Với mục tiêu tìm hiểu và phân tích những cơ hội và thách thức mà hiệp định RCEPđã đem lại cho hoạt động xuất khẩu của Vinamilk - một trong những thương hiệu lớnnhất trong lĩnh vực sữa tạ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH RCEP: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK Nhóm: Lớp: DTU308/He2023.1 Khóa: 60 Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Thị Hồng Vinh Nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên Đặng Thị Thanh Chúc Đỗ Thị Diệu Vũ Thị Vân Dung Hà Nội, tháng năm 2023 Mã sinh viên 2114410031 2114410032 2111410022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN HIỆP ĐỊNH RCEP VÀ NGÀNH SỮA TẠI VIỆT NAM 1.1 1.2 Tổng quan Hiệp định RCEP Tổng quan ngành sữa Việt Nam 1.3 Tổng quan thương hiệu Vinamilk .2 1.3.1 Các sản phẩm sữa Vinamilk 1.3.2 Tổng quan tình hình xuất Vinamilk CHƯƠNG VINAMILK VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP 2.1 Những hội thách thức với hoạt động xuất mà hiệp định đầu tư quốc tế mang lại 2.1.1 Những hội tới hoạt động xuất mà hiệp định đầu tư quốc tế mang lại 2.1.1.1 Những ưu đãi thuế quan hạn ngạch 2.1.1.2 Đa dạng hóa thị trường .2 2.1.1.3 Lợi giá cạnh tranh 2.1.1.4 Thu hút đầu tư 2.1.2 Những thách thức tới hoạt động xuất mà hiệp định đầu tư quốc tế mang lại 2.1.2.1 Yêu cầu chất lượng sản phẩm tăng 2.1.2.2 Nguồn lực doanh nghiệp nước nhiều hạn chế 2.1.2.3 Áp lực cạnh tranh hàng hóa xuất 2.2 Những hội thách thức với hoạt động xuất mà hiệp định RCEP mang lại cho công ty cổ phần sữa Vinamilk .2 2.2.1 Những hội tới hoạt động xuất mà hiệp định đầu tư quốc tế mang lại 2.2.1.1 Những ưu đãi thuế quan hạn ngạch 2.2.1.2 Đa dạng hóa thị trường .2 2.2.1.3 Lợi giá cạnh tranh 2.2.1.4 Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp FDI 2.2.2 Những thách thức tới hoạt động xuất mà hiệp định đầu tư quốc tế mang lại 2.2.2.1 Yêu cầu chất lượng sản phẩm tăng 2.2.2.2 Nguồn lực doanh nghiệp nước nhiều hạn chế 2.2.2.3 Áp lực cạnh tranh hàng hóa xuất CHƯƠNG CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG VÀ HÀNH ĐỘNG ĐỂ THÍCH NGHI CỦA VINAMILK SAU KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH RCEP 3.1 Thị trường sữa Trung Quốc .2 3.1.1 Thực trạng thị trường sữa Trung Quốc 3.1.2 Thương mại 3.2 Các thị trường tiềm khác 3.3 Hành động để thích nghi với cam kết liên quan Hiệp định RCEP CHƯƠNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VINAMILK 4.1 Đa dạng hóa sản phẩm .2 4.2 Sử dụng đa dạng nguồn nguyên – vật liệu nước 4.3 Nâng cao trình độ cơng nghệ kỹ thuật KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ lộ trình cắt giảm thuế quan đối tác RCEP mặt hàng sữa Việt Nam Bảng 3.1 Thực trạng cung-cầu sữa thị trường Trung Quốc giai đoạn 2019-2021 DANH MỤC HÌNH Hình Doanh thu xuất Vinamilk 2017-2021 .2 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực phát triển đáng kể kinh tế thương mại giới Với gia tăng kinh tế lớn Trung Quốc, Ấn Độ Nhật Bản, khu vực trở thành trung tâm kinh tế quan trọng giới Trong bối cảnh đó, Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện khu vực (RCEP) ký kết vào tháng 11 năm 2020 15 quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương Cùng với đời Hiệp định RCEP, ngành sữa Việt nam có bước phát triển vượt bậc phải đối mặt cạnh tranh gay gắt nước Với tầm quan trọng hiệp định này, tạo hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp lớn tích cực hoạt động xuất khẩu, phải kể đến Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk Với mục tiêu tìm hiểu phân tích hội thách thức mà hiệp định RCEP đem lại cho hoạt động xuất Vinamilk - thương hiệu lớn lĩnh vực sữa Việt Nam, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài “Hiệp định RCEP: hội thách thức với hoạt động xuất Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk” Đối tượng nghiên cứu đề tài Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm tìm hiểu Hiệp định RCEP, điều khoản, cam kết tác động quốc gia thành viên, đồng thời nghiên cứu tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Vinamilk bao gồm: yếu tố sách thương mại, giá cả, chất lượng sản phẩm, quy định kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia thành viên, sức cạnh tranh đối thủ ngành Đồng thời, nghiên cứu đưa đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động xuất Vinamilk bối cảnh Hiệp định RCEP triển khai Để đảm bảo tính xác độ tin cậy nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp từ trang web, báo trang thông tin đáng tin cậy khác làm nguồn liệu; đồng thời kết hợp linh hoạt với kiến thức học từ môn Đầu tư quốc tế, Phương pháp nghiên cứu kinh tế kinh doanh, để hoàn thành tiểu luận Bài tiểu luận chia làm chương sau: Chương I Tổng quan Hiệp định RCEP ngành sữa Việt Nam: tổng quan nội dung Hiệp định RCEP, tổng quan ngành sữa, thương hiệu Vinamilk, sản phẩm sữa Vinamilk tình hình xuất doanh nghiệp Chương II Vinamilk tác động Hiệp định RCEP: hội, thách thức mà hiệp định đầu tư quốc tế nói chung, Hiệp định RCEP nói riêng mang lại cho hoạt động xuất Chương III Các thị trường xuất tiềm hành động để thích nghi Vinamilk sau tham gia hiệp định RCEP Chương IV Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất Vinamilk CHƯƠNG TỔNG QUAN HIỆP ĐỊNH RCEP VÀ NGÀNH SỮA TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Hiệp định RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) thỏa thuận thương mại đa phương ký kết 15 quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào tháng 11 năm 2020 RCEP bao gồm nước ASEAN (Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam), Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc New Zealand Mục tiêu RCEP tạo khu vực thị trường kinh tế toàn diện, nơi quốc gia thành viên tăng cường hợp tác kinh tế thương mại, giảm giới hạn thương mại đầu tư quốc gia thành viên, tạo sở cho phát triển kinh tế bền vững khu vực châu Á - Thái Bình Dương Thỏa thuận bao gồm cam kết giảm thuế quan, tăng cường hợp tác kinh tế thương mại, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, quản lý đầu tư giải tranh chấp thương mại Theo ước tính công thương Việt Nam, RCEP tạo khu vực thị trường kinh tế lớn, với 2,2 tỷ người khoảng 30% GDP toàn cầu Nó coi thỏa thuận thương mại lớn giới tạo nhiều lợi ích cho quốc gia thành viên, bao gồm thúc đẩy đầu tư, tăng cường thương mại phát triển kinh tế Tuy nhiên, RCEP đối mặt với nhiều thách thức tranh cãi, bao gồm lo ngại hội cho quốc gia không tham gia, ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp công nghiệp nhạy cảm, căng thẳng địa trị quốc gia thành viên 1.2 Tổng quan ngành sữa Việt Nam Ngành sữa Việt Nam ngành công nghiệp phát triển năm gần Theo Tổng cục Thống kê, sản lượng sữa nước nước năm 2021 ước đạt 1.770 triệu lít, tăng 4,5% so với kỳ năm 2020 Trong hai năm 2020-2021, khó khăn dịch bệnh, doanh thu thị trường sữa Việt Nam năm 2020 ước tính đạt 113.700 tỷ đồng năm 2021 ước đạt 119.300 tỷ đồng Tăng trưởng doanh thu ngành sữa chủ yếu nhờ vào mảng sữa bột sữa nước Ngành sữa Việt Nam bước phát triển bền vững, theo hướng đại, đồng từ sản xuất nguyên liệu đến thành phẩm, có khả cạnh tranh để chủ động hội nhập với khu vực giới, đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao xã hội Các thách thức lớn ngành sữa Việt Nam bao gồm: thị trường cạnh tranh, vấn đề chất lượng an toàn thực phẩm thiếu nguồn cung cấp sữa phải nhập lượng sữa lớn để đáp ứng nhu cầu nước Tuy nhiên, ngành sữa Việt nam có nhiều hội để phát triển doanh nghiệp Việt Nam năm gần tăng cường nội địa hóa sản xuất sữa, tập trung phát triển chất lượng sản phẩm, tiếp cận thị trường tiềm cải thiện suất hiệu sản xuất đầu tư vào công nghệ sản xuất 1.3 Tổng quan thương hiệu Vinamilk Vinamilk thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam Công ty thành lập vào năm 1976 trải qua trình phát triển mạnh mẽ suốt 40 năm qua Vinamilk tập đoàn sản xuất sữa đa ngành nghề, sản xuất kinh doanh sản phẩm sữa, đồ uống thực phẩm chức Vinamilk thương hiệu sữa thành công Việt Nam đánh giá cao thị trường quốc tế Vinamilk sở hữu 13 nhà máy sản xuất sữa sản phẩm liên quan, sản xuất 240 sản phẩm sữa thực phẩm liên quan khác Theo thống kê Vinamilk, Sản lượng sản xuất doanh nghiệp đạt khoảng 1,8 triệu tấn/năm Vinamilk thương hiệu sữa lớn Việt Nam giành thị phần cao thị trường sữa nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp Vinamilk đạt nhiều thành tựu, giành nhiều giải thưởng danh giá, tiếp tục mở rộng thị trường để trở thành tập đoàn sản xuất sữa hàng đầu khu vực Danh mục sản phẩm Vinamilk đa dạng, bao gồm 05 ngành hàng với 250 sản phẩm loại, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Các sản phẩm tiếng Vinamilk kể đến là: sữa tươi Vinamilk, sữa đặc, sữa bột, sữa hạt, sữa chua, Theo báo cáo tài năm 2022 Vinamilk, sản phẩm sữa tươi chiếm tỷ lệ lớn tổng doanh thu công ty (khoảng 50%), sữa bột (khoảng 30%), sữa đặc (khoảng 13%), sữa chua (khoảng 7%) lại doanh thu sản phẩm khác Với cố gắng, nỗ lực, khơng ngừng đổi phát triển, tính đến năm 2023, sản phẩm Vinamilk xuất đến 50 quốc gia giới, bao gồm khu vực Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi nước khác Sản phẩm xuất chủ lực Vinamilk bao gồm: sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa nước, sữa đặc, sữa đậu nành, nước giải khát Các sản phẩm nhận nhiều giấy chứng nhận chất lượng như: ISO 9001:2008, ISO 14001, HALAL, BRC, FSSC 22000 Tổng thể, tình hình xuất Vinamilk đánh giá tích cực cơng ty có bước quan trọng việc mở rộng thị trường quốc tế tăng cường lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường Document continues below Discover more from:tư quốc tế Đầu DTU308 Trường Đại học… 356 documents Go to course 33 16 Vở ghi đtqt - Vở ghi đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Đề cương đầu tư quốc tế - Đề cương… Đầu tư quốc tế 100% (3) ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D 34 28 - ĐỀ THI CUỐI KÌ… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tiểu luận - Hoạt động xúc tiến đầu t… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tác động thu hút FDI tới nguồn nhân… Đầu tư quốc tế 100% (2) Môi trường đầu tư 23 QT Thái Lan final Đầu tư quốc tế Hình Doanh thu xuất Vinamilk 2017-2021 100% (1) ĐVT: Tỷ đồng Nguồn: website thức công ty cổ phần sữa Vinamilk Từ lô sữa xuất vào năm 1998, sau 23 năm, Vinamilk đưa sản phẩm đến 50 quốc gia vùng lãnh thổ, đạt tổng kim ngạch xuất lũy kế 2,5 tỷ USD Với đà xuất tăng trưởng liên tục, Vinamilk góp phần khẳng định thương hiệu, uy tín sữa Việt thương trường quốc tế Doanh nghiệp liên tục thăng hạng đồ ngành sữa giới: lọt Top 50 công ty sữa có doanh thu cao giới, theo báo cáo công ty nghiên cứu thị trường Plimsoll (Anh) từ năm 2017 vươn lên vị thứ 36 danh sách này, theo công bố hồi tháng 3/2021 CHƯƠNG VINAMILK VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP 2.1 Những hội thách thức với hoạt động xuất mà hiệp định đầu tư quốc tế mang lại Những nghiên cứu hội thách thức tới hoạt động xuất tham gia hiệp định đầu tư quốc tế nhiều nhà nghiên cứu ban ngành nhà nước tiến hành Song để đưa khung phân tích phù hợp nhất, nhóm nghiên cứu tham khảo khung phân tích từ nghiên cứu Hà Công Anh Bảo (2016), Lê Hà Trang (2020) tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2022) Các nước tham gia hiệp định đầu tư quốc tế có mức độ cam kết sâu độ tự hóa thương mại Các cam kết thuế xuất, nhập nội dung quan trọng, thu hút tập trung đàm phán nước tham gia hiệp định đầu tư quốc tế Thông thường, bên đàm phán đến thống chung xóa bỏ hàng rào thuế quan thương mại, nghĩa bên chấp nhận việc điều chỉnh sách, quy định thuế quan nhằm tạo điều kiện cho hàng hóa tự luân chuyển phạm vi quốc gia thành viên Do đó, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập nội khối quốc gia xuất tình trạng xuất mặt hàng thông qua nhập rẻ hàng hóa sản xuất nước Các hiệp định đầu tư quốc tế mở nhiều hội cho doanh nghiệp để tiếp cận thị trường Hiện có nhiều hiệp định đầu tư quốc tế ký kết nước giới, số hiệp định lớn kể đến như: CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương): gồm 11 nước thành viên Canada, Australia, Brunei, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam EVFTA (Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU): Việt Nam 27 nước thành viên Liên minh Châu Âu RCEP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực): 15 nước thành viên bao gồm 10 nước ASEAN cộng với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc New Zealand EFTA (Hiệp định Thương mại Tự châu Âu): gồm Iceland, Liechtenstein, Na Uy Thụy Sĩ Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Ấn Độ: 10 nước ASEAN Ấn Độ Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA): 10 nước ASEAN Hàn Quốc Ngồi cịn nhiều hiệp định song phương quốc gia với Như vậy, có hàng ngàn nước giới tham gia ký kết hiệp định đầu tư quốc tế để thúc đẩy hợp tác đầu tư thương mại Với việc đa dạng nước tham gia ký kết hiệp định thương mại với ưu đãi thuế quan, hạn ngạch thúc đẩy việc xuất mặt hàng quốc gia sang nước khối hiệp ước ký kết Do đó, doanh nghiệp mở rộng thị trường với chi phí thấp nhờ ưu đãi từ hiệp định Khi ký kết hiệp định đầu tư quốc tế, việc cắt giảm thuế quan tạo số lợi giá cho bên tham gia sau: Giảm giá thành sản phẩm: Do miễn giảm thuế nhập nguyên liệu đầu vào nên giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, từ hạ giá thành sản phẩm Giảm giá hàng nhập khẩu: Hàng hóa nhập từ thành viên nước hiệp định giảm thuế, qua giúp hạ giá bán sản phẩm Cạnh tranh giá: Các doanh nghiệp dễ dàng cạnh tranh giá nhờ giảm chi phí sản xuất, hậu cần Người tiêu dùng hưởng lợi từ việc mua hàng giá rẻ, chất lượng từ hàng nhập Xuất tăng giá trị gia tăng: Giảm thuế xuất mang lại giá trị gia tăng cao cho hàng hóa xuất Doanh nghiệp cạnh tranh với giá tốt thị trường nhập Nhìn chung, hiệp định đầu tư quốc tế thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giá cả, tạo nhiều lợi ích cho người tiêu dùng doanh nghiệp nước tham gia Mục tiêu Hiệp định đầu tư quốc tế tập trung phần lớn vào tự hóa đầu tư Việc áp dụng nhóm điều khoản kéo theo việc giảm loại bỏ dần biện pháp hạn chế hoạt động doanh nghiệp FDI, xóa bỏ phân biệt đối xử doanh nghiệp nước thúc đẩy vận hành hướng thị trường Đối với chủ đầu tư nước ngoài, IIAs chủ yếu tạo quy định minh bạch, ổn định hơn, dễ tiên liệu an toàn hoạt động FDI nước nhận đầu tư Có thể thấy việc ký kết hiệp định đầu tư quốc tế giúp cho nước tiếp nhận đầu tư có khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Bên cạnh hội, hiệp định đầu tư quốc tế đặt số thách thức cho doanh nghiệp, việc thực thi cam kết hiệp định vấn đề thể chế, sách pháp luật, mơi trường kinh doanh sách, chất lượng hàng hóa xuất Trong hiệp định đầu tư quốc tế đặt quy định yêu cầu khắt khe bên tham gia nhằm nâng cao tiêu chuẩn chất lượng mặt hàng xuất Việc tuân thủ tiêu chuẩn nhằm đảm bảo kinh tế hoạt động cách có hiệu quả, đáp ứng u cầu thị trường quốc tế khó tính 10 Ngân hàng HSBC Việt Nam nhấn mạnh cung cấp tảng cho tự hóa thời gian tới Hiệp định RCEP tạo thị trường lớn tiềm cho xuất Đây khu vực có nhiều kinh tế đà phát triển, nhu cầu tiêu dùng đa dạng Bên cạnh đó, số quốc gia yêu cầu không cao chất lượng sản phẩm – điều gặp phải Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam-EU (EVFTA)…, nên phù hợp với trình độ phần lớn doanh nghiệp Việt Nam Công ty cổ phần sữa Việt Nam hay gọi Vinamilk nằm số đối tượng thoái vốn Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) nắm giữ khoảng 45% cổ phần Vinamilk, năm SCIC nhận khoảng 100 triệu USD tiền cổ tức năm SCIC bán cổ phần Vinamilk sau năm Nhiều quỹ đầu tư Nhật, Mỹ châu Âu bày tỏ ý định trở thành cổ đông Vinamilk Nhưng đối thủ cạnh tranh mạnh thời điểm cho Thai Beverage hay cịn gọi ThaiBev, Cơng ty sở hữu thương hiệu Chang Beer Mekong Công ty mua lại đối thủ Singapore Fraser Neave vào năm 2013 Theo CEO ThaiBev, Việt Nam mục tiêu ưu tiên hàng đầu cho thương vụ mua cổ phần ThaiBev Năm 2017, Vinamilk Công ty sữa lớn Việt Nam với 40% thị phần có mạng lưới bán hàng lớn nước thực phẩm chế biến với 220,000 sở địa điểm bán lẻ, điều trở thành lý hấp dẫn ThaiBev Một số dự án hợp tác bật Vinamilk năm 2022-2023: Tháng 6/2022, Vinamilk ký kết hợp tác chiến lược Công ty BEST Inc để đưa sản phẩm vào cửa hàng tiện ích 7-Eleven Singapore Tháng 5/2022, Vinamilk Tập đồn MOL Group tổ chức chương trình giao lưu hữu nghị trao sữa cho trẻ em hồn cảnh khó khăn Myanmar Tháng 4/2022, Vinamilk ký biên ghi nhớ hợp tác với Tổng công ty sữa Thái Lan - Thai Dairy Product PCL Năm 2022, Vinamilk Chanvico, nhà phân phối sữa lớn Philippines, tăng cường hợp tác chiến lược để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Philippines Cơng ty hồn thiện dự án Tổ hợp trang trại bò sữa Lao-Jargo (Lào) đầu tư mở rộng nhà máy, trang trại Campuchia với vốn đầu tư dự kiến 42 triệu USD Trong mảng xuất khẩu, Vinamilk ký kết thành công nhiều hợp đồng với tổng giá trị đạt 100 triệu USD, dự kiến thực tháng đầu năm 2023 đạt 200 triệu USD cho năm 2023 Những hợp tác tác động vào phận tầm nhìn chiến lược tâm phát triển quốc tế Vinamilk để trở thành công ty dinh dưỡng hàng đầu khu vực 11 Để hưởng ưu đãi thuế quan hàng hóa xuất nói chung ngành sữa nói riêng nước thành viên RCEP phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Theo phụ lục 3A chương hiệp định RCEP , sản phẩm sữa nói chung có quy tắc xuất xứ CC RVC 40 RVC 40 hàm lượng giá trị khu vực không thấp 40% CC chuyển đổi mã số hàng hóa cấp độ số Vì sản phẩm sữa sản phẩm thu từ động vật sống nuôi dưỡng quốc gia nên theo quy định hiệp định , sữa hàng hóa coi có xuất xứ túy sản xuất toàn Do ngành sữa hưởng ưu đãi thuế quan theo RCEP Ngoài việc phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí xuất xứ RCEP, doanh nghiệp xuất ngành sữa Việt Nam cần phải lưu ý số quy định xuất xứ khác liên quan nêu cụ thể Chương quy tắc xuất xứ RCEP Đối với sản phẩm sữa , ngun liệu đóng gói bao bì dùng để bán lẻ hàng hóa phân loại với hàng hóa: sữa hàng hóa xác định xuất xứ theo tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực (RVC) nên nguyên liệu bao bì phải tính vào RVC hàng hóa để xác định hàng hóa có xuất xứ hay khơng Vấn đề chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm ảnh hưởng lớn đến tâm lý người tiêu dùng Do thiếu tiêu chí đánh giá cộng với quy trình kiểm định chất lượng sữa lỏng lẻo, nhiều loại sữa không rõ bao bì nhãn mác bày bán cách cơng khai Vụ việc sữa có Melamine, sữa có chất lượng thấp so với công bố…, khiến cho hoạt động tiêu thụ sữa gặp khó khăn, ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp sản xuất sữa khác Một thách thức Vinamilk việc doanh nghiệp chưa tự chủ nguồn nguyên liệu, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập Nguồn nguyên liệu nước đáp ứng khoảng 30% nhu cầu sản xuất, lại 70% nguồn cung tỷ lệ nguyên liệu đầu vào phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu sữa thể giới Với phụ thuộc này, tình hình sản xuất kinh doanh Vinamilk bị ảnh hưởng mơi trường bên ngồi bị ảnh hưởng yếu tố lạm phát, khủng hoảng kinh tế,… Là nước phát triển, Việt Nam cần phải phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ nước ngồi việc mở rộng phát triển công nghiệp công nghệ tồn cầu Vinamilk khơng phải ngoại lệ Để đạt yêu cầu khắt khe hiệp định, Vinamilk tích cực áp dụng cơng nghệ q trình sản xuất Hiện tại, tất máy móc nhà máy cung cấp tổ chức GEA/NIRO công ty hàng đầu khác khối G7 EU Đức, Mỹ, Nhật Bản Những cải tiến công nghệ không giúp Vinamilk đảm bảo sản lượng đầu sản phẩm, mà cịn cung cấp sản phẩm có chất lượng cao sản xuất công nghệ tiên tiến Hiện sản phẩm nhiều cường quốc sữa Úc, New Zealand, Mỹ, Nhật châu Âu, có mặt Việt Nam Ngay RCEP có hiệu lực, sản phẩm nước ngồi tràn ngập, cạnh tranh liệt với hàng hóa nội địa thị trường Việt Nam Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày tăng dẫn đến xuất đối thủ cạnh tranh Với thương hiệu lâu năm Vinamilk, vừa hội vừa 12 thách thức lớn Hiện tại, người tiêu dùng Việt đứng trước nhiều lựa chọn sản phẩm từ sữa Một số đối thủ Vinamilk kể đến như: TH True Milk, Dutch Lady,… thương hiệu Meadow Fresh hay Table Cove Việc gia tăng công ty cạnh tranh gây nhiều nguy tiềm ẩn cho Vinamilk giảm đa dạng sản phẩm sữa (cạnh tranh thị trường ngách), khó trì khách hàng trung thành, thị phần sữa vào tay đối thủ Một hạn chế khách quan khác Việt Nam có điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên khơng thích hợp cho ni bị sữa Giá thành sản xuất cao, khó khăn cạnh tranh với mặt hàng ngoại nhập từ Australia, New Zealand Các doanh nghiệp đến từ quốc gia động, với đủ tiềm lực tài trang thiết bị hệ thống quản lý đại Do thách thức việc xuất sữa tươi Việt Nam tới quốc gia tiên tiến lớn mạnh việc khơng đạt kết cao Trong đó, khơng có bước chuẩn bị kỹ lưỡng từ sớm Vinamilk cạnh tranh vị có khả bị đe doạ 13 CHƯƠNG CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG VÀ HÀNH ĐỘNG ĐỂ THÍCH NGHI CỦA VINAMILK SAU KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH RCEP 3.1 Thị trường sữa Trung Quốc Thị trường Trung Quốc thị trường tiềm với nhà đầu tư nước nhập tiêu thụ sản phẩm từ sữa Với lợi dân số đông 1.4 tỉ dân, Trung Quốc điểm đến nhiều cơng ty, tập đồn lớn, đặc biệt số cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Song bên cạnh đó, Trung Quốc cho thấy thị trường khó tính với tiêu chuẩn khắt khe, cầu kì Theo Báo cáo Triển vọng Nông nghiệp Trung Quốc (2020 – 2029), tiêu dùng sữa đầu người Trung Quốc đạt 97 gram/người vào năm 2019, tính theo tương đương sữa nước, so với mức trung bình tồn cầu lên tới 303gram/người Hướng dẫn Chế độ Ăn uống cho Nhân dân Trung Hoa năm 2016 khuyến nghị người dân nên tiêu thụ 300 gram sữa (tính tương đương sữa nước) hàng năm, cho thấy tiềm lớn tiêu dùng sữa nước Sữa nước, đặc biệt sữa tiệt trùng sữa chua bảo quản nhiệt độ phòng thống trị tiêu dùng sữa Trung Quốc, thị phần sữa trùng tăng lên 26% năm 2019 dự báo tiếp tục tăng trưởng với tốc độ 10 – 15%/năm thời gian tới Tiêu dùng sữa chua nhiệt độ thấp có hội tăng trưởng mạnh thị lớn Bảng 3.2 Thực trạng cung-cầu sữa thị trường Trung Quốc giai đoạn 20192021 Thực trạng cung – cầu sữa Trung Quốc 2019 2020 2021 Số lượng bò sữa 6100 6150 6200 Sản lượng sữa bò 32000 33000 34500 Sản lượng loại sữa khác 1000 1100 1200 Tổng sản lượng 33000 34100 35700 Nhập khác 890 930 980 14 Tổng nhập 890 930 980 Tổng nguồn cung 33890 35030 36680 Xuất khác 25 20 30 Tổng xuất 25 20 30 Tiêu dùng sữa nước người tiêu dùng 13200 12000 13800 Tiêu dùng sữa công nghiệp 20665 23010 22850 Tiêu dùng sữa TACN 0 Tổng tiêu dùng nội địa 33865 35010 36650 Tổng phân phối 33890 35030 36680 Nguồn: USDA Post Nhập sữa nước Trung Quốc, chủ yếu sữa tiệt trùng tiền đóng gói, dự báo đạt 980.000 năm 2021, tăng 5% so với năm 2020, chủ yếu nhu cầu ngành chế biến thực phẩm tiêu dùng lẻ tiếp tục tăng EU New Zealand nhà cung cấp sữa nước lớn cho thị trường Trung Quốc Trong năm 2020, việc Trung Quốc mở rộng thị trường sữa tạo điều kiện cho EU gia tăng lợi nhuận thị trường khổng lồ Xuất sản phẩm sữa Trung Quốc mức hạn chế, chủ yếu sữa nước sang Hong Kong kim ngạch xuất không tăng trưởng Trong nỗ lực đa dạng hóa nguồn nhập sản phẩm sữa, Hải quan Trung Quốc ban hành nghị định thư nhập sản phẩm sữa công bố danh sách sở sản xuất sữa đủ tiêu chuẩn xuất sang Trung Quốc từ Việt Nam, Kazakhstan, Croatia, Serbia, Slovakia Từ đầu năm 2020, Trung Quốc thức mở cửa thị trường cho nước sản xuất sữa 3.2 Các thị trường tiềm khác Bên cạnh thị trường Trung Quốc, Vinamilk đẩy mạnh thị trường xuất tới quốc gia khác, tiêu biểu kể đến New Zealand Hiện New Zealand định tạm dừng xuất gia súc sống vòng hai năm lo ngại vấn đề phúc lợi vật nuôi tàu thời gian dài Trong đó, thị trường sữa Trung Quốc 15 tất bật chuẩn bị mở rộng chăn ni với số lượng bị lớn nhập từ New Zealand Việc đóng cửa khiến cho việc sản xuất sữa doanh nghiệp Trung Quốc gặp nhiều khó khăn nguồn cung Chile Uruguay tham gia xuất với khối lượng nhỏ, nhiên thời gian vận chuyển đến Trung Quốc thường dài gấp đơi giống bị từ Nam Mỹ thường cho suất sữa sữa Vì vậy, việc sản xuất sữa với khối lượng lớn để cung cấp cho thị trường nội toán nan giải Đây hội lớn để thương hiệu Vinamilk thâm nhập vào Ngồi ra, bất chấp tình hình kinh tế hậu COVID-19 cịn nhiều khó khăn, phức tạp, để mở rộng doanh thu đạt mục tiêu đề cho giai đoạn 2022 - 2026, Vinamilk tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào chi nhánh nước Driftwood (Mỹ), Lao-Jagro Development (Lào), Angkormilk (Campuchia) công ty liên doanh Del Monte - Vinamilk (Philippines) Năm 2022, chi nhánh nước tiếp tục đầu tàu tăng trưởng cho hoạt động kinh doanh quốc tế Vinamilk Đối với Driftwood, doanh thu ghi nhận mức tăng trưởng 30% nhờ đa dạng hóa thêm kênh phân phối để bù đắp cho kênh chủ lực trường học chưa phục hồi mức trước Covid-19 Ngồi ra, Driftwood trì việc đưa số sản phẩm Vinamilk vào thị trường Mỹ Đối với Angkormilk, doanh thu ghi nhận mức tăng trưởng 10% năm 2022 nhờ phát triển thêm sản phẩm tăng cường hoạt động phân phối Tính đến hết quý I-2023, theo (theo Báo cáo kết kinh doanh Vinamilk), doanh thu chi nhánh nước đạt 1.203 tỷ đồng, tăng trưởng 11,3% so với kỳ nhờ phong độ ổn định Driftwood Mỹ AngkorMilk Campuchia với mức tăng trưởng doanh thu đạt 7% 11% so với năm ngoái Các dự án đánh giá dấu ấn phát triển Vinamilk công ty con, công ty liên kết nước nâng cao mối quan hệ hợp tác toàn diện, bền vững, lâu dài Việt Nam quốc gia khác, góp phần mang đến bước tiến lớn cho ngành sữa chăn ni bị sữa khu vực Đơng Nam Á Ngồi thị trường truyền thống Trung Đơng, Vinamilk đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thị trường lớn Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc… có mặt hầu Đơng Nam Á Tính đến năm 2022 sản phẩm Vinamilk đặt chân đến 57 quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng kim ngạch xuất lũy vượt tỷ USD (theo báo cáo Vinamilk) Có thể thấy hợp đồng xuất nhập khơng có giá trị mặt kinh tế, cịn chứng minh tính linh hoạt chiến lược công ty lựa chọn khách hàng mục tiêu để phát triển có trọng tâm ngành bò sữa ngành ưu so với ngành chăn ni khác Việt Nam 3.3 Hành động để thích nghi với cam kết liên quan Hiệp định RCEP Nhận thấy khó khăn nguồn cung nguyên liệu đầu vào, việc đặt nhà máy sản xuất nước giúp Vinamilk tận dụng nguồn sẵn có từ nơng trại chất lượng Năm 2010, sau cấp phép đầu tư nước ngoài, Vinamilk mua cổ phần Công ty Miraka Limited New Zealand - nơi có vùng nguyên liệu chất lượng cao danh tồn cầu Nhờ Cơng ty Miraka New Zealand, Vinamilk 16 có nguồn sữa tươi từ nông trại Taupo sản xuất sữa chất lượng cao bán thị trường tồn cầu Vào tháng 9/2019, Vinamilk mắt kiện thị trường Trung Quốc, tạo bước mở đầu hòa nhập vào thị trường Bắt đầu việc xuất đơn hàng Sữa đặc Ông Thọ tháng 04/2020 sau hai tháng cấp mã xuất khẩu, sau việc liên tiếp ghi nhận cấp mã xuất cho nhóm sản phẩm sữa chua, sữa nước tiêu chuẩn Organic Trung Quốc cho Nhà máy Trường Thọ tiếp tục mở hội lớn cho Vinamilk chinh phục thị trường tiềm khổng lồ Việc đa dạng hóa sản phẩm Vinamilk vô trọng, nay, Vinamilk kinh doanh đa dạng chủng loại sản phẩm sữa chua, sữa đặc, sữa hạt nước giải khát thị trường Trung Quốc Đặc biệt, để đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường, tập trung sản phẩm Vinamilk đầu tư thiết kế bao bì quy cách đóng gói lạ, phù hợp để làm quà tặng Vinamilk ký thỏa thuận tư vấn với chun gia nước ngồi có kinh nghiệm sản xuất sữa từ Mỹ, Israel Nhật Bản để xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng lượng cao nhằm thích nghi với thách thức cạnh tranh lớn Quá trình chuyển đổi số thực nhanh chóng khơng Vinamilk mà cịn cơng ty cơng ty thành viên Điển hình việc hồn thành triển khai hệ thống ERP Mộc Châu vòng 10 tháng sau Vinamilk gia nhập đơn vị Ngoài ra, số dự án chuyển đổi số khác triển khai nhiều năm qua hầu hết lĩnh vực hoạt động Vinamilk quản trị, tài chính, nhân sự, kinh doanh quốc tế chuỗi cung ứng… Để thích nghi với yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt thị trường nước quốc tế, Vinamilk nhanh chóng xây dựng cho hệ thống trang trại chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 tiêu chuẩn quản lý Global G.A.P 17 CHƯƠNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VINAMILK 4.1 Đa dạng hóa sản phẩm Sản phẩm Vinamilk đa dạng phong phú chủng loại, nhiên có khó khăn: bảo quản sản phẩm, phân phối sản phẩm… Vinamilk cần trọng tới sản phẩm tiêu dùng nhiều, xóa bỏ sản phẩm không ưa chuộng, nâng cao chất lượng sản phẩm- sản phẩm mang lại doanh thu cao cho công ty: sữa tươi, sữa đặc, sữa chua, sữa bột ngũ cốc 4.2 Sử dụng đa dạng nguồn nguyên – vật liệu nước Trong trình sản xuất, Vinamilk cần phải nhập nguyên liệu thơ vật liệu từ ngồi Việt Nam nguồn cung nước có hạn Bằng việc nhập tài nguyên, Vinamilk tận dụng lợi tuyệt đối Việt Nam Theo Tạp chí Bloomberg, 60- 70% nguyên liệu Vinamilk nhập từ New Zealand Lợi nhuận sau thuế quý I/2022 Vinamilk đạt 2.283 tỷ đồng LNST quý I/2021 đạt 2.597 tỷ đồng, tương đương sụt giảm tới 12% so với kỳ (Báo cáo kết kinh doanh 2022 Vinamilk) Phía Vinamilk lý giải sụt giảm lợi nhuận chuỗi cung ứng thời gian qua bị gián đoạn ảnh hưởng đại dịch Covid-19 khiến giá nguyên vật liệu tăng cao so với kỳ kết hợp với việc giá dầu thô tăng cao làm cho chi phí vận chuyển gia tăng dẫn đến giá vốn hàng bán nhiều chi phí đầu vào tăng cao Do đó, Vinamilk phải trọng xây dựng quan hệ bền vững với nhà cung cấp thơng qua sách hỗ trợ tài giúp nơng dân mua bị sữa mua sữa có chất lượng tốt với giá cao Ngoài ra, Vinamilk phải cam kết đảm bảo đầu cho hộ dân, xây dựng đội ngũ chuyên gia chăn nuôi, thú y, kỹ thuật, dinh dưỡng, trực tiếp tư vấn, trao đổi với người nông dân, chuyển giao tiến khoa học chăn nuôi, hỗ trợ giống, trang thiết bị để công tác chăn nuôi ngày hiệu 4.3 Nâng cao trình độ cơng nghệ kỹ thuật Là nước phát triển, Việt Nam cần phải phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ nước ngồi việc mở rộng phát triển công nghiệp công nghệ tồn cầu, giúp cơng nghiệp sản xuất công ty Việt Nam hiệu Vinamilk tích cực áp dụng cơng nghệ q trình sản xuất Theo giám đốc GEA, “nhà máy sản xuất sữa Vinamilk cho có dây chuyền cơng nghệ đại quy mơ lớn giới” Hiện nay, tất máy móc nhà máy cung cấp tổ chức GEA/NIRO công ty hàng đầu khác khối G7 EU Đức, Mỹ, Nhật Bản Giám đốc Vinamilk, bà Mai Kiều Liên cải tiến công nghệ không giúp Công ty đảm bảo sản lượng đầu 18 sản phẩm, mà cịn cung cấp sản phẩm có chất lượng tuyệt vời sản xuất công nghệ tiên tiến Vì thế, Vinamilk nên có sách phát triển lâu dài để đối phó với thị trường nội địa vốn ưa chuộng hàng ngoại nhập Cùng với đó, để bù lỗ thị trường nội địa, Vinamilk nên tăng cường hoạt động Marketing thị trường nước xuất tiềm khu vực Trung Quốc Philippin mức thuế GDP đầu người dự báo tăng cao Để xâm nhập tạo vị cạnh tranh nên nghiên cứu rõ phân khúc Tiêu biểu thị trường Trung Quốc với ngành hàng sữa đặc chiếm ưu cần phát triển thêm 19 KẾT LUẬN Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) từ bắt đầu ký kết Hiệp định có tác động mạnh mẽ tới doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt xuất doanh nghiệp Song, đóng góp tiểu luận không dừng lại biểu bên ngồi mà sâu tập trung nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa tác động tới cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, cụ thể hoạt động xuất công ty Thứ nhất, tiểu luận tổng quát nội dung Hiệp định RCEP, tổng quan tình hình xuất ngành sữa Việt Nam nói chung, cơng ty Vinamilk nói riêng Thứ hai, tiểu luận sâu vào phân tích, tìm hiểu ảnh hưởng Hiệp định RCEP tới hoạt động xuất doanh nghiệp Vinamilk sau ký kết, hội thách thức hành động doanh nghiệp để thích ứng với tác động Thứ ba, tiểu luận thị trường tiềm để phát triển hoạt động xuất sữa, đồng thời đề số giải pháp có tính thực tiễn cao giúp khắc phục thách thức phát huy hội có từ Hiệp định RCEP Bài nghiên cứu nhóm sâu kết hợp lý luận với thực tiễn để lý giải, tìm kiếm vấn đề liên quan đến mối quan hệ Hiệp định RCEP hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam, lấy công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk trọng tâm nghiên cứu Song, tiểu luận lại chưa thể ảnh hưởng tích cực, tiêu cực cách rõ ràng Do hiệp định RCEP triển khai thời gian ngắn, thời gian làm kinh nghiệm làm hạn chế nên tiểu luận khó tránh khỏi mặt thiếu sót Nhóm mong xem xét, góp ý để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Kaliappa Kalirajan (2016), “The Influence of Regional Cooperation on Export Potential of the APEC 54 List of RCEP Countries”, Investing on Low-Carbon Energy Systems: Implications for Regional Economic Cooperation Rajan Sudesh Ratna & Jing Huang (2016), “Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) FTA: Reducing Trade Cost through Removal of Non-Tariff Measures”, Korea and the World Economy Bao Ha Cong Anh (2016), “The Panorama for Vietnam's Timber Industry with Vietnam-EU Free Trade Agreement (EVFTA): Opportunities and Challenges”, SECO/WTI Academic Cooperation Project Working Paper Series 2016/05 TIẾNG VIỆT Ngô Thị Tuyết Mai (2021), “Hiệp định UKVFTA: Những hội, trở ngại xuất giải pháp cho Việt Nam”, Viện Thương mại & Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tạp chí quản lý kinh tế quốc tế trường Đại học Ngoại thương (2020), “Chi phí lợi ích từ hiệp định đầu tư quốc tế - tổng quan nghiên cứu thực tiễn Việt Nam”, https://tapchi.ftu.edu.vn/c%C3%A1c-s%E1%BB%91-t %E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n/181-t%E1%BA%A1p-ch %C3%AD-kt%C4%91n-s%E1%BB%91-110-%C4%91%E1%BA%BFn-s %E1%BB%91-119/t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n-s%E1%BB %91-119/1574-chi-ph, truy cập ngày 20/07/2023 Tạp chí Ngân hàng (2022), “Hiệp định RCEP: Cơ hội thách thức Việt Nam”, https://tapchinganhang.gov.vn/hiep-dinh-rcep-co-hoi-va-thachthuc-doi-voi-viet-nam.htm, truy cập ngày 20/07/2023 Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk (2023), “Bản tin nhà đầu tư: cập nhật kết kinh doanh quý 4/2022”, https://www.vinamilk.com.vn/static/uploads/documents/bctc/1675222214_202 30131_-_VNM_-_Ban_tin_nha_dau_tu_Q4.pdf, truy cập ngày 20/07/2023 21 Báo Điện tử Chính phủ (2023), “Năm 2023: Vinamilk đặt kế hoạch doanh thu kỷ lục”, https://baochinhphu.vn/nam-2023-vinamilk-dat-ke-hoach-doanh-thuky-luc-10223042523054747.htm, truy cập ngày 20/07/2023 Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk (2023), “Thuyết trình kết kinh doanh”, https://www.vinamilk.com.vn/static/uploads/documents/bctc/1682677235_VN M_-_Thuyet_trinh_KQKD_Q1.2023_.pdf, truy cập ngày 18/07/2023 Gapping world (2020), “Thực trạng tiêu dùng sữa Trung Quốc”, https://gappingworld.com/46315-Thuc-trang-tieu-dung-sua-tai-Trung-Quoc, truy cập ngày 18/07/2023 Bộ công thương Việt Nam (2021), “Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2022”, https://moit.gov.vn/tintuc/thi-truong-nuoc-ngoai/hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-toan-dien-khu-vuc-rcepco-hieu-luc-tu-01-thang-01-nam-2022.html, truy cập ngày 18/07/2023 Báo Điện tử Chính phủ (2022), “Doanh thu thị trường sữa Việt Nam đạt 119.300 tỷ đồng năm 2021”, https://baochinhphu.vn/doanh-thu-thi-truong-suaviet-nam-dat-119300-ty-dong-nam-2021-102220601161219471.htm, truy cập ngày 18/07/2023 10 Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk (2022), “Vinamilk đánh giá thương hiệu sữa tiềm toàn cầu theo báo cáo Brand Finance”, https://www.vinamilk.com.vn/vi/tin-tuc-su-kien/2451/vinamilk-duoc-danh-giala-thuong-hieu-sua-tiem-nang-nhat-toan-cau-theo-bao-cao-brand-finance, truy cập ngày 18/07/2023 11 Báo Điện tử Chính phủ (2022), Vinamilk: Những dấu ấn hành trình vươn giới, https://baochinhphu.vn/vinamilk-nhung-dau-an-moi-trenhanh-trinh-vuon-ra-the-gioi-102220130215716536.htm, truy cập ngày 18/07/2023 12 Tạp chí Tài online (2020), “Cơ hội thách thức từ EVFTA doanh nghiệp Việt Nam”, https://tapchitaichinh.vn/co-hoi-va-thach-thuc-tuevfta-doi-voi-doanh-nghiep-viet-nam.html, truy cập ngày 18/07/2023 13 Tạp chí mặt trận (2022), “Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam triển khai hiệp định thương mại tự hệ mới”, http://tapchimattran.vn/kinh-te/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-co-hoiva-thach-thuc-doi-voi-cac-doanh-nghiep-viet-nam-trong-trien-khai-cac-hiepdinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-51017.html, truy cập ngày 18/07/2023 22 14 Bộ Thông tin Truyền thông Hội nhập kinh tế quốc tế (2017), “10 lợi ích hệ thống thương mại WTO”, https://mic.gov.vn/hnqt/Pages/TinTuc/133671/10loi-ich-cua-he-thong-thuong-mai-WTO.html, truy cập ngày 18/07/2023 15 Tổng cục thống kê (2022), “RCEP: Hiệp định mở lợi quy tắc xuất xứ cho hàng hóa Việt Nam”, https://www.gso.gov.vn/tin-tuckhac/2022/11/rcep-hiep-dinh-mo-ra-loi-the-ve-quy-tac-xuat-xu-cho-hang-hoacua-viet-nam/, truy cập ngày 18/07/2023 More from: Đầu tư quốc tế DTU308 Trường Đại học… 356 documents Go to course 33 16 34 Vở ghi đtqt - Vở ghi đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Đề cương đầu tư quốc tế - Đề cương… Đầu tư quốc tế 100% (3) ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D - ĐỀ THI CUỐI KÌ… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tiểu luận - Hoạt động xúc tiến đầu tư tại… Đầu tư quốc tế Recommended for you 100% (2) 124 23 33 22 Tieng anh a2 20cau full - Quy trình luân… Báo cáo khoa học 100% (1) KLE - BIG4 Practice TEST accounting 100% (2) Vở ghi đtqt - Vở ghi đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Chapter - SV Slides for High-… Đầu tư quốc tế 100% (1)