1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận dựa vào hệ sinh thái ven biển nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (tt)

6 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 363,83 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tác giả thực đề tài: "Tiếp cận dựa vào hệ sinh thái ven biển nhằm thích ứng với BĐKH huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” Bởi lý sau: vùng ven bờ biển huyện Tiên Yên chịu tác động lớn từ vấn đề bão, lũ, xâm nhập mặn… gây thiệt hại kinh tế cho huyện.Cho đến biện pháp ứng phó với BĐKH chủ yếu tập trung vào can thiệp vật lý, giải pháp kỹ thuật cơng trình xây dựng tường bảo vệ bờ, xây đê Tuy nhiên, biện pháp có nguy phá vỡ hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học hệ sinh thái ven biển rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, đầm lầy thủy sản nước mặn, vùng cửa sơng Hơn nữa, tình trạng suy giảm chức dịch vụ hệ sinh thái ven biển địa điểm nghiên cứu cần ý cánh rừng ngập mặn trồng có chất lượng thấp hơn, chỗ cư trú loài thủy hải sản bị ảnh hưởng…Giải pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái cách thích ứng với điều kiện thay đổi biến đổi khí hậu gây nên Đây giải pháp dựa vào tự nhiên để ứng phó với tác động tiêu cực khí hậu Nó đem lại lợi ích cho cộng đồng, đồng thời bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Tuy nhiên cách tiếp cận chưa áp dụng phổ biến vùng ven biển nước ta Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu nội dung cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái ven biển nhằm thích ứng với BĐKH, địa điểm đề xuất tiến hành áp dụng khu vực ven bờ biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh xã Đồng Rui, Hải Lạng, Đông Hải Tại xã nghiên cứu có hệ sinh thái ven biển có giá trị dịch vụ hệ sinh thái tốt, cung cấp nhữngng lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Việc đề xuất giải pháp thích ứng phù hợp tận dụng chức vốn có HST Tiên Yên cần thiết, đạt nhiều lợi ích mơi trường, kinh tế sinh kế người dân Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TIẾP CẬN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VEN BIỂN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trong Chương sở lý luận kinh nghiệm quốc tế cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu HST ven biển có thuộc tính tính dễ bị tổn thương, tính thích ứng tính chống chịu HST ven biển bao gồm hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm thực vật cỏ biển, hệ sinh thái rạn san hô, vùng nước cửa sông, bãi cát ven bờ, đầm ao nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ Mỗi hệ sinh thái có đặc điểm khác có khả thích ứng với điều kiện mơi trường, khí hậu vùng sống khác Các hệ sinh thái đem lại giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho đời sống kinh tế xã hội người Đó cung cấp dịch vụ điều tiết, dịch vụ văn hóa, dịch vụ cung cấp dịch vụ hỗ trợ Chức dịch vụ hệ sinh thái phức tạp có mối quan hệ chặt chẽ với Những tác động BĐKH đem lại làm ảnh hưởng đến suất sinh học tính đa dạng hệ sinh thái Trong đó, BĐKH thay đổi khí hậu tác động trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động người gây nên biến đổi thành phần khí tồn cầu biến đổi khí hậu tự nhiên khoảng thời gian quan sát (Nguồn: UN, 1992) Vận dụng đặc điểm thích ứng HST vào việc ứng phó với tác động tiêu cực BĐKH, có nghĩa “là điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi nhằm mục đích làm giảm khả bị tổn thương tác động BĐKH hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại” Nguyên tắc nội dung thích ứng dựa vào hệ sinh thái HST khỏe mạnh có khả chống chịu phục hồi cao với tác động giảm mức độ tổn thương cộng đồng Thích ứng với BĐKH việc sử dụng dịch vụ hệ sinh thái đa dạng sinh học phần chiến lược thích ứng tổng thể nhằm hỗ trợ người thích ứng với tác động tiêu cực BĐKH EbA giải pháp sinh thái, dựa vào khả tự điều chỉnh thích nghi vốn có HST rừng ngập mặn việc điều hịa khí hậu, ngăn sóng, chống xói lở đất HST khác vùng cửa sông điều hòa nguồn nước ngầm, giúp ổn định đất….để giảm rủi ro từ thiên tai mà tận dụng lợi ích mà HST mang lại Để đạt mục tiêu thích ứng với tác động mà BĐKH gây ra, cần đảm bảo nguyên tắc giải pháp đưa cần phù hợp với điều kiện, lực người dân địa phương Các giải pháp yêu cầu dựa quy hoạch, kế hoạch phát triển lâu dài huyện Tiên Yên phân vùng chức năng, quy hoạch diện tích ni trồng thủy sản nước mặn lợ…để đạt hiệu cao Đồng thời, EbA cần thực HST khỏe mạnh, cung cấp giá trị dịch vụ HST tốt cho người dân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG TIẾP CẬN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VEN BIỂN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, QUẢNG NINH Theo kết nghiên cứu phân tích xã Đồng Rui, Đơng Hải Hải Lạng thuộc vùng ven biển huyện Tiên Yên, có hệ thống rừng ngập mặn chiếm 92 % diện tích tồn xã Đồng Rui xã có đặc điểm HST ven biển phong phú đa dạng, có giá trị kinh tế cao Hơn nữa, dịch vụ cung cấp mà chúng đem lại dịch vụ điều tiết khí hậu, chống xói mòn đất, điều hòa nguồn nước, giá trị ổn định đất giá trị dịch vụ hỗ trợ cho việc hạn chế tác động thiên tai bão lũ, sóng gió… góp phần cho việc thích ứng với BĐKH với giải pháp kỹ thuật cơng trình truyền thống trước Việc áp dụng EbA đảm bảo tính khả thi hiệu lâu dài việc trì phát triển HST ven biển huyện Với kiểu đất ngập nước vùng biển nông ngập nước, vùng nước cửa sông, thảm thực vật cỏ biển- rạn san hô, bãi cát cuội sỏi- vùng gian triều, rừng ngập mặn đầm ao nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ xã ven biển huyện Tiên Yên, cho thấy chất lượng hệ sinh thái tốt, người dân khai thác sử dụng đem lại lợi ích kinh tế Mặc dù, chất lượng rừng nói chung có xu hướng suy giảm Về tác động BĐKH vùng cần lưu ý tới thay đổi khó dự báo lượng mưa, bão lũ xảy với cường độ ngày mạnh phức tạp RNM chịu ảnh hưởng cường độ sóng mạnh có bão, lồi thủy sản chịu ảnh hưởng nhiệt độ tăng cao vào mùa hè, thảm cỏ biển rạn san hô dễ bị tổn thương lưa lớn, nước biển đục lâu ngày Đến năm 2020, theo kịch B2, địa phương khơng bị diện tích ven biển NBD, HST lại chịu tác động xâm nhập mặn Trước bối cảnh chung nước cơng tác ứng phó với BĐKH, tỉnh Quảng Ninh huyện Tiên Yên nói riêng địa phương ven biển, đời sống kinh tế người dân dựa vào giá trị nguồn lợi từ thiên nhiên đem lại, mà cần thiết có cách tiếp cận hiệu việc xây đập, đê để ứng phó với bão lũ Nhận thấy phù hợp môi trường hệ sinh thái bối cảnh địa phương tương lai dự báo đến năm 2020 mực nước biển dâng, xâm nhập mặn tần suất xuất mưa bão hán hán thường xuyên để đề xuất thực giải pháp EbA CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VEN BIỂN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Các giải pháp thích ứng cần phù hợp với môi trường hệ sinh thái tự nhiên địa phương áp dụng, phù hợp với cộng đồng địa phương, phù hợp với sách, kế hoạch phát triển huyện Các lĩnh vực hoạt động cần quan tâm áp dụng cách tiếp cận thủy lợi tưới tiêu, ý tới việc xây dựng quản lý dịng chảy khơng ảnh hưởng tới loài, thủy sản, lâm nghiệp rừng ngập mặn, quản lý ĐNN ven bờ biển, quan tâm tới đa dạng sinh học, trình sức chống chịu tính thích nghi Trong chương 3, mơ hình SWOT thực để thuận lợi, khó khăn áp dụng giải pháp thích ứng huyện Tiên Yên Thực EbA giải pháp sinh thái, cần thực diễn liên tục Cần trọng tới quy hoạch phân vùng địa phương, xã Đồng Rui, Hải Lạng, Đông Hải xếp vào tiểu vùng môi trường cần bảo vệ hệ sinh thái cửa sông, ven biển phát triển kinh tế biển- ni trồng thủy sản Vì vậy, hoạt động xây dựng sở hạ tầng, sử dụng đất ni trồng thủy sản cần có quy hoạch chi tiết nhằm không phá vỡ hệ sinh thái vùng cửa sơng Các hoạt động thích ứng tập trung vào khía cạnh trì giá trị dịch vụ HST vốn có HST ven biển nâng cao khả tự thích nghi với thay đổi thời tiết Thứ nhất, cần trì giá trị dịch vụ HST ven biển thông qua việc khôi phục bảo vệ RNM; bảo vệ vùng ĐNN, giữ gìn tính đa dạng HST, lập mạng lưới sinh thái thơng qua việc hình thành nơi cư trú lồi sinh vật Để trì chức HST cần quản lý loài ngoại lai xâm lấn Đồng thời, ý tới việc gia cố cải tạo hệ thống sở hạ tầng bảo vệ vùng đất ven biển Thứ hai, HST cần thích nghi với thay đổi khắc nghiệt khí hậu, nhiệt độ tượng thời tiết cực đoan Hoạt động xây dựng không gian cho phát triển HST tự nhiên vùng ven biển, tạo hành lang ĐNN để nâng cao sức chống chịu trước tác động BĐKH, quản lý lưu vực sông nguồn nước ngầm nước chuyển thành nước lợ tượng xâm nhập mặn Cần quản lý bền vững đất ngập nước cách khôi phục, trồng rừng, trồng thảm thực vật để tăng bồi tụ cho vùng đầm lầy bảo vệ vùng ven biển Giải pháp trì sức chống chịu HST quan trọng Cần xây dựng hệ thống quan trắc giám sát đa dạng sinh học Khôi phục cải tạo rạn san hô, thảm thực vật cỏ biển, rong biển Theo dõi sinh sản phát triển san hơ trồng thí điểm Hoạt động bảo vệ khôi phục, trồng rừng ngập mặn đem lại nhiều lợi ích từ dịch vụ hệ sinh thái mà chúng cung cấp Sự xâm nhập mặn làm tăng diện tích ngập mặn Sau thời gian 10 năm, 20 năm RNM ngày phát triển, diện tích mở rộng bồi tụ tác động dòng chảy biển Đây giải pháp làm “đê mềm” vùng cửa sông vùng đầm lầy nuôi trồng thủy sản vửa bảo vệ đất, gia tăng số lượng loài sinh sống Ngồi ra, quyền địa phương cần phát triển nguồn sinh kế thay cho cộng đồng vốn sống dựa vào rừng ngập mặn nhằm giảm thiểu tình trạng phá rừng ngập mặn Những kết đạt từ luận văn là, tác giả phân tích nội dung tiếp cận dựa vào hệ sinh thái ven biển Qua việc tìm hiểu đặc điểm chung địa phương đặc điểm hệ sinh thái ven biển, tác động BĐKH tới vùng, tác giả đề xuất nhóm giải pháp phù hợp Trong đó, nội dung cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái biển nhằm thích ứng với BĐKH làm rõ nguyên tắc, điều kiện cách thực Tác giả kinh nghiệm số nước thực EbA đạt lợi ích kinh tế, hiệu chi phí, lợi ích xã hội, môi trường Đối với địa bàn nghiên cứu áp dụng thực tiễn, sau nghiên cứu đưa kết luận tình hình ảnh hưởng BĐKH tới địa phương đến năm 2020 theo kịch B2 nước biển dâng Kết luận xã Đồng Rui, Hải Lạng Đông Hải chịu tác động xâm nhập mặn, nước biển dâng sau mưa lũ lớn bão thất thường ảnh hưởng đến sống HST nơi Các nhóm giải pháp đưa tiếp cận dựa vào khả thích nghi HST thơng qua giá trị dịch vụ điều tiết, dịch vụ cung cấp dịch vụ hỗ trợ mà HST rừng ngập mặn, vùng cửa sông đầm lầy nuôi trồng thủy sản cung cấp giải pháp cần thực đồng thời, quyền địa phương người dân phối hợp thực giải pháp từ việc lập kế hoạch, quy hoạch không gian cho trồng phát triển RNM, quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, quản lý vùng ĐNN nhằm tạo môi trường sinh thái thuận lợi cho HST Luận văn chắn cịn thiếu sót nội dung nghiên cứu Những hạn chế mà đề tài chưa giải phần lớn sử dụng số liệu thứ cấp mà quyền địa phương cung cấp báo cáo, kế hoạch, quy hoạch nên không tránh khỏi việc thiếu thơng tin để phân tích ví dụ đặc điểm hệ sinh thái ven biển địa phương chưa có nghiên cứu, tổng hợp cụ thể Một số giải pháp kỹ thuật tác giả nêu mà khơng mơ tả cụ thể giới hạn chuyên môn lĩnh vực nghiên cứu Hơn nữa, cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái cách tiếp cận hệ thống, liên ngành thủy lợi, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp… Do giải pháp phải tồn diện có phối hợp tham gia nhiều ngành nhiều lĩnh vực Tác giả tập trung vào giải pháp mà địa phương thực liên quan tới việc quản lý, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Ngoài ra, nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào giá trị dịch vụ HST mà vùng ven biển huyện Tiên Yên cung cấp sở phân tích tính phù hợp dựa vào dự báo BĐKH đến năm 2020 Do vậy, cần có NC mở rộng việc đánh giá lực người dân địa phương việc thực giải pháp Tác giả mong nhận góp ý bổ sung thêm từ nhà khoa học, thầy giáo để luận văn hồn thiện ... GIẢI PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VEN BIỂN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Các giải pháp thích ứng cần phù hợp với môi trường hệ sinh thái tự nhiên... DỤNG TIẾP CẬN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VEN BIỂN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, QUẢNG NINH Theo kết nghiên cứu phân tích xã Đồng Rui, Đông Hải Hải Lạng thuộc vùng ven biển huyện. ..KHÍ HẬU Trong Chương sở lý luận kinh nghiệm quốc tế cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu HST ven biển có thuộc tính tính dễ bị tổn thương, tính thích ứng

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w