0 2050 1,2 Nguồn: MONRE, 2012 Phụ lục Nhiệt độ TB tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 - 2100 (0C) so với thời kỳ 1980 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) TT Thời kỳ / Năm Nhiệt độ (0C) 1980-1999 23,3 2020 23,8 2030 24,0 2040 24,3 2050 24,5 Nguồn: MONRE, 2012 93 Phụ lục Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Quảng Ninh TT Mốc thời gian Mức thay đổi lượng mưa (%) 2020 1,4 2030 2,1 2040 3,0 2050 3,8 Nguồn: MONRE, 2012 Phụ lục Phạm vi ngập theo kịch nước biển dâng ứng với mức triều khu vực Diện tích ngập kịch Huyện/ thành phố trung bình (km2) Diện tích (km²) Năm 2020 Năm 2050 Ba Chẽ 608,6 0 Bình Liêu 475,1 0 TX Cẩm Phả 343,2 0 Cô Tô 47,5 0 Đầm Hà 310,3 20,4 20,8 Đông Triều 397,2 0 TP Hạ Long 272,0 0 Hải Hà 513,9 35 35,4 Hồnh Bồ 844,6 1,55 1,6 TP Móng Cái 518,4 49 52,7 Tiên Yên 647,9 2,9 3,1 TP Uông Bí 256,3 0 Vân Đồn 553,2 2,8 2,85 Yên Hưng 314,2 2,7 2,75 Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương 94 Phụ lục Danh mục dự án thực trồng rừng năm 2013 Số lao Diện Tên dự án Vị trí tích (ha) động địa Mục đích phương đầu tư tham gia vào dự Những tác động đến kinh tế xã hội án SUMA Trong đê Hà Chủ đầu tư Dong, xã Hải Đan Mạch Lạng chắn sóng Bãi triều ngồi Bảo vệ sinh Hà Lan Trồng hoàn nguyên lại rừng ngập mặn đê Hà Dong, xã Bảo vệ sinh 27 38 thai biển thai biển Hải Lạng chắn sóng Bãi triều Bảo vệ sinh đê Hà Dong, xã Hải Lạng thai biển 350 460 37 chắn sóng Quản lý bền lợi thủy sản Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Có hiệu quả, vững phát thôn Trung, thôn triển Rừng Hạ, thôn Bốn, ngập mặn thôn Thượng xã Chủ đầu tư Đồng Rui UNDP Bảo vệ nguồn Trồng mới, 2.750 quản lý, bảo vệ RNM nâng cao đời 700 sống nhân dân Tạo nguồn thu nhập ổn định cho nhân dân Nguồn: Phịng tài ngun mơi trường huyện Tiên n, 2014