1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sử dụng mổ hình cân đói liên ngành i o trong việc lựa chọn ngành kinh té trọng điểm của việt nam

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

T h S L V 7887 Đ H K T Q D T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K ỈN H T Ể Q U Ó C D Â N NGUYỄN PH Ư Ơ N G TH Ả O Sử DỰNG MƠ HÌNH CÂN ĐÓI LIÊN NGÀNH TRONG VIỆC LựA CHỌN NGÀNH KINH T TRỌNG ĐIẾM CỦA VIỆT NAM L U Ậ N V Ẩ N T H Ạ C S Ỹ H À N Ộ I- NĂ M 2013 TRUÔNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN NGƯYỄN PHƯƠNG THẢO đ i h ọ c ktq d ■ TT THÔNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUẬN ÁN-Tư LIỆU SỬ DỤNG MỔ HÌNH CÂN ĐÓI LIÊN NGÀNH I/O TRONG VIỆC LựA CHỌN NGÀNH KINH TÉ TRỌNG ĐIẺM CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế phát triển L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ K IN H T É TnS W P r NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TUỆ ANH HÀ N Ộ I-N Ă M 2013 LỜI C A M Đ O A N 1ôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng H N ội, ngày th án g năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VẢN N gu yễn P hư ơng Thảo LỜI CẢM ƠN rôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Tuệ Anh thời gian qua nhiẹt tinh hương dan cho toi hoàn thành luận văn Cơ giúp tơi tìm hướng luận văn góp ý hạn chế, vấn đề luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Kế hoạch & Phát triển Trường Đại học kinh tể quốc dân giúp đỡ, góp ý nội dung thiếu xót đế luận văn hồn thiện 7Ô1 xin chân thành cảm ơn 1s Bùi Trinh —Tông cục thống kê giúp đỡ trình nghiên cứu mơ hình bảng cân đối liên ngành (I/O) để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! H N ội, ngày th án g năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phưong Thảo YÊU C ẢU CỦA HỘI Đ Ò N G CH ẤM LUẬN VĂN TH ẠC s ĩ v ề : Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho Viện Đào tạo Sau đại học -r à/ /S&Ợr .ỵạX (J , ùkrtỉ J A#y>ý s ^ ỉ Ãkỉĩ M u < ụ ỉ Nguyễn Phương Thảo N ê u h ọ c v i ê n c ó t r c h n h i ệ m c h ỉ n h s a t h e o y ê u c ầ u c ù a H ộ i đ n g c h ấ m l u ậ n v ă n T r o n g t r ị n g h ợ p k h n g c h ì n h s a không đư ợ c công n h ận kết q uả bảo vệ H ọ c v iê n p h ả i đ ó n g b ả n y ê u c ầ u c h ỉn h s a n y v o c u ố i lu ậ n v ă n c h ín h th ứ c k h i n ộ p c h o v iệ n Đ T S Đ H Nhận xét luận án thạc sỹ “SỬ DỤNG M Ơ H ÌN H CÂN Đ Ĩ I LIÊN N G À N H I/O TR O N G VIỆC L Ụ A C H Ọ N N G À N H K INH TÉ TR Ọ N G ĐIÉM CỦA VIỆT N A M ” Học viên N G U Y ỄN PH Ư Ơ N G TH ẢO N gưòi nhận xét thứ G S-TSK H Nguyễn Q uang Thái Chuyển đổi mô hình tăng trưởng vấn đề cấp bách liên quan đến mục tiêu tái cấu kinh tế Muốn chuyển đổi, cần chọn ngành, vùng lixnbh vực có hiệu cao dài hạn Việc lựa chọn ngành, sản phẩm có ưu tiên cao, gọi trọng điếm cần dựa vào lập luận khoa học tính tốn định lượng chặt chẽ Với mục đích đó, cơng cụ cân đối liên ngành I/O có thê sử dụng, mà kết dùng làm gợi ý sách Luận văn thạc sỹ kinh tế làm hướng dẫn khoa học TS Nguyễn thị Tuệ Anh, có ưu diêm yêu cầu luận án cao học, đơng thời có nhũng tìm t ò i , phát Luận văn có ưu điêm sau: M ộ t là, tổng kết sở lý luận ngành trọng điểm phương pháp dùng bảng I/O để lựa chọn Đây lĩnh vực cịn đào sâu nghiên cứu tính tốn thực nghiệm, nên kết luạn rút có ý nghĩa Trong phần này, tác giả thiếu phần quan trọng đưa định nghĩa ngành trọng diêm, chọn 5-10 ngành có hệ số lan tỏa lớn nhất, độ nhạy lớn nhất, kích thích nhập khâu nhỏ nhất, kích thích xuất lớn (như kiến nghị đầu năm 2011 Hội Kinh tế với Chính Phủ làm vào bảng I/O 2007) Sau chọn 2-3 ngành mà có tiêu chí thuộc loại top ten Thì hay từ bảng mà luận Cũng nêu kinh nghiệm cách chọn trọng diêm nước đôi chiếu chọn ngành trọng điểm, so sánh với Việt Nam chọn chiên lược cơng nghiệp hóa thông qua H a i , sử dụng bảng I/O cải biên 2011 để lựa chọn ngành kinh tế trọng diêm 20ỉ 1-2015 Đây phần nghiên cứu hay, cụ thế, dựa vào thông tin cập nhật Tuy nhiên cần thấy tiêu chí để chọn ngành trọng điểm nguồn tham khảo cho nhà hoạch định sách, thân mơ hình “gần đúng”, “xâp xỉ” nên đừng khiên cưỡng vào số liệu, độ chênh lệch với ngành khác không cao, dù ý nghĩa tốt Ba là, đánh giá kiến nghị, cần nhớ luận văn cao học, có tính tập rưọt, luận văn có gắng đưa kiến nghị cụ thể, cịn bình luận thêm vê ba ngành hàng có nhiều vấn đề đáng quan tâm chăn nuôi, thủy sản, sản xuất, chế biến thực phẩm, ngành có độ lan tỏa kinh tế lớn 1, ngành thủy sản có tác động độ nhạy lớn Do luận án có ý nghĩa gần thực tiễn Do đó, ngồi bảng I/O nên sử dụng thêm phân tích kinh tế khác bổ sung việc chọn ngành trọng điểm hay tác giả làm phân Ví dụ thủy sanbr đánh bắt xa bờ hay nuôi trồng nước lợ, nước có độ lan tỏa độ nhạy khác Riêng vân đê bảo hộ cần xem xét thận trọng điều kiện hội nhập ngày hạn chế thời hạn mức độ bảo hộ Đông thời, này, muốn thảo luận thêm với tác giả luận văn thiếu sót hướng nghiên cứu tiếp tục Một là, có điều kiện học viên tiếp tục hoàn thiện thêm lý luận ngành trọng điếm biện pháp kích thích ngành trọng điểm so sánh hai bảng I/O cách 5-10 năm để thấy khả tác động đến thay đổi tác động ngành Hai là, dẫn tài liệu, tác giả chưa gắn với tài liệu tham khảo phía Nói chung, có điều kiện, học viên bổ sung thêm số tài liệu tham khảo cho đầy đủ Mặc dù có ý kiến bàn thêm vậy, luận văn học viên cao học Nguyễn Phương Thảo cơng trình thạc sỹ kinh tế tốt, xứng đáng đu’Ọ’c đánh giá điểm thuộc loại tốt Các tư liệu luận án có thê dùng làm tài liệu tham khảo Trong tương lai, H ọc viên thạc sỹ Nguyễn P huong Thảo có khả tiếp tục mỏ’ rộng sâu nghiên cứu bậc nghiên cứu sinh tiến sỹ để nâng cao kết nghiên cứu sau thạc sỹ Người nhận xét GS Nguyễn Q uang Thái NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đ ề tài: S d ụ n g m ô hìn h C Đ L N (I/O) tro n g việc lự a chọn ngành kinh tê trọ n g điểm c ủ a Việt N a m Của cao học viên: Nguyễn Phương Thảo Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Sự cần thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế, việc lựa chọn ngành trọng điểm để ưu tiên đầu tư phát triển cần thiết điều kiện nguồn lực hạn chế Ở Việt Nam, việc lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm thực từ sớm có thay đơi tùy theo u cầu hồn cảnh thời kỳ.về phương pháp sử dụng nhiều phương pháp khác theo cách tiếp cận định tính định lượng Phương pháp truyền thống sử dụng thường dựa vào ý kiến chuyên gia sở đề xuất ngành Mô hình I/O thuộc dạng mơ hình cân đối cho phép tính đến mối quan hệ liên kết ngành kinh tế, từ bảng cân đối liên ngành (I/O) cho phép tính tốn tiêu kinh tế sử dụng cho phân tích dự báo Trên giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng I/O vào xác định ngành kinh tế trọng điểm Tuy nhiên Việt Nam, việc sử dụng I/O theo hướng vốn cịn mẻ Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài học viên với mục đích thử nghiệm phương pháp I/O vào xác định ngành trọng điểm Việt Nam thử nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tế v ề kết nghiên cứu đạt luận văn Luận văn có bề dày gần 100 trang, kết cấu chương Luận văn đạt kết chủ yếu sau đây: - Đã tổng quan cơng trình nghiên cứu nước giới liên quan đến sử dụng mơ hình I/O nghiên cứu kinh tế nói chung việc xác định ngành trọng điểm nói riêng Tác giả biết phân tích kêt đạt hạn chế cơng trình nghiên cứu trước đây, đồng thời xác định khoảng trống nghiên cứu đề tài Luạn van đưa khung lý luận vê ngành kinh tế trọng điểm từ khái niệm, đặc điểm tiêu chí lựa chọn ngành trọng điểm Đồng thời luận văn giới thiệu bảng cân đối liên ngành khai thác khía cạnh tính toán tiêu áp dụng cho việc xác định ngành trọng điểm Việt Nam Luận văn điểm hạn chế việc sử dụng mơ hình I/O với mục đích xác định ngành trọng điểm Những hạn chế luận văn thực tế địi hỏi phải có phương pháp hỗ trợ khác sử dụng phương pháp - Luận văn phân tích dược thực trạng lựa chọn ngành trọng điểm Việt Nam thời gian qua ( 2007 -2012) Trong nội dung này, luận văn khái quát thực trạng lựa chọn ngành trọng điểm sách ưu tiên phát triển ngành trọng điểm giai đoạn 2007-2012 Luận văn đưa danh mục ngành trọng điểm Việt Nam qua thời kỳ theo văn Quy hoạch, định Thủ tướng phủ văn khác; sách ưu tiên áp dụng nhằm phát triển ngành Nội dung trình bày phần có dung lượng lớn chưa nói đến phương pháp xác định ngành trọng điểm thời gian qua Theo phần thiếu hụt luận văn, với nội dung có chưa đủ để đánh giá việc xác định ngành trọng điểm thời gian qua có un điểm hạn chế gì, trúng hay chưa trúng cần phải điều chỉnh bổ sung nào, trước hết củng cố phương pháp tiến hành - Luận văn thử nghiệm sử dụng mơ hình I/O năm 2007 ( cập nhật 2011) để lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm Việt nam giai đoạn 2007 PHỤ LỤC THAM KHẢO Phụ lục 1: Danh mục 39 ngành kinh tế đua vào phân tích Tưong thích vói phân Ngành STT ngành SUT 2011/VSIC 2007 Trồng trọt hàng năm 1,2,3,12 Trồng trọt lâu năm 4, 5, 6,7 Chăn nuôi 8,9, 10, 11 Lâm nghiệp 13, 14 Khai thác thủy sản 15 Nuôi trồng thủy sản 16 Khai khoáng 17, 18, 19, 20,21,22 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, Chế biến thực phẩm 31,32, 33, 34 Chế biến đồ uống 35, 36, 37 10 Sản xuất thuốc 38 11 Sợi dệt 39,40 12 Sản xuất trang phục 41 13 Sản xuất sản phâm từ da sản phâm khác 42, 43 14 Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gô 44 15 Chế biến sản xuẩt sản phâm từ giẩy 45 16 In, chép ghi loại 46 17 Sản xuất sản phâm dầu mỏ 47, 48, 49 18 Sản xuất sản phâm hóa chât khác 50,51,52, 53,54, 55, 56 19 Sản xuất sản phấm từ khoáng phi kim loại 57, 59, 58 20 Sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại 60,61 21 Sản xuất máy móc, thiết bị 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70,71 22 Sản xuất thiết bị sản phẩm điện 72, 73 23 Sản xuất phương tiện lại vận chuyên 74, 75, 76, 77, 78 24 Sản xuất giường tủ bàn ghế 79 25 Các ngành sản xuất khác 80, 81, 82 26 Sản xuất phân phối điện, khí đổt 83, 84 Sản xuất phân phối nước sản phấm 27 85, 86, 87 tiện ích 28 Xây dựng 88, 89, 90 29 Bán buôn bán lẻ 91,92 30 Khách sạn, nhà hàng 93, 94, 97, 98 31 Vận tải đường 95, 96, 101 32 Vận tải đường hàng không 99, 100, 105, 106, 107, 108 33 Các ngành vận tải khác 102 34 Bưu viễn thơng 103, 104 109, 110, 111, 112, 113,114 35 Hoạt động kinh doanh, tài chính, bất động sản 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122,123,124, 125 36 Hoạt động quản trị công 126, 127, 128 37 Giáo dục đào tạo 129,130 38 Hoạt động chăm sóc y tế 131, 132 39 Các hoạt động khác 133, 134, 135, 136, 137,138 J X V ; ~ 7T N g u ô n : Tông h ợ p củ a tác g iả Phụ lục 2: Hệ số lan tỏa kinh tế, Độ nhậy hệ số lan tỏa nhập tính tốn theo I/O dạng phi cạnh tranh năm 2007 (cập nhật năm 2011) H ệ số lan H ệ số lan Độ nhậy N gàn h STT tỏ a tỏa n h ậ p Trồng trợt hàng năm 0,890497 1,271195 0,873267 Trồng trọt lâu năm 0,852466 1,121365 0,848319 C hăn n u ô i 1,487580 1,005537 0,792475 Lâm nghiệp 0,667820 0,819972 0,801041 K hai thác thủy sản 0,761970 0,855140 0,898231 Nuôi trồng thủy sản 1,225660 1,002300 0,796820 Khai khoáng 0,743609 1,053073 1,020406 Sản xuất, chế biến thực phẩm 1,450314 1,896921 0,863322 Sản xuất, chế biến đồ uống 1,135085 1,004027 0,956310 10 Sản xuất thuốc 1,200595 0,680108 0,916260 11 Sợi dệt 1,163608 1,184444 1,130263 12 Sản xuất trang phục 1,099309 1,062503 1,321120 13 Sản xuất sản phẩm từ da sản phâm khác 0,957950 0,797259 1,221417 14 C hế biến gỗ sản xuất sản phấm từ gố 1,075274 0,913209 1,197593 15 C hế biến sản xuất sản phàm từ giầy 1,169543 0,960651 1,060623 16 In, chép ghi loại 1,162819 0,729121 1,045979 17 Sản xuất sản phẩm dầu m ỏ 0,952413 1,269246 1,323211 18 Sản xuất sản phẩm hóa chất khác 0,960289 1,735700 1,275394 19 Sản xuất sán phẩm từ khoáng phi kim loại 0,929483 1,177974 1,091571 20 Sản xuất kim loại sán phâm từ kim loại 1,160994 1,370587 1,467364 21 Sán xuất máy móc, thiết bị 1,311884 1,380205 1,061646 22 Sản xuất thiết bị sản phàm điện 1,017728 0,653343 1,306107 23 Sản xuất phương tiện lại vận chuyên 0,924879 1,068092 1,330076 24 Sàn xuất giường tủ bàn ghế 1,140529 0,619553 0,986978 25 C ác ngành sản xuất khác 1,050589 0,902745 1,192396 26 Sản xuất v phân phối điện, khí đơt 0,912049 1,474901 0,841917 27 Sản xuất phân phối nước sản phâm tiện ích 0,922396 0,728376 0,877583 28 X ây dựng 1,059081 0,748486 0,988200 29 Bán buôn bán ]ỏ 0,758331 1,764597 0,820787 30 K hách sạn, nhà hang 0,831020 0,693324 1,152797 31 V ận tải đường 0,808492 1,169918 1,044437 32 Vận tải đường hàng không 0,941365 0,781581 0,858361 33 Các ngành vận tải khác 1,048714 0,679871 0,836362 34 Bưu viễn thơng 1,172758 0,779641 0,807826 35 Hoạt động kinh doanh, tài chính, bất động sản 0,918699 1,564487 0,828732 36 Hoạt động quản trị công 0,834170 0,648818 0,813660 37 G iáo dục đào tạo 0,801398 0,620829 0,803918 38 Hoạt động chăm sóc y tể 0,863516 0,612888 1,024152 39 Các hoạt động khác 0,892003 0,786058 0,817417 N guồn: Tính tốn tác giả từ bảng I/O 2007 (cập nhật năm 2011) Phụ lục 3: Hệ số lan tỏa kinh tế, Độ nhậy tính tốn theo I/O dạng cạnh tranh năm 2007 (cập nhật năm 2011) Ngành H ệ số Độ la n tồ a nhậy Trồng trọt hàng năm 0.651772 0.872722 Trồng trọt lâu năm 0.577071 0.761191 C hăn nu ôi 1.078678 1.050861 Lâm nghiệp 0.432378 0.583683 Khai thác thủy sản 0.853441 0.425102 N u trị n g th ú y sản 1.088938 1.044684 Khai khoáng - -r “m~~x 0.663308 1.378168 C h ê hiên th ự c p h ă m 1.165534 1.416291 C h ế hiến đồ uống 1.058156 1.10813 10 Sản xuất thuốc 1.070333 0.391512 11 S ợ i d ệ t 1.389787 1.413791 12 Sán x u ấ t tran g p h ụ c 1.39172 1.099876 Sản xuất sản phẩm từ da sản phâm 13 khác 1.282792 0.706699 14 Chế biến gỗ sản xuất sản phâm từ gô 0.958189 0.799763 15 Chế biến sản xuẩt sản phâm từ giây 0.989089 1.434194 16 In, chép ghi loại 1.294949 0.423130 17 Sản xuất sản phẩm dầu mỏ 0.986890 0.987540 18 Sản xuất sản phẩm hóa chât khác 0.943260 0.556890 19 Sản xuất sản phấm từ khoáng phi kim loại 1.027729 0.919342 Sản x u ấ t kim lo i sản p h ấ m từ kim 20 lo i 1.618544 1.342956 21 Sản x u ấ t m y m óc, thiết hị 1.540896 1.096453 22 Sản xuất thiết bị sản phâm điện 1.505633 0.458974 23 Sản xuất phương tiện lại vận chuyến 0.905438 1.206570 24 Sản xuất giường tủ bàn ghế 1.092529 0.351081 25 Các ngành sản xuất khác 1.331199 0.962149 26 Sản xuất phân phối điện, khí đồt 0.700808 1.182186 Sản xuất phân phổi nước sản phâm 27 tiện ích 0.765676 0.437556 28 Xây dựng 1.066418 0.444882 29 Bán buôn bán lẻ 0.553314 1.493793 30 Khách sạn, nhà hàng 0.912416 0.862679 31 Vận tải đường 0.854849 0.860767 32 Vận tải đường hàng không 0.790116 0.508213 33 Các ngành vận tải khác 0.782593 0.407005 34 Bưu viễn thơng 0.861348 0.53644 Hoạt động kinh doanh, tài chính, bất động 35 sản 0.655382 1.328679 36 Hoạt động quản trị công 0.612263 0.372789 37 Giáo dục đào tạo 0.56421 0.356221 38 Hoạt động chăm sóc y tế 0.901276 0.346432 39 Các hoạt động khác 0.655049 0.462446 Phụ lục 4: Một số sách phát triển ngành chăn ni giai đoạn 2007 - 2012 Để phát triển chăn nuôi thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển chăn ni cụ thê là: Chính sách phát triên giông trồng, vật nuôi giống lâm nghiệp thời kỳ 2000-2010 (Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 1999 Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006); Chính sách phát triển chăn nuôi lợn xuất (Quyết định 166/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ); Chính sách phát triển chăn ni bị sữa Việt nam giai đoạn 2001-2010 (Quyết định 167/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ); Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp (Quyết định 394/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) Như sách giai đoạn 2001-2010 Việt nam tập trung vào giải lĩnh vực là: sản xuất (giơng, chăn ni bị sữa, quy hoạch chăn ni tập trung ), thị trường (chính sách hỗ trợ xuất lợn) chế biến '1 uy nhiên sách chưa thực phát huy hiệu khơng cịn phù hợp điều kiện Đối với sách khuyến khích chăn ni lợn xuất khẩu, vấn đề quan trọng xuât phát diêm ngành chăn nuôi nươc ta noi chung chăn nuôi lợn nói riêng cịn thấp, chưa thực có ngành chăn ni lợn mang tính chun nghiệp cao, chăn nuôi nhỏ phân tán chiếm tỷ trọng lớn chăn ni trang trại hình thành phân nhiêu mang tinh tự phat, thiếu quy hoạch; sách chưa đủ mạnh đông bộ, nhât đât đai, tín dụng thị trường; suất chăn ni thâp, giá thành cao, quản lý chât luợng va ATVSTP Đối với sách phát triển chăn ni bị sữa: Đây sách có mục tiêu, nội dung giải pháp rât phù hợp VƠI tinh hình phat triển chăn ni bị sữa nước thời gian qua, đên ve ban chương trình phát triển chăn ni bị sữa đạt mục tiêu theo cac moc thơi gian đề Tuy vậy, thời gian hiệu lực sách khơng cịn nhiều, số vân đề quy hoạch, xác định vùng, đối tượng chăn nuôi, giải pháp giông kỹ thuật chăn ni bị sữa trở nên bất cập cần phải có điều chỉnh cho phù hợp thời gian tới Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giêt mô chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia câm tập trung, công nghiệp triển khai đạt kết khả quan: hình thành sơ mơ hình giêt mo, che bien gia súc, gia cầm theo phương thức công nghiệp đảm bảo chất lượng VSATTP; góp phần phát triển hệ thơng chăn ni gia câm trang trại, khôi phục nhanh đan gia cầm chăn nuôi theo hướng công nghiệp Tuy nhiên hiệu sách cịn hạn chế, do: đối tượng lĩnh vực đề cập sách giới hạn chủ yếu chăn nuôi gia cầm theo hướng tập trung, cơng nghiệp; thời gian sách hỗ trợ hỗ trợ tín dụng năm sở giết mổ tập trung công nghiệp ngắn thói quen tiêu dùng thực phâm người dân đôi với sản phấm qua giết mơ, chê biên cơng nghiệp chưa có thay đoi kể Quyết định đến khơng cịn hiệu lực Chính sách phát triển giống trồng, vật ni: Triển khai chương trình giống 2000-2008 tăng cường bước quan trọng đê củng cô bước đại hố hệ thơng nghiên cưu, san xuat giống sở giông TW sô địa phương; chọn tạo va nhạp bo sung khối lượng giống vật nuôi lớn từ trước tới nay, chưa sản xuất chăn nuôi Việt Nam có tập đồn giống phong phú chủng loại cấp loại Tuy vậy, giống tốt chưa phổ biến rộng khắp sản xuất: Một nguyên nhân chăn nuôi nhỏ lẻ cịn chiêm tỷ lệ cao, người nơng dân khơng có thơng tin đê quan tâm đên chât lượng giong, mạng lưới trạm trại vệ tinh nhân giống cung ứng giống địa phương cịn phát triển, hiệu cơng tác quản lý chất lượng giống vật ni nói riêng vật tư chăn ni nói chung vân cịn nhiêu bât cập, ton hẹ thong to chức vật lực chưa thực tương thích với địi hói cua thực tien san xuat nganh chăn ni Đối với sách bảo hộ ngành chăn nuôi nước: Tỷ lệ bao họ thực te cua nhóm ngành chăn ni, tính toán dựa câu trúc kinh tê cúa cac nganh năm gần biểu thuế suất 2007 Qua tính tốn nhận thấy nhóm ngành chăn ni có hệ số lan toả độ nhạy cao hâu không bao họ thực tế nhóm ngành có nhiêu tiên thay đơi quy trình cơng nghẹ cấu trúc chi phí, tỷ lệ giá trị tăng thêm nhóm ngành lại thấp so với tỷ lệ chung nước chịu ảnh hưởng thuế suất chi phí đâu vào Điều thể qua tỷ lệ bảo hộ thực tê âm Bảng: Hệ số bảo hộ hữu hiệu thực tế cho sản phẩm ngành chăn nuôi Hệ bảo hộ hữu Hệ số bảo hộ hữu Hệ số bảo hộ hữu hiệu thực tế (ERP) hiệu thực tế (ERP) hiệu thực tế (ERP) 2011 2007 2000 Chăn ni -3.67% -3,9% 0,55% Trâu, bị -1,56% -1,8% 3,47% Lợn -17,9% -18,2% -7,18% Gia cầm -6,64% -1,1% -0,30% Các sản phẩm chăn -8,47% -5,5% 6,21% nuôi khác N guồn: Tính tốn chun gia kinh tế Bùi Trinh Nếu tình hình khơng khắc phục dần tới người (cơ sở) chăn nuôi nước hạn chế sản xuât Một là, người chăn nuôi chậm thu hoi von đa đầu tư vào qui trình, cơng trình mới, thay đơi ‘ cung cách chăn nuoi đe giam chi phí (chăn ni tập trung chăn nuôi phân tán); Hai là, thời gian qua ngành công nghiệp chê biên từ sản phâm chăn nuôi đâu tư cong nghẹ mơi, huơng tới cơng nghệ “sạch” dùng cho xuất khơng có nguyên liệu để sản xuất, để sử dụng công nghệ chế biên có hiệu 1rước măt, đê thu hoi von đau tư đa bo ra, ngành phải nhập nguyên vật liệu sản phâm chăn nuôi đe san xuat, dẫn tới nhập siêu cao hơn, đôi với việc không tăng thêm công ăn việc làm nước Đã có ý kiến cho ngành sản xuất chế biến thực phẩm (bao gôm chế biến, bảo quản thịt, sản phẩm từ thịt, thuỷ sản, sản phâm từ thuỷ sán; rau quả; dầu, mỡ động thực vật; sữa sản phẩm từ sữa ) vài năm không xa thiếu nguyên liệu từ nước để sản xuất Nếu không sản xuất, ngành lãng phí tiền đầu tư vào quy trình cơng nghệ thay vào phải nhập nguyên liệu từ nước ngồi Có nhiều ngun nhân dẫn đên tình trạng này; có vấn đề chế, sách bảo hộ cho chăn nuôi nước Phụ lục 5: Một số sách phát triển ngành ni trịng thủy sản Trong thời gian qua, Chính phủ có sách định nhằm hỗ trợ phát triển ngành nhằm mục đích khai thác tốt điều kiện tự nhiên qc gia góp phần hỗ trợ cho chương trình xóa đói giảm nghèo cho khu vực cư dân sống nghề ngư nghiệp Nhà nước ban hành Luật thủy sản năm 2004 quy định chi tiết hoạt động nuôi trồng thủy sản giao cho thủy sản chịu trách nhiệm xây dựng hướng dẫn văn luật tiêu chuẩn cho mục tiêu phát triển thủy sản bên vững Một số văn pháp quy kế hoạch tổng thể thời gian qua ban hành liên quan: Chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 1999 - 2010; Quy hoạch phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chương trình khuyến ngư quốc gia giai đoạn 1999 - 2010 (sản xuất giống, nuôi tôm sú, nuôi cá nước ngọt, ni biển nước lợ ); Chương trình phát triển giống thủy sản đên năm 2010- Chương trình hành động Bộ Thủy sản nhanh công nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản giai đoạn 2001 - 2010; Chương trình phát triển khí ngành thủy sản đến nă 2010 - định hướng đến 2010 Ngoài Bộ Thủy sản đưa số hoạt động để hỗ trợ phát triên ngành như: Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, xây dựng đồ sinh thái sử dụng kỹ thuật định vị vệ tinh toàn cầu GIS để xác định vùng nuôi tối ưu cho loại thủy sản; Mở rộng mơ hình ni theo GAP/BMP tất vùng nuôi tôm dần áp dụng cho lồi ni khác; Tập trung xây dựng trại giống “tập trung”, vùng nuôi “tập trung” vùng ni cá biển “tập trung”; hồn thiện quy trình sản xuât giống, thực nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất giống cho lồi ni biển có giá trị kinh tế; Xây dựng quy mô lớn, sản xuât giống có chất lượng cao Có thể thấy sách đưa bao quát hết tất khí cạnh ngành thủy sản, chiến lược dài Phải nhận thấy thực tốt đồng tất dự án ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ bền vững Nhung thực tế lại khơng theo chiều hướng đó, hàng loạt báo động thòi gian gần chất lượng sản phẩm, xuống cấp cùa hệ thống sinh thái khu vực nuôi trồng thủy sản Nguyên nhân do: Hâu hêt cịng trình nghiên cứu thực vói quy mơ rộng lớn vói nhiều dự án kế hoạch thực hiện, song vấn đề dây hiệu quà thực dự án cịn thấp Điều phần có nhiều quan liên quan hoạt động, tính đồng hiệu quà thấp, trách nhiệm lĩnh vực khơng quy định rõ ràng Chưa có chương trình, sách dể gắn kết người dân với thị trướng, với doanh nghiệp sản xuất Các cơng trình nghiên cứu rat quy mõ tinh ứng dụng thực tiễn cịn thấp, Chưa có sách kết hợp cách đồng đề định hướng cho việc xây dựng ngành cịng nghiệp ni trơng thủy sản; xét vai trị hơ trợ ngành hoạt động tích cực hiệp hội VASEP dã giải yêu cầu cùa ngành thủy sán theo xu hướng đẩy mạnh tính thương mại hóa cho ngành; xét sách hơ trợ cua phủ ngành cho thấy quan tâm phù dối với ngành, song sách thực hiệu q cịn rắt thấp, gáy lăng phí cho ngn von đau tư phát triển ngành Các dự án chưa bấm sát thực tế thị trướng yếu tố thương mại Các mặt yếu công tác quàn lý thuế, môi trướng sinh thái môi trường đầu tư thực trờ thành rào cản cho phát triển Vì cần có biện pháp mạnh mẽ đề tạo sách thơng thống, minh bạch, cụ thể cho ngành thời gian tới v ề sách bão hộ, hầu hết mức thuế áp dụng cho xuất nhập mặt hàng thủy sàn 30% (trừ mặt hàng nhập làm giống cho nghiên cứu 0%) _ mức thuế cao mức thuế XNK mặt hàng từ động vật, điều hỗ trợ tốt cho ngành thủy sản thời gian qua, theo lỗ trinh gia nhập WTO, mức thuế dã giảm nhanh, vào năm 2010 xuống - 20% Theo tính tốn chun gia kinh tế Bùi Trinh, sau gia nhập WTO, với nhóm ngành nông lâm thủy sán, tý lệ bào hộ hữu hiệu giảm từ 7,4% năm 2005 xuông 0,52% năm 2009, tý lệ bào hộ hữu hiệu giảm thiệt thòi cho việt Nam Do tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa không hợp lý sản phẩm đầu vào lẫn đầu ra, cụ thể thuế nhập nguyên liệu cao nhập sản phẩm hoàn chỉnh, nên khả cạnh tranh nhóm thị trường thê giới thua kem Biểu đồ: ERP NRP nhóm ngành Nơng - lâm - thủy sản N guồn: Theo tính tốn chun gia kinh tế Bùi Trinh Phụ lục 6: Một số sách phát triển ngành sản xuất chế biến thực phẩm Trong thời gian qua, công nghiệp chế biến thực phẩm xác định ngành công nghiệp mũi nhọn, ngành hưởng sách ưu tiên ngành mũi nhọn như: hỗ trợ giới thiệu miên phí giới thiệu sản phẩm cho doanh nghiệp; hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ; hơ trợ tài ưu đãi thuế phát triển vùng nguyên liệu công nghiệp chế biên nông lâm thủy sản (theo Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 cửa Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 95/2004/TT-BTC ngày 11/10/2004 Bộ Tài Chính) Bên cạnh đó, Bộ cơng thương ban hành Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp sản xuất thiết bị chế biến nông - lâm - thủy sản giai đoạn đến năm 2015 có xét đến năm 2025, quy hoạch liên quan đến thiết bị phục vụ cho công nghiệp chế biến thực phẩm Tuy nhiên, dù ngành xác định ngành mũi nhọn lại chưa có quy hoạch phát triển cho tồn ngành mà có quy hoạch phát triển cho ngành cụ thể Do đó, việc đầu tư phát triển giải pháp chưa quy định cách thống định hướng rõ ràng Mới chương trình xúc tiến xuất cho ngành chế biến thực phẩm Việt Nam sang châu Âu Cục xúc tiến thương mại Bộ công thương phôi hợp với Trung tâm hỗ trợ xuất từ nước phát triển H L an (CB1) tổ chức Lễ khởi động ký kết với mục đích hợp tác, hỗ trợ xúc tiến xuất cho ngành chế biến thực phẩm Việt Nam sang thị trường châu Âu, đặc biệt vào san phẩm có giá trị gia tăng cao theo hướng nâng cao lực tiếp thị, nâng cao tính bền vững cải thiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu xuất thâm nhập thị trường Nhìn chung, thời gian qua, đuợc xác định ngành cõng nghiệp ưu tiên nên ngành công nghiệp chế biến thực phẩm việt Nam có sơ sách ưu đãi Tuy nhiên, sách chưa đủ chưa kịp thời ngành này, thiếu sách liên quan đến xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, co sò cho việc tạo uy tín thưong hiệu sán phàm thị trường quốc tế, thêm vào sở cho việc xây dựng sách báo hộ sản phẩm cùa ngành theo hướng giảm dần rào cản thuế thay bàng hàng rào kỹ thuật Bên cạnh đó, doanh nghiệp chế biến thực phẩm ngành quy mô nhỏ, phương thức kinh doanh nhô lẻ nên chưa trọng đầu tư dài hạn, việc sử dụng lợi hỗ trợ Nhà nước chưa đạt hiệu mong muốn

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w