(Tiểu luận) đề tài hệ thống quản lý môi trường theo iso 14000 h

26 5 0
(Tiểu luận) đề tài hệ thống quản lý môi trường theo iso 14000 h

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHĨM MƠN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN: NGUYỄN TRỌNG TẤN Đề tài: HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14000 Thành viên: 07_31.2LT1_Đoàn Linh Ngân 28_31.2LT1_Nghiêm Thị Thanh Thảo 05_31.2LT2_Lê Thu Hà 15_31.2LT2_Phạm Lê Phương Thảo 20_31.2LT2_Trần Thị Thúy Hằng Mục lục Tiêu chuẩn ISO 14000 Lịch sử phát triển ISO 14000 Đối tượng áp dụng 4 Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Những lợi ích áp dụng quản lý môi trường ISO 14000 6 Thuận lợi khó khăn áp dụng ISO 14000 6.1.Thuận lợi: 6.2.Khó khăn: 10 Quy trình thực 13 Áp dụng thực tiễn 17 8.1 Ví dụ điển hình việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Công ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam 17 8.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp 17 8.1.2 Hiện trạng doanh nghiệp trước áp dụng 17 8.1.3 Phạm vi áp dụng: 18 8.1.4 Kết sau áp dụng: 19 8.2 Kết luận việc áp dụng HTQLMT học kinh nghiệm: 20 1 Tiêu chuẩn ISO 14000 Hệ thống quản lý môi trường (EMS) phận hệ thống quản lý toàn diện, bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, thực hành, thủ tục, quy trình nguồn lực để phát triển, thực hiện, đạt trì sách mơi trường Tiêu chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý môi trường, chứa đựng quy tắc xây dựng tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế (Internatinal Standardization Organization hay ISO) nhằm giúp nước nói chung doanh nghiệp nói riêng giảm thiểu lượng chất thải Công Nghiệp thiệt hại môi trường Đây khung quản lý giúp tạo tác động môi trường tốt nhiên tiêu chuẩn bắt buộc Dưới tiêu chuẩn ISO 14000 – ISO 14001: Đặc điểm kĩ thuật hệ thống quản lí mơi trường – ISO 14004: Tiêu chuẩn hướng dẫn – ISO 14010 – ISO 14015: Kiểm toán môi trường hoạt động liên quan – ISO 14020 – ISO 14024: Dán nhãn môi trường – ISO 14031 ISO 14032: Đánh giá hiệu suất môi trường – ISO 14040 – ISO 14043: Đánh giá vòng đời – ISO 14050: Điều khoản định nghĩa Lịch sử phát triển ISO 14000 Trước năm 1996, khoảng thời gian khủng hoảng việc đưa hệ thống quản lý mơi trường có nhiều tổ chức tự nguyện tự phát triển hệ thống riêng họ với mục đích làm giảm bớt gánh nặng cho mơi trường q trình sản xuất – kinh doanh Tất nhiên, khơng có tiêu chuẩn, công cụ dựa vào để so sánh với thực trạng mơi trường lúc đó, nên chưa hệ thống quản lý hiệu công nhận Đó lúc tổ chức ISO cho đời tiêu chuẩn ISO 14000 hệ thống chung để nơi tồn giới đặt làm khn khổ Vào năm 1960, tác động phong trào môi trường vấn đề liên quan đến môi trường trở nên phổ biến người doanh nghiệp quan tâm Năm 1972, Thụy Điển diễn hội nghị Liên Hợp Quốc môi trường người Nhưng đến năm 1992, thỏa thuận bảo vệ môi trường việc hoạt động kinh doanh đạt Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất Rio de Janeiro Và năm BS 7750 cơng bố Viện Tiêu Chuẩn Anh, hệ thống quản lý môi trường giới tiền đề ISO 14000 ISO 14000 phát triển qua thời kỳ đến năm 2010 ghi nhận áp dụng 159 thành phố BS 7750 công bố vào năm 1992 nhóm BSI (Viện Tiêu Chuẩn Anh) nhờ hệ thống quản lý môi trường mà cho đời tiêu chuẩn ISO 14000 cung cấp mẫu, nghiên cứu thực trạng lúc Với phát triển khoa học công nghệ, tiêu chuẩn ISO 14000 phát triển, sửa đổi cũ, cập nhập cho phù hợp với thời đại Hiện nay, phiên sửa đổi vào năm 2018 Để nhìn rõ phát triển tiêu chuẩn này, có vài cột mốc đáng ý Năm 1992 cho đời tiêu chuẩn quản lý, tiền đề ISO 14000 Tiếp theo vào năm 1996, ISO 14000 thức xuất tiêu chuẩn Sau vào năm 2004, ISO sửa đổi tiêu chuẩn quản lý môi trường họ thành ISO 14001:2004 trải qua 11 năm ISO 14001:2015 xuất với thời hạn chuyển đổi năm ngày 15 tháng năm 2015 Năm 2017, khơng có chứng nhận ISO 14001:2004 mà đổi thành ISO 14001:2015 Và cuối 2018, lần sửa đổi gần nhất, công ty chứng nhận ISO 14001:2004 yêu cầu nâng cấp lên ISO 14001:2015 trước ngày 14 tháng năm 2018 Đối tượng áp dụng Tiêu chuẩn ISO 14000 hướng tới loại hình tổ chức: kinh doanh, trường học, bệnh viện, tổ chức phi lợi nhuận,…có mong muốn thực cải tiến hệ thống quản lý môi trường Tiêu chuẩn áp dụng tổ chức sản xuất dịch vụ, với tổ chức kinh doanh phi lợi nhuận: Tất tổ chức/doanh nghiệp, lĩnh vực, khu vực giới… Các khu vực dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, xuất nhập khẩu, buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hóa, khai thác,… Các quan trường học, quan phủ tổ hợp quân sự,… Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Document continues below Discover more from: trị kinh Quản doanh Học viện Tài 28 documents Go to course Cau hoi trac nghiem 13 C1-4 Quản trị kinh doanh 100% (1) Phân tích khả sinh lời của… Quản trị kinh doanh None Efe - GOOD Quản trị kinh doanh None QTKD - BTL môn 10 QTKD Quản trị kinh doanh None Đề cương Quản trị 61 bán hàng Quản trị kinh doanh None 42 Đồ án Thạc sĩ Quản trị kinh doanh thu… Quản trị kinh None Khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 cá nhân, tổ doanh chức cần đảm bảo nguyên tắc sau để đạt hiệu cao nhất: - Xác định yêu cầu mặt pháp luật liên quan đến môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Xác định lĩnh vực hoạt động liên quan tới mơi trường mà doanh nghiệp có khả kiểm soát - Xác định rủi ro hội xuất hoạt động môi trường doanh nghiệp - Thiết lập sách mơi trường, mục tiêu phương pháp để đạt chúng - Thiết lập hoạt động giám sát, theo dõi đánh giá hiệu EMS - Thể cam kết ban lãnh đạo việc triển khai áp dụng ISO 14000 - Ban hành quy định môi trường yêu cầu đội ngũ nhân viên bên liên quan tới môi trường doanh nghiệp - Xây dựng kế hoạch, chương trình riêng biệt để khía cạnh mơi trường liên quan tới hoạt động doanh nghiệp kiểm soát - Gắn kết công tác quản lý môi trường vào với cơng việc hàng ngày văn hóa doanh nghiệp - Tuyên truyền đào tạo cho bên liên quan ISO 14000 Những lợi ích áp dụng quản lý mơi trường ISO 14000 Các lợi ích mà doanh nghiệp đạt áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000: - Về mặt thị trường: + Uy tín hình ảnh doanh nghiệp nâng cao tạo niềm tin khách hàng + Năng lực cạnh tranh tăng lên, tạo lợi vượt mặt đối thủ thị trường kinh tế nhờ hiệu kinh tế hoạt động môi trường trọng cải tiến + Trụ bền vững thời gian hoạt động nhờ thực đầy đủ mục tiêu quan quản lý môi trường xã hội + Có chứng nhận ISO 14001 doanh nghiệp xem sở hữu giấy thông hành để họ tiếp cận xâm nhập vào thị trường quốc tế nơi đặt nặng yếu tố môi trường - Về mặt kinh tế: + Giảm thiểu chi phí mơi trường ngun liệu đầu vào, chi phí hạch tốn mơi trường từ góp phần tiết kiệm chi phí hoạt động chung cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải bỏ + Mức sử dụng lượng trình hoạt động kinh doanh sản xuất giảm thiểu + Hiệu suất trình sản xuất cung cấp dịch vụ nâng cao + Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường lượng rác thải tạo ra, nước thải môi trường chi phí xử lý + Tái sử dụng nguồn lực, tài nguyên + Giảm thiểu khoản tiền phạt vi phạm yêu cầu pháp luật mơi trường + Các chi phí đóng thuế mơi trường giảm thiểu + Sử dụng nhân lực hiệu cao sức khỏe đảm bảo mơi trường làm việc an tồn + Các chi phí phúc lợi nhân viên liên quan đến bệnh nghề nghiệp giảm thiểu + Tổn thất kinh tế có rủi ro tai nạn xảy hạn chế giảm thiểu chi phí mặt - Về mặt quản lý rủi ro: + Các rủi ro áp lực từ quy chế hay chế tài mơi trường q trình cung ứng sản phẩm/ dịch vụ thị trường hạn chế + Các ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường q trình hoạt động hạn chế thơng qua việc giảm tối đa chất thải công nghiệp phân bố nguồn tài nguyên hợp lý + Điều kiện tốt để giảm chi phí bảo hiểm + Dễ dàng trình làm việc với bảo hiểm tổn thất bồi thường cho nhân viên - Về mặt pháp lý: + Nhận thức quy định pháp luật quản lý môi trường tăng cao + Tạo mối quan hệ tốt với quyền cộng đồng xung quanh + Đáp ứng đầy đủ quy định môi trường định cho công ty + Tạo hội cho việc hoạt động chứng nhận thừa nhận + Có bên thứ ba đứng để đảm bảo 6.1.Thuận lợi: + Hiện tại, phủ nước ngày quan tâm đến vấn đề môi trường công phát triển đất nước, với hoạt động đối ngoại đặc biệt phát triển kinh tế, xã hội nên vấn đề bảo vệ môi trường xem điều tất yếu quan trọng Với ý nghĩa đó, phủ nhà nước chủ trương đầu tư vào khía cạnh cách áp dụng tiêu chuẩn ISO Các nghị định luật môi trường thay đổi sửa chữa Ở Việt Nam, Nghị định số 19/2015/NDCP ban hành vào ngày 14/02/2015, Nhà nước thi hành Luật Bảo vệ môi trường bật bắt buộc doanh nghiệp loại hình kinh doanh khác phải áp dụng Bộ tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000 theo tiêu chuẩn ISO 14001 Bên cạnh Bộ Khoa học Công nghệ nước ta lúc công bố Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 xem nhân với yêu cầu phương pháp tương tự Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2015 + Các quy định Chính phủ bảo vệ mơi trường triển khai hoạt động cách khắt khe hơn, văn pháp luật chặt chẽ phổ biến rộng rãi nhiều nơi, nhiều doanh nghiệp để người nâng cao ý thức môi trường, hạn chế tác động tiêu cực đến với môi trường xung quanh Đối với hoạt động tổ chức, doanh nghiệp nhà nước quản lý hiểu rõ tình hình hoạt động kinh doanh môi trường thông qua sở pháp lý xử phạt vi phạm lỗi có liên quan đến vấn đề mơi trường Từ vài điều cho thấy lợi ích thiết thực việc sử dụng ISO 14000 + Đối với doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh, áp dụng ISO 14000 việc tất yếu đối ngoại hợp tác với đối tác khách hàng Việt Nam nước đà phát triển mạnh nhiều lĩnh vực đặc biệt kinh tế đối ngoại điểm đến nhiều nhà đầu tư nước Đây dấu mốc quan trọng việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000 đề tăng thêm độ tin cậy chuyên nghiệp 10 vấn đề môi trường tham gia vào hoạt động kinh doanh sản xuất Ngoài ra, hầu hết doanh nghiệp, nhà đầu tư u cầu cơng ty đối tác áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Vì vậy, áp dụng ISO 14000 dễ dàng cho doanh nghiệp công việc đối tác họ + Với tình hình phát triển nay, doanh nghiệp khơng cịn gặp khó khăn việc tìm hiểu, thiết kế quy trình triển khai hoạt động đăng kí chứng nhận ISO 14000, phát triển phổ biến tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000, nhiều đơn vị tư vấn đời Các nhân lực tư vấn ISO 14000 đào tạo cách chuyên nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp thành lập dễ dàng không vướng vào rắc rối tốn nhiều thời gian cho giai đoạn thiết lập quy trình Hệ thống quản lý mơi trường 6.2.Khó khăn: + Mặc dù việc quan tâm đến sách mơi trường đẩy mạnh, chưa có u cầu hay sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng ISO 14000 Các sách hỗ trợ doanh nghiệp chí phí lắp đặt hay dịch vụ tư vấn q trình hoạt động chưa nhắc đến, lí nhiều tổ chức, doanh nghiệp cịn xem nhẹ tiêu chuẩn ISO 14000 đối tác, khách hàng họ yêu cầu áp dụng, họ đáp ứng thiết lập tiêu chuẩn quản lý môi trường Chính phủ Nhà nước cần đẩy mạnh yêu cầu hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp thành lập vấn đề này, có sách hỗ trợ tư vấn q trình thi hành + Cũng nhắc đến điều khó khăn áp dụng tiêu chuẩn quản lý mơi trường ISO 14000, tài vấn đề vô đau đầu doanh nghiệp, tổ chức Để có hệ thống quản lý mơi trường hồn hảo, chuẩn khn mẫu quốc tế nhiều chi phí khác chẳng hạn chi phí thiết kế quy trình vận hành, đào tạo để nhân viên hiểu rõ cách thức thực chi phí chứng nhận Chi phí bỏ nhiều khiến cho doanh nghiệp cảm thấy khó khăn họ cịn cần phải vận hành cơng ty với nhiều khâu 11 riêng, có nhiều tổ chức họ khơng thấy lợi ích áp dụng ISO 14000 so với mức chi phí họ bỏ họ lựa chọn không xây dựng hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000 Cách giải cịn rắc rối doanh nghiệp trẻ cần phải kêu gọi vốn, vay nợ để thiết lập ISO 14000, lúc vấn đề áp dụng thành cơng hay khơng có mang lại lợi ích mà doanh nghiệp mong muốn hay không + Các nhân viên tham gia vào trình xây dụng ISO 14000 quan trọng họ nhân tố định đến thành cơng quy trình Trong trình triển khai, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn để tìm chế phù hợp với cách thức hoạt động công ty để nhân viên có nhiều thuận lợi trình làm việc Đây hạn chế việc vận hành ISO 14000, thời gian chi phí để tìm hướng phù hợp Để giải vấn đề này, cần phối hợp thành viên để tìm lợi ích chung, đơn giản giải vấn đề khó khăn mà nhân viên nhìn thấy + Chính sách môi trường yếu tố cần quan tâm điều kiện bắt buộc, tài liệu quan trọng mà doanh nghiệp phải có q trình thiết lập ISO 14000 Với sách môi trường yếu kém, thiếu khoa học rõ ràng gây nhiều cản trở trình triển khai Với nhược điểm này, tổ chức, doanh nghiệp nên có hỗ trợ dịch vụ tư vấn ISO 14000 để hiểu rõ sách mơi trường chung lên sách mơi trường riêng phù hợp với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tổ chức + Khó khăn mục tiêu sử dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000, nên xác định rõ mục đích chung dung hịa hai vấn đề mơi trường kinh tế Nhiều nhà tổ chức, doanh nghiệp tâm vào lợi ích kinh tế xem nhẹ vấn đề bảo vệ môi trường, gây nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường, điều không ảnh hưởng đến môi trường làm việc doanh nghiệp mà cịn gây chi phí phát sinh xử phạt vi phạm Điều quan trọng 12 gây ảnh hưởng đến nguồn lực việc phân bổ cho phù hợp lên kế hoạch thực Vì vậy, để khắc phục tình trạng cần định mục tiêu chung áp dụng ISO 14000 liên kết vấn đề kinh tế, môi trường để đạt mong muốn, lợi ích tổ chức + Đánh giá vấn đề nội khơng hiệu khó khăn q trình áp dụng ISO 14000 tiến hành Hệ thống quản lý mơi trường có quy trình đánh giá, kiểm tra kết để từ phát điểm thiếu sót khắc phục lúc Nếu có chuyên gia nội yếu kém, trình đánh giá khơng coi trọng cách làm việc hời hợt khơng nhận thấy vấn đề q trình tiến hành, khơng phản ánh thực tế so với tình hình thực tế khiến cho trình thời gian tốn nhiều chi phí Vấn đề giải cách đào tạo kĩ lưỡng, mời chuyên gia đánh giá uy tín, kiểm sốt chặt chẽ trung thực vấn đề + Brian Tracy – tác giả tiếng nói : “Thước đo giá trị thực người lãnh đạo quản lý kinh doanh hiệu quả" Nếu lãnh đạo có định hướng chưa đắn doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thất bại đường phát triển ngược lại Các doanh nghiệp tổ chức cần lựa chọn kĩ vị trí này, họ phải người tâm huyết với công việc, cẩn thận, cơng tư phân minh để q trình áp dụng ISO 14000 diễn thành công đạt nhiều lợi ích Ngồi tn thủ sách ISO 14000 tham gia vào đầy đủ họp, hoạt động liên quan đến tổ chức để nắm bắt thơng tin kịp thời xử lí q trình có vấn đề Đó vấn đề thuận lợi khó khăn, doanh nghiệp muốn đạt mục đích họ việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000 Tuy nhiên họ có vài trường hợp khó khăn q trình xây dựng Cần nắm rõ mục đích, thơng tin xác định mục đích áp dụng để tránh lãng phí thời gian, chi phí nguồn lực Chú ý vài vấn đề nêu để thành cơng sử dụng ISO 14000 13 Quy trình thực Bước 1: Xây dựng sách mơi trường: Chính sách mơi trường kim nam cho việc áp dụng cải tiến hệ thống quản lý môi trường tổ chức cho tổ chức trì có khả nâng cao kết hoạt động mơi trường Do vậy, sách cần phản ánh cam kết lãnh đạo cao việc tuân theo yêu cầu luật pháp yêu cầu khác áp dụng, ngăn ngừa ô nhiễm cải tiến liên tục Đây giai đoạn đầu cấu trúc HTQLMT, tảng để xây dựng thực HTQLMT Chính sách mơi trường phải xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống thực đầy đủ Bước 2: Lập kế hoạch quản lý môi trường: Đây giai đoạn Lập kế hoạch chu trình Lập kế hoạch - Thực – Kiểm tra - Đánh giá Giai đoạn lập kế hoạch thiết lập cách hiệu tổ chức phải đạt tuân thủ với yêu cầu pháp luật, tiêu chuẩn ISO 14001 mong đợi kết môi trường lập Các cơng việc cần thực giai đoạn gồm: Xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác môi trường mà tổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, yêu cầu bao gồm: yêu cầu pháp luật quốc tế, quốc gia; yêu cầu pháp luật khu vực/tỉnh/ngành; yêu cầu pháp luật quyền địa phương Xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần xác định rõ khía cạnh mơi trường phạm vi hệ thống quản lý mơi trường mình, có tính đến đầu vào đầu ra; hoạt động quan trọng việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý mơi trường Khi xác định khía cạnh môi trường cần xem xét đến hoạt động, trình kinh doanh, đầu vào đầu có liên quan đến: Sự phát thải vào khơng khí, xả thải nước thải, quản lý chất thải, ô nhiễm đất, sử dụng nguyên liệu thô tài nguyên 14 thiên nhiên, vấn đề môi trường địa phương cộng đồng xung quanh Thiết lập mục tiêu, tiêu chương trình quản lý mơi trường nhằm đạt mục tiêu tiêu đặt Mỗi chương trình cần mô tả cách thức tổ chức đạt mục tiêu tiêu mình, bao gồm thời gian, nguồn lực cần thiết người chịu trách nhiệm thực chương trình Bước Thực điều hành: Giai đoạn thứ ba mơ hình cung cấp cơng cụ, qui trình nguồn lực cần thiết để vận hành hệ thống HTQLMT cách bền vững Giai đoạn thực điều hành đưa hệ thống QLMT vào hoạt động Giai đoạn yêu cầu cập nhật liên tục thay đổi, phân công lại trách nhiệm cho nhân viên hoạt động sản phẩm tổ chức thay đổi, hay thay đổi nhu cầu đào tạo theo thời gian, hay sách thủ tục thông qua cải tiến liên tục Các công việc cần thực giai đoạn gồm: Cơ cấu trách nhiệm: Tổ chức định một nhóm người có trách nhiệm quyền hạn để thực trì hệ thống quản lý môi trường cung cấp nguồn lực cần thiết Năng lực, đào tạo nhận thức: Thực nội dung đào tạo thích hợp cho đối tượng quản lý, nhóm nhân cơng, nhóm quản lý dự án cán điều hành chủ chốt nhà máy Thông tin liên lạc: Thiết lập triển khai hệ thống thông tin nội bên ngồi nhằm tiếp nhận phản hồi thơng tin môi trường phổ biến thông tin cho cá nhân/phịng ban liên quan Các thơng tin thường bao gồm: luật định mới, thông tin nhà cung cấp, khách hàng 15 cộng đồng xung quanh, phổ biến thông tin hệ thống quản lý môi trường tới người lao động Văn hóa tài liệu hệ thống quản lý mơi trường: Tài liệu hệ thống quản lý mơi trường bao gồm: sổ tay, quy trình hướng dẫn sử dụng Theo tiêu chuẩn, có 11 yêu cầu cần lập thành văn bản, hướng dẫn cơng việc Nếu tổ chức có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, kết hợp quy trình hệ thống quản lý chất lượng với hệ thống quản lý mơi trường Kiểm sốt điều hành: Thực quy trình điều hành (các hướng dẫn cơng việc để kiểm sốt khía cạnh mơi trường quan trọng trình sản xuất hoạt động khác mà tổ chức xác định Tổ chức cần lưu ý đến khía cạnh mơi trường có ý nghĩa liên quan đến hoạt động sản phẩm nhà thầu nhà cung cấp Sự chuẩn bị ứng phó với tình trạng khẩn cấp: Thực quy trình nhằm xác định tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn giảm thiểu tác động tình trạng xảy (ví dụ : cháy nổ, rị rỉ nguyên vật liệu nguy hại) Bước 4: Kiểm tra hành động khắc phục: Giai đoạn thứ tư mơ hình thể hoạt động vận hành hệ thống HTQLMT, giai đoạn để xem xét cải tiến trình định thay đổi cho giai đoạn khác Giai đoạn thể bước Kiểm tra chu trình Lập kế hoạch - Thực – Kiểm tra - Đánh giá Các công việc cần thực giai đoạn gồm: Giám sát đo: Tiến hành thủ tục giám sát đo tiến trình dự án nhằm đạt mục tiêu đặt ra, hiệu hoạt động q trình so với tiêu chí đặt ra, định kỳ kiểm tra tuân thủ tổ chức với 16 yêu cầu pháp luật yêu cầu khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh Đánh giá tuân thủ: Tổ chức cần chứng minh tổ chức đánh giá tuân thủ với yêu cầu pháp luật định rõ Sự không phù hợp hành động khắc phục phòng ngừa: Thực thủ tục nhằm đưa hành động khắc phục phòng ngừa phù hợp xảy không phù hợp hệ thông quản lý môi trường vấn đề kiểm sốt q trình, khơng tn thủ với yêu cầu pháp luật, cố môi trường Hồ sơ: thực thủ tục lưu giữ hồ sơ hệ thống quản lý môi trường, hồ sơ bao gồm: hồ sơ giám sát trình; hồ sơ nhà thầu nhà cung cấp, hồ sơ cố, hồ sơ thử nghiệm chuẩn bị sẵn sàng với tình khẩn cấp, hồ sơ họp môi trường, hồ sơ pháp luật… Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: thực thủ tục đánh giá hệ thống quản lý môi trường hoạt động tổ chức nhằm xác nhận tuân thủ với hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Cần báo cáo kết đánh giá tới lãnh đạo cấp cao Thông thường chu kỳ đánh giá năm/1 lần tần suất thay đổi phụ thuộc vào mức độ quan trọng hoạt động Bước 5: Xem xét lãnh đạo: Là giai đoạn thứ năm giai đoạn cuối mơ hình liên quan đến hoạt động xem xét lãnh đạo hệ thống QLMT Quá trình thu thập thơng tin liên quan thơng báo tới lãnh đạo cấp cao theo kế hoạch định trước Mục đích q trình xem xét gồm: Đảm bảo tính phù hợp liên tục hệ thống HTQLMT; 17 Xác định tính đầy đủ; Thẩm tra tính hiệu hệ thống; Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống HTQLMT, trình thiết bị môi trường… Từ kết xem xét lãnh đạo thiết bị nhân lực sử dụng trình áp dụng hệ thống HTQLMT kết hoạt động môi trường, tổ chức định điều kiện chấp nhận được, cần phải thay đổi Giai đoạn bước Đánh giá chu trình Lập kế hoạch - Thực – Kiểm tra - Đánh giá Áp dụng thực tiễn 8.1 Ví dụ điển hình việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Công ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam 8.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam thành lập từ năm 1994, công ty thang máy Việt Nam chuyên kinh doanh, sản xuất, bảo trì sửa chữa thang máy - Trụ sở chính: 1/8C Hồng Việt, Phường 4, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh - Các sản phẩm chính: thang máy tải khách, thang máy gia đình, thang máy chung cư,… 8.1.2 Hiện trạng doanh nghiệp trước áp dụng Cơng ty có nhu cầu áp dụng TCVN ISO 14001:2010, trung tâm SMDEC2 đến khảo sát thực trạng công ty rút kết luận: Qua đánh giá trạng quản lý môi trường phù hợp TCVN ISO 14001:2010 Cơng ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam, nhận thấy số 18 cán bộ, công nhân viên nhận thức chung hoạt động bảo vệ môi trường, TCVN ISO 14001:2010 nhiên chưa sâu rộng dừng lại mức nhận thức Công ty chưa có sách bảo vệ mơi trường hành động quản lý vấn đề liên quan đến môi trường công ty chưa quan tâm hoạt động giám sát đo lường thông số môi trường, hoạt động quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, hoạt động quản lý hóa chất, v.v Cơng ty xây dựng áp dụng TCVN ISO 9001:2008 nên việc xây dựng áp dụng thêm TCVN ISO 14001 :2010 dễ dàng thuận lợi 8.1.3 Phạm vi áp dụng: Nhằm đảm bảo tiến độ thực chương trình phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ sẵn có nguồn doanh nghiệp, phạm vi đề xuất triển khai áp dụng Hệ thống Quản lý Môi trường phù hợp TCVN ISO 14001:2010 Công ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam Nhà máy Đức Hoà - KCN Việt Hố, Đức Hồ 3, Long An, nhà máy cơng ty Quy trình tư vấn áp dụng HTQLMT: - Giai đoạn 1: Lập kế hoạch đào tạo: + Khảo sát thực trạng ban đầu, xem xét cụ thể hoạt động thực tế đơn vị + Đào tạo nhận thức, phương pháp thực hiện: Tổ chức 01 khóa đào tạo nhận thức HTQLMT phù hợp TCVN ISO 14001:2010 cho Công ty Thang máy Thiên Nam toàn thể CBCNV thuộc phạm vi áp dụng Công ty Thang máy Thiên Nam khái niệm quy định quản lý môi trường, điều khoản tiêu chuẩn, điều kiện cần đủ, v.v - Giai đoạn 2: Hướng dẫn soạn thảo – Kiểm tra – Vận hành + Tư vấn, hướng dẫn soạn thảo tài liệu hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010: Hướng dẫn soạn thảo hệ thống tài liệu phù hợp HTQLMT theo TCVN ISO 14001:2010, với kết thiết lập tích hợp 11 thủ tục dạng văn 19 + Hướng dẫn áp dụng, vận hành điều chỉnh hệ thống: Các công việc thực công ty Công ty Thang máy Thiên Nam: Xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa, thu thập đánh giá tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác, lập kế hoạch thực đo đạc môi trường, lập kế hoạch diễn tập số tình khẩn cấp, v.v - Giai đoạn 3: Đánh giá nội + Đào tạo chuyên gia đánh giá nội bộ: Tổ chức 01 khóa đào tạo chuyên gia đánh giá nội HTQLMT phù hợp TCVN ISO 14001:2010 cho 10 CBCNV Khóa đào tạo nhằm mục đích đào tạo nâng cao nhận thức chuyên gia nội kỹ phương pháp đánh giá hệ thống đánh giá HTQLMT theo TCVN ISO 14001:2010 Các chuyên gia sau khóa đào tạo cấp giấy chứng nhận đạt yêu cầu + Hướng dẫn tiến hành đánh giá nội (2 lần): Nhiệm vụ hướng dẫn Công ty Thang máy Thiên Nam thực 02 lần đánh giá nội phòng ban, phận Trong lần đánh giá lần 1, đồn đánh giá nội ghi nhận có 04 vấn đề không phù hợp 02 vấn đề cần lưu ý Lần đánh giá nội lần 2, đoàn đánh giá ghi nhận 01 vấn đề không phù hợp ghi nhận lần ĐGNB lần khắc phục 01 vấn đề cần lưu ý Các vấn đề không phù hợp ghi nhận thực hành động khắc phục + Hướng dẫn thực hành động khắc phục, phòng ngừa - Giai đoạn 4: Đánh giá kết 8.1.4 Kết sau áp dụng: Sau thực ISO 14001, công ty đạt số thành tựu sau: - Trong q trình điều tra xác định tác động mơi trường từ tất hoạt động công ty, cơng ty nhận diện 36 khía cạnh mơi trường xác định 08 khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Căn vào khía cạnh mơi trường có ý nghĩa điều kiện thực tế, Cơng ty tiến hành lập 20 mục tiêu môi trường kế hoạch hành động để giảm thiểu tác động môi trường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cán bộ, công nhân viên, người lao động công ty thông qua buổi tập huấn, đào tạo - Công ty tiến hành cập nhật lập danh mục 45 văn pháp quy website thư viện pháp luật tiến hành đánh giá tuân thủ xác định 01 nội dung chưa phù hợp chưa đăng ký sổ chủ nguồn thải theo thông tư Quy định Quản lý chất thải nguy hại (12/2011/TT-BTNMT) So với trước đây, công ty tiến hành lập danh mục tài liệu bên ngoài, nhiên chưa đề cập đến phương pháp cập nhật, đánh giá tuân thủ - Cơng ty nhận diện 14 tình khẩn cấp xảy đưa phương án ứng phó tương ứng để hạn chế thấp thiệt hại người, tài sản tác động đến mơi trường Song song đó, cơng ty tiến hành đào tạo, diễn tập cho cán công nhân viên người lao động hàng năm trang bị đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ nêu phương án ứng phó Thường xuyên kiểm tra, bổ sung, thay thiết bị hư hỏng, hết hạn sử dụng 8.2 Kết luận việc áp dụng HTQLMT học kinh nghiệm: - TCVN ISO 14001:2010 tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường, đưa yêu cầu quản lý môi trường cần đáp ứng cho doanh nghiệp Mục đích tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường Cơng ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam triển khai áp dụng thành công Hệ thống Quản lý Môi trường theo TCVN ISO 14001:2010, từ vấn đề quản lý khía cạnh mơi trường, đáp ứng yêu cầu pháp lý, điều kiện sở hạ tầng 21 công ty cam kết, phối hợp ban lãnh đạo, nhân viên công nhân Công ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam - Trong trình thực áp dụng Hệ thống Quản lý Mơi trường Nhà máy Đức Hịa - Cơng ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam, cam kết Ban lãnh đạo hỗ trợ nguồn lực Bên cạnh đó, Nhà máy có kinh nghiệm việc áp dụng Hệ thống Quản lý Chất lượng phù hợp theo TCVN ISO 9001: 2008, phê duyệt Cam kết bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống xử lý nước thải Nhà máy nằm khu cơng nghiệp Đức hịa 3, có nhà xưởng rộng, cán cơng nhân viên có kinh nghiệm hoạt động Nhà máy gây nhiễm mơi trường Đó thuận lợi q trình xây triển khai Hệ thống Quản lý Môi trường phù hợp theo TCVN ISO 14001:2010 - Tuy nhiên tồn số khó khăn như: Chậm trễ việc phê duyệt, ban hành Hệ thống tài liệu liên quan đến TCVN ISO 14001:2010, Việc bổ sung tài liệu pháp lý bên hữu quan Ví dụ như: Hồ sơ pháp lý liên quan đến đơn vị thu gom vận chuyển, xử lý phế liệu, hóa chất, chất thải - Việc triển khai áp dụng TCVN ISO 14001:2010 Công ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam đạt số kết như: Nâng cao nhận thức CB/CNV hoạt động bảo vệ môi trường TCVN ISO 14001:2010 Giúp Công ty quản lý tốt khía cạnh tác động môi trường hoạt động Công ty công tác quản lý phế liệu, chất thải rắn (thông thường, nguy hại, ), quản lý hóa chất, quản lý nước thải, khí thải, Bên cạnh đó, việc quản lý phế liệu, chất thải rắn (thông thường, nguy hại, ) cơng tác quản lý hóa chất cịn số vấn đề như: Việc quản lý bao tay dính dầu CNV58 cịn ý thức chưa cao, việc lưu chứa hóa chất quản lý kho More from: Quản trị kinh doanh Học viện Tài 28 documents Go to course Cau hoi trac nghiem 13 C1-4 Quản trị kinh doanh 100% (1) Phân tích khả sinh lời của… Quản trị kinh doanh None Efe - GOOD 10 Quản trị kinh doanh QTKD - BTL môn QTKD Quản trị kinh doanh Recommended for you None Correctional Administration None Criminology 96% (113) English - huhu 10 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Exercises unit G10 fsef HFR 925 100% (1)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan