Mô hình cân đối liên ngành I/O cho phépxác định được các chỉ số để đánh giá các tiêu chí trên.Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài“Sử dụng mô hình cân đối liên ngành I/O trong việc lựa chọn ng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO SỬ DỤNG MƠ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH I/O TRONG VIỆC LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO SỬ DỤNG MƠ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH I/O TRONG VIỆC LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế phát triển LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TUỆ ANH HÀ NỘI – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Tuệ Anh thời gian qua nhiệt tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Cơ giúp tơi tìm hướng luận văn góp ý hạn chế, vấn đề luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Kế hoạch & Phát triển – Trường Đại học kinh tế quốc dân giúp đỡ, góp ý nội dung thiếu xót để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Trinh – Tổng cục thống kê giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu mơ hình bảng cân đối liên ngành (I/O) để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .i Sự cần thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 Kết cấu nội dung Triển vọng phát triển nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MƠ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH I/O TRONG LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM .9 1.1 Ngành kinh tế trọng điểm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngành kinh tế trọng điểm 1.1.2 Sự cần thiết phát triển ngành kinh tế trọng điểm 11 1.1.3 Các tiêu chí lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm .13 1.1.4 Một số sách phát triển ngành kinh tế trọng điểm 14 1.1.4.1 Chính sách bảo hộ 15 1.1.4.2 Chính sách tài số sách liên quan 17 1.2 Mơ hình cân đối liên ngành I/O 19 1.2.1 Giới thiệu mơ hình cân đối liên ngành I/O .19 1.2.1.1 Giới thiệu mơ hình cân đối liên ngành I/O 19 1.2.1.2 Phân loại mơ hình cân đối liên ngành mối quan hệ 20 1.2.1.3 Các nguyên tắc bảng cân đối liên ngành I/O .25 1.2.1.4 Các ứng dụng mơ hình cân đối liên ngành I/O 29 1.2.2 Sử dụng mơ hình cân đối liên ngành I/O để lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm 30 1.2.2.1 Các tiêu chí lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm tính tốn qua mơ hình cân đối liên ngành I/O 30 1.2.2.2 Quy trình sử dụng bảng cân đối liên ngành I/O lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm 33 1.2.3 Một số hạn chế sử dụng mơ hình cân đối liên ngành I/O lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm 35 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG MƠ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH I/O TRONG VIỆC LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2015 .37 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 37 2.1.1 Tình hình kinh tế giai đoạn 2007 – 2012 37 2.1.1.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế .37 2.1.1.2 Chất lượng tăng trưởng kinh tế hiệu đầu tư 39 2.1.1.3 Cán cân thương mại 41 2.1.2 Thực trạng lựa chọn phát triển ngành kinh tế trọng điểm giai đoạn 2007 – 2012 42 2.1.2.1 Thực trạng lựa chon sách ưu tiên phát triển ngành giai đoạn 2007 – 2012 42 2.1.2.2 Thực trạng phát triển số ngành ưu tiên phát triển thời gian qua .49 2.1.2.3 Đánh giá thực trạng lựa chọn phát triển ngành kinh tế trọng điểm thời gian qua 54 2.2 Sử dụng bảng cân đối liên ngành I/O năm 2007 (cập nhật năm 2011) lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 58 2.2.1 Bảng cân đối liên ngành I/O năm 2007 (cập nhật năm 2011) Việt Nam 58 2.2.2 Sử dụng bảng cân đối liên ngành I/O năm 2007 (cập nhật năm 2011) lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 .60 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG MƠ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH I/O TRONG LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CHO VIỆT NAM 68 3.1 Đánh giá kết lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm Việt Nam từ mơ hình cân đối liên ngành I/O .68 3.2 Một số kiểm chứng đặc điểm ngành kinh tế trọng điểm ngành lựa chọn qua sử dụng mơ hình cân đối liên ngành I/O .70 3.3 Một số kiến nghị sách nhằm phát triển ngành kinh tế trọng điểm cho Việt Nam 80 3.3.1 Một số sách chung 80 3.3.1.1 Về quan điểm phát triển, định hướng quy hoạch Nhà nước .80 3.3.1.2 Chính sách bảo hộ 81 3.3.1.3 Chính sách tài sách liên quan 84 3.3.1.4 Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ 89 3.3.2 Một số giải pháp phát triển ngành lựa chọn qua mơ hình cân đối liên ngành I/O 91 3.3.2.1 Đối với ngành chăn nuôi 91 3.3.2.2 Đối với ngành nuôi trồng thủy sản 92 3.3.2.3 Đối với ngành sản xuất, chế biến thực phẩm 94 3.4 Đề xuất sử dụng mơ hình cân đối liên ngành IO lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm Việt Nam .95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng I/O rút gọn loại cạnh tranh 21 Bảng 1.2: Bảng I/O rút gọn loại phi cạnh tranh .23 Bảng 1.3: Bảng I/O theo giá trị sản xuất 27 Bảng 2.1: Đóng góp nhân tố vào tăng trưởng kinh tế .39 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất mặt hàng dệt may kim ngạch nhập nguyên liệu cho ngành dệt may giai đoạn 2007 - 2012 52 Bảng 2.3: Hệ số lan tỏa kinh tế, Độ nhậy hệ số lan tỏa nhập số ngành tính tốn theo I/O dạng phi cạnh tranh năm 2007 (cập nhật năm 2011) 62 Bảng 2.4: Hệ số lan tỏa kinh tế, Độ nhậy hệ số lan tỏa nhập số ngành tính tốn theo I/O năm 2000 2005 63 Bảng 2.5: Danh mục ngành có khả lựa chọn ngành trọng điểm Việt Nam xác định thông qua bảng cân đối liên ngành I/O 2007 (cập nhật năm 2011) 65 Bảng 2.6: Danh mục ngành kinh tế ngành sản phẩm tương ứng có khả lựa chọn ngành trọng điểm Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 xác định thông qua bảng cân đối liên ngành I/O 2007 66 Bảng 3.1: Cơ cấu trang trạng ngành nông nghiệp giai đoạn 2007 - 2012 72 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành CNCBTP phân theo thành phần kinh tế 78 Bảng 3.3: Số DN, vốn SN LĐ ngành CNCBTP 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 - 2012 38 Biểu đồ 2.2 : Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2007 - 2012 40 Biểu đồ 2.3: Nhập siêu hàng hóa tăng trưởng giai đoạn 2007 - 2012 .41 Biểu đồ 3.1: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 71 Biểu đồ 3.2: Sản lượng tốc độ tăng trưởng thủy sản nuôi trồng .74 Biểu đồ 3.3: Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 74 Biểu đồ 3.4: Sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng giai đoạn 2007 - 2012 75 Biểu đồ 3.5: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành CNCBTP 77 PHỤ LỤC THAM KHẢO Phụ lục 1: Danh mục 39 ngành kinh tế đưa vào phân tích Tương thích với phân ST Ngành T ngành SUT 2011/VSIC 2007 Trồng trọt hàng năm 1, 2, 3, 12 Trồng trọt lâu năm 4, 5, 6, Chăn nuôi 8, 9, 10, 11 Lâm nghiệp 13, 14 Khai thác thủy sản 15 Ni trồng thủy sản 16 Khai khống 17, 18, 19, 20, 21, 22 Chế biến thực phẩm Chế biến đồ uống 35, 36, 37 10 Sản xuất thuốc 38 11 Sợi dệt 39, 40 12 Sản xuất trang phục 41 13 Sản xuất sản phẩm từ da sản phẩm khác 42, 43 14 Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ 44 15 Chế biến sản xuất sản phẩm từ giấy 45 16 In, chép ghi loại 46 17 Sản xuất sản phẩm dầu mỏ 47, 48, 49 18 Sản xuất sản phẩm hóa chất khác 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 19 Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại 57, 59, 58 20 Sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại 60, 61 21 Sản xuất máy móc, thiết bị 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34 70, 71 22 Sản xuất thiết bị sản phẩm điện 72, 73 23 Sản xuất phương tiện lại vận chuyển 74, 75, 76, 77, 78 24 Sản xuất giường tủ bàn ghế 79 25 Các ngành sản xuất khác 80, 81, 82 26 Sản xuất phân phối điện, khí đốt 83, 84 27 Sản xuất phân phối nước sản phẩm tiện ích 85, 86, 87 28 Xây dựng 88, 89, 90 29 Bán buôn bán lẻ 91, 92 30 Khách sạn, nhà hàng 93, 94, 97, 98 31 Vận tải đường 95, 96, 101 32 Vận tải đường hàng không 99, 100, 105, 106, 107, 108 33 Các ngành vận tải khác 102 34 Bưu viễn thông 103, 104 109, 110, 111, 112, 113,114 35 Hoạt động kinh doanh, tài chính, bất động sản 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122,123,124, 125 36 Hoạt động quản trị công 126, 127, 128 37 Giáo dục đào tạo 129, 130 38 Hoạt động chăm sóc y tế 131, 132 39 Các hoạt động khác 133, 134, 135, 136, 137,138 Nguồn: Tổng hợp tác giả Phụ lục 2: Hệ số lan tỏa kinh tế, Độ nhậy hệ số lan tỏa nhập tính tốn theo I/O dạng phi cạnh tranh năm 2007 (cập nhật năm 2011) ST Ngành T Hệ số lan tỏa Hệ số lan Độ nhậy tỏa nhập Trồng trọt hàng năm 0,890497 1,271195 0,873267 Trồng trọt lâu năm 0,852466 1,121365 0,848319 Chăn nuôi 1,487580 1,005537 0,792475 Lâm nghiệp 0,667820 0,819972 0,801041 Khai thác thủy sản 0,761970 0,855140 0,898231 Nuôi trồng thủy sản 1,225660 1,002300 0,796820 Khai khoáng 0,743609 1,053073 1,020406 Sản xuất, chế biến thực phẩm 1,450314 1,896921 0,863322 Sản xuất, chế biến đồ uống 1,135085 1,004027 0,956310 10 Sản xuất thuốc 1,200595 0,680108 0,916260 11 Sợi dệt 1,163608 1,184444 1,130263 12 Sản xuất trang phục 1,099309 1,062503 1,321120 13 Sản xuất sản phẩm từ da sản phẩm khác 0,957950 0,797259 1,221417 14 Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ 1,075274 0,913209 1,197593 15 Chế biến sản xuất sản phẩm từ giấy 1,169543 0,960651 1,060623 16 In, chép ghi loại 1,162819 0,729121 1,045979 17 Sản xuất sản phẩm dầu mỏ 0,952413 1,269246 1,323211 18 Sản xuất sản phẩm hóa chất khác 0,960289 1,735700 1,275394 19 Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại 0,929483 1,177974 1,091571 20 Sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại 1,160994 1,370587 1,467364 21 Sản xuất máy móc, thiết bị 1,311884 1,380205 1,061646 22 Sản xuất thiết bị sản phẩm điện 1,017728 0,653343 1,306107 23 Sản xuất phương tiện lại vận chuyển 0,924879 1,068092 1,330076 24 Sản xuất giường tủ bàn ghế 1,140529 0,619553 0,986978 25 Các ngành sản xuất khác 1,050589 0,902745 1,192396 26 Sản xuất phân phối điện, khí đốt 0,912049 1,474901 0,841917 27 Sản xuất phân phối nước sản phẩm tiện ích 0,922396 0,728376 0,877583 28 Xây dựng 1,059081 0,748486 0,988200 29 Bán buôn bán lẻ 0,758331 1,764597 0,820787 30 Khách sạn, nhà hang 0,831020 0,693324 1,152797 31 Vận tải đường 0,808492 1,169918 1,044437 32 Vận tải đường hàng không 0,941365 0,781581 0,858361 33 Các ngành vận tải khác 1,048714 0,679871 0,836362 34 Bưu viễn thơng 1,172758 0,779641 0,807826 35 Hoạt động kinh doanh, tài chính, bất động sản 0,918699 1,564487 0,828732 36 Hoạt động quản trị công 0,834170 0,648818 0,813660 37 Giáo dục đào tạo 0,801398 0,620829 0,803918 38 Hoạt động chăm sóc y tế 0,863516 0,612888 1,024152 39 Các hoạt động khác 0,892003 0,786058 0,817417 Nguồn: Tính tốn tác giả từ bảng I/O 2007 (cập nhật năm 2011) Phụ lục 3: Hệ số lan tỏa kinh tế, Độ nhậy tính tốn theo I/O dạng cạnh tranh năm 2007 (cập nhật năm 2011) Ngành Hệ số Độ lan tỏa nhậy Trồng trọt hàng năm 0.651772 0.872722 Trồng trọt lâu năm 0.577071 0.761191 Chăn nuôi 1.078678 1.050861 Lâm nghiệp 0.432378 0.583683 Khai thác thủy sản 0.853441 0.425102 Ni trồng thủy sản 1.088938 1.044684 Khai khống 0.663308 1.378168 Chế biến thực phẩm 1.165534 1.416291 Chế biến đồ uống 1.058156 1.10813 10 Sản xuất thuốc 1.070333 0.391512 11 Sợi dệt 1.389787 1.413791 12 Sản xuất trang phục 1.39172 1.099876 Sản xuất sản phẩm từ da sản phẩm 13 khác 1.282792 0.706699 14 Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ 0.958189 0.799763 15 Chế biến sản xuất sản phẩm từ giấy 0.989089 1.434194 16 In, chép ghi loại 1.294949 0.423130 17 Sản xuất sản phẩm dầu mỏ 0.986890 0.987540 18 Sản xuất sản phẩm hóa chất khác 0.943260 0.556890 19 Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại 1.027729 0.919342 Sản xuất kim loại sản phẩm từ kim 20 loại 1.618544 1.342956 21 Sản xuất máy móc, thiết bị 1.540896 1.096453 22 Sản xuất thiết bị sản phẩm điện 1.505633 0.458974 23 Sản xuất phương tiện lại vận chuyển 0.905438 1.206570 24 Sản xuất giường tủ bàn ghế 1.092529 0.351081 25 Các ngành sản xuất khác 1.331199 0.962149 26 Sản xuất phân phối điện, khí đốt 0.700808 1.182186 Sản xuất phân phối nước sản phẩm 27 tiện ích 0.765676 0.437556 28 Xây dựng 1.066418 0.444882 29 Bán buôn bán lẻ 0.553314 1.493793 30 Khách sạn, nhà hàng 0.912416 0.862679 31 Vận tải đường 0.854849 0.860767 32 Vận tải đường hàng không 0.790116 0.508213 33 Các ngành vận tải khác 0.782593 0.407005 34 Bưu viễn thơng 0.861348 0.53644 Hoạt động kinh doanh, tài chính, bất động 35 sản 0.655382 1.328679 36 Hoạt động quản trị công 0.612263 0.372789 37 Giáo dục đào tạo 0.56421 0.356221 38 Hoạt động chăm sóc y tế 0.901276 0.346432 39 Các hoạt động khác 0.655049 0.462446 Phụ lục 4: Một số sách phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2007 - 2012 Để phát triển chăn ni thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển chăn ni cụ thể là: Chính sách phát triển giống trồng, vật nuôi giống lâm nghiệp thời kỳ 2000-2010 (Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 1999 Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006); Chính sách phát triển chăn ni lợn xuất (Quyết định 166/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ); Chính sách phát triển chăn ni bị sữa Việt nam giai đoạn 2001-2010 (Quyết định 167/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ); Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp (Quyết định 394/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) Như vậy, sách giai đoạn 2001-2010 Việt nam tập trung vào giải lĩnh vực là: sản xuất (giống, chăn ni bị sữa, quy hoạch chăn ni tập trung…), thị trường (chính sách hỗ trợ xuất lợn) chế biến Tuy nhiên, sách chưa thực phát huy hiệu không phù hợp điều kiện Đối với sách khuyến khích chăn ni lợn xuất khẩu, vấn đề quan trọng xuất phát điểm ngành chăn ni nước ta nói chung chăn ni lợn nói riêng cịn thấp, chưa thực có ngành chăn ni lợn mang tính chun nghiệp cao, chăn nuôi nhỏ phân tán chiếm tỷ trọng lớn, chăn ni trang trại hình thành phần nhiều mang tính tự phát, thiếu quy hoạch; sách chưa đủ mạnh đồng bộ, đất đai, tín dụng thị trường; suất chăn ni thấp, giá thành cao, quản lý chất lượng ATVSTP Đối với sách phát triển chăn ni bị sữa: Đây sách có mục tiêu, nội dung giải pháp phù hợp với tình hình phát triển chăn ni bị sữa nước thời gian qua, đến chương trình phát triển chăn ni bị sữa đạt mục tiêu theo mốc thời gian đề Tuy vậy, thời gian hiệu lực sách khơng cịn nhiều, số vấn đề quy hoạch, xác định vùng, đối tượng chăn nuôi, giải pháp giống kỹ thuật chăn ni bị sữa trở nên bất cập cần phải có điều chỉnh cho phù hợp thời gian tới Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp triển khai đạt kết khả quan: hình thành số mơ hình giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm theo phương thức công nghiệp đảm bảo chất lượng VSATTP; góp phần phát triển hệ thống chăn ni gia cầm trang trại, khôi phục nhanh đàn gia cầm chăn nuôi theo hướng công nghiệp Tuy nhiên hiệu sách cịn hạn chế, do: đối tượng lĩnh vực đề cập sách giới hạn chủ yếu chăn nuôi gia cầm theo hướng tập trung, cơng nghiệp; thời gian sách hỗ trợ hỗ trợ tín dụng năm sở giết mổ tập trung công nghiệp ngắn thói quen tiêu dùng thực phẩm người dân sản phẩm qua giết mổ, chế biến cơng nghiệp chưa có thay đổi đáng kể Quyết định đến không cịn hiệu lực Chính sách phát triển giống trồng, vật ni: Triển khai chương trình giống 2000-2008 tăng cường bước quan trọng để củng cố bước đại hoá hệ thống nghiên cứu, sản xuất giống sở giống TW số địa phương; chọn tạo nhập bổ sung khối lượng giống vật nuôi lớn từ trước tới nay, chưa sản xuất chăn nuôi Việt Nam có tập đồn giống phong phú chủng loại cấp loại Tuy vậy, giống tốt chưa phổ biến rộng khắp sản xuất: Một nguyên nhân chăn ni nhỏ lẻ cịn chiếm tỷ lệ cao, người nơng dân khơng có thơng tin để quan tâm đến chất lượng giống, mạng lưới trạm trại vệ tinh nhân giống cung ứng giống địa phương cịn phát triển, hiệu cơng tác quản lý chất lượng giống vật ni nói riêng vật tư chăn ni nói chung cịn nhiều bất cập, tồn hệ thống tổ chức vật lực chưa thực tương thích với địi hỏi thực tiễn sản xuất ngành chăn nuôi Đối với sách bảo hộ ngành chăn ni nước: Tỷ lệ bảo hộ thực tế nhóm ngành chăn ni, tính tốn dựa cấu trúc kinh tế ngành năm gần biểu thuế suất 2007 Qua tính tốn nhận thấy nhóm ngành chăn ni có hệ số lan toả độ nhạy cao không bảo hộ thực tế, nhóm ngành có nhiều tiến thay đổi quy trình cơng nghệ cấu trúc chi phí, tỷ lệ giá trị tăng thêm nhóm ngành lại thấp so với tỷ lệ chung nước chịu ảnh hưởng thuế suất chi phí đầu vào Điều thể qua tỷ lệ bảo hộ thực tế âm Bảng: Hệ số bảo hộ hữu hiệu thực tế cho sản phẩm ngành chăn nuôi Hệ bảo hộ hữu Hệ số bảo hộ hữu Hệ số bảo hộ hữu hiệu thực tế (ERP) hiệu thực tế (ERP) hiệu thực tế (ERP) 2011 2007 2000 Chăn nuôi -3.67% -3,9% 0,55% Trâu, bò -1,56% -1,8% 3,47% Lợn -17,9% -18,2% -7,18% Gia cầm -6,64% -1,1% -0,30% Các sản phẩm chăn -8,47% -5,5% 6,21% ni khác Nguồn: Tính tốn chun gia kinh tế Bùi Trinh Nếu tình hình khơng khắc phục dẫn tới người (cơ sở) chăn nuôi nước hạn chế sản xuất Một là, người chăn nuôi chậm thu hồi vốn đầu tư vào qui trình, cơng trình mới, thay đổi “cung cách” chăn ni để giảm chi phí (chăn ni tập trung chăn nuôi phân tán); Hai là, thời gian qua ngành công nghiệp chế biến từ sản phẩm chăn nuôi đầu tư công nghệ mới, hướng tới công nghệ “sạch” dùng cho xuất khơng có ngun liệu để sản xuất, để sử dụng công nghệ chế biến có hiệu Trước mắt, để thu hồi vốn đầu tư bỏ ra, ngành phải nhập nguyên vật liệu sản phẩm chăn nuôi để sản xuất, dẫn tới nhập siêu cao hơn, đôi với việc không tăng thêm công ăn việc làm nước Đã có ý kiến cho ngành sản xuất chế biến thực phẩm (bao gồm chế biến, bảo quản thịt, sản phẩm từ thịt, thuỷ sản, sản phẩm từ thuỷ sản; rau quả; dầu, mỡ động thực vật; sữa sản phẩm từ sữa….) vài năm không xa thiếu nguyên liệu từ nước để sản xuất Nếu không sản xuất, ngành lãng phí tiền đầu tư vào quy trình cơng nghệ thay vào phải nhập ngun liệu từ nước ngồi Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này; có vấn đề chế, sách bảo hộ cho chăn nuôi nước Phụ lục 5: Một số sách phát triển ngành ni trồng thủy sản Trong thời gian qua, Chính phủ có sách định nhằm hỗ trợ phát triển ngành nhằm mục đích khai thác tốt điều kiện tự nhiên quốc gia góp phần hỗ trợ cho chương trình xóa đói giảm nghèo cho khu vực cư dân sống nghề ngư nghiệp Nhà nước ban hành Luật thủy sản năm 2004 quy định chi tiết hoạt động nuôi trồng thủy sản giao cho thủy sản chịu trách nhiệm xây dựng hướng dẫn văn luật tiêu chuẩn cho mục tiêu phát triển thủy sản bền vững Một số văn pháp quy kế hoạch tổng thể thời gian qua ban hành liên quan: Chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 1999 – 2010; Quy hoạch phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chương trình khuyến ngư quốc gia giai đoạn 1999 – 2010 (sản xuất giống, nuôi tôm sú, nuôi cá nước ngọt, nuôi biển nước lợ ); Chương trình phát triển giống thủy sản đến năm 2010; Chương trình hành động Bộ Thủy sản đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản giai đoạn 2001 – 2010; Chương trình phát triển khí ngành thủy sản đến nă 2010 – định hướng đến 2010 Ngoài Bộ Thủy sản đưa số hoạt động để hỗ trợ phát triển ngành như: Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, xây dựng đồ sinh thái sử dụng kỹ thuật định vị vệ tinh toàn cầu GIS để xác định vùng nuôi tối ưu cho loại thủy sản; Mở rộng mơ hình ni theo GAP/BMP tất vùng nuôi tôm dần áp dụng cho lồi ni khác; Tập trung xây dựng trại giống “tập trung”, vùng nuôi “tập trung” vùng ni cá biển “tập trung”; hồn thiện quy trình sản xuất giống, thực nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất giống cho lồi ni biển có giá trị kinh tế; Xây dựng quy mơ lớn, sản xuất giống có chất lượng cao Có thể thấy sách đưa bao quát hết tất khí cạnh ngành thủy sản, chiến lược dài Phải nhận thấy thực tốt đồng tất dự án ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ bền vững Nhưng thực tế lại không theo chiều hướng đó, hàng loạt báo động thời gian gần chất lượng sản phẩm, xuống cấp hệ thống sinh thái khu vực nuôi trồng thủy sản Nguyên nhân do: Hầu hết công trình nghiên cứu thực với quy mơ rộng lớn với nhiều dự án kế hoạch thực hiện, song vấn đề hiệu thực dự án thấp Điều phần có nhiều quan liên quan hoạt động, tính đồng hiệu thấp, trách nhiệm lĩnh vực khơng quy định rõ ràng Chưa có chương trình, sách để gắn kết người dân với thị trường, với doanh nghiệp sản xuất Các cơng trình nghiên cứu quy mơ tính ứng dụng thực tiễn cịn thấp, Chưa có sách kết hợp cách đồng để định hướng cho việc xây dựng ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản; Xét vai trị hỗ trợ ngành hoạt động tích cực hiệp hội VASEP giải yêu cầu ngành thủy sản theo xu hướng đẩy mạnh tính thương mại hóa cho ngành; Xét sách hỗ trợ phủ ngành cho thấy quan tâm phủ ngành, song sách thực hiệu thấp, gây lãng phí cho nguồn vốn đầu tư phát triển ngành Các dự án chưa bám sát thực tế thị trường yếu tố thương mại Các mặt yếu công tác quản lý thuế, môi trường sinh thái môi trường đầu tư thực trở thành rào cản cho phát triển Vì cần có biện pháp mạnh mẽ để tạo sách thơng thống, minh bạch, cụ thể cho ngành thời gian tới Về sách bảo hộ, hầu hết mức thuế áp dụng cho xuất nhập mặt hàng thủy sản 30% (trừ mặt hàng nhập làm giống cho nghiên cứu 0%) – mức thuế cao mức thuế XNK mặt hàng từ động vật, điều hỗ trợ tốt cho ngành thủy sản thời gian qua, theo lỗ trình gia nhập WTO, mức thuế giảm nhanh, vào năm 2010 xuống – 20% Theo tính tốn chun gia kinh tế Bùi Trinh, sau gia nhập WTO, với nhóm ngành nơng lâm thủy sản, tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu giảm từ 7,4% năm 2005 xuống 0,52% năm 2009, tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu giảm thiệt thòi cho Việt Nam Do tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa không hợp lý sản phẩm đầu vào lẫn đầu ra, cụ thể thuế nhập nguyên liệu cao nhập sản phẩm hoàn chỉnh, nên khả cạnh tranh nhóm thị trường giới thua Biểu đồ: ERP NRP nhóm ngành Nông - lâm - thủy sản 3,0 ERP NRP 2,5 2,0 1,5 1,0 0,5 0,0 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Nguồn: Theo tính tốn chuyên gia kinh tế Bùi Trinh Phụ lục 6: Một số sách phát triển ngành sản xuất chế biến thực phẩm Trong thời gian qua, công nghiệp chế biến thực phẩm xác định ngành cơng nghiệp mũi nhọn, ngành hưởng sách ưu tiên ngành mũi nhọn như: hỗ trợ giới thiệu miễn phí giới thiệu sản phẩm cho doanh nghiệp; hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ; hỗ trợ tài ưu đãi thuế phát triển vùng nguyên liệu công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản (theo Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 95/2004/TT-BTC ngày 11/10/2004 Bộ Tài Chính) Bên cạnh đó, Bộ cơng thương ban hành Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp sản xuất thiết bị chế biến nông – lâm – thủy sản giai đoạn đến năm 2015 có xét đến năm 2025, quy hoạch liên quan đến thiết bị phục vụ cho công nghiệp chế biến thực phẩm Tuy nhiên, dù ngành xác định ngành mũi nhọn lại chưa có quy hoạch phát triển cho tồn ngành mà có quy hoạch phát triển cho ngành cụ thể Do đó, việc đầu tư phát triển giải pháp chưa quy định cách thống định hướng rõ ràng Mới chương trình xúc tiến xuất cho ngành chế biến thực phẩm Việt Nam sang châu Âu Cục xúc tiến thương mại Bộ công thương phối hợp với Trung tâm hỗ trợ xuất từ nước phát triển Hà Lan (CBI) tổ chức Lễ khởi động ký kết với mục đích hợp tác, hỗ trợ xúc tiến xuất cho ngành chế biến thực phẩm Việt Nam sang thị trường châu Âu, đặc biệt vào sản phẩm có giá trị gia tăng cao theo hướng nâng cao lực tiếp thị, nâng cao tính bền vững cải thiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu xuất thâm nhập thị trường Nhìn chung, thời gian qua, xác định ngành công nghiệp ưu tiên nên ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam có số sách ưu đãi Tuy nhiên, sách chưa đủ chưa kịp thời ngành này, thiếu sách liên quan đến xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, sở cho việc tạo uy tín thương hiệu sản phẩm thị trường quốc tế, thêm vào sở cho việc xây dựng sách bảo hộ sản phẩm ngành theo hướng giảm dần rào cản thuế thay hàng rào kỹ thuật Bên cạnh đó, doanh nghiệp chế biến thực phẩm ngành quy mô nhỏ, phương thức kinh doanh nhỏ lẻ nên chưa trọng đầu tư dài hạn, việc sử dụng lợi hỗ trợ Nhà nước chưa đạt hiệu mong muốn